Bạn đang xem bài viết Vì Sao Hay Bị Nổi Mề Đay??? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cháu năm nay 19 tuổi, sức khỏe bình thường nhưng không hiểu vì sao cháu rất hay bị nổi mề đay, xin quý báo hướng dẫn cách chữa.
Nổi mề đay là bệnh hay gặp, là một tình trạng phản ứng của các mạch máu ở da, gây phù tại chỗ làm cho da nổi các nốt đỏ, láng và ngứa nhiều. Mề đay do rất nhiều nguyên nhân gây ra, một số yếu tố thường dẫn đến bệnh có thể do dùng thuốc, các chất kích thích như rượu bia, thức ăn, nhiễm khuẩn, thời tiết, cũng như sự căng thẳng về tinh thần. Thông thường người mắc bệnh sẽ thấy ở trên da những nốt to hoặc nhỏ không đều nhau, ở bất cứ nơi nào trên cơ thể. Ngoài những dấu hiệu nhìn thấy được trên da, người bệnh còn cảm thấy rất ngứa, cũng có ít trường hợp không ngứa, một số khác thay vì ngứa lại có cảm giác như bị kim châm hoặc rát bỏng. Trường hợp nặng có thể bị nổi mề đay đột ngột ở da, đồng thời xuất hiện các triệu chứng ở hệ hô hấp như thở gấp, khó thở, giãn mạch ngoại biên gây hạ huyết áp, choáng váng, có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Mề đay xuất hiện trên da là do phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi tiếp xúc với chất gây dị ứng thì lập tức cơ thể sẽ xảy ra phản ứng miễn dịch qua tế bào trung gian. Các chuỗi phản ứng này làm phóng thích histamin trong da, từ đó làm cho các mạch máu giãn nở, đồng thời làm gia tăng tính thẩm thấu của thành mạch, lớp bì sưng lên tạo các nốt ở ngoài da. Chính chất histamin này làm người bệnh thấy ngứa ngáy. Tình trạng của cháu nếu hay bị nổi mề đay có thể cháu bị dạng mạn tính, hiện có rất nhiều loại thuốc điều trị bệnh, cháu cần đi khám tại các chuyên khoa dị ứng để được điều trị thích hợp. Cháu cũng chú ý xem mình thường mắc bệnh sau khi ăn loại thức ăn nào hay vào thời tiết mùa nào… để phòng bệnh hiệu quả.
Vì Sao Hay Bị Nổi Mề Đay Khi Ăn Tôm Cua?
Tình trạng nổi mề đay khi ăn tôm cua thường xảy ra do cơ thể dị ứng với protein có trong thực phẩm. So với mề đay do những nguyên nhân khác, mề đay do dị ứng thức ăn có thể đi kèm với các triệu chứng nghiêm trọng như hạ huyết đột ngột, khó thở, nôn mửa, choáng đầu, buồn nôn,…
Vì sao da hay nổi mề đay khi ăn tôm cua?Tôm cua là các loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm đạm, canxi, kẽm, chất béo, magie, sắt,… Ngoài tác dụng cung cấp năng lượng và bồi bổ sức khỏe, các món ăn từ tôm cua còn giúp duy trì hệ xương khớp chắc khỏe, tăng cường chức năng sinh lý ở cả nam và nữ.
Tuy nhiên trên thực tế, có khoảng 26% trường hợp nổi mề đay sau khi ăn tôm cua và các loại hải sản khác. Theo các chuyên da Da liễu, nổi mề đay trong trường hợp này thường xảy ra do dị ứng với protein có trong thực phẩm.
Dị ứng hải sản xảy ra khi hệ miễn dịch nhận định protein trong tôm, cua, cá là “dị nguyên”. Sau đó, cơ thể có xu hướng tạo ra kháng nguyên (IgE). IgE tăng cao kích thích tế bào mast phóng thích histamine (thành phần trung gian gây dị ứng) và gây ra chứng nổi mề đay.
Phạm vi xuất hiện của mề đay phụ thuộc vào mức độ dị ứng. Với trường hợp dị ứng nhẹ, mề đay thường chỉ xuất hiện thưa thớt và khu trú ở một số vùng da cụ thể. Ngược lại, ở những người bị dị ứng nghiêm trọng, mề đay có xảy ra ở toàn bộ cơ thể – kể cả vùng da mặt.
Nhận biết nổi mề đay do dị ứng hải sảnNổi mề đay do dị ứng tôm cua có biểu hiện rất đa dạng và thường khởi phát đột ngột (chỉ khoảng vài phút sau khi ăn). So với dị ứng do hóa mỹ phẩm, nọc độc côn trùng,… mề đay do dị ứng thức ăn thường gây ra các triệu chứng nghiêm trọng và có xu hướng lan tỏa rộng. Bởi lúc này, histamine không chỉ được giải phóng vào da mà còn được phóng thích vào niêm mạc họng, môi, mũi và đường ruột.
Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay sau khi ăn tôm cua:
Da xuất hiện các ban da màu đỏ/ hồng hoặc các sẩn ngứa có giới hạn rõ so với những vùng da xung quanh.
Thường gây ngứa nghiêm trọng và có xu hướng tăng mức độ khi gãi, cào.
Người nôn nao, khó chịu, buồn nôn và ói mửa.
Bụng đau, tiêu chảy, hắt hơi, khó nuốt,..
Các triệu chứng này có thể thuyên giảm sau khoảng vài giờ và biến mất hoàn toàn trong vài ngày tiếp theo. Tuy nhiên ở những trường hợp dị ứng nặng, nổi mề đay sau khi ăn tôm cua còn có thể gây ra một số triệu chứng nặng nề như:
Chóng mặt, ngất xỉu
Cổ họng nghẹn, khó nuốt và khó thở
Mề đay nặng gây phù nề mặt, mí mắt và môi
Nôn mửa, tiêu chảy kéo dài
Co thắt thanh quản, hen suyễn, chảy nước, hắt hơi liên tục
Sốc phản vệ: Hạ huyết áp đột ngột, da nổi vân tím, mạch chậm,…
Trong trường hợp sốc phản vệ và co thắt phế quản, bạn nên đến bệnh viện để được xử lý kịp thời. Tình trạng này kéo dài có thể gây suy hô hấp hoặc thậm chí gây tử vong.
Đối tượng có nguy cơ nổi mề đay do dị ứng tôm cuaDị ứng thực phẩm nói chung và dị ứng tôm cua/ hải sản nói riêng chỉ xảy ra ở một số đối tượng. Ở người khỏe mạnh, các thực phẩm này thường không gây ra bất cứ triệu chứng nào bất thường.
Theo thống kê, nổi mề đay do dị ứng tôm cua và hải sản thường gặp ở những đối tượng sau:
Trẻ em: Trẻ em thường có hệ tiêu hóa và miễn dịch chưa hoàn chỉnh. Do đó khi bổ sung tôm cua và các loại thực phẩm chứa dinh dưỡng dồi dào, cơ thể thường không có khả năng chuyển hóa hoàn toàn. Protein không được hấp thu có thể kích thích hoạt động miễn dịch và gây nổi mề đay mẩn ngứa.
Người cao tuổi: Người cao tuổi thường có chức năng gan, thận và hệ tiêu hóa suy giảm. Vì vậy bổ sung quá nhiều tôm cua và hải sản có thể gây ra phản ứng dị ứng.
Người mắc các bệnh cơ địa: Người mắc các bệnh cơ địa như chàm, hen suyễn, viêm da cơ địa,… thường nhạy cảm với thực phẩm và các tác nhân kích thích.
Làm gì khi nổi mề đay khi ăn tôm cua?Nổi mề đay khi ăn tôm cua có thể giảm nhanh chỉ sau vài giờ mà không cần điều trị. Tuy nhiên trong một số trường hợp triệu chứng kéo dài, bạn cần tìm gặp bác sĩ và sử dụng thuốc theo hướng dẫn.
1. Thăm khám khi cần thiếtNổi mề đay sau khi tôm cua thường có mức độ và biểu hiện không đồng nhất. Trong trường hợp mề đay gây viêm, phù nề và đi kèm với các biểu hiện sốc phản vệ, co thắt thanh quản, bạn nên tìm gặp bác sĩ trong thời gian sớm nhất.
Để giảm nhanh tình trạng dị ứng, bác sĩ có thể tiêm Epinephrine để ổn định huyết áp, đảm bảo hô hấp và ngăn ngừa biến chứng. Sau khi tình trạng đã ổn định, bác sĩ sẽ dựa vào từng triệu chứng cụ thể để chỉ định các loại thuốc tương ứng.
2. Sử dụng thuốc theo hướng dẫnNếu mề đay chỉ gây ngứa, viêm đỏ và không làm phát sinh các triệu chứng nghiêm trọng ở hệ tiêu hóa, thần kinh và hô hấp, bạn có thể trao đổi với dược sĩ để được chỉ định các loại thuốc sau:
Thuốc kháng histamine H1: Nhóm thuốc này ức chế thụ thể H1 nhằm ngăn chặn quá trình phóng thích histamine vào mô da và niêm mạc. Vì vậy thuốc có thể ngăn chặn phản ứng dị ứng và cải thiện mề đay, hắt hơi, chảy nước mũi, đau bụng, đầy hơi,…
Kem bôi chống ngứa và làm dịu da: Để làm dịu vùng da nổi mề đay và cải thiện tình trạng ngứa, bạn có thể dùng kem bôi chứa sulfat kẽm và menthol. Khi sử dụng thuốc, bạn nên tránh gãi cào lên da vì thói quen này có thể khiến triệu chứng ngứa tăng lên và thúc đẩy sẩn ngứa lan rộng.
3. Một số biện pháp khácNgoài ra, bạn cũng có thể làm giảm chứng nổi mề đay và các triệu chứng đi kèm với các biện pháp sau:
Nếu dị ứng gây ngứa nặng, có thể kích thích cổ họng để nôn mửa thực phẩm gây dị ứng ra bên ngoài.
Hãm vài lát gừng tươi với nước ấm và uống trực tiếp có thể giảm lạnh bụng và kiểm soát tình trạng dị ứng.
Ngoài ra bạn cũng có thể uống mật ong ấm để giảm ngứa cổ họng, cải thiện tình trạng nghẹt mũi, hắt hơi và thở khò khè do dị ứng tôm cua gây ra.
Chườm lạnh hoặc tắm nước mát để làm dịu phản ứng của mao mạch, đồng thời cải thiện hiện tượng viêm và ngứa.
Trong thời gian điều trị, nên ăn các thức ăn mềm, lỏng và ít gia vị để tránh gây áp lực lên hệ tiêu hóa. Đồng thời nên uống từ 2 – 2.5 lít nước để thanh lọc độc tố và giảm các triệu chứng khó chịu.
Phòng ngừa nổi mề đay do dị ứng tôm cuaDị ứng tôm cua không chỉ khiến da nổi mề đay mà còn làm phát sinh các triệu chứng nguy hiểm như khó thở, co thắt thanh quản, tụt huyết áp, mạch chậm,…
Vì vậy sau khi điều trị, bạn nên chủ động thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sau:
Không ăn các loại hải sản đã từng có tiền sử dị ứng – đặc biệt là tình trạng dị ứng nghiêm trọng.
Người có cơ địa nhạy cảm chỉ nên ăn các loại hải sản ít gây dị ứng như cá hồi, cá thu,… Tránh ăn mực, tôm, cua và các loại nghêu sò.
Khi ăn hải sản, nên chế biến chín hoàn toàn. Ăn tái hoặc sống có thể gây dị ứng và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường ruột.
Không nên cho trẻ nhỏ ăn quá nhiều hải sản và các thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào.
Tránh ăn tôm cua, hải sản cùng với thực phẩm giàu vitamin C. Hải sản chứa hàm lượng asen pentavenlent dồi dào nhưng khi bổ sung cùng với vitamin C, asen pentavenlent sẽ bị chuyển hóa thành asen trioxide – chất có độc tính mạnh, gây dị ứng hoặc thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
Người có thể trạng “hàn” nên tránh ăn quá nhiều hải sản vì nhóm thực phẩm có tính lạnh, có thể gây đầy hơi, chướng bụng và khó tiêu. Đồng thời nên ăn kèm với các gia vị và thực phẩm có tính ấm như hẹ, hành, gừng, tỏi và sả.
Nổi mề đay khi ăn tôm cua và các loại hải sản có thể được kiểm soát sau khi chăm sóc và điều trị đúng cách. Tuy nhiên trong trường hợp mề đay đi kèm với các biểu hiện nghiêm trọng, bạn nên gọi cấp cứu hoặc đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất.
Vì Sao Hay Bị Nổi Mề Đay Băn Khoăn Của Nhiều Người
Bệnh mề đay là một hiện tượng dị ứng ngoài da do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Cụ thể là những nguyên nhân sau:
Yếu tố di truyền: Mề đay là bệnh lý có yếu tố di truyền, nó chủ yếu xuất hiện khi bạn bị dị ứng với thời tiết, nếu trong gia đình có người mắc phải bệnh này thì nó có thể sẽ được di truyền sang thế hệ sau.
Do sức đề kháng của cơ thể yếu: Sức đề kháng yếu cũng là một trong những nguyên nhân bị nổi mề đay, bởi khi cơ thể không có sức đề kháng sẽ khó chống lại được các tác nhân gây nên bệnh mề đay trong quá trình sinh hoạt và tiếp xúc hàng ngày.
Lượng nước uống mỗi ngày không đủ: Thói quen uống ít nước mỗi ngày sẽ khiến da bạn bị khô, khiến các chất độc trong cơ thể không được lọc thông qua hệ hống bài tiết là nguyên nhân dị ứng nổi mề đay.
Do bị dị ứng với thực phẩm:Đây là nguyên nhân phổ biến và thường gặp nhất, những thực phẩm dễ bị dị ứng bao gồm: hải sản biển, các loại mắm, thịt bò, trứng, phô mai, tương, sôcôla, rượu, bia, đồ uống có cồn hay những thức ăn cay nóng, chế biến sẵn có chứa nhiều chất tạo màu, bảo quản,
Do dị ứng với một số loại thuốc gây nổi mề đay: Những thuốc này có thể là thuốc uống hoặc thuốc bôi ngoài da bao gồm: Aspirin, Pennicillin, thuốc hạ nhiệt, thuốc điều trị cao huyết áp, các chất cản quang có chứa iod (trong chụp khi X – quang), suy tim, xương khớp, thuốc gây mê, thuốc ngủ, một số loại vaccin, thuốc tránh thai…
Do tâm lý: Yếu tố tâm lý cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến chứng mề đay. Khi bạn bị stress, căng thẳng, áp lực bạn sẽ dễ dàng mắc mề đay hơn.
Do yếu tố khí hậu, thời tiết: Bệnh mề đay thường xuất hiện khi giao mùa, thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh, có độ ẩm không khí cao.
Do những virut tồn tại trong cơ thể: Các bệnh nhân nhiễm bệnh viêm gan A, B, C, hoặc bị nhiễm khuẩn các cơ quan trong như hệ tiêu hóa, tai, mũi, họng, viêm xoang…thường có nguy cơ nhiễm bệnh mề đay cao.
Ngoài ra còn một số yếu tố khác giải thích vì sao hay bị nổi mề đay có thể do dùng thuốc hoặc cách đó khoảng 5-10 ngày. Do nọc độc của một số loại động vật như sâu bọ, ong, kiến, muỗi, rệp… Do dị ứng với lông động vật, phấn hoa, rơm rạ, bụi nhà, lông vũ, men mốc, kí sinh trùng. Một số bệnh ác tính như cường giáp trạng, ung thư, luput ban đỏ cũng dẫn đến nổi mề đay.
Chính vì nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay nên việc xác định vì sao hay bị nổi mề đay rất khó. Bởi nó phụ thuộc vào cơ địa của từng người, có bệnh nhân thì do một yếu tố gây nên nhưng ở một số người có sự kết hợp của nhiều yếu tố nên khó chữa nổi mề đay một cách triệt để.
Bệnh mề đay nếu chữa trị không cẩn thận sẽ có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như phù mạch, sốt cao, tiêu chảy, tụt huyết áp khó thở… khá nguy hiểm đặc biệt với trẻ em. Khi bị mề đay bạn nên đến địa chỉ phòng khám da liễu uy tín để khám và có hướng chữa trị phù hợp nhất. Xác định rõ vì sao hay bị nổi mề đay bằng những phương pháp chẩn đoán và xét nghiệm.
Vì Sao Nổi Mề Đay Lại Gây Ngứa
Mề đay là phản ứng viêm da có cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học histamin. Ngoài da nổi lên những mảng có nhiều hình dạng khác nhau như bọ lẹt đốt, rất ngứa nổi gồ lên trên mặt da lúc mất chỗ này, lúc mọc chỗ khác làm bạn không lúc nào yên.
Chúng có thể biến mất sau vài giờ, nhưng có thể tồn tại gan lỳ hơn 3 tháng.Thống kê cho thấy, cứ 100 người thì có từ 15 đến 20 người bị nổi mề đay và khả năng tái phát bệnh này nhiều lần trong đời. Phụ nữ dễ nổi mề đay hơn nam giới và ở độ tuổi từ 20 đến 40.
Nổi mề đay là tình trạng trên da nổi nhiều vết đỏ, hay các sần đám đỏ khắp da gây ra ngứa ngáy khó chịu. Mà nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng nổi mề đay là do:
– Do di truyền: Nếu gia đình bạn có người bị mắc bệnh nổi mề đay thường xuyên có thể là nguyên nhân di truyền gây ra.
– Do dị ứng thời tiết: Dị ứng thời tiết, khí hậu thường khiến nổi mề đay, đặc biệt là xuất hiện khi giao mùa, trời quá nóng hay quá lạnh, độ ẩm không khí cao.
– Do dị ứng thức ăn: Dị ứng thức ăn là nguyên nhân thường gặp của các bệnh ngứa da, phổ biến là bệnh nổi mề đay. Những thực phẩm như cua, tôm, ghẹ, nghêu, sò, ốc, rượu, bia, cá biển,… là thức ăn dễ gây dị ứng nhất.
– Do virut, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể: Những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan siêuvi B, C, hoặc bị nhiễm khuẩn ở các cơ quan trong cơ thể (tai, mũi, họng, hệ tiêu hóa, răng miệng, viêm xoang…) thường có nguy cơ mắc bệnh mề đay rất cao.
– Do thuốc men: Có rất nhiều thứ thuốc có thể gây dị ứng và nổi MÐ. Ðáng kể nhất là Penicilline rồi đến Aspirine, Sulfamides; các loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp, thuốc ngừa thai và còn nhiều loại khác.
Do các loại ký sinh trùng trong cơ thể: Nhiễm giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… gây xuất hiện mề đay và thường tái phát nhiều lần.
– Do sự tác động của yếu tố tâm lý: Căng thẳng, lo âu, stress, xúc động, gắng sức, áp lực cũng là nguyên nhân làm xuất hiện bệnh mề đay.
Vì sao nổi mề đay lại gây ngứa?
Mề đay do rất nhiều nguyên nhân gây ra, một số yếu tố thường dẫn đến bệnh có thể do dùng thuốc, các chất kích thích như rượu bia, thức ăn, nhiễm khuẩn, thời tiết, cũng như sự căng thẳng về tinh thần. Thông thường người mắc bệnh sẽ thấy ở trên da những nốt to hoặc nhỏ không đều nhau, ở bất cứ nơi nào trên cơ thể.
Ngoài những dấu hiệu nhìn thấy được trên da, người bệnh còn cảm thấy rất ngứa, cũng có ít trường hợp không có ngứa, một số khác thay vì ngứa lại có cảm giác như bị kim châm hoặc rát bỏng. Trường hợp nặng có thể bị nổi mề đay đột ngột ở da, đồng thời xuất hiện các triệu chứng của hệ hô hấp như thở gấp, khó thở, giãn mạch ngoại biên gây hạ huyết áp, choáng váng, có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Mề đay xuất hiện trên da là do phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi tiếp xúc với chất gây dị ứng thì lập tức cơ thể sẽ xảy ra phản ứng miễn dịch qua tế bào trung gian.
Các chuỗi phản ứng này làm phóng thích histamin trong da, từ đó làm cho các mạch máu giãn nở, đồng thời làm gia tăng tính thẩm thấu của thành mạch, lớp bì sưng lên tạo các nốt ở ngoài da. Chính chất histamin này làm người bệnh thấy ngứa ngáy.
Vì Sao Lại Bị Nổi Mề Đay Sau Sinh? Bí Quyết Chữa Nổi Mề Đay Dành Cho Các Mẹ
Có rất nhiều thai phụ sau khi sinh con được từ 1 đến 3 tháng sẽ gặp phải hiện tượng nổi mề đay. Tình trạng này xảy ra khá phổ biến, nhất là những thai phụ sinh mổ.
Thông thường, hiện tượng bị nổi mề đay sau sinh sẽ xuất hiện nhiều ở trên bụng và phần đùi. Một số trường hợp, sản phụ sẽ bị nổi mề đay khắp người và mặt, gây ra nhưng cơn ngứa ngáy vô cùng khó chịu, càng gãi thì mề đay nổi càng nhiều và càng ngứa hơn.
Nguyên nhân dẫn đến việc phai phụ bị nổi mề đay sau sinhTheo các bác sĩ sản khoa, hiện tượng thai phụ bị nổi mề đay sau sinh phần lớn đều xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
Do sự thay đổi các nội tiết tố ở phụ nữ sau sinh dẫn đến rối loạn nội tiết, từ đó làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của cơ thể.
Sự thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt cũng có thể gây ra tình trạng mẹ bị nổi mề đay sau khi sinh. Việc ăn uống kiêng khem cộng với phải thường xuyên thức khuya chăm bé dẫn đến mất cân bằng các dưỡng chất trong cơ thể.
Cơ thể không bài tiết được độc tố ra ngoài cũng làm xuất hiện tình trạng nổi mề đay sau sinh (Nguồn: Internet)
Nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh có thể xuất hiện khi sức khỏe phụ nữ bị yếu, ăn chưa đủ hoặc ăn không tiêu, khiến gan thiếu máu, từ đó cơ thể không thể bài tiết được độc tố nên làm cho mề đay, mẩn ngứa xuất hiện.
Mẹ sử dụng các loại thuốc chống viêm, huyết thanh, vắc xin không hợp lý cũng sẽ là nguyên nhân gây nổi mề đay sau sinh.
Một số trường hợp, ngứa nổi mề đay sau sinh do các vết côn trùng đốt như kiến, muỗi… tạo ra.
Các triệu chứng đặc trưng của bệnh nổi mề đay sau sinhKhi sản phụ bị nổi mề đay, cơ thể sẽ có những triệu chứng điển hình sau đây:
Đây là thương tổn cơ bản xuất hiện đầu tiên, có thể xảy ra ở bất kì vùng da nào trên cơ thể với kích thước to nhỏ khác nhau.
Thường các sẩn phù sẽ nổi cao hơn trên mặt da, có màu đỏ hoặc nhạt hơn so với vùng da xung quanh.
Hiện tượng này chỉ xảy ra ở một số vùng như mi mắt, môi, bộ phận sinh dục ngoài, gây nên các nốt ban đỏ, sẩn phù đột ngột và làm sưng to cả một vùng.
Sản phụ sẽ gặp phải các triệu chứng khác như khó thở, đi ngoài phân lỏng, đau bụng, tụt huyết áp, sốc phản vệ (trường hợp này khá nguy hiểm cần phải được xử lý kịp thời).
Hầu hết các trường hợp nổi mề đay đều gây ngứa ngáy (Nguồn: Internet)
Hầu hết các trường hợp phụ nữ bị nổi mề đay đều gây ngứa ngáy, khó chịu, càng gãy càng ngứa và nổi nhiều sẩn hơn. Đặc biệt, tình trạng ngứa gặp nhiều hơn khi về đêm.
Sản phụ bị nổi mề đay sau sinh phải làm sao ?Vì đang trong giai đoạn cho bé bú nên các sản phụ khi bị nổi mề đay, nếu muốn điều trị hay uống thuốc cũng đều phải tuân theo những sự chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho nguồn sữa cũng như sức khỏe của trẻ.
Trà thảo mộc (ví dụ như trà atiso, chè vằng , hoa cúc… ) có tác dụng bảo vệ gan, giúp thanh lọc cơ thể và thải độc tố ra khỏi cơ thể, từ đó giúp điều trị mẩn ngứa. Không những thế, trà thảo mộc còn có khả năng tác động đến quá trình chuyển hóa chất béo, giúp các mẹ sớm lấy lại vóc dáng sau sinh.
Trong cây kinh giới có chứa nhiều tinh dầu nóng cùng các hoạt chất có tính hàn, giúp làm ấm, giảm nhanh các triệu chứng của mề đay sau sinh.
Cách làm cực đơn giản, mẹ chỉ cần dùng cả lá và thân cây kinh giới đem rang nóng với muối tới khi vàng thì cho vào khăn, chườm trực tiếp lên vùng da bị nổi mề đay mẩn ngứa. Lặp lại nhiều lần cho đến khi hết ngứa thì dừng.
Dùng rau kinh giới chữa nổi mề đay là một trong những phương pháp dân gian được áp dụng nhiều (Nguồn: Internet)
Bên cạnh đó, các mẹ cũng có thể dùng nước lá kinh giới để xông hơi. Với phương pháp này, các mẹ dùng 1 nắm lá kinh giới rửa sạch, nấu cùng 2 lít nước. Khi nước sôi thì dùng chăn trùm kín lại khoảng 15 phút sẽ giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu, không còn cảm giác ngứa, các nốt mẩn đỏ cũng sẽ xẹp dần.
Mướp đắng có tác dụng giúp thanh nhiệt giải độc, làm mát cơ thể. Đồng thời, mướp đắng cũng giúp chống virus, diệt khuẩn nên thường được dùng để điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có mề đay mẩn ngứa.
Các mẹ thái nhỏ mướp đắng đem đun với nước khoảng 10 phút, sau đó cho một ít muối vào. Khi nước ấm thì dùng để tắm hoặc rửa vùng da bị nổi mề đay, bã mướp đắng thì đem đắp trực tiếp lên da. Sử dụng liên tục 2 ngày 1 lần để đạt hiệu quả tốt.
Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung mướp đắng vào thực đơn hàng ngày để làm mát cơ thể. Tuy nhiên, thực phẩm này sẽ không tốt cho những người có bệnh về gan, dạ dày và thận.
Lá khế có tính ôn giúp tán nhiệt độc, dùng để chữa lở, ngứa, ung nhọt rất tốt. Với các trường hợp mề đay, mẩn ngứa, việc tắm với nước lá khế cũng giúp mang lại hiệu quả điều trị rất cao.
Mẹ có thể hái 1 nắm lá khế rửa sạch rồi đem nấu với 3 lít nước, pha cho ấm rồi dùng để tắm. Sau khi tắm với nước lá khế xong thì tắm lại với nước sạch sẽ giúp làm dịu cơn ngứa. Thực hiện liên tục 2 – 3 ngày sẽ giúp giảm mề đay, mẩn ngứa.
Do sức khỏe của phụ nữ sau sinh rất nhạy cảm nên việc điều trị mề đay mẩn ngứa cũng cần được quan tâm chú trọng. Điều trị sớm căn bệnh này sẽ giúp sản phụ không còn phải chịu đựng những cơn ngứa ngáy, khó chịu, từ đó việc chăm sóc bé yêu cũng sẽ được tốt hơn.
Hay Bị Nổi Mề Đay Là Bệnh Gì ?
Những ai đã từng mắc phải căn bệnh mề đay chắc hẳn sẽ cảm thấy rất sợ căn bệnh này, nó khiến người bệnh luôn cảm thấy ngứa ngáy, bực bội và nếu không chữa trị thì bệnh có nguy cơ chuyển sang giai đoạn mạn tính, rất khó chữa mà còn dễ tái phát. Vậy hay bị nổi mề đay là do bệnh gì gây nên ?
Xác định đúng nguyên nhân gây bệnh là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Cũng theo bác sĩ Da liễu tại Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh, tình trạng nổi mề đay thường xảy ra do các nguyên nhân sau:
Nguyên nhân nổi mề đay do bệnh lý:Lupus ban đỏ, bệnh tuyến giáp tự miễn, cryoglobulinemia…. Gây ra sự rối loạn trong nội tiết và giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
Do dị ứng thức ăn:Bệnh có thể xuất hiện vì cơ thể dị ứng với thành phần của một số loại thực phẩm như trứng, sữa, đậu phộng….
Do dị ứng thuốc: Một số người bị nổi mề đay do mẫn cảm với một số thành phần thuốc như aspirin, thuốc kháng sinh, ibuprofen…
Bị mề đay do nhiều nguyên nhân
Do côn trùng cắn: Nguyên nhân nổi mề đay có thể do nọc độc của côn trùng (ong, nhện, rết…) có thể là tác nhân mà ít ai ngờ.
Do dị ứng với hóa mỹ phẩm: Sử dụng mỹ phẩm không rõ thành phần và nguồn gốc, tiếp xúc với hóa chất thường xuyên… làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay mẩn ngứa.
Do di truyền: Trong gia đình có người mắc bệnh thì tỷ lệ thế hệ sau bị bệnh thường cao gấp 2 lần so với người bình thường.
Mặc dù chỉ là bệnh ngoài da, nhưng nếu bệnh mề đay không được xử lý sớm thì rất dễ để lại các biến chứng nghiêm trọng như: Suy nhược cơ thể, các mạch máu dưới da bị sưng phù nề gây ngứa khó chịu, sốc phản vệ, ống phế quản bị tắt và có thể dẫn đến suy hô hấp.
Phương pháp chữa mề đay hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lam KinhĐa phần các trường hợp bị bệnh mề đay đều biến mất trong vài phút hoặc vài giờ sau đó. Điều này vô tình làm người bệnh hiểu nhầm rằng bệnh đã tự khỏi, nhưng thực chất bệnh vẫn tồn tại và có thể tái phát bất cứ lúc nào khi gặp điều kiện thích hợp.
Theo bác sĩ da liễu cho biết, để ngăn chặn bệnh mề đay tái phát trở lại cần kết hợp điều trị căn nguyên bên trong cơ thể kết hợp với liệu pháp tác động bên ngoài.
Tại Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh, bác sĩ tiến hành điều trị bệnh mề đay theo hai hướng khác nhau. Sự kết hợp này sẽ tác động toàn diện, mang lại kết quả cao, phòng tránh bệnh tái phát trở lại.
Sử dụng thuốc hỗ trợ
Các thuốc hỗ trợ điều trị bệnh mề đay chủ yếu là thuốc kháng histamin, các loại vitamin giải mẫn cảm. Tuy nhiên, dùng loại thuốc nào, liều lượng bao nhiêu và dùng kéo dài bao lâu là do tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ bệnh và lịch sử bệnh án cụ thể của mỗi bệnh nhân.
Xông hơi trị liệu kết hợp chiếu sóng sinh học
Hoạt động theo nguyên lý đào thải những độc tố bên trong cơ thể thông qua việc dãn nở các lỗ chân lông để toát mồ hôi, hơi thuốc sẽ len lỏi vào bên trong cơ thể để diệt khuẩn. Đồng thời, nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể, từ đó hình thành cơ chế tự bảo vệ trước các yếu tố kích ứng, tăng khả năng chống chọi với bệnh.
Lưu ý: Bệnh nhân không nên tự ý điều trị mề đay tại nhà vì có thể làm nghiêm trọng hơn tình trạng bệnh, gây khó khăn cho việc điều trị về sau.
Để yên tâm về kết quả chữa trị mề đay thì người bệnh cũng cần lưu ý đến cơ sở chữa trị, nếu còn đang phân vân chưa biết nên đến cơ sở nào để chữa trị thì {pk}sẽ là một gợi ý hay dành cho những ai đang cần một địa chỉ chữa trị mề đay có chất lượng.
Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa về da liễu uy tín, có phương pháp điều trị ngứa khắp người hiệu quả, an toàn và đáp ứng được những yêu cầu của người bệnh như:
Phòng khám quy tụ đội ngũ chuyên gia giỏi, trực tiếp thăm khám, tư vấn và điều trị.
Thời gian làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính, từ 8h-20h hàng ngày.
Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh
Mọi thông tin cá nhân của người bệnh đều được bảo mật đúng quy định.
Chi phí khám chữa bệnh được công khai minh bạch, ghi rõ từng mục trong hóa đơn thanh toán.
Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh luôn mong muốn được dùng khả năng của mình để chăm sóc và chia sẻ với những âu lo của các bệnh nhân. Nên nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm, bạn có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa . Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Hay Bị Nổi Mề Đay??? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!