Bạn đang xem bài viết Vì Sao Lại Gọi Là Con Chim Và Cái L được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì sao lại gọi là con chim và cái L
Các mẹ ạ! Lần này tôi nói đến một vấn đề thật đơn giản nhưng tôi cam đoan 90% các mẹ không biết.
(Xin nói trước luôn là chuyện này có yếu tố tế nhị mang tính d..âm dê, đề nghị những bạn nào đi học có điểm phẩy Giáo Dục Công Dân trên 8 đừng vào… Tuy nhiên cũng nói luôn đây là chuyện nghiêm túc về ngôn ngữ – và là ngôn ngữ Dân Gian dân tộc – hoàn toàn ko bậy, mong các bạn đừng vội phán xét)
Tôi biết được bởi vì tôi có thằng bạn người nước ngoài sống ở Hà Nội, nó đang học tiếng Việt để cưa gái. Nó nói tiếng Việt 3 năm nên tương đối thõi rồi, nhưng vẫn luôn bất ngờ về ngôn ngữ Việt.
Một hôm nó hỏi tôi:
– Này mày , tại sao cái bộ phận sinh d..ục của con trai lại gọi là “CON” “con Chim” “con cặ..” Mà cái của con gái lại gọi là “CÁI bướm…” “Cái L…” Thế chia từ dựa trên nguyên tắc gì?
Tôi trả lời:
– Chỉ biết là Hồ thì đứng yên, còn sông thì chuyển động? Nó trả lời.
– Đúng! CÁI là gọi những thứ đứng yên, còn Con gọi những thứ di chuyển – tôi trả lời.
– Ah. Thoản nào gọi là CÁI nhà, cái bàn, cái tủ… và gọi động vật là CON chó, con mèo… Nó rú lên như tìm ra được cái gì đó thú vị…
Đoạn nó lại hỏi:
– Thế sao gọi là CON ĐƯỜNG.
– Vì ở Việt Nam bọn tao con đường suốt ngày bị đào lên, làm đi làm lại, đéo bao giờ nằm yên thân được..
Sau đó nó lại rú lên tiếp:
– Ah! Hoá ra gọi là Con Chim là vì thường khi “hoạt động” thì cái đấy phải vận động, còn Cái Bướm thì là do nằm 1 chỗ.
– Đúng ! Chưa hết đâu! Thậm chí ngôn ngữ của bọn tao cái danh từ còn chỉ ra được độ to nhỏ nữa mới hiểm. Ví dụ riêng 1 cái của nợ của mày thì tiếng Việt bọn tao mỗi lứa tuổi lại có 1 cái tên gọi khác nhau, mà gọi lên là thấy ngay được độ to nhỏ và độ… phởn:
+ Thời bé mới đẻ : Dé (mới mọc, ngây thơ…)
+ Nhớn lên một tí: Cu (hạt đã tròn tròn…)
+ Đủ lông đủ cánh: Chim (đã hình thành, đủ bộ phận)
+ Lớn lên một tí: Dái (nghe đã thấy phởn phởn rồi…)
+ Khi trưởng thành: Buồi (nghe thấy to to, vững vững, xệ xệ)
+ Khi về già, quá mỏi mệt và chỉ còn tác dụng đi tè: Cặc (người ta hay gọi là cái Cặc khô là vì thế!) nghe đã thấy khô khô ỉu ỉu… chỉ muốn ngắt ra vứt mẹ ra ngoài nắng phơi…
Cái của con gái cũng thế! Tôi cũng phải cho nó phân loại bởi 5 từ chỉ các mức độ cái đấy của chị em..( Nhưng thôi vì lịch sự ko nói ở đây)…
–
Nhờ tôi nói thế, nó đã phải thừa nhận là Tiếng Việt của chúng ta thú vị hơn tiếng Anh của nó.
Và nó đang đi tìm hiểu thêm tại sao người ta lại gọi là “Củ Cặc”
Các mẹ giải thích hộ cái?
– Tôi thì nghĩ là gọi là “Củ” là do nó có Rễ chùm, và do nó có hạt giống “củ lạc”…
… Tôi yêu tiếng Việt !!!
(Chúc tuần mới vui vẻ!)
Vì Sao Lại Gọi Con Chim Và Cái Lờ?
Các mẹ ạ! Lần này tôi nói đến một vấn đề thật đơn giản nhưng tôi cam đoan 90% các mẹ không biết.
(Xin nói trước luôn là chuyện này có yếu tố tế nhị mang tính dâm dê, đề nghị những bạn nào đi học có điểm phẩy Giáo Dục Công Dân trên 8 đừng vào… Tuy nhiên cũng nói luôn đây là chuyện nghiêm túc về ngôn ngữ – và là ngôn ngữ Dân Gian dân tộc – hoàn toàn ko bậy, mong các bạn đừng vội phán xét)
Tôi biết được bởi vì tôi có thằng bạn người nước ngoài sống ở Hà Nội, nó đang học tiếng Việt để cưa gái. Nó nói tiếng Việt 3 năm nên tương đối thõi rồi, nhưng vẫn luôn bất ngờ về ngôn ngữ Việt.
Một hôm nó hỏi tôi:
– Này mày , tại sao cái bộ phận sinh dục của con trai lại gọi là “CON” “con Chim” “con cặ..” Mà cái của con gái lại gọi là “CÁI bướm…” “Cái L…” Thế chia từ dựa trên nguyên tắc gì?
Tôi trả lời:
– Chỉ biết là Hồ thì đứng yên, còn sông thì chuyển động? Nó trả lời.
– Đúng! CÁI là gọi những thứ đứng yên, còn Con gọi những thứ di chuyển – tôi trả lời.
– Ah. Thoản nào gọi là CÁI nhà, cái bàn, cái tủ… và gọi động vật là CON chó, con mèo… Nó rú lên như tìm ra được cái gì đó thú vị…
Đoạn nó lại hỏi:
– Thế sao gọi là CON ĐƯỜNG.
– Vì ở Việt Nam bọn tao con đường suốt ngày bị đào lên, làm đi làm lại, đéo bao giờ nằm yên thân được..
Sau đó nó lại rú lên tiếp:
– Ah! Hoá ra gọi là Con Chim là vì thường khi “hoạt động” thì cái đấy phải vận động, còn Cái Bướm thì là do nằm 1 chỗ.
– Đúng ! Chưa hết đâu! Thậm chí ngôn ngữ của bọn tao cái danh từ còn chỉ ra được độ to nhỏ nữa mới hiểm. Ví dụ riêng 1 cái của nợ của mày thì tiếng Việt bọn tao mỗi lứa tuổi lại có 1 cái tên gọi khác nhau, mà gọi lên là thấy ngay được độ to nhỏ và độ… phởn:
+ Thời bé mới đẻ : Dé (mới mọc, ngây thơ…)
+ Nhớn lên một tí: Cu (hạt đã tròn tròn…)
+ Đủ lông đủ cánh: Chim (đã hình thành, đủ bộ phận)
+ Lớn lên một tí: Dái (nghe đã thấy phởn phởn rồi…)
+ Khi trưởng thành: Buồi (nghe thấy to to, vững vững, xệ xệ)
+ Khi về già, quá mỏi mệt và chỉ còn tác dụng đi tè: Cặc (người ta hay gọi là cái Cặc khô là vì thế!) nghe đã thấy khô khô ỉu ỉu… chỉ muốn ngắt ra vứt mẹ ra ngoài nắng phơi…
Cái của con gái cũng thế! Tôi cũng phải cho nó phân loại bởi 5 từ chỉ các mức độ cái đấy của chị em..( Nhưng thôi vì lịch sự ko nói ở đây)…
–
Nhờ tôi nói thế, nó đã phải thừa nhận là Tiếng Việt của chúng ta thú vị hơn tiếng Anh của nó.
Và nó đang đi tìm hiểu thêm tại sao người ta lại gọi là “Củ Cặc”
Các mẹ giải thích hộ cái?
– Tôi thì nghĩ là gọi là “Củ” là do nó có Rễ chùm, và do nó có hạt giống “củ lạc”…
… Tôi yêu tiếng Việt !!!
(Chúc tuần mới vui vẻ!)
Vì Sao Lại Gọi Là “Trạng Lường”
Lương Thế vinh vẫn được người đời quen gọi là Trạng Lường. Lí do là vì ngay từ nhỏ, ông đã tỏ ra rất giỏi trong việc đo lường. Khi đỗ đạt ra làm việc quan, ông đã viết cuốn sách nhan đề “Đại thành toán pháp” nhằm tổng kết kiến thức tính toán của thời đó và cả những phát minh của chính bản thân ông. Lương Thế Vinh đã viết đề tựa, nêu mục đích của cuốn sách như sau:
” Trước thời cho biết cách đo lường
Tính toán bình phân ở cửu chương
Thông hay mọi nhẽ điều vinh hiển
Học lấy cho tinh giúp thánh vương!”
Tương truyền rằng thuở còn nhỏ, một lần Lương Thế Vinh cùng chúng bạn ngồi hóng mát dưới một gốc cây cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau làm thế nào để biết được cây cao – thấp. Một số cho rằng chỉ có cách là trèo lên ngọn cây, rồi dùng dây thòng xuống đất mà đo. Riêng Lương Thế Vinh cho rằng không cần trèo, đứng dưới đất vẫn có thể đo được. Cậu lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến cậu đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, cậu đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như Vinh đã tính.
Ngày nay, cách tính chiều cao của cây mà Lương Thế Vinh đã áp dụng, chắc chắn các bạn học sinh chúng ta không lấy gì làm lạ. Nhưng cách đây gần 5 thế kỉ, khi ở châu Âu số người hiểu được định lí Pitago về cạnh tam giác vuông chỉ mới đếm trên đầu ngón tay, thì việc Lương Thế Vinh tìm ra được tỉ lệ chiều cao của cây và chiều cao của chiếc gậy bằng tỉ lệ bóng của chúng trên mặt đất, là một sáng tạo, thể hiện nước ta ở thế kỉ XV đã có nhà toán học đầy tài năng.
Khi đến tuổi trưởng thành, có lần Lương Thế Vinh đến một khúc sông, thấy mấy người đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Lương Thế Vinh bèn góp ý:
– Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp.
Lúc đầu mấy người tưởng ông nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ông đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước. Thì ra từ thời đó, Lương Thế Vinh đã biết đến kiến thức về tam giác đồng dạng…
Lại một lần khác, đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta. Vua Lê Thánh Tông cử trạng nguyên Lương Thế Vinh đón tiếp. Trưởng đoàn sứ Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những nổi tiếng văn chương, mà còn có trí thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi:
– Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”?
Lương Thế Vinh tỏ vẻ khiêm tốn, đáp:
– Vâng, đúng vậy!
Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách:
– Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?
– Được ạ!
Dứt lời, Lương Thế Vinh lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi.
Sứ Tàu phì cười, nói:
– Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi!”
– Thì chia nhỏ voi ra nhiều phần để cân.
Lương Thế Vinh trả lời, tỉnh khô.
Vị chánh sứ Tàu lại châm chọc:
Lương Thế Vinh không trả lời. Ông sai lính dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc lên bờ. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ông lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ông ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, cho đến khi thuyền đắm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi trạng cho bắc cân cân hết số đá trong thuyền và bảo với sứ Minh:
– Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!
Viên sứ Tàu tuy trong bụng đã phục lăn, nhưng bề ngoài vẫn làm vẻ chưa tin, muốn thử tài trạng thêm, bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho trạng một chiếc thước, nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu.
Tình huống đặt ra thật khó xử. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa lớn, lại không rõ. Nhưng với trí tuệ linh hoạt, Lương Thế Vinh đã nghĩ ngay được cách đo. Ông mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ nhà Minh.
Vì Sao Lại Gọi Phật, Pháp, Tăng Là Bảo?
“Cứu cánh thừa bảo tính luận” đã đặc biệt thuyết minh cho câu hỏi này: Tam Bảo sở dĩ là “Bảo” đó vì sáu tầng ý nghĩa.
Tại sao Tam Bảo là ba ngôi báu quý hiếm?
Chúng ta quy y Tam Bảo, tất phải hiểu chỗ thù thắng rốt cuộc ở đâu, như vậy, mới có thể tín tâm Tam Bảo. Mà tín tâm này, chính là chìa khóa thành công. Nếu không có được tín giải, tâm của chúng ta sẽ trở về chỗ phàm phu, vùng vẫy giữa vô vàn suy nghĩ và dục vọng. Học pháp tất sẽ khó lòng tiến triển.
Một vì hiếm mà có được. Trên thế gian này, thực sự có thể khai mở kho báu này chỉ được mấy người. Dù người người đều có phẩm chất Tam Bảo nhưng thâm tạng bất lộ, dù có dù không, đều không thể thay đổi bất cứ điều gì cho số mệnh của mình.
Hai vì thanh tịnh. Phẩm chất Tam Bảo luôn cách xa tất thảy vô cấu pháp. Tam Bảo có sự khác nhau về hình thức và thực chất, “Tam Bảo luận” có nói với người sau rằng những phẩm chất giác ngộ, giải thoát… trong Tam Bảo là vô cấu, vô lộ.
Ba vì thế lực. Tam Bảo có sức mạnh lớn lao, có thể hóa giải mọi phiền não, muộn sầu. Khi phẩm chất Tam Bảo phát tác tác dụng trong sinh mệnh, phiền nhiễu liền được hóa giải, cũng tựa như hoa tuyết rơi xuống hỏa lò, tức khắc tiêu trừ vô ảnh, mất dấu.
Bốn vì trang nghiêm. Thứ nhất, Tam Bảo có thể tịnh hóa phiền muộn tâm linh. Sạch nhơ của nhân gian là tùy nhân tâm nhơ sạch mà hiển hiện, vì nội tâm chất đầy phiền não, nên thế gian biến thành năm giới loạn ác. Bởi thế, tịnh hóa thế gian không chỉ cần dọn dẹp môi trường, mà còn cần hơn dựa vào sức mạnh Tam Bảo để làm trong dọn sạch nội tâm. Thứ nữa, phẩm chất Tam Bảo ẩn chứa vô lượng công đức, sự nghiêm trang thanh tịnh của quốc sĩ chư Phật thập phương, chính là dựa vào tâm thanh tịnh của Đức Phật, Bồ Tát mà hiển hiện.
Vì có sáu nội hàm này nên mới gọi là “Bảo”. Tam Bảo về hình thức, như Phật tướng, kinh sách, tăng đoàn, thậm chí bao gồm cả sắc thân của Như Lai, dù đều là “Bảo” thì cuối cũng vẫn không viên mãn, không phải “Bảo” về ý nghĩa rốt cùng.
Tại sao con phải kính Phật trọng Tăng?
Năm vì thắng lợi tối cùng. Bao gồm hai phương diện: Một là, phẩm chất Tam Bảo thực vi thù thắng, thanh tịnh vô lộ; Hai là, chứa đựng sức mạnh hóa giải mọi muộn sầu.
Sáu vì bất biến. Nhân gian hữu vi, hữu lộ, vô số biến hóa và bất ổn định. Quay lại nhìn vào nội tâm, những gì hiển hiện cũng không ngoài những suy nghĩ và dục vọng tán loạn. Vậy nên, sinh mệnh chỉ là thể tổng hợp của hỗn loạn bất an, phiêu bạt bất định. Tuy vậy, trong những tầng diện đa biến, tâm vẫn có tầng diện bất biến, đó chính là phẩm chất Tam Bảo của tâm, biết được tất thảy, bi nguyện vô bờ.
Vì có sáu nội hàm này nên mới gọi là “Bảo”. Tam Bảo về hình thức, như Phật tướng, kinh sách, tăng đoàn, thậm chí bao gồm cả sắc thân của Như Lai, dù đều là “Bảo” thì cuối cũng vẫn không viên mãn, không phải “Bảo” về ý nghĩa rốt cùng.
Chúng ta quy y Tam Bảo, tất phải hiểu chỗ thù thắng rốt cuộc ở đâu, như vậy, mới có thể tín tâm Tam Bảo. Mà tín tâm này, chính là chìa khóa thành công. Nếu không có được tín giải, tâm của chúng ta sẽ trở về chỗ phàm phu, vùng vẫy giữa vô vàn suy nghĩ và dục vọng. Học pháp tất sẽ khó lòng tiến triển.
Dân Nguyễn (Dịch từ ZQFJ)
Vì Sao Chúng Ta Không Nên Gọi Con Cái Của Mình Là ‘Cục Cưng’, ‘Bảo Bối’?
“Cứ gọi là cục cưng, bảo bối rồi đến khi nó trưởng thành, đi học xa nhà, rồi đi làm, lúc ấy ai sẽ xem nó là cục cưng, là bảo bối nữa? Đến lúc đó thì “cục cưng” làm thế nào để thích ứng với môi trường xã hội?”
Có lẽ các bà mẹ sẽ cảm thấy tôi thật là khắc nghiệt, đứa trẻ ấy mới 5 tuổi, cách thời gian nó đi làm còn những 20 năm, phải nhân lúc nó còn nhỏ mà cưng chiều chứ.
Tôi xin kể ra đây một câu chuyện về một đứa trẻ được gọi là “cục cưng”, được xem như “bảo bối” mà nuôi nấng đối đãi. Đây là một câu chuyện về một “bảo bối” đích thực:
“Bảo bối, dậy mau nào, dậy đi học nào!”
Cậu bé 5 tuổi ậm ừ, duỗi người rồi quay lưng ngủ tiếp. Lúc này mới 7h sáng, nhà trẻ nằm ngay dưới lầu một, mẹ cậu bé lo cậu ngủ không đủ cho nên để cho cậu ngủ thêm nửa giờ nữa.
Đến 7h30, “Cục cưng, dậy thôi, dậy đi học, đã trễ rồi đấy!”. Thực tế là đã muộn giờ đi học rồi.
8h30, mẹ lại thúc giục: “Cục cưng, dậy thôi. Dậy đi học, trễ lắm rồi, các bạn trong lớp đang học múa hát đấy”.
Khi “bảo bối” xuống đến lớp học thì đã là 10h. Tiết mục rời giường của vị “bảo bối” ấy ngày nào cũng diễn ra như thế, diễn ra suốt trong hai năm trời. Lên bậc tiểu học, trường học cách nhà cũng rất gần, ngoại trừ có mấy bận cãi nhau với các bạn học, có mấy bận do không chuẩn bị bài vở cho tốt bị thầy cô giáo trách phạt, thì tổng thể xem như bình an mà qua.
Ba của “bảo bối” đành bất lực, bởi vì ông chỉ tỏ ra nghiêm khắc trong công việc, còn ở nhà, ông khuyên không được, “bảo bối” sẽ không nghe, mắng không được, vì mẹ của “bảo bối” xót con nên sẽ không để cho ba mắng, trách phạt lại càng không được. Cho nên đành nhìn người mẹ nuôi “bảo bối” sắp thành 100kg.
Mà “bảo bối” học tập không được nghiêm túc, nộp bài tập thường quá hạn, thành tích không có gì tốt, lại vì thường xuyên đi học muộn, cho nên phụ huynh thường hay nhận được những lời nhắc nhở, khiển trách của thầy cô giáo.
Sau đó, “bảo bối” mơ hồ mà thi qua trung học, rồi lại quyết định đến Mỹ tiếp tục việc học. Thật ra “bảo bối” đã tính toán tốt, bởi vì ở Mỹ có anh trai, có ông bà ngoại, cho nên mục đích của “bảo bối” là nhập quốc tịch ở Mỹ chứ không phải vì mục đích học hành.
Đến Mỹ đi học, “bảo bối” mới đối mặt với hiện thực, mới dần chui ra khỏi cái kén “cục cưng”
Sau khi đến Mỹ đi học, “bảo bối” không có lấy một ngày đi học muộn. Bởi vì nếu như trễ chuyến xe buýt đến trường thì học sinh phải tự đi bộ đến trường một quãng đường khá xa, hơn nữa nếu gặp hôm thời tiết xấu, mưa gió, tuyết rơi mà đi bộ đến trường thì quả thật cực khổ thê thảm. Có một lần, theo thói quen từ trước, “bảo bối” lại không nộp bài luận đúng hạn, bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến thành tích học tập, cho nên từ đó về sau, “bảo bối” không dám chậm trễ trong việc học nữa.
“Bảo bối” vẫn có cân nặng như trước, lại không thích vận động, ít khi ra ngoài, cứ ở lỳ trong nhà ngồi máy tính, cho nên kết bạn để giao thiệp lại càng không dễ dàng, như vậy “bảo bối” lại càng có lý do trốn ở trong nhà không ra ngoài vận động.
Cho tới năm thứ 3 đại học, trường học yêu cầu sinh viên phải thực tập xong mới có thể tốt nghiệp, nhưng mà “bảo bối” mấy năm học qua không hề tham gia các hoạt động ngoại khóa, cũng không hề đi làm thêm ở đâu, cho nên khi hồ sơ được gửi đi các nơi xin thực tập đều bị từ chối. Lúc này “bảo bối” mới phát hiện vấn đề không hề đơn giản, không thể tiếp tục cuộc sống tùy ý như trước nữa. Bèn vội vàng chạy đi xin phụ việc ở các nhà hàng, bắt đầu công việc đầu tiên trong cuộc đời của mình. Thế nhưng như thế còn chưa đủ, còn phải xin ba nhờ vào các mối quan hệ để tìm nơi xin thực tập, cuối cùng cũng xin được nơi nhận thực tập.
Thời gian gần đây, “bảo bối” rất để ý đến hình dáng bề ngoài của mình, đã cố gắng giảm 20kg, trước khi về nước nghỉ phép còn tìm hiểu các phòng tập thể thao.
Trước khi tốt nghiệp vài tháng, có một lần, “bảo bối” nói với ba, có một người bạn rủ “bảo bối” mở một tiệm cafe, vừa kinh doanh kiếm tiền, vừa có nơi để giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng, nếu kinh doanh tốt còn có thể mở rộng thêm.
Ba “bảo bối” nghe xong liền nổi giận, mắng cho một trận, nếu như chỉ để mở cái tiệm cafe như vậy thì đâu cần phải tốn nhiều tiền cho đi học Đại học ở Mỹ làm gì? Còn “bảo bối”, hẳn đây là lần đầu tiên bị ba lớn tiếng mắng, cho nên ủy khuất giải thích trình bày. Ba mắng xong còn kêu “bảo bối” viết một cái đề án phân tích các chi phí và lợi nhuận cũng như kế hoạch phát triển và phương thức tính toán khi gia nhập cổ phần. Ngay hôm sau, “bảo bối” mang bản đề án phân tích tỉ mỉ tới, rồi nói: “Ba, con biết con sai rồi, với lợi nhuận như vậy thì không thể tiến hành kinh doanh được, nhưng mà ba cũng đừng có mắng con là đồ ngốc nữa được không?”
Đến đây, ba của “bảo bối” mới thực sự yên tâm, bởi vì, “bảo bối” năm nào nay mới thực sự trưởng thành, không còn sống trong “thế giới bảo bối” của chính mình nữa.
Câu chuyện kể đến đây là kết thúc. Cũng không giấu mọi người, ba của “bảo bối” trong câu chuyện chính là tôi, và “bảo bối” kể trên chính là con trai của tôi.
Khi nó còn sống trong vòng tay yêu thương cưng chiều, quả thực như được sống trong thế giới của những bảo bối, được bao bọc chặt chẽ trong một vòng bảo vệ che chắn vững chắc. Tôi chỉ có thể chờ đợi, chờ thời điểm trong sinh mệnh “bảo bối” có những sự kiện phát sinh, chờ đến thời khắc “bảo bối” không thể tiếp tục sống trong “thế giới bảo bối” nữa, phải lựa chọn, phải đột phá ra bên ngoài. Chờ đợi, chờ suốt 18 năm, cuối cùng ngày này cũng đến.
Xã hội ngày càng có nhiều “bảo bối”, “cục cưng”
Trên thực tế, tại phòng khám của tôi, tôi đã chứng kiến nhiều trẻ mắc phải “bệnh bảo bối”, đặc biệt có một trường hợp có thể nói là kỳ quái nhất Cậu bé ước chừng cũng đã học lớp 3 khỏe mạnh đáng yêu, thế nhưng mỗi ngày mẹ và bà phải đút cơm ăn, hỗ trợ mặc áo quần, thậm chí còn giúp tắm rửa. Thông qua tin tức báo chí, chúng ta không khỏi cảm thán xã hội ngày nay tỉ lệ mắc bệnh cục cưng quả thật nhiều lắm, bệnh này không chỉ riêng trẻ nhỏ mắc phải mà ngay cả người lớn cũng mắc nghiêm trọng. Có nhiều trường hợp các cục cưng được sinh ra trong gia đình giàu có, vì mắc phải “bệnh cục cưng” mà sinh ra đổ đốn, hư hỏng, nào là cờ bạc, nghiện hút, ăn chơi đàng điếm, gây tai nạn hại người… Nhưng đáng thương thay, các bậc cha mẹ của các “cục cưng”, “bảo bối” tai họa này lại chỉ một mực đổ lỗi cho người khác, vì người khác sai chứ “bảo bối” của họ tuyệt đối không sai. Như vậy, một đời “bảo bối” lại sinh ra một đời họa, còn nỗi khổ tâm nào hơn.
Các “bảo bối” thường có biểu hiện chung là “tự kỷ quá mức”, không chịu được vất vả, không có năng lực tự xét lại bản thân
Ngẫm lại, nếu bản thân chúng ta từ nhỏ đã được kêu “cục cưng, bảo bối”, được đối xử như một “bảo bối” thực sự, thì bản thân chúng ta sẽ nghĩ gì về chính mình? Chẳng phải “bảo bối” là trung tâm của cả thế giới sao? Vậy thì cần gì phải biết đến người khác đây? Suy nghĩ như vậy chẳng phải là đáng e ngại sao.
Từ nhỏ trẻ được xem như “bảo bối”, “cục cưng”, thì trong quá trình trưởng thành sẽ dễ dàng mất dần khả năng tự suy xét bản thân. Hơn nữa nếu gia đình có hoàn cảnh kinh tế khá giả giàu có, ngoại hình lại dễ nhìn, thì tự nhiên sẽ sinh ra ảo tưởng vào tương lai sẽ thành công vô hạn, có quyền lực, mỹ mạo, nuôi ảo tưởng vào tình yêu, sự nghiệp. Người như vậy đương nhiên là ích kỷ, thiếu sự đồng cảm với người khác, không công nhận người khác, cũng là người luôn tự cao tự đại, dễ dàng trở nên ngạo mạn.
Chẳng lẽ các bậc cha mẹ lại mong muốn “bảo bối” của mình trong tương lai sẽ là người như vậy?
Đối với cha mẹ, nên làm như thế nào để giúp con cái trưởng thành mới thực sự là vấn đề quan trọng nhất1. Nên suy xét khi gọi con là “cục cưng”, “bảo bối”
Ở trong xã hội hiện tại, người có đạo đức và năng lực mới có thể thực sự đứng vững. Để có được năng lực thực sự, thì phải có nhiều cố gắng học tập rèn luyện, chịu nhiều thử thách, vượt qua khó khăn mới có được kinh nghiệm phong phú và ý chí kiên định. Từ nhỏ đã được xem là “bảo bối”, lớn lên trong thế giới “bảo bối” thì làm sao có thể trải qua mưa gió? Tất nhiên là không thể chịu khó, chịu khổ. Từ nhỏ đến lớn được cưng chiều nâng niu thì làm sao có thể chịu được áp lực khó khăn.
Cho nên, cha mẹ có nên xem con mình là “cục cưng” là “bảo bối”? Có chăng hãy xem con như một sinh mệnh, chuẩn bị cho con những kiến thức, khả năng để con có thể hoàn thành chặng đường sinh mệnh của mình một cách vững vàng nhất, tốt đẹp nhất.
2. Từ nhỏ, tập cho con biết chia sẻ công việc, tự chăm sóc bản thân
Tính chất đặc biệt của bệnh “bảo bối” là được cưng chiều, chăm sóc quá mức. Giống như tôi đã nhắc đến trường hợp ở trên, một cậu bé khoảng chừng đã 10 tuổi rồi nhưng vẫn được mẹ đút cơm ăn, thật là không nói nên lời. Tình huống thường gặp là kiểu cưng chiều “cơm đưa tận miệng, áo đưa tận tay”. Nhất là các bà mẹ, thường không muốn cho con gái là các “tiểu công chúa” xuống bếp, làm việc nhà, chỉ lo con mệt, dính mùi dầu khói khó chịu, cầm dao, chỉnh lửa lại sợ nguy hiểm, huống chi là đối với các “tiểu vương tử”, càng khỏi phải làm việc vặt trong nhà. Dù sao không nấu ăn thì đã có thức ăn ở ngoài quán, các cửa hàng tiện lợi loại thực phẩm nào mà không có.
Nhưng, nếu không làm việc nhà thì trẻ nhỏ sẽ không học được nhiều kỹ năng sinh tồn trong cuộc sống, hơn nữa ăn bên ngoài và những thức ăn nhanh về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe rất nghiêm trọng.
Từ nhỏ, cha mẹ tập dần cho con tham gia vào việc nhà, từ việc nhỏ rồi đến việc lớn, như vậy sẽ giúp trẻ học hỏi được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm, đồng thời cũng có thể bồi dưỡng nhân cách tốt, có thể giúp trẻ phát triển hoàn thiện hơn.
3. Dạy con biết chia sẻ công việc, giúp đỡ, quan tâm với người khác
Nhắc đến việc chia sẻ công việc ở đây thật ra là bắt đầu làm quen với việc phân công công việc. Thực hiện việc phân công công việc, thực chất cũng là giúp đỡ, chia sẻ công việc với người khác, đồng thời gia tăng hoạt động giao tiếp giữa nhiều người với nhau.
Thông qua việc này, trẻ sẽ hiểu được thế nào là tinh thần đồng đội, học được nhiều kỹ năng giao tiếp trong xã hội, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và biết nên giúp đỡ lẫn nhau. Cũng thông qua quá trình này có thể bồi dưỡng cho trẻ tấm lòng phóng khoáng, quan tâm, cảm thông với người khác. Trong các mối quan hệ thân mật thì sự quan tâm là trụ cột cũng là ngọn lửa sưởi ấm giúp các mối quan hệ bền vững khăng khít.
4. Cho con hiểu biết về năng lực thực sự của bản thân, không để con sống trong nhung lụa và tình thương quá đà mà sinh ra ảo tưởng
Hiện thực là, sự cưng chiều và tiền tài của cha mẹ cũng không thể nào mua được một tương lai thuận lợi và thành công. Tưởng tượng và sự thật chênh lệch nhau quá lớn, lúc gặp khó khăn sẽ trở thành bi kịch
Vậy nên, là một người cha mẹ sáng suốt, tất nhiên là cần khen ngợi cổ vũ con, cho con sự tự tin vào bản thân để vươn lên, nhưng tự tin chứ không phải tự cao, khích lệ động viên chứ không phải là tâng bốc tự hào quá lố. Con biểu hiện tốt thì nên khen, con phạm phải sai lầm hoặc còn chưa tốt thì nên chỉ ra cho con biết cái đúng cái sai, cái nào chưa tốt thì nên sửa. Có như vậy, trẻ mới xác định được khả năng của bản thân mình, đồng thời không mất đi niềm tin của bản thân.
Vì Sao Răng Chữa Tủy Lại Gọi Là Răng Chết ?
Tôi vừa mang con tôi đi khám răng về, chuyện là cháu bị đau răng một thời gian này và có dấu hiệu chảy máu chân răng. Hôm qua tôi đưa con đi khám răng thì bác sĩ ở bệnh viện bảo cháu bị viêm tủy và cần phải chữa tủy ngay nếu không nó sẽ gây lây lan và ảnh hưởng tới những răng khác. Sau đó bác sĩ có bảo là : sau khi điều trị tủy thì nên cho cháu làm phục hình nha khoa cho chiếc răng chết này đi. Tôi không hiểu lắm, đang định hỏi thêm bác sĩ thì bác sĩ phải tiếp trường hợp bệnh nhân khác. Về nhà tôi cứ thắc mắc không hiểu vì sao răng chữa tủy lại gọi là răng chết ?. Tôi nghĩ sau khi chữa tủy thì răng miệng cháu sẽ khỏe mạnh bình thường chứ.
Mong bác sĩ giải đáp hộ tôi. Tôi xin cám ơn.
Vì sao răng chữa tủy lại gọi là răng chết ?.(Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
Khi răng đã phải chữa tủy, tức là răng đã chết tủy và bác sĩ bắt buộc phải đặt thuốc chết tủy và hút sạch các dịch tủy bị viêm nhiễm ra khỏi ống tủy làm làm sạch ống tủy.
Tủy chính là nguồn dinh dưỡng và là nguồn sống của chiếc răng, có thể nói, tủy chính là ” trái tim ” của mỗi chiếc răng vậy. Nhưng khi trái tim chết hay nói một cách khác là tủy chết thì chiếc răng đó cũng là chiếc răng chết. Chiếc răng này không thể tiếp tục thực hiện chức năng ăn nhai bình thường được nữa. Nó rơi vào trạng thái vô thức, tức là không thể cảm biến được và cũng không có bất kỳ cảm giác gì mỗi khi có kích thích vào nữa. Dù bạn có ăn đồ nóng, đồ lạnh, đồ ngọt hay đồ mặt thì chiếc răng này cũng không cảm nhận được nữa. Nó tồn tại chỉ để thực hiện một chức năng duy nhất là thẩm mỹ, giúp cho hàm răng đều và không bị trống bởi khoảng trống mất răng.
(Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
Nhưng sau một thời gian điều trị tủy chiếc răng chết này sẽ bị sừng hóa và bị gãy, vỡ dần…và ngay cả chức năng thẩm mỹ nó cũng không thể tiếp tục đảm đương được nữa. Vì thế bạn nên có cách để khắc phục tình trạng này. Bạn có thể lựa một trong nhiều phương pháp phục hình nha khoa để bảo tồn chiếc răng chết tủy này. Làm cho răng sống động như răng thật và vẫn có thể thực hiện được chức năng ăn nhai vừa đảm bảo được hình thức thẩm mỹ cho hàm răng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Lại Gọi Là Con Chim Và Cái L trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!