Xu Hướng 10/2023 # Vì Sao Tóc Dễ Rụng Khi Mang Thai? # Top 10 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Vì Sao Tóc Dễ Rụng Khi Mang Thai? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Vì Sao Tóc Dễ Rụng Khi Mang Thai? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ có nhiều thay đổi như nổi mụn, giãn tĩnh mạch ở mặt và ngực, rám má, rạn da, tóc mọc nhanh…

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ có nhiều thay đổi như nổi mụn, giãn tĩnh mạch ở mặt và ngực, rám má, rạn da, tóc mọc nhanh, dày lên hoặc ngược lại, tóc bị rụng nhiều và mỏng đi…

Hiện tượng rụng tóc khi mang thai là một trong những dấu hiệu thay đổi hoàn toàn bình thường của cơ thể. Có nhiều nguyên nhân gây nên rụng tóc, bạn đừng quá lo lắng bởi đôi khi sự thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ mang thai cùng với nỗi lo rụng tóc (stress) cứ ám ảnh bạn làm tóc rụng nhiều hơn.

Rụng tóc, dấu hiệu thay đổi của cơ thể khi mang thai

Theo chu kỳ tự nhiên, từ nang tóc mọc lên, dài ra (trong khoảng 3-5 năm) già đi, rồi rụng. Trên đầu ta có khoảng 100-150 ngàn nang tóc. Mỗi nang tóc có thể mọc và rụng tới 20 lần. Mức độ rụng tóc trung bình mỗi ngày có 50 sợi tóc rụng là bình thường; từ trên 100 sợi/ngày hoặc có khi chỉ vuốt nhẹ mà tóc rơi ra dễ dàng từng búi là hiện tượng rụng tóc do bệnh lý.

Ở phụ nữ mang thai, do thay đổi nội tiết tố, do cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, thiếu vitamin, thiếu máu da đầu… dẫn đến hiện tượng rụng tóc nhiều hơn người bình thường (có thể thấy ở khoảng 30-50% phụ nữ mang thai). Khi mang thai bạn có thể gặp chứng rụng tóc từ 1-5 tháng đầu của thai kỳ và cũng có thể kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh. Điều đó là hoàn toàn bình thường.

Nguyên nhân gây rụng tóc

Khi mang thai, hàm lượng estrogen tăng có khả năng tác động đến tóc của bạn; làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất, gây xáo trộn môi trường da đầu, những nang tóc bị thoái hóa không nuôi nổi tóc và làm rụng tóc. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng không cân đối trong những tháng đầu của thai kỳ do ốm nghén, chán ăn… hoặc do việc bổ sung vitamin khi mang thai cũng là nguyên nhân gây rụng tóc.

Thiếu protein, tóc chậm phát triển; thiếu vitamin A, vitamin C, sự tổng hợp collagen (để hình thành biểu mô) bị giảm sút, da đầu sẽ không tốt; thiếu sắt, acid folic sẽ gây thiếu máu không nuôi được da đầu khiến tóc khô, giòn và dễ gãy; thiếu kẽm, nang tóc kém phát triển… Chính vì vậy, cần ăn đủ chất và vi chất dinh dưỡng. Khi khẩu phần ăn thiếu hoặc cơ thể không hấp thu được đủ các chất trên thì phải bổ sung bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Một nguyên nhân khác ngày nay cũng khá phổ biến là do bạn thường xuyên uốn nhuộm tóc, do dầu gội đầu, do dùng thuốc,… yếu tố tâm lý cũng là nguyên nhân gây rụng tóc. Nhiều khi do lo âu, căng thẳng mà tóc rụng nhiều.

Cách khắc phục rụng tóc khi mang thaiTóc rất nhạy cảm với cả tác nhân bên trong và bên ngoài cơ thể. Chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất có tác dụng rất lớn trong việc phòng ngừa bệnh rụng tóc. Tóc rất cần các chất như protein, sắt, canxi, vitamin C, các acid béo omega-3 và kẽm.

Mặt khác, trong thời gian mang thai, cơ thể bạn có thể thiếu hụt chất sắt, thiếu hụt canxi, do đó bạn cần đi khám thai định kỳ để được bổ sung theo đơn của bác sĩ. Cải thiện trạng thái tinh thần, giảm căng thẳng, bớt lo lắng cũng giúp giảm rụng tóc. Ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp giúp máu lưu thông tốt hỗ trợ việc mọc tóc.

Chọn dầu gội thích hợp và chất lượng tốt. Khi chải đầu, bạn nên gỡ tóc rối một cách nhẹ nhàng bằng tay hoặc dùng lược răng thưa. Tránh chải tóc mạnh và sử dụng máy sấy nhiệt độ cao khiến tóc khô, giòn dễ gãy.

Nếu bạn biết cách chăm sóc tóc và luôn thực hiện một chế độ ăn uống khoa học, cân bằng ngay từ khi mang thai thì hiện tượng rụng tóc sẽ được cải thiện đáng kể. Tóc có thể rụng nhưng sau đó sẽ mọc lại nhanh chóng và bạn sẽ có một lớp tóc mới khỏe hơn, đẹp hơn. Rụng tóc có thể kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh 3-7 tháng. Nếu sau đó lượng tóc vẫn rụng nhiều thì bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị.

BS. Nguyễn Tố Ngân/Nguồn SKĐS

Bị Rụng Tóc Khi Mang Thai

Tóc cũng giống như con người, cũng sẽ thay đổi theo thời gian. Cũng có chu kỳ tự nhiên là nang tóc mọc lên, dài ra, già đi và rụng. Thông thường thì chu kỳ này kéo dài từ 3-5 năm. Mỗi nguời chúng ta có khoảng 100.000-150.000 nang tóc, trung bình sẽ có khoảng 50 sơi tóc rụng mỗi ngày là chuyện bình thường. Còn nếu mỗi ngày rụng hơn 100 sợi hoặc bạn cảm thấy chỉ cần vuốt nhẹ mà đã thấy hiện tượng rụng tóc thì lúc này là do bệnh lý gây nên.

Nguyên nhân gây rụng tóc khi mang thai

Hiện nay, có khoảng 75% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng rụng tóc nhiều hơn tưởng tượng, nhưng theo nghiên cứu việc rụng tóc trong khi mang thai là một hiện tượng sinh lý rất bình thường.

Nguyên nhân của việc rụng tóc khi mang thai do nhiều yếu tố. Vậy những yếu tố đó là gì?

2.Do rối loạn hoocmon

Khi mang thai, hàm lượng hoocmon estrogen sẽ có sự thay đổi, hàm lượng này thúc đẩy quá trình trao đổi chất diễn ra nhiều làm cho rụng tóc nhiều hơn.

3.Do thiếu máu

Thiếu máu thông thường là do thiếu sắt, đây là một tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ mang thai, Số lượng tế bào hồng cầu giảm do thiếu máu sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của chân tóc từ đó dẫn đến tình trạng rụng tóc rất cao. Đặc biệt, tình trạng thiếu máu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Chính vì vậy, bạn phải bổ sung các chất dinh dưỡng chứa sắt để tốt cho sức khỏe khi mang thai.

Trong khi mang thai ở giai đoạn ốm nghén sẽ luôn làm cho bạn mệt mỏi, chán ăn. Hàm lượng chất dinh dưỡng, vi lượng, vitamin trong thực đơn ăn uống của bà bầu bị thiếu hụt cũng là một trong những nguyên nhân gây nên rụng tóc.

Cách khắc phục rụng tóc khi mang thai

Tóc thường rất nhạy cảm với các tác nhân bên trong và bên ngoài. Bởi vậy, các chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất sẽ có tác dụng rất lớn trong việc phòng ngừa bệnh rụng tóc. Phải bổ sung các chất như protein, sắt, canxi, vitamin C, các axit béo omega-3 và kẽm để hạn chế việc rụng tóc. Trong thời gian mang thai, cơ thể bạn có thể thiếu hụt các chất như sắt, canxi, do đó bạn cần đi khám thai định kỳ để được bổ sung những dưỡng chất thiết yếu này theo đơn của bác sĩ. Bên cạnh đó, nên cải thiện trạng thái tinh thần, giảm căng thẳng, bớt lo lắng, ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ nhàng để giảm rụng tóc, giúp máu lưu thông hỗ trợ kích mọc tóc.

Lựa chọn dầu gội thích hợp làm từ các thành phần tự nhiên an toàn và chất lượng tốt. Khi chải đầu, bạn nên gỡ tóc rối một cách nhẹ nhàng bằng tay hoặc dùng lược răng thưa. Tránh chải tóc mạnh và sử dụng máy sấy nhiệt độ cao khiến tóc khô, giòn dễ gãy.

Nếu bạn biết cách chăm sóc tóc và luôn thực hiện một chế độ ăn uống khoa học, cân bằng ngay từ khi mang thai thì hiện tượng rụng tóc sẽ được cải thiện đáng kể. Không buộc tóc quá chặt sẽ khiến da đầu bị căng làm ảnh hưởng tới chân tóc.

Tóc có thể rụng nhưng sau đó sẽ mọc lại nhanh chóng và bạn sẽ có một mái tóc mới khỏe đẹp hơn. Rụng tóc có thể kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh 3-7 tháng. Nếu sau đó lượng tóc vẫn rụng nhiều thì bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị.

Tình trạng rụng tóc khi mang thai cũng tùy theo từng cơ địa của từng người, có người rụng nhiều, rụng ít hay cũng có thể không bị rụng. Nhưng bạn có thể yên tâm tóc bạn sẽ có khả năng phục hồi sau một năm nuôi con vì khi đó sức khỏe cơ thể sẽ trở lại bình thường. Nhưng nếu như tình trạng rụng tóc vẫn cứ tiếp tục nghiêm trọng hơn thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn thêm.

Bà Bầu Bị Rụng Tóc Có Sao Không? Cách Chữa Rụng Tóc Khi Mang Thai

Hiện tượng rụng tóc khi mang thai do nhiều nguyên nhân gây ra. Mẹ bầu rụng tóc nhiều ảnh hưởng tới vẻ ngoài gây tâm lý tự ti. Chính vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục rụng tóc khi mang thai là điều rất quan trọng.

Bà bầu bị rụng tóc nhiều ở tháng thứ 5 của thai kỳ và tình trạng này sẽ thuyên giảm sau khoảng 3-4 tháng sau sinh.

Bị rụng tóc khi mang bầu là một hiện tượng bình thường nên các mẹ không cần quá lo lắng để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe và thai nhi.

Tuy nhiên, nếu có bầu rụng tóc nhiều, kéo dài và nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng tới vẻ ngoài gây tâm lý tự ti cho các mẹ.

Trong trường hợp này, các mẹ nên đến bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và có cách khắc phục an toàn, hiệu quả.

Trường hợp có rụng tóc khi mang thai do suy tuyến giáp, thì cần phải có phương thức điều trị càng sớm càng tốt.

ởi nếu mẹ bầu bị suy giáp khi mang thai mà không được phát hiện và điều trị kịp thời, thai nhi sẽ có nhiều nguy cơ bị các tình trạng sau: Tỷ lệ sảy thai cao gấp hai lần người bình thường; tỷ lệ chết chu sinh khoảng 20 %; trẻ có nguy cơ mắc các dị tật bẩm sinh cao hơn 20%…

– Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai, hormone progesterone – loại hormone có tác dụng ngăn ngừa các cơn co tử cung giúp an thai được giải phóng với một số lượng lớn. Đây là nguyên nhân chính khiến bà bầu rụng tóc.

– Do di truyền: Hiện tượng tóc rụng khi mang thai mang tính di truyền. Nếu bố mẹ bạn bị mắc bệnh rụng tóc thì bạn chắc chắn có nguy cơ bị ảnh hưởng.

– Các nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác gây hiện tượng r ụng tóc ở bà bầu có thể kể đến như: bị nấm da đầu; chăm sóc tóc không tốt; bị trầm cảm, phụ nữ mang thai bị tiểu đường, cao huyết áp…

III – Cách chữa rụng tóc khi mang thai

Ngoải ra, để tránh tình trạng mang bầu bị rụng tóc, các mẹ nên chọn mua các sản phẩm dầu gội đầu dành riêng cho bà bầu của các thương hiệu uy tín và nổi tiếng.

( → Nên đọc: Rụng tóc nam giới: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách giảm rụng tóc cho nam)

– Các thực phẩm giàu sắt: Gồm thịt bò, thịt gà, gan động vật, các loại cá, động vật thân mềm có vỏ, rau chân vịt, rau bina, các loại đậu…

– Các thực phẩm giàu canxi: Cách giảm rụng tóc cho bà bầu hữu hiệu là nên bổ sung các thực phẩm giàu canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày. Thực phẩm giày canxi gồm rau dền; sữa và các chế phẩm từ sữa; thịt gà, trứng, hải sản, súp lơ xanh, đậu phụ, bột yến mạch…

– Các thực phẩm giàu omega-3: Cá hồi, cá mòi, cá trích, cá ngừ, dầu đậu nành, các loại rau màu xanh đậm; các loại hạt và quả…

Các thực phẩm giàu kẽm mẹ bầu nên ăn là tôm, cua, hàu, thịt bò, lợn, gà, trứng; các loại đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh; các loại rau xanh như súp lơ xanh, cải xoăn, rau bina, nấm; các loại hạt như hạt điều, lạc, óc chó, chia; gạo lứt, sữa, sữa chua.

Đặc biệt, chị em phụ nữ đang mang thai nên chú ý bổ sung canxi. Giai mang thai nhu cầu canxi ở người mẹ tăng cao, một phần canxi để cung cấp cho con.

Do việc bổ sung canxi qua thực phẩm thường không đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể vì vậy, các mẹ bầu nên cân nhắc bổ sung thêm thuốc canxi hàng ngày. Các mẹ lưu ý nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Canxi NextG Cal là loại canxi có nguồn gốc hữu cơ, rất an toàn cho mẹ bầu và dễ hấp thu. Đồng thời, sản phẩm có chứa vitamin D3 giúp tăng hấp thu canxi và vitamin K1 giúp canxi được định hướng vào xương. Từ đó canxi được hấp thu tối ưu, giúp các mẹ giảm các triệu chứng do thiếu canxi, trong đó có chứng rụng tóc.

Trong trường hợp mang thai tóc rụng nhiều và nghiêm trọng kèm theo các triệu chứng lo lắng, bất an; ăn không ngon miệng; mất ngủ và ngủ không sâu giấc, các mẹ nên đến gặp bác sĩ. Sau khi thăm khám chẩn đoán nguyên nhân, bác sĩ sẽ tư vấn cách trị rụng tóc cho bà bầu an toàn, hiệu quả.

Mẹ bầu có thể tham khảo các thông tin rụng tóc khi mang thai webtreth o. Tuy nhiên, tuyệt đối không được tự ý sử dụng các loại thuốc hoặc sản phẩm chống rụng tóc khi mang thai theo chia sẻ từ các mẹ khác trên diễn đàn khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

Vì Sao Tóc Rụng Nhiều Sau Khi Sinh?

1. Nguyên nhân gây rụng tóc sau sinh là gì?

Do thay đổi nội tiết tố

Nếu rụng tóc do nguyên nhân này thì tóc sẽ giảm rụng dần sau khi sinh khoảng 2 – 3 tháng và không gây ảnh hưởng đến cơ thể.

Rụng tóc nhiều sau sinh do chế độ sinh hoạt

Rụng tóc nhiều do thiếu hụt dinh dưỡng

Sau khi sinh các bà mẹ thường phải ăn nhiều nhưng lượng dinh dưỡng lại bị dồn vào sữa để nuôi con nên nhiều mẹ vẫn thiếu hụt dưỡng chất cho tóc khiến tóc yếu và rụng nhiều

Rụng tóc do căng thẳng kéo dài

Thông thường tâm lý của phụ nữ sau sinh rất nhạy cảm, nhiều bà mẹ dễ bị rơi vào tình trạng trầm cảm sau sinh do những lo lắng thái quá về việc chăm sóc con hay những tự ti về ngoại hình. Việc căng thẳng kéo dài hay trầm cảm cũng là nguyên nhân khiến tóc rụng nhiều.

Làm gì để khắc phục tóc rụng nhiều sau sinh?

Xuất phát từ các nguyên nhân gây rụng tóc nhiều sau sinh bạn có thể áp dụng 1 số phương pháp khắc phục sau:

Thực hiện chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc con cái hợp lý

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể đặc biệt là những thực phẩm có nhiều sắt, kẽm và bitotin. Ăn nhiều các loại hạt họ đậu, rau có màu xanh đậm, trái cây, các loại cá để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho tóc phát triển

Chăm sóc tóc đúng cách, hạn chế tác đông cơ lý hóa lên tóc sau khi sinh (uốn, duỗi, nhuộm tóc) để tráng gây hư tổn cho tóc.

Có thể sử dụng 1 số nguyên liệu tự nhiên để chăm sóc mái tóc tại nhà làm mặt nạ dưỡng tóc như mật ong, dầu dừa, dầu oliu để tóc thêm khỏe mạnh

Luôn giữ cho tinh thần vui vẻ khỏe mạnh, tránh căng thẳng kéo dài

Tuyệt đối không sử dụng chất kích thích như bia rượu thuốc lá vừa gây ảnh hưởng đến sức khỏe vừa làm hỏng mái tóc của bạn khiến tình trạng rụng tóc trở nên trầm trọng hơn.

BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM

TƯ VẤN 24/7: 1900.6466

Vì Sao Uốn Tóc Lại Là Một Nguyên Nhân Tóc Yếu Dễ Rụng?

Con người đã bắt đầu sáng tạo nên những cách tạo kiểu tóc từ rất lâu đời. Và một trong số đó là kỹ thuật uốn tóc, biến những sợi tóc thẳng trở thành những lọn tóc xoăn sóng bồng bềnh vô cùng đẹp mắt. Tuy nhiên, trước những năm 1800, người ta chỉ có thể ứng dụng phương pháp uốn tóc tạm thời. Cho đến năm 1906, máy uốn tóc đầu tiên đã được phát minh và dung dịch kiềm được ứng dụng như một loại hóa chất hỗ trợ quá trình uốn tóc.

Mặc dù các kỹ thuật và những loại chất hóa học đã phát triển đáng kể cho đến ngày hôm nay, nhưng dung dịch kiềm vẫn là một thành phần thường xuyên “góp mặt” trong nhiều loại thuốc uốn tóc, cũng là nguyên nhân gây bỏng da đầu và rụng tóc thường xuyên.

2. Những tác hại của thuốc uốn tóc gây ra #1 – Bỏng hóa chất #2 – Tóc bị gãy rụng

Một sợi tóc bao gồm nhiều lớp, lớp ngoài cùng đóng vai trò như một lớp hàng rào bảo vệ cho những sợi tóc mỏng manh ở bên trong. Tuy nhiên, các loại thuốc uốn tóc lại có thể làm hỏng lớp vỏ ngoài này và đây chính là nguyên nhân tóc yếu dễ rụng gãy thường xuyên.

#3 – Những mảng hói, trụi tóc

Tại sao lại rụng nhiều? Uốn tóc thường xuyên và trong một thời gian dài có thể gây ra tình trạng rụng tóc. Tóc mới không mọc ra đủ nhanh để thay thế cho những mảng tóc hư tổn đã bị rụng do hóa chất trong thuốc nhuộm tóc. Từ đó, dẫn đến tình trạng hói, trụi tóc.

#4 – Viêm nhiễm da đầu

Trong quá trình uốn tóc, các lỗ chân tóc có thể mở ra và nhạy cảm hơn với những tác động từ bên bên ngoài. Trong một vài trường hợp, da đầu của nàng có thể bị nhiễm trùng hoặc tổn thương ngay sau khi vừa uốn tóc. Điều này có thể gây ngứa, thậm chí gây mụn trên da đầu dẫn tới viêm nhiễm lan ra nghiêm trọng hơn.

#5 – Tóc bị chẻ ngọn

Những ảnh hưởng của thuốc uốn tóc thông thường sẽ tác dụng tới chân tóc trước rồi mới lan xuống ngọn tóc. Tuy nhiên, theo thời gian, bất cứ hư tổn nào xuất phát từ chân tóc cũng sẽ đi tới ngọn tóc. Khi sử dụng thuốc uốn tóc, những hóa chất từ đó sẽ khiến ngọn tóc của bạn dần yếu đi và gây ra chẻ ngọn.

#6 – Tóc rối và xù hơn bình thường

Nếu như mái tóc của bạn rối xù nhiều hơn bình thường thì chắc chắn đây là dấu hiệu mà bạn cần phải chăm sóc tóc kỹ lưỡng hơn. Nguyên nhân có thể là do các chất hóa học trong thuốc uốn tóc gây hư tổn cho tóc và khiến tóc bị chẻ ngọn và rối xù lên. Vì vậy, bạn cần chăm sóc và bảo vệ mái tóc của mình nhiều hơn.

3. Mách bạn cách chăm sóc tóc uốn bị hư tổn và gãy rụng #1 – Tránh rụng tóc

Nếu bạn đang cân nhắc việc uốn hoặc duỗi tóc, tốt nhất là nên đến gặp một nhà tạo mẫu chuyên nghiệp. Các nhà tạo mẫu này có thể đánh giá tình trạng tóc của bạn và chọn sản phẩm tốt nhất. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chuẩn bị cho việc điều trị bằng cách đảm bảo da đầu của bạn phải luôn trong tình trạng khỏe mạnh, tránh chải tóc hoặc gãi đầu thường xuyên.

#2 – Chăm sóc tóc uốn

Công đoạn quan trọng trong quá trình chăm sóc tóc uốn mà bạn cần phải nhớ chính là sử dụng dầu xả để làm mềm và giữ ẩm cho tóc thường xuyên. Hãy chọn mua cho mình một loại dầu xả tốt nhất, sau đó, trực tiếp vuốt lên tóc sau khi uốn để phục hồi lớp dầu và protein tự nhiên.

Nhiệm vụ tiếp theo là bạn cần phải duy trì thói quen dưỡng tóc chuyên sâu mỗi ngày để tránh gãy rụng. Bên cạnh đó, hãy gỡ rối và chải tóc nhẹ nhàng, tránh sử dụng máy sấy và các sản phẩm tạo kiểu nhiệt quá thường xuyên. Nếu bạn chăm sóc tốt mái tóc của mình và lắng nghe lời khuyên từ các chuyên gia, chắc chắn mái tóc uốn chắc khỏe, bồng bềnh sẽ không còn là điều gì mong ước xa xôi!

Muốn sở hữu mái tóc uốn đẹp hoàn hảo, cũng đồng nghĩa với việc bạn phải đối mặt với rất nhiều tình trạng tóc hư tổn sau quá trình xử lý hóa chất bằng thuốc uốn tóc. Nhưng đừng quá lo lắng, chỉ cần có Đẹp365 ở đây, mọi vấn đề của bạn đều được giải quyết gọn gàng!

Nhận thông báo hàng tuần cho tin tức làm đẹp

Vì Sao Phụ Nữ Dễ Bị Nám Da Mặt Khi Mang Thai

Thứ Năm, 27-07-2023

Nám da ở phụ nữ mang thai là một hiện tượng rối loạn sắc tố da dẫn đến sự hình thành của những đốm da có màu nâu, từ nâu nhạt cho đến nâu sẫm. Điều này nảy ra khi lượng hắc sắc tố melanin được sản sinh quá nhiều mà không được đào thải hết nên bị đẩy sâu vào trong các lớp biểu bì, trung bì hay thượng bì của da dẫn đến nám.

Nguyên nhân khiến phụ nữ dễ bị nám da mặt khi mang thai

Giải thích cho hiện tượng nám da mặt ở phụ nữ mang thai, bác sĩ Hoàng Văn Thành cho biết: Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho phụ nữ dễ bị nám da mặt khi mang thai. Trong đó thường gặp nhất là do cơ thể bị thay đổi nội tiết tố. Bởi khi mang thai lượng hormone estrogen và progesteron và lưu lượng máy trong cơ thể đều tăng cao. Đây chính là tác nhân kích thích các phân tử tyrosine sản sinh ra nhiều melanin gây nám.

Cũng theo bác sĩ Thành, bên cạnh yếu tố trên thì rất nhiều chị em bị nám da mặt khi mang thai chỉ vì một số thói quen xấu được lặp đi lặp lại thường xuyên. Ví dụ như thức khuya, ít vận động, có sở thích ăn đồ cay nóng, uống ít nước, không tránh nắng cho da hoặc thậm chí là lạm dụng mỹ phẩm ngay cả trong thời kì mang thai…

⇒Bạn không nên bỏ qua: Bà bầu bị nám da mặt ở tháng thứ 3 phải làm sao?

Bị nám da mặt khi mang thai có nguy hiểm không?

Đề cập đến vấn đề này bác sĩ Thành cho biết tình trạng nám da mặt khi mang thai không được xem là một bệnh lý. Đây là một vấn đề về da không nguy hiểm, nhưng nó lại ảnh hưởng không tốt đến vẻ đẹp, tâm lý và sự tự tin của chị em phụ nữ.

Đối với chị em phụ nữ trong thai kì thì nám da được xem là một hiện tượng sinh lý bình thường. Sau khi sinh nám có thể tự khỏi khi nội tiết tố trong cơ thể đã ổn định. Tuy nhiên cũng có những trường hợp tình trạng nám ngày càng tăng nặng khi da không được chăm sóc và bảo vệ đúng cách.

Làm thế nào để ngăn ngừa và khắc phục nám khi mang thai?

Việc chữa nám da mặt sớm đối với bà bầu là điều cần thiết. Song các phương pháp điều trị nên được lựa chọn một cách thận trọng và cần có sự tư vấn của bác sĩ để không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng bị nám da mặt khi mang thai, chị em có thể áp dụng một số biện pháp an toàn như sau:

Điều đầu tiên bà bầu nên làm là cố gắng giữ cho tâm lý luôn được vui vẻ, thoải mái. Tránh stress hoặc suy nghĩ quá tiêu cực trong thai kì.

Hạn chế ra ngoài trời nắng , đặc biệt vào khoảng thời gian cao điểm từ 10h sáng- 3h chiều. Trong trường hợp bắt buộc hãy thoa kem chống nắng và trang bị thêm áo khoắc, nón, khẩu trang để bảo vệ cho da.

Tình trạng lỗ chân lông to và tiết nhiều chất nhờn cũng thường thấy trong thai kì. Để tránh cho da không bị suy yếu và dễ bị mụn, nám tấn công chị em nên rửa mặt 2-3 lần/ ngày

Ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi. Đặc biệt ưu tiên các loại thực phẩn chứa nhiều sắt , canxi và các loại vitamin A, C và E. Những dưỡng chất này có nhiều trong sữa, cam, quýt, giá đỗ, đậu nành…

Uống nhiều nước. Tránh uống cà phê, nước ngọt có ga và tuyệt đối không sử dụng đồ uống có cồn.

Tập luyện, vận động nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu dưới da. Đồng thời giúp cho quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng hơn.

Đặc biệt theo ý kiến của bác sĩ Hoàng Văn Thành chị em nên dùng các loại rau củ quả tự nhiên như khoai tây, chanh , dưa leo hay cà chua để làm mặt nạ trị nám da mặt. Tránh việc lạm dụng kem hay uống thuốc bừa bãi khi không có sự cho phép của bác sĩ.

XEM THÊM: 5 mặt nạ trị nám da mặt bằng thiên nhiên tại nhà cho kết quả cao

Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Tóc Dễ Rụng Khi Mang Thai? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!