Xu Hướng 10/2023 # Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị # Top 18 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Viêm phế quản ở trẻ sơ sinh phải làm sao? Con trai tôi được 9 tháng tuổi, sức đề kháng vẫn còn yếu, bác sĩ chẩn đoán bé bị viêm phế quản. Tôi khá lo lắng khi thấy bé hay ho, khó thở, người khá mệt mỏi. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. (Thanh Bình, Hải Phòng)

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị viêm phế quản

Trẻ sơ sinh bị viêm phế quản là do đường thở dưới hay còn gọi là cuống phổi bị viêm nhiễm, sưng đau. Viêm phế quản khiến trẻ ho nhiều, nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến suy hô hấp, viêm phế quản mãn tính. Nguyên nhân dẫn đến viêm phế quản ở trẻ là:

Do trẻ bị nhiễm khuẩn dẫn đến trẻ sơ sinh bị viêm phế quản. Những loại vi khuẩn, virus thường gặp là phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn,… Bên cạnh đó do trẻ sơ sinh có sức đề kháng bị yếu nên dễ bị virus, vi khuẩn xâm nhập.

Môi trường bị ô nhiễm cũng khiến hệ hô hấp của trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng.

Trẻ hít phải khói thuốc hoặc hóa chất,… cũng gây viêm phế quản.

Thời tiết thay đổi đột ngột cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản ở trẻ.

Ngoài ra còn một số trường hợp làm trẻ bị viêm phế quản như do trẻ thiếu thoáng, trẻ bị sặc nước ối, tắm nước quá lâu, dùng điều hòa nhiều,…

Dấu hiệu viêm phế quản ở trẻ sơ sinh Khi nào cần đưa bé đi khám?

Khi cha mẹ thấy con mình có những biểu hiện trên thì không tự ý điều trị tại nhà mà hãy đưa con đến ngay cơ sở y tế để xét nghiệm máu, chụp X-quang để được chữa trị sớm:

– Thở khò khè yếu ớt, tím tái.

– Có tiền sử bị hen suyễn.

– Nôn ói, sốt cao.

Thời gian điều trị viêm phế quản ở trẻ sơ sinh: Đa số các trường hợp trẻ sơ sinh bị viêm phế quản là do nhiễm vi khuẩn thì sẽ chữa khỏi trong vòng 1 tuần. Còn nếu viêm phế quản chuyển sang viêm phổi thì sẽ chữa trị lâu hơn mới hoàn toàn bình phục.

Cách chữa viêm phế quản cho trẻ sơ sinh Chữa viêm phế quản cho trẻ sơ sinh bằng phương pháp dân gian

Theo kinh nghiệm dân gian, có nhiều bài thuốc chữa viêm phế quản cho trẻ em từ những nguyên liệu tự nhiên. Ưu điểm của cách này là an toàn, không gây tác dụng phụ cho bé.

Cao tỏi: Dùng 500g tỏi rửa sạch, băm nhuyễn trộn với 2 thìa mật ong được ninh thành cao rồi cho trẻ uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 muỗng canh.

Nước mật ong kết hợp củ cải: Lấy 2 muỗng mật ong và 30g củ cải trắng. Rửa sạch gọt vỏ cải trắng rồi ép lấy nước rồi trộn cùng với mật ong, mẹ hãy cho bé uống ngày 2 lần sáng và tối để giảm tình trạng ho của bé.

Ô mai ngâm đường: Lấy khoảng 50g ô mai tươi rửa sạch, để ráo rồi cho vào bình ngâm với 500 đường, đậy nắp để nơi khô ráo. Khoảng 1 tuần thì cho bé uống nước ô mai để tan đường.

Gừng già và gạo: Chuẩn bị 30g gừng và 40g gạo trắng cho vào nồi rang. Tiếp đó đổ thêm 2 chén nước vào nấu khoảng 10 phút rồi cho bé uống khi còn nóng.

Quả quất: Dùng 500g quất tươi rửa sạch, cắt đôi cho vào bình thủy tinh ngâm với 10g mật ong và vài lát gừng. Đợi khoảng 5 ngày, nước cốt hòa cùng với mật ong rồi cho trẻ uống ngày 2 lần để đạt được kết quả.

Tỏi: Trong tỏi có chứa hoạt chất Allicin sẽ giúp cải thiện máu lưu thông trong phổi nhờ vậy sẽ điều hòa nhịp thở. Bên cạnh đó, tỏi còn chứa nhiều vitamin cùng các hoạt chất chống viêm sẽ rất tốt để chữa bệnh ở bé nên các mẹ đừng quá lo lắng!

Chữa viêm phế quản ở trẻ sơ sinh bằng thuốc tây

Các loại thuốc tây được bác sĩ chỉ định dùng để điều trị tình trạng bệnh ở trẻ sơ sinh, bao gồm:

Thuốc kháng: Được dùng trong trường hợp trẻ bị viêm phế quản do vi khuẩn.

Thuốc giãn phế quản nhóm xanthine, nhóm kháng cholinergic,…

Thuốc loãng đờm: Có nhiều loại thuốc loãng đờm giúp giảm độ dính của đờm như bromhexin, acetylcystein, carbocystein…

Cách chăm sóc và phòng tránh

Để phòng tránh và chăm sóc trẻ bị viêm phế quản tại nhà, mẹ cần:

– Vệ sinh mũi, họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý để tránh đờm bị ứng đọng.

– Giữ ấm cho trẻ.

– Cho trẻ uống nhiều nước: Việc này sẽ giúp trẻ tăng sức đề kháng.

– Cho trẻ sơ sinh bú nhiều sữa hơn.

Có rất nhiều cách chữa viêm phế quản ở trẻ sơ sinh mẹ có thể tham khảo ở trên. Với những thông tin trên đã giúp mẹ giải đáp được thắc mắc. Nếu trẻ có những biểu hiện trên hãy nhanh chóng đưa trẻ đến ngay bệnh viện để khám và điều trị.

– Massage ngực và cổ cho bé để giảm thiểu độ khò khè.

Dấu Hiệu Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh&Amp; Cách Điều Trị

Bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh có các dấu hiệu như: sốt, ho khan, sổ mũi. Trường hợp nặng hơn có thể khiến trẻ sốt cao, khò khè, khó thở,… mẹ cần đưa trẻ đi khám để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Viêm phế quản ở trẻ em là một bệnh khá phổ biến, đặc biệt là khi trời trở lạnh. Tuy bệnh này không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi,…

Bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh có các dấu hiệu như: sốt, ho khan, sổ mũi. Trường hợp nặng hơn có thể khiến trẻ sốt cao, khò khè, khó thở,… mẹ cần đưa trẻ đi khám để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời.

Viêm phế quản ở trẻ em là một bệnh khá phổ biến, đặc biệt là khi trời trở lạnh. Tuy bệnh này không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi, nhưng nó làm trẻ nhỏ cảm thấy khó chịu, dễ quấy và có thể có nhiều diễn biến để lại các biến chứng khác nhau.

Bệnh viêm phế quản thường xuất hiện cùng, hoặc sau khi trẻ bị cúm, sởi, ho gà … hay một số bệnh nhiễm khuẩn khác. Bệnh viêm phế quản ở trẻ em tùy vào mức độ nặng nhẹ mà có thể chia làm ba loại:

Viêm tiểu phế quản: thường chỉ xảy ra ở trẻ sơ sinh hoặc bé hơn 2 tuổi. Bệnh này khá lành tính, trẻ có thể tự khỏi và không có biến chứng sau bệnh. Trong những trường hợp bệnh nặng hơn thì nên đưa trẻ vào viện để quan sát kỹ và điều trị, tránh những viêm sưng không đáng có do virus gây ra.

Viêm phế quản phổi: thường xảy ra khi bé cảm lạnh, ảnh hưởng đến phổi, thường xuất hiện khi trời trở lạnh đột ngột hoặc không khí quá ô nhiễm, gây ra vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng xâm nhập qua mũi họng và tác động đến phổi. Bệnh này nguy hiểm hơn bởi có thể dẫn đến các biến chứng như suy hô hấp, hoặc thậm chí tử vong nếu không chữa trị đúng cách và kịp thời.

Viêm tiểu phế quản cấp: thường xảy ra khi trẻ ở độ tuổi 1-2 tuổi. Bệnh này có diễn biến phức tạp hơn viêm tiểu phế quản, triệu chứng cũng nguy hiểm hơn như phù nề niêm mạc phế quản, tắc hẹp ống thở,… Bệnh cũng để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp.

Nguyên nhân trẻ bị viêm phế quản

Tác nhân gây viêm phế quản là virus (dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn). Có thể kể đến các vi khuẩn phổ biến nhất gây nên viêm phế quản là phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn (H.influenzae)…

Khi cơ thể có sức đề kháng yếu hoặc thuyên giảm, trong môi trường ô nhiễm, thời tiết trở lạnh đột ngột, thì những vi khuẩn này hoạt động càng mạnh mẽ, nhất là ở mũi và họng và gây bệnh.

Đặc biệt, sau khi trẻ mắc các chứng bệnh viêm hệ tai mũi họng như ho, sổ mũi, cảm lạnh, hay viêm xoang, những vi khuẩn gây viêm phổi lại càng tích cực hoạt động.

Bên cạnh những vi khuẩn hoạt động từ bên trong mũi và họng kể trên, viêm phế quản ở trẻ em cũng là hệ quả của việc trẻ thường xuyên hít phải bụi bẩn, khói xăng xe, thuốc lá hay một số hơi độc. Nếu kéo dài tình trạng môi trường bên ngoài như thế này, bệnh của trẻ rất dễ trở thành mãn tính.

Ngoài ra, trẻ tắm quá lâu, tắm nước quá lạnh, ngồi điều hòa hay đứng trước máy lạnh sai cách cũng là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh viêm phế quản.

Triệu chứng thường gặp của bệnh viêm phế quản ở trẻ em?

Bệnh viêm phế quản, đặc biệt là viêm phế quản phổi là bệnh rất hay gặp ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên lại không có dấu hiệu nào thực sự rõ rệt. Những dấu hiệu đầu tiên mà các mẹ nên để ý là trẻ nhác hoặc bỏ bú, khóc vì khó thở, chán ăn, nôn ói, thậm chí là đau ngực v.v… Bởi viêm phế quản là khi đường thở bị viêm và tiết dịch nhầy nên trẻ sẽ có những dấu hiệu ho nhiều và khó thở.

Các mẹ nên chú ý nếu xuất hiện cả những cơn sốt và cơn ho kéo dài đến tuần thứ 2 thì khả năng cao là trẻ đã bị viêm phế quản.

Khi cơn ho của trẻ kéo dài 2-3 tuần, thì trẻ sẽ bị đau rát cổ họng, có đờm. Đờm thường có màu xanh, xám, hoặc xanh hơi vàng. Cùng với đó, trẻ cũng có những dấu hiệu kèm theo như đau ngực, mệt mỏi hoặc có thể bị sốt nhẹ.

Trẻ bị viêm phế quản có biểu hiện gì?

Các mẹ nên ghi nhớ những biểu hiện theo giai đoạn của trẻ viêm phế quản như sau để có cách điều trị kịp thời:

Giai đoạn khởi phát: trẻ bị sốt nhẹ, ho khan, hát hơi, sổ mũi (có thể dẫn đến ngạt mũi).

Giai đoạn phát triển của bệnh: Sốt nặng hơn, xuất hiện hiện tượng thở khò khè hoặc thở bằng miệng. Da bé tím tái, xanh xao. Xuất hiện những biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở mức độ nhẹ.

Giai đoạn nguy hiểm: Bé sốt cao trên 38oC. Chân tay yếu, mềm, mệt mỏi, môi và da khô, chảy mồ hôi, bỏ ăn và khó thở. Bé ho theo cơn kéo dài (gần giống như ho gà hoặc ho lao), có thể có đờm. Bé thở khò khè hoặc thở bằng miệng, lồng ngực hoạt động mạnh. Da bé xanh xao, môi và đầu ngón tay, ngón chân tím tái. Trẻ hay bị nôn, tiêu chảy. Nặng hơn sẽ có những biểu hiện về thần kinh như nằm li bì, có thể hôn mê và có những cơn co giật. Mạch bé yếu nhưng tim đập nhanh.

Trẻ bị viêm phế quản phải làm sao?

Ngay khi nhận ra các dấu hiệu của trẻ bị viêm phế quản, các mẹ nên giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là vùng họng. Hạn chế cho trẻ uống nước lạnh và thay vào đó là nước ấm, thật nhiều nước ấm bởi điều này sẽ tránh cho trẻ bị tắc sung huyết, đồng thời giúp làm sạch đờm nhớt ở phế quản giúp trẻ đỡ đau rát và cũng dễ thở hơn.

Nên có sự thăm khám của bác sĩ và kê theo đơn thuốc của bác sỹ, sử dụng đúng liều và đúng thuốc.

Nếu trẻ ho thì cũng đừng quá lo lắng vì điều này sẽ đẩy đờm ra bên ngoài, làm sạch khoang họng và cuống phổi. Nếu trẻ bị nặng và không có phản xạ ho, các mẹ nên cho trẻ đến gặp bác sỹ để có thể điều trị trị liệu và hút đờm ra ngoài.

Nếu trẻ có dấu hiệu sốt nhẹ thì nên cho bé uống nhiều nước ấm, quần áo của trẻ phải thoáng mát và thấm mồ hôi, nên chọn cho trẻ những bộ quần áo làm từ vải cotton mềm mại. Trong trường hợp sốt nặng (trên 38oC) thì có thể dùng acetaminophen hoặc ibuprofen, hai thuốc này sẽ giúp trẻ hạ sốt. Tốt nhất vẫn nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng.

Nếu phát hiện bệnh sớm và điều trị đúng cách thì những triệu chứng của bệnh… sẽ hết sau một vài ngày và sau đó thì viêm phế quản cũng sẽ khỏi. Nếu trẻ lớn hơn, và có dấu hiệu bỏ bữa thì các mẹ cũng không nên ép, nên bổ sung nước hoặc những thức ăn dạng lỏng để bé dễ tiêu và hấp thụ dưỡng chất hơn.

Chăm sóc trẻ bị viêm phế quản

Chủ động chăm sóc sản phụ và thai nhi ngay từ khi còn trong bụng mẹ để tránh trường hợp bé sinh non, sức đề kháng yếu.

Cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất 6 tháng đầu, chỉ cai sữa ít nhất 18 tháng sau khi sinh.

Chủ động giữ ấm cho trẻ, đeo khẩu trang và bảo vệ trẻ trước những thay đổi thời tiết và không khí lạnh.

Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ, hạn chế khói bụi, thuốc lá v.v…

Chủ động phòng tránh và cách ly trẻ với người bị bệnh về đường hô hấp và các bệnh lây nhiễm virus.

Bài viết này hy vọng sẽ cung cấp được cho các bậc phụ huynh đầy đủ những thông tin cơ bản để chăm sóc tốt cho trẻ, phòng ngừa bệnh viêm phế quản để tránh những ảnh hưởng tiêu cực không đáng có về thể trạng và trí tuệ của trẻ sau này. Chúc các bé luôn khỏe mạnh!

Dấu Hiệu Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh

Trẻ sơ sinh rất dễ bị mắc các bệnh đường hô hấp do sức đề kháng còn non yếu. Một trong số các bệnh dễ gặp khi thời tiết thay đổi đó là viêm phế quản. Viêm phế quản ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị sớm rất dễ dẫn đến các biến chứng hô hấp. Phòng khám Đa khoa 125 Thái Thịnh xin đưa ra một số kiến thức tổng quan về viêm phế quản ở trẻ sơ sinh, các mẹ có thể tham khảo.

Viêm phế quản còn gọi là sưng cuống phổi, là bệnh viêm nhiễm đường thở dưới, rất hay gặp ở trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 1 tuổi. Khi bị viêm cuống phổi sẽ kích thích ho nhiều, nếu không được điều trị tích cực có thể lan xuống nhu mô phổi dẫn đến viêm phổi.

Dấu hiệu nhận biết viêm phế quản

Trẻ bị viêm phế quản thường bị ho, hắt hơi, chảy nước mũi có thể kèm theo sốt nhẹ. Cơn ho có thể ngày một kéo dài, nhất là về nửa đêm hoặc gần sáng. Khi đó, trẻ thường bị thở khò khè, khó thở hoặc bú kém, trẻ có thể bị nôn trớ. Ở những trường hợp nặng hơn, trẻ có dấu hiệu thở hổn hển từng nhịp, bú kém, tinh thần sa sút, không muốn chơi đùa…

Khi nào nên đưa trẻ đi khám?

Khi trẻ bị sốt cao, cánh mũi thở phập phồng, trẻ thở mạnh khiến bụng thóp lại, nhịp thở nhanh … Dấu hiệu đặc biệt nguy hiểm là khi trẻ bị tái môi hoặc đầu ngón tay.

Viêm phế quản nếu không được điều trị sớm trẻ rất dễ bị nguy cơ mắc những biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp.

Trong các trường hợp nhẹ, các bác sỹ khuyến cáo không nên dùng kháng sinh cho trẻ. Khi đó các phương pháp điều trị chủ yếu là long đờm, ăn uống đầy đủ. Chăm sóc trẻ tốt, sức khỏe của trẻ có thể tự hồi phục sau vài ba ngày. Ở giai đoạn này, các mẹ nên tăng cường cho trẻ bú mẹ, giữ ấm cho bé trong những ngày trời lạnh. Nên bổ sung lượng nước theo nhu cầu hàng ngày của trẻ. Nước đun sôi để nguội, nước hoa quả hoặc nước cháo… cũng rất tốt cho trẻ trong trường hợp này.

Các mẹ có thể chọn những loại thức ăn dễ tiêu, ít chất béo, ít chất ngọt trong khẩu phần ăn của trẻ và chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Dùng nước muối sinh lý nhỏ mũi cho trẻ, nhỏ mỗi lần 3 – 4 giọt, mỗi ngày 2 – 3 lần. Sau đó, bạn có thể dùng khăn mềm lau khô để thông mũi cho trẻ.

Trong trường hợp trẻ bị sốt, không nên ủ ấm trẻ quá kỹ. Cho trẻ mặc những loại quần áo rộng rãi, thoáng mát, có thể dùng nước mát chườm nhẹ vùng nách, cổ, bẹn.

Vệ sinh cơ thể, tai, mũi, họng cho trẻ hàng ngày.

Tách ly trẻ với các tác nhân gây dị ứng, môi trường khói thuốc lá, hóa chất, không nên để bé tiếp xúc với chó, mèo.

Các mẹ nên vệ sinh tay sạch sẽ khi bế hoặc cho trẻ bú.

Giữ cho phòng ngủ của trẻ luôn thông thoáng, trong lành. Không nên trải thảm trong phòng trẻ. Nên thường xuyên giặt chăn, gối dành cho trẻ, sau đó phơi nắng thật khô.

Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Viêm Tiểu Phế Quản Cấp Ở Trẻ Sơ Sinh

Viêm tiểu phế quản có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm là suy hô hấp, viêm phổi, xẹp phổi, viêm tai giữa,…nếu không được điều trị kịp thời.

Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì?

Viêm tiểu phế quản là bệnh hô hấp cấp tính thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nhất là trẻ dưới 6 tháng tuổi. Bệnh thường do virus tấn công gây viêm tắc các đường hô hấp nhỏ (hay còn gọi là tiểu phế quản) và có thể bội nhiễm dẫn đến viêm phế quản. Đồng thời, viêm tiểu phế quản dễ bị tái đi tái lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm, thậm chí có trường hợp tử vong.

Viêm tiểu phế quản là bệnh hô hấp cấp tính thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nhất là trẻ dưới 6 tháng tuổi

Nguyên nhân

Theo các chuyên gia y tế, tác nhân làm cho trẻ bị viêm tiểu phế quản thường là do các virus như virus hợp bào hô hấp (VRS), có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có nguy cơ xảy ra thành dịch, virus này chiếm khoảng 30 – 50% các trường hợp mắc bệnh.

Virus cúm cũng gây bệnh chiếm khoảng 25% số trẻ bị viêm tiểu phế quản. Ngoài ra, phải kể đến Adenovirus với 10% số ca mắc phải.

Viêm tiểu phế quản là bệnh viêm nhiễm cấp tính của các phế quản kích thước nhỏ, có đường kính dưới 2mm hay còn gọi là các tiểu phế quản.

Các virus như virus hợp bào hô hấp (VRS) là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ nhỏ

Dấu hiệu nhận biết

Trẻ bị viêm tiểu phế quản thường có những biểu hiện sau đây:

Bệnh thường được báo hiệu trước bởi nhiễm khuẩn hô hấp trên như ho, sốt, chảy mũi. Sau vài ngày thì xuất hiện thở nhanh và suy hô hấp.

Co rút lồng ngực thường xảy ra sớm. Tím tái xảy ra khi bệnh nặng lên.

Sốt có thể có hoặc không, thở ra kéo dài.

Lồng ngực của trẻ trở nên căng phồng.

Khi trẻ có một trong các dấu hiệu như bú kém, li bì, cơn ngừng thở, thở nhanh từ 70 lần/phút trở lên, thở rên, phập phồng cánh mũi, co rút lồng ngực nặng, tím tái thì cha mẹ cần đưa trẻ nhập viên ngay vì đây là dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang càng ngày càng nặng và nguy hiểm.

Trẻ bị viêm tiểu phế quản thường có những biểu hiện ho kèm theo sốt

Cách điều trị viêm tiểu phế quản nhẹ tại nhà

Nếu trẻ bị bệnh nhẹ thì cha mẹ có thể áp dụng các cách sau đây:

Cho trẻ uống đủ nước để làm loãng đờm, dịu ho.

Sát khuẩn mũi, họng cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%.

Điều trị triệu chứng nếu có (uống thuốc hạ sốt khi trẻ bị sốt).

Có thể uống thuốc trị ho, long đờm theo chỉ định của bác sĩ. Chú ý tuyệt đối không tự mua thuốc kháng sinh để điều trị để phòng tránh nguy cơ kháng kháng sinh.

Tránh khói thuốc lá vì có thể làm bệnh của trẻ nặng hơn.

Để giảm ho, long đờm có thể sử dụng mật ong hấp với quả quất xanh hoặc mật ong hấp lá hẹ.

Siro Ho Cảm – Thảo dược truyền thống, an toàn cho trẻ sơ sinh bị ho, cảm

Trẻ sơ sinh là đối tượng hết sức nhạy cảm. Kể cả trẻ với sinh đủ tháng thì còn rất nhiều cơ quan trong cơ thể chưa hoàn chỉnh về mặt chức năng do đó quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và bài xuất thuốc có rất nhiều điểm khác biệt so với người lớn. Đặc biệt, hệ enzym chưa hoàn thiện khiến khả năng chuyển hóa thuốc ở giai đoạn đầu tiên của trẻ rất hạn chế. Ngoài ra, khả năng bài xuất thuốc qua thận của trẻ em kém nên rất dễ có nguy cơ quá liều thuốc.

Sản phẩm Siro Ho – Cảm Ích Nhi dùng an toàn cho trẻ sơ sinh trong trường hợp bị Ho, Cảm. Các thành phần trong công thức Siro Ho Cảm thảo dược đều được dùng từ nhiều năm nay trong phòng, trị cảm, ho ở trẻ sơ sinh.

Sử dụng siro ho – cảm thảo dược sao cho hiệu quả?

Dùng siro Ho – Cảm thảo dược ngay khi: Trẻ mới chớm ho, sổ mũi, ngạt mũi.

Dùng kết hợp với kháng sinh: Siro Ho Cảm thảo dược giúp:

Tiêu đờm (các thuốc giảm ho, loãng đờm tây y không được bác sỹ khuyến cao dùng cho trẻ em)

Giải cảm (kháng sinh diệt vi khuẩn nhưng không loại trừ được nguyên nhân cảm)

Giúp tăng cường sức đề kháng, giảm thời gian sử dụng kháng sinh

Ngoài ra, khi cho bé sử dụng siro Ho – Cảm thảo dược mẹ nên kết hợp vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé bằng nước muối sinh lý và sử dụng dầu Tràm – Khuynh Diệp Ích Nhi nhỏ vài giọt vào thau tắm và thoa vào gan bàn chân, bàn tay cho bé trước khi ngủ.

Vinacel cam kết kết phân phối sản phẩm chính hãng 100%, đúng giá, đúng chất lượng nếu khách hàng có bất kì khiếu nại hay thắc mắc gì vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn. Hotline: 0989 219 488

Chia sẻ với mọi người

Bệnh Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Trẻ sơ sinh bị viêm phế quản thường do các nguyên nhân sau gây nên:

Trẻ sơ sinh chủ yếu do bị nhiễm khuẩn gây nên bệnh viêm phế quản.Các loại virus và vi khuẩn phổ biến gây bệnh như là phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn… Bên cạnh đó trẻ sơ sinh thường có sức đề kháng yếu kém nên dễ dàng bị virus và vi khuẩn tấn công.

Môi trường sống ô nhiễm, nhiều khói bụi hoặc do chăn gối trong phòng trẻ không được vệ sinh sạch sẽ khiến hệ hô hấp của trẻ bị ảnh hưởng và gây nên bệnh viêm phế quản.

Trẻ sơ sinh hít phải khói thuốc, hóa chất độc hại cũng có thể gây bệnh viêm phế quản.

Thời tiết thay đổi đột ngột cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh do cơ địa của trẻ không kịp thích nghi với môi trường.

Ngoài ra, một số trường hợp trẻ sơ sinh bị viêm phế quản còn do trẻ bị sặc nước ối, trẻ sinh thiếu tháng cũng là nguyên nhân khiến hệ hô hấp của bé bị ảnh hưởng.

Triệu chứng viêm phế quản ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh mắc bệnh viêm phế quản thường có những biểu hiện như:

Giai đoạn đầu khi khởi phát bệnh, trẻ sơ sinh thường có dấu hiệu húng hắng ho kèm theo là triệu chứng hắt hơi, sổ mũi. Dấu hiệu bệnh này thường kéo dài từ 1-2 ngày sau đó chuyển sang giai đoạn khởi phát hoàn toàn.

Giai đoạn bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh khởi phát hoàn toàn trẻ thường có những dấu hiệu bệnh nặng hơn. Ho gà, ho có đờm, trẻ thường xuyên quấy khóc và cơ thể mệt mỏi. Một số trẻ có thể bị sốt.

Bên cạnh đó, khi trẻ bị viêm phế quản do niêm mạc phế quản sưng viêm khiến trẻ khó thở hoặc trẻ thường xuyên bị nôn trớ.

Phân loại viêm phế quản ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh thường mắc bệnh viêm phế quản cấp tính và chủ yếu do vi khuẩn gây nên. Trường hợp trẻ sơ sinh bị viêm phế quản do virus gây nên có thể tự khỏi. Một số trường hợp trẻ sơ sinh có thể mắc bệnh viêm phế quản mãn tính từ nhỏ do bị bẩm sinh.

Viêm phế quản ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh là bệnh phổ biến mà hầu hết trẻ nhỏ nào cũng từng mắc phải. Bệnh lý này không nguy hiểm nếu các bậc phụ huynh biết cách điều trị và chăm sóc tốt cho trẻ.

Khi trẻ sơ sinh bị viêm phế quản cần làm gì?

Khi trẻ sơ sinh bị viêm phế quản, các bậc phụ huynh cần chú ý:

Vì trẻ sơ sinh sức khỏe còn non yếu do đó thuốc kháng sinh điều trị không phải là một phương pháp tích cực. Ngược lại nếu điều trị thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản cho trẻ sơ sinh bé có thể gặp những tác dụng phụ của thuốc.

Liên kết hữu ích: Điều trị viêm phế quản ở trẻ em

Do đó, khi trẻ sơ sinh bị viêm phế quản, cách tốt nhất nên đưa bé đi khám tại các phòng khám hoặc bệnh viện chuyên khoa hô hấp. Các bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất và có lời khuyên phù hợp cho từng trường hợp của trẻ .

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng để điều trị viêm phế quản cho trẻ sơ sinh. Đối với trẻ còn bú mẹ, nên cho trẻ bú mẹ nhiều số lần và cho trẻ uống nước phù hợp. Trường hợp trẻ đã ăn bột hoặc ăn dặm nên nấu loãng hơn cho trẻ.

Trẻ sơ sinh khi bị viêm phế quản thường khò khè khó thở do đó việc vệ sinh đường thở cho trẻ rất quan trọng.

Hằng ngày, mẹ nên vệ sinh đường thở bằng nước muối sinh lý cho bé, đồng thời kết hợp với các liệu pháp vỗ rung hút đờm cho trẻ.

Nên vệ sinh và thay quần áo cho trẻ hằng ngày. Lưu ý mẹ nên lựa chọn các loại quần áo mỏng, thấm hút mồ hôi tốt cho trẻ. Vào mùa đông không cần ủ ấm quá kĩ cho trẻ bởi có thể gây phản ứng ngược, toát mồ hôi lưng và gây viêm phổi ở trẻ.

Phòng tránh viêm phế quản cho trẻ sơ sinh

Để phòng bệnh viêm phế quản cho trẻ sơ sinh, các bậc phụ huynh cần lưu ý những điều sau:

Giữ ấm cơ thể cho trẻ, đặc biệt trong mùa đông lạnh.

Vệ sinh không gian sống sạch sẽ, hạn chế bụi bẩn và ô nhiễm.

Vệ sinh cá nhân cho bé sạch sẽ, đặc biệt là đường thở và tai mũi họng cho bé.

Có thể ban quan tâm: Cách phòng tránh viêm phế quản ở trẻ

Bài thuốc điều trị viêm phế quản ở trẻ sơ sinh AN PHẾ HOÀN

Giảm hẳn ho nhiều, ho nặng, ho về đêm, ho ra máu, khò khè, hết khó thở, nhiều dịch nhầy

Giúp bệnh nhân làm việc, sinh hoạt bình thường trở lại

Ngăn nguy cơ biến chứng mắc các bệnh: suy tim, nhiễm trùng phế quản, giãn phế quản, hen suyễn…

Người bệnh có thể cảm thấy sự tiến triển tích cực sau khi dùng đợt thuốc đầu tiên.

Khác với Tây y, Đông y tác động tới bệnh theo hướng toàn diện và tập trung vào giải quyết căn nguyên trước, hướng đến hỗ trợ chữa bệnh dứt điểm và chống tái phát.

Phục hồi chức năng 3 tạng Phế, Tỳ, Thận. Các bác sĩ phân tích rằng Phế hành Kim, Tỳ hành Thổ, Thận hành Thủy. Thổ sinh Kim nên muốn hồi Phế thì phải bổ Tỳ; Kim sinh Thủy nên phải kết hợp thêm hỗ trợ chữa bệnh ở Thận, Thận thông Phế ắt sẽ thông.

Hỗ trợ ngăn không cho ngoại cảm tấn công vào người bằng cách tăng sức đề kháng tự thân, đồng thời làm giảm triệu chứng cho bệnh nhân bớt khó chịu trong thời gian điều trị kéo dài.

Y học cổ truyền hỗ trợ chữa viêm phế quản ở trẻ sơ sinh hướng đến sự cân bằng và toàn diện, hỗ trợ chữa từ gốc hỗ trợ chữa lên chứ không được qua loa bên ngoài, có vậy bệnh mới dứt lâu.

Hỗ trợ điều trị viêm phế quản ở trẻ sơ sinh bằng Đông y người bệnh nhận được lại nhiều hơn là việc khỏi bệnh, vì sau đó cơ thể sẽ có sức đề kháng tự nhiên, tự chống lại nhiều tác nhân gây những bệnh khác chứ không riêng gì viêm phế quản. Một khi chính khí tăng cao thì người bệnh có ở trong hoàn cảnh bất lợi cũng khó nhiễm bệnh được nữa.

Thành phần, công dụng của bài thuốc chữa viêm phế quản ở trẻ sơ sinh An Phế Hoàn

Bài thuốc trị viêm phế quản ở trẻ sơ sinh An Phế Hoàn bao gồm 2 phần thuốc:

Thành phần: Linh chi, Xuyên bối, Ngư tinh thảo, Hương duyên, Tầm ruộc, Hoàng giới tử và 1 số thảo dược bí truyền.

Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, tuyên phế, chỉ khái, hóa đờm, thông phế khí; Giúp giảm mức độ ho và tần suất cơn ho tái phát; Giúp giảm các triệu chứng khác như khó thở, tức ngực, cổ họng có đờm, sốt cao, cơ thể mệt mỏi.

Thành phần: Ma hoàng, Hạnh nhân, Bách bộ, Cát cánh, Mạch môn, Cam thảo, Thạch cao, Tang bạch bì, Trần bì, Bán hạ và 1 số thảo dược bí truyền

Công dụng: Bổ phế, ôn tỳ, bổ thận, bồi bổ khí huyết; Cải thiện, tăng cường sức khoẻ hệ hô hấp; Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống phòng bệnh tái phát; Hỗ trợ ngăn chặn nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh; Điều trị ho, hen suyễn

https://chuyenkhoahohap.net chia sẻ kiến thức về các bệnh đường hô hấp thường gặp

Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh Dấu Hiệu Nhận Biết, Cách Trị Hiệu Quả

hay còn gọi là sưng cuống phổi ở trẻ sơ sinh là tình trạng niêm mạc phế quản của các bé sơ sinh vì nguyên nhân nào đó bị viêm nhiễm. Bệnh được phân loại là bệnh ở đường hô hấp dưới. Tuy nhiên tình trạng viêm này chưa đi xuống phổi mà chỉ dừng lại ở viêm cấp tính niêm mạc phế quản.

Đối với bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho bé và sớm nhất sẽ dẫn đến bệnh lý viêm phổi.

Bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý rất dễ xảy ra và phổ biến, nhưng để phát hiện sớm và kịp thời nhất căn bệnh đòi hỏi người mẹ phải tinh tế và chú ý đến những chi tiết nhỏ của bé như:

Không nô đùa, bỏ bú, quấy khóc vì thở khó, hắt hơi, ho, chảy nước mũi, thậm chí là nôn ói,….

Đặc biệt nhất chính là cơn ho của bé sẽ hay xuất hiện vào nửa đêm, lúc tờ mờ sáng, cơn ho càng ngày càng kéo dài và nặng hơn.

Vì là bệnh đường hô hấp nên nhịp thở của bé cũng bị ảnh hưởng nhiều, trẻ thường hay thở hổn hển theo từng nhịp, kèm theo tinh thần bị mệt mỏi…

Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có dấu hiệu nặng hơn và làm ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe của bé.

Nguyên nhân viêm phế quản ở trẻ sơ sinh

Đối với hệ miễn dịch còn non nớt, trẻ em là đối tượng dễ bị mắc bệnh do nhiều yếu tố môi trường gây ra, cụ thể như:

Do yếu tố vi khuẩn

Trong khoang mũi của trẻ sơ sinh luôn tồn tại các loại vi khuẩn như: Tụ cầu khuẩn, liên cầu hay phế cầu khuẩn…. Thông thường trẻ sẽ bú mẹ trong vòng 6 tháng đầu tiên và trong sữa mẹ thì lại có nhiều các loại kháng thể giúp ngăn chặn sự tấn công của các loại vi khuẩn này nên chúng không gây hại được cho trẻ.

Tuy nhiên, nếu vì nguyên nhân nào đó như: Trẻ không bú mẹ trong những tháng đầu, sinh non,…. điều này khiến cho hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu. Từ đó khả năng các loại vi khuẩn này bắt đầu gây hại cho trẻ sơ sinh là rất cao, trong đó có cả bệnh viêm phế quản.

Do yếu tố từ môi trường sinh sống Do yếu tố về thời tiết

Đối với trẻ sơ sinh, hệ miễn dịch của trẻ còn chưa hoàn thiện và chưa đủ sức tạo ra một cơ chế bảo vệ hoàn toàn. Trong thời điểm đấy, nếu thời tiết lại có biến chuyển, chẳng hạn như thời điểm giao mùa giữa mùa nắng và mùa mưa ở nước ta. Chính sự kết hợp ấy là điều kiện lý tưởng để bệnh viêm phế quản phát triển ở trẻ sơ sinh.

Dùng thuốc hạ sốt thích hợp theo ý kiến của bác sĩ sử dụng cho trẻ hoặc dùng chườm ấm toàn thân, nhất là các vùng như nách và bẹn với mục đích chính là để hạ sốt.

Cùng với đó, quý phụ huynh cũng nên lưu ý:

Khi trẻ bị sốt, tuyệt đối không nên chùm quá kín cho bé, nên cho bé mặc quần áo rộng rãi, thoáng hơi để giúp cơ thể điều hòa lại thân nhiệt.

Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhất là khoang mũi của trẻ. Các bậc phụ huynh có thể dùng tăm bông thấm một ít nước muối sinh lý để vệ sinh cho mũi của bé.

Ngoài việc dùng thuốc hạ sốt khi trẻ bị sốt, các bậc phụ huynh cũng nên tham khảo với ý kiến bác sĩ trong việc dùng thuốc loãng đờm cho trẻ.

Đảm bảo để trẻ ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

Trong các phương pháp trên, điều quý phụ huynh cần cẩn thận nhất chính là việc dùng thuốc cho trẻ. Tuyệt đối phải tham khảo qua ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng thuốc đối với trẻ.

Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong vòng ít nhất là 6 tháng đầu tiên.

Luôn giữ cho bé ấm, hạn chế tối đa việc di chuyển bé giữa hai nhiệt độ chênh lệch quá cao. Ví dụ, không đưa trẻ đột ngột vào phòng có điều hòa với nhiệt độ trên lệch quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt độ bên ngoài.

Phụ huynh dùng nước muối sinh lý vệ sinh thường xuyên và làm sạch cho tai, mũi và miệng của bé.

Đối với các chất dễ gây dị ứng như: Lông thú, phấn hoa, nước thơm…. Không nên để gần bé để tránh gây dị ứng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Phế Quản Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!