Xu Hướng 5/2023 # Web App Là Gì? Khác Biệt Giữa Website Và Web Application # Top 10 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Web App Là Gì? Khác Biệt Giữa Website Và Web Application # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Web App Là Gì? Khác Biệt Giữa Website Và Web Application được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khái niệm website?

Website là tập hợp nhiều trang web đơn lẻ, có chung tên miền. Ví dụ dễ hiểu như mỗi bài viết của bạn đăng trên blog của mình chính là một webpage, tập hợp toàn bộ các bài viết ấy lại chính là một website. Trang web được lưu trữ trên máy chủ có thể truy cập nhờ Internet.

Website là trang tĩnh, hầu như không tương tác. Mục đích chính của nó là cung cấp cho người dùng những thông tin cụ thể. Phần lớn là xem, nghe thông tin trên web chứ ít sự tương tác. Với những website như này, đa số các công ty thiết kế web wordpress, thiết kế website giới thiệu cơ bản đều có thể thực hiện làm tốt được.

Web app là gì?

Sau đó, nhờ sự ra đời của những ngôn ngữ server: PHP, Perl, CGI… các website bắt đầu trở nên “động” hơn, tương tác nhiều hơn với người dùng. Các chuyên gia như website Mona cũng đã có 1 chỗ đứng lớn trong ngành web tại Việt Nam. Lúc này, người dùng đã có thể sử dụng web để thực hiện một công việc nào đó bằng máy tình, nhờ đó webapp ra đời.

Đơn giản, web app là những ứng dụng chạy trên web. Nhờ web app, người dùng có thể thực hiện một số công việc như mua sắm, tính toán, chia sẻ hình ảnh… Tóm lại, tính tương tác của web app cao hơn nhiều so với website.

Lợi ích web app mang lại là gì?

Web app chạy được trên mọi nền tảng bất kể hệ điều hành hay thiết bị nào, miễn là trình duyệt đó tương thích.

Người dùng đều truy ập cùng một phiên bản, do đó loại bỏ được mọi sự cố tương thích.

Web app không cài đặt trên ổ cứng nên hạn chế được về không gian.

Giúp giảm chi phí cho công ty và người dùng. Bởi web app không cần support hay bao trì.

Khác biệt giữa website và web application

Tính tương tác

Điểm dễ phân biệt nhất giữa website và web app chính là khả năng tương tác.

Website cung cấp những thông tin hữu ích, người dùng chỉ có thể đọc, xem, nghe chứ không thể tác động gì tới trang đó, đấy chính là website.

Những ví dụ dễ hiểu về web app như:

Mạng xã hội phổ biến được 95% người dùng smartphone sử dụng hiện nay như Facebook, Youtube, Instagram… cho phép bạn có thể dùng, kết nối với mọi người qua nền tảng blog, chat trò chuyện. Web app cho phép bạn chia sẻ những thông tin giải trí, thông tin bản thân và nhiều mục đích khác.

Những ứng dụng ngân hàng trực tuyến cho phép người dùng thực hiện giao dịch nhanh chóng, thuận tiện.

Khả năng tích hợp

Website và web app đều có khả năng tích hợp những phần mềm quản lý công việc, phần mềm kế toán… Tuy nhiên, web app có khả năng tích hợp cao hơn bởi nó có nhiều chức năng phức tạp, phần lớn yêu cầu tương tác với các hệ thống bổ sung. Còn với website thì lại cung cấp cho người dùng chủ yếu những chức năng cốt lõi hơn là chức năng tích hợp.

Phải kể đến hệ thống quản lý quan hệ khách hàng – một trong những phần mềm quản lý tích hợp trong web app giúp quản lý bán hàng chính xác và hiệu quả hơn rất nhiều. Các công ty lập trình như công ty phần mềm Mona Software tích hợp thêm nhằm giúp bạn thu thập dữ liệu người dùng tự động, lưu trữ trong hệ thống. Từ đó, bạn sẽ thuận tiện kiểm tra dữ liệu khách hàng, phân tích hành vi thói quen của họ, giải quyết những khiếu nại từ khách một cách nhanh nhất.

Khả năng xác thực thông tin

Khi đăng nhập vào bất kỳ đâu, việc xác thực là điều rất cần thiết. Nó có tác dụng bảo vệ tài khoản của bạn, hạn chế những rủi ro về đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng.

Một số web app khi bạn đăng ký mật khẩu còn cảnh báo cho bạn mật khẩu tính bảo mật yếu, bạn nên thay mật khẩu cấp độ bảo mật mạnh hơn. Tuy nhiên, với website điều này không bắt buộc. Một số website sẽ yêu cầu quyền truy cập để bạn sử dụng những tùy chọn không hiển thị sẵn. Nếu bạn không đăng ký thành viên, bạn sẽ bị giới hạn và chỉ có thể xem một số thông tin công khai.

Web App Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Website Và Web App

Website là gì?

Thời khai sơ, web được viết bằng các ngôn ngữ lập trình HTML đơn lẻ. Khi đó, mỗi trang web sẽ được viết bằng những HTML khác nhau, gọi là web page. Tập hợp nhiều web page, có chung tên miền, tạo thành website.

Website là một trang tĩnh, không có tương tác. Mục đích chính của website là cung cấp tới người quan tâm những thông tin cụ thể. Hầu hết chúng ta chỉ xem, nghe thông tin trên web mà không có nhiều sự tương tác. Điển hình dễ thấy nhất đó là các website tin tức, thời tiết, blog,… Với những loại trang web như thế này thì hầu hết các công ty thiết kế web hiện nay đều có thể làm tốt.

Một số website cũng có thêm mẫu đơn cho phép đăng ký để người dùng nhập thông tin nếu có nhu cầu, ngoài ra không có gì hơn. Học lập trình website là một trong những lĩnh vực được nhiều lập trình viên chọn để bắt đầu nhất, do tính chất khá đơn giản và thân thiện với ngôn ngữ sử dụng, có cộng đồng hỗ trợ đông đảo và nhiều video hướng dẫn nên để bắt đầu tiếp cận lập trình website không hề khó.

Web App là gì?

Web app lại hoàn toàn khác. Web app là một loại chương trình có khả năng làm máy tính thực hiện trực tiếp công việc nào đó mà người dùng mong muốn. Các trang web này có sự tương tác, cho phép người dùng nhận, nhập, thao tác dữ liệu. Với các chương trình này, chúng thường có sự kết nối chặt chẽ, có lệnh gửi tới máy chủ một cách liên tục với số lượng nhiều.

Phân biệt website và web app

Khả năng tương tác

Điểm khác biệt đầu tiên và dễ nhìn thấy nhất ở website và web app đó là khả năng tương tác.

Một website cung cấp những thông tin hữu ích, người đọc chỉ có thể xem, nhìn và nghe chứ không thể tác động hay tạo nên sự ảnh hưởng gì của trang, đó là website.

Nhưng nếu web app, bạn có thể đọc, nghe, thao tác dữ liệu trên trang bằng cách nhấp nút, gửi biểu mẫu, nhận phản hồi từ trang, nhắn tin trực tuyến, thanh toán,…

Một số ví dụ cụ thể:

Mạng xã hội , Viber, Youtube,… cho phép chúng ta có thể sử dụng, kết nối người với người thông qua các nền tảng blog, các cuộc trò chuyện. Web app cho phép người dùng chia sẻ thông tin bản thân, thông tin người khác, giải trí và rất nhiều mục đích khác.

Các cửa hàng trực tuyến cho phép bạn vào cập nhật, tìm kiếm thông tin mặt hàng cần thiết và đặt mua, thanh toán.

Các ứng dụng ngân hàng trực tuyến cho phép bạn chuyển, thanh toán, thực hiện những giao dịch dựa trên dữ liệu đầu vào của mỗi khách hàng.

Khả năng tích hợp

Cả thiết kế website và thiết kế phần mềm đều có khả năng tích hợp các phần mềm như kế toán, quản lý,… Tuy nhiên, nếu để ý bạn sẽ thấy, web app có khả năng tích hợp cao hơn bởi nó có những chức năng phức tạp, thường yêu cầu tương tác với các hệ thống bổ sung.

Việc tích hợp phần mềm CRM cho phép bạn thu thập dữ liệu người dùng tự động, lưu trữ trong hệ thống CRM. Thông qua đó, bạn có thể dễ dàng truy cập, kiểm tra bộ dữ liệu khách hàng, phân tích hành vi thói quen khách hàng, cũng như giải quyết các khiếu nại của khách hàng một cách tốt nhất.

Khác với web app, các website thường tập trung vào việc cung cấp cho người dùng những chức năng cốt lõi hơn là các chức năng tích hợp.

Khả năng xác thực thông tin

Xác thực là một yếu tố cần thiết của các web app khi đăng nhập. Nó có tác dụng giúp bảo mật tài khoản, tránh truy cập trái phép và rò rỉ những dữ liệu riêng tư của các người dùng.

Một số web app, khi bạn đăng ký mật khẩu, chúng thường báo cho bạn gợi ý mật khẩu có tính bảo mật yếu, bạn nên thay bằng mật khẩu khác để tăng độ bảo mật,…

Nhưng đối với website, việc xác thực thông tin hầu như không bắt buộc. Người dùng có thể được đề nghị đăng ký từ web để có quyền truy cập vào các tùy chọn không có sẵn. Nhưng nếu bạn không đăng ký, bạn chỉ có thể xem những thông tin công khai có sẵn mà thôi.

Lưu ý khi sử dụng web app là gì?

Có thể thấy, website và web app có rất nhiều điểm khác nhau, khi sử dụng, bạn cũng có thể phân biệt và nhận diện được đâu là website, đâu là web app.

Bảo vệ thông tin khách hàng

Web app cần bảo vệ được thông tin khách hàng. Bởi lẽ, bất cứ khi nào người dùng nhập thông tin cá nhân hoặc thanh toán, bạn đều sẽ nhận được thông tin từ khách hàng. Những dữ liệu đầu vào thường của người dùng cuối. Do đó, việc bảo mật thông tin khách hàng là điều mà bất cứ công ty viết web app nào cũng cần lưu tâm.

Trách nhiệm pháp lý

Luật pháp cũng quy định về việc bảo mật thông tin khách hàng. Trong mọi tình huống, bạn với tư cách chủ sở hữu web app cần có trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân của họ.

Lựa chọn nhà phát triển web chuyên nghiệp

Một nhà phát triển web chuyên nghiệp sẽ giúp bạn có được web app chất lượng. Nhất là trong bố cảnh các cuộc tấn công SQL, tin tặc thông qua công cụ tự động, kẻ gian lợi dụng lỗ hổng ứng dụng rất nhiều. Do đó, hãy chắc rằng bạn đã tìm được một đơn vị phát triển web app kinh nghiệm và uy tín.

Một địa chỉ bạn có thể hoàn toàn tin tưởng, đó chính là chúng tôi. Tại đây, bạn có thể yên tâm, chúng tôi có một đội ngũ lập trình, thiết kế có thâm niên lâu năm trong nghề lập trình web-app, phát triển web, thiết kế phần mềm theo yêu cầu, thiết kế website chuẩn seo,… đã cho ra đời nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu của nhiều khách hàng trong mọi lĩnh vực. Bạn có thể liên hệ: sẽ có chuyên viên sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của bạn.

Hãy là một người dùng thông thái, chọn đơn vị chất lượng để có được một sản phẩm chất lượng hơn.

“Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Web Site Và Web Application”

Hiện nay một số bạn học ngành IT vẫn còn lẫn lộn giữa khái niệm website và web app, sẵn tiện có một bạn hỏi nên mình viết bài này nhân tiện giải thích luôn.

Đây là một câu hỏi “tưởng dễ mà không phải dễ”, bởi vì ranh giới giữa website và webapp khá mong manh. Mình phải tổng hợp khá nhiều câu trả lời từ stackoverflowvà programmers.stackexchange mới đưa ra được một câu trả lời “gần đúng” nhất.

1. Khái niệm website

Ngày xưa ngày xưa, khi Internet còn thô sơ, web được viết bằng html đơn lẻ. Mỗi trang web đơn lẻ được viết bằng html gọi là Web Page. Tập hợp nhiều trang web đơn lẻ, thành một trang web lớn, có chung tên miền, được gọi là Website. VD đơn giản: Mỗi bài viết trên blog của mình chính là một web page, tập hợp toàn bộ các bài viết lại chính là một website, tên là toidicodedao.com.

2. Khái niệm webapp

ỨNG DỤNG LÀ MỘT LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CÓ KHẢ NĂNG LÀM CHO MÁY TÍNH THỰC HIỆN TRỰC TIẾP MỘT CÔNG VIỆC NÀO ĐÓ NGƯỜI DÙNG MUỐN THỰC HIỆN

Về sau, với sự ra đời của các ngôn ngữ server: CGI, Perl, PHP, … các website đã trở nên “động” hơn, có thể tương tác với người dùng. Từ đây, người dùng có thể dùng web để “thực hiện một công việc nào đó bằng máy tính“, do đó web app ra đời.

Nói dễ hiểu, web app là những ứng dụng chạy trên web. Thông qua web app, người dùng có thể thực hiện một số công việc: tính toán, chia sẻ hình ảnh, mua sắm … Tính tương tác của web app cao hơn website rất nhiều.

Với một số người không rành về IT, tất cả những thứ online, vào được bằng trình duyệt đều là website cả. Do đó họ thường yêu cầu bạn là: website quản lý siêu thị, website bán hàng, … thực chất chúng đều là webapp hết.

3. So sánh website và web app

WEB SITE WEB APP Tính tương tác cao, nhiều chức năng (Đăng thông tin, upload file, xuất báo cáo…) Được tạo thành từ các trang html tĩnh và một số tài nguyên (hình ảnh, âm thanh, video) Được tạo bởi html và code ở back end (PHP, C#, Java, …) Được dùng để lưu trữ, hiển thị thông tin Được dùng để “thực hiện một công việc”, thực hiện các chức năng của một ứng dụng

Techtalk via toidicodedao

Website Tĩnh Là Gì? Website Động Là Gì? Khác Nhau Web Tĩnh Và Web Động

TÌM HIỂU VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ WEBSITE TĨNH – WEBSITE ĐỘNG

Nếu bạn là một lập trình viên thiết kế website thì đây chính là tương lai mà bạn cần phải hướng đến. Công nghệ thiết kế website đang dần được phát triển mạnh mẽ hơn từng giai đoạn, và đây là giai đoạn chuyển tiếp quan trọng bạn cần phải chú ý. Còn nếu bạn chỉ mới bắt đầu đến với lập trình hoặc là một cá nhân đang làm việc khác muốn tay ngang chuyển sang học lập trình thì đây là kiến thức cơ bản quan trọng đầu tiên bạn cần tìm hiểu.

Website tĩnh là gì?

Web tĩnh (Static Website)chính là cách gọi khác của những website phiên bản đầu tiên. Đây là trang web đơn thuần chỉ sử dụng hoàn toàn ngôn ngữ lập trình HTML. Nó có nhiệm vụ đăng tải các thông tin giống như một tờ báo. Sau khi tải trang HTML từ máy chủ xuống, trình duyệt sẽ hỗ trợ biên dịch mã và hiển thị nội dung của trang web. Và lúc này người dùng hầu như không thể tương tác được với website. Không thể trò chuyện, giao tiếp với nó. Nội dung của Website tĩnh đã được xác định ngay từ đầu. Nếu muốn thay đổi hay thêm bớt nội dung, người quản lý phải làm lại khuôn để có thể in ra những tờ báo mới.

Website động là gì?

Website động (Dynamic Website) là một thuật ngữ dùng để chỉ những trang web được hỗ trợ bởi một phần mềm cơ sở web. Nói đúng hơn đây là một chương trình chạy với giao thức http://. Có thể xem nó là một tập hợp các dữ liệu số hóa được tổ chức thành cơ sở dữ liệu và trình diễn trên các trang web dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh. Dynamic website được tích hợp thêm các phần xử lý thông tin và truy xuất dữ liệu.

Với chương trình phần mềm này, người sở hữu trang web có quyền điều hành, chỉnh sửa và cập nhật thông tin trên trang web một cách dễ dàng. Không cần phải nhờ đến những lập trình viên chuyên nghiệp nào. Hơn nữa, với các chương trình ứng dụng, khách hàng có được quyền trao đổi thông tin với chủ website và những khách hàng khác. Có thể nói web động là một thành công lớn trong lĩnh vực thiết kế website, hiện nay nó còn được gọi là ứng dụng web với nhiều chức năng cao cấp được phát triển không ngừng.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA WEBSITE TĨNH VÀ WEBSITE ĐỘNG

Khác nhau về chức năng

Web động được tích hợp thêm các phần xử lý thông tin và truy xuất dữ liệu. Còn web tĩnh thì không. Người sở hữu trang web có quyền điều hành, chỉnh sửa và cập nhật thông tin trên trang web một cách dễ dàng. Khách hàng có được quyền trao đổi thông tin với chủ website và những khách hàng khác.

Khác với website tĩnh, web động luôn có thông tin mới được cập nhật bởi phần mềm quản trị web do các công ty thiết kế website cung cấp. Các thông tin này được lưu vào cơ sở dữ liệu của trang web và đưa ra sử dụng dựa vào yêu cầu của người dùng.

Khác nhau về ngôn ngữ lập trình

Web tĩnh đơn thuần chỉ sử dụng hoàn toàn ngôn ngữ lập trình HTML. Nó có nhiệm vụ đăng tải các thông tin giống như một tờ báo. Trong khi đó, website động được các chuyên gia lập trình sử dụng các ngôn ngữ lập trình tạo mã nguồn dựa theo yêu cầu của trang web. Hỗ trợ thêm các ngôn ngữ lập trình đa dạng như  chúng tôi , PHP…Và cơ sở dữ liệu SQL server, MySQL…

Khác nhau về khả năng tương tác với khách hàng

Đối với website tĩnh, người dùng hầu như không thể tương tác được với website. Không thể trò chuyện, giao tiếp với nó. Nội dung của Website tĩnh đã được xác định ngay từ đầu. Nếu muốn thay đổi hay thêm bớt nội dung, người quản lý phải làm lại khuôn để có thể in ra những tờ báo mới. Nhưng web động lại khác, với các chương trình ứng dụng, khách hàng có được quyền trao đổi thông tin với chủ website và những khách hàng khác một cách dễ dàng nhất.

Khác nhau về ứng dụng giữa website động và website tĩnh

Web tĩnh chỉ được ứng dụng khi nội dung website ít khi cập nhật. Dành cho những website nhỏ. Trong khi đó, web động lại được sử dụng đối với những we có tầm cỡ lớn. Làm web tin tức, blog, làm website thương mại điện tử bán hàng, làm web giới thiệu sản phẩm công ty…

Khác nhau về chi phí bảo trì, nâng cấp

Người ta thường sử dụng trang web tĩnh khi nội dung website ít khi cập nhật và để tiết kiệm chi phí. Bạn không phải trả nhiều tiền cho Coder. Nếu bạn là doanh nghiệp muốn tự mình làm website thì bạn có thể học các kiến thức căn bản và tự thiết kế một web tĩnh cho mình. Với trang web tĩnh, bạn có thể có một giao diện được thiết kế tự do hơn, cuốn hút hơn. Ngoài ra website tĩnh còn có một lợi thế vô song là thân thiện với các cơ chế tìm kiếm hơn so với web động. Bởi vì địa chỉ URL của các html trong web không chứa dấu chấm hỏi như trong website động. Tuy nhiên, khó quản lý nội dung và khó nâng cấp, bảo trì.

Website động tuy có chi phí xây dựng cao hơn. Tuy nhiên, nó dễ dàng nâng cấp và bảo trì. Có thể xây dựng được những web lớn.

WEBSITE TĨNH HAY WEBSITE ĐỘNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN HƠN?

Điều này còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng cũng như nhu cầu tài chính của từng website. Theo định nghĩa của công ty thiết kế web MonaMedia, nếu là web tĩnh thì cũng giống như những ma-nơ-canh được chế tạo hoàn thiện. Nhưng nó sẽ không bao giờ có thể thay đổi được tư thế. Bạn khó có thể làm mới nó với kiểu dáng khác. Còn nếu bạn làm website động thì bạn có thể thay đổi cả từ dáng đứng, cách ăn mặc sao cho phù hợp với thời đại nhất. Bạn cũng không cần mất thêm một khoản chi phí nào cho người tạo ra chúng. Đó là khả năng tương thích của từng module với tổng thể một chương trình.

Chính bởi tính năng vượt trội của web động so với web tĩnh mà ngày nay, đa số những thiết kế web đều sử dụng web động cho lĩnh vực kinh doanh của mình. Website động có thể dùng vào các mục đích như:

Kinh doanh thẻ hội viên

Web động dễ dàng để thiết kế web du lịch, kinh doanh, website bán vé máy bay, booking phòng khách sạn…

Thương mại điện tử

Quản lý từ xa

Diễn đàn trực tuyến

Là công cụ cho người quản lý web…

Web động ra đời như một công cụ cập nhật thông tin nhanh chóng, chuyên nghiệp. Giúp cho website luôn được chăm sóc và trở nên hiệu quả hơn hẳn so với web tĩnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Web App Là Gì? Khác Biệt Giữa Website Và Web Application trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!