Xu Hướng 3/2023 # Tự Kỷ Và Trầm Cảm – Phân Biệt Đúng Để Điều Trị Kịp Thời # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tự Kỷ Và Trầm Cảm – Phân Biệt Đúng Để Điều Trị Kịp Thời # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Tự Kỷ Và Trầm Cảm – Phân Biệt Đúng Để Điều Trị Kịp Thời được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thế nào là trầm cảm và tự kỷ?

Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa, xuất hiện sớm từ khi trẻ còn nhỏ và kéo dài đến hết đời. Nhìn chung, trẻ tự kỷ không có sự khác biệt về hình thể, bề ngoài so với bình thường. Tuy nhiên, trẻ tự kỷ thường gặp khó khăn trong giao tiếp, vận động, đi kèm một số vấn đề về đường tiêu hóa, giấc ngủ nên không thể tự phục vụ bản thân. Quan trọng nhất, tự kỷ không phải là bệnh và có tỷ lệ mắc ở bé trai cao gấp 4 lần bé gái.

Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, nguyên nhân do hoạt động của não bộ bị rối loạn, tạo thành những biến đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Khác với tự kỷ, bệnh trầm cảm có thể bắt đầu ở bất cứ thời điểm nào, không phân biệt giới tính, độ tuổi. Trầm cảm khiến người mắc luôn trong trạng thái buồn chán, mệt mỏi, lâu dần sẽ mất hứng thú, cảm nhận, từ đó có những suy nghĩ và hành xử khác thường, nghiêm trọng nhất là dẫn đến ý nghĩ tự tử.

Nhận biết tự kỷ và trầm cảm bằng cách nào?

Nhìn chung, cả tự kỷ và trầm cảm đều có những biểu hiện đặc trưng mà nếu quan sát kỹ, chúng ta sẽ sớm nhận ra.

Rối loạn tự kỷ

Làm thế nào để nhận biết các dấu hiệu của trẻ tự kỷ? Trẻ chỉ thích chơi một mình, chậm nói là bị tự kỷ hay trầm cảm?

Thực chất, các câu hỏi phía trên khá phổ biến bởi không phải ai cũng có đủ kiến thức để phân biệt những biểu hiện đó do điều gì gây ra. Với trẻ tự kỷ, những điểm đặc trưng nhất gồm:

Thiếu hụt kỹ năng giao tiếp: Trẻ không cười, không nhìn vào mắt người đối diện, chậm nói hoặc không nói. Nếu trẻ đã biết nói sẽ gặp các vấn đề trong việc diễn đạt câu, phát âm, lặp đi lặp lại một cụm từ mà không hiểu nghĩa.

Suy giảm khả năng tương tác xã hội: Trẻ tự kỷ ít đáp ứng khi được gọi tên, thích chơi một mình và hiếm khi chia sẻ sở thích cá nhân với người khác.

Hành vi, sở thích bất thường: Trẻ có những hành vi lặp đi lặp lại, dập khuôn như: Đi kiễng gót, lắc lư người, ngắm nhìn tay…

Không bập bẹ, bi bô khi 12 tháng tuổi.

Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay…) khi 12 tháng tuổi.

Không nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi.

Không tự nói được câu hai từ (không tính việc trẻ lặp lại lời nói) khi 24 tháng tuổi.

Mất hoặc suy thoái các kỹ năng giao tiếp và xã hội ở bất kỳ lứa tuổi nào.

Bệnh trầm cảm

Khác với tự kỷ, các dấu hiệu của bệnh trầm cảm thường không rõ ràng và kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định. Với trẻ nhỏ, những triệu chứng của trầm cảm rất đa dạng, chẳng hạn:

Luôn cảm thấy chán nản, đầu óc trống rỗng.

Thường cảm thấy đau đầu, đau bụng, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.

Thường xuyên mệt mỏi, stress, khó tập trung.

Hay có cảm giác lo lắng, lo âu quá mức trước những việc đơn giản, dễ bị kích động về mặt cảm xúc…

Luôn cảm thấy có lỗi, bản thân phải chịu hình phạt và sợ hãi về một việc gì đó khiến tâm trạng ngày càng u uất, buồn khổ.

Có những ý định tiêu cực như tự tử hoặc cố tìm cách để tự tử bất cứ khi nào có cơ hội.

Sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên – Giải pháp giúp cải thiện các biểu hiện rối loạn tự kỷ ở trẻ em

Tỷ lệ trẻ tự kỷ và trầm cảm ngày càng gia tăng, gây ra không ít khó khăn cho các bậc phụ huynh. Trẻ tự kỷ nếu được phát hiện sớm và can thiệp tích cực có thể hòa nhập cộng đồng, sinh hoạt, học tập gần như người bình thường. Điều quan trọng là cha mẹ cần phải quan tâm, tương tác và dạy con nhiều hơn, từ đó cải thiện những kỹ năng còn khiếm khuyết.

Như chúng ta đã biết, não bộ là cơ quan chỉ huy cao nhất, là trung tâm hoạt động sống và điều khiển các cơ quan trong cơ thể. Ở trẻ tự kỷ, người ta đã phát hiện ra rằng, sự rối nhiễu trong các hoạt động chức năng não bộ, suy giảm chất dẫn truyền thần kinh, tuần hoàn máu lên não kém và tế bào thần kinh thiếu năng lượng đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển hội chứng này. Do đó, theo các chuyên gia, bên cạnh việc can thiệp tích cực cho trẻ tự kỷ, phụ huynh nên bổ sung cho con những sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thiên nhiên để kích thích hệ thần kinh và giúp não bộ bé phát triển tốt hơn. Nổi bật trong dòng sản phẩm dành cho trẻ tự kỷ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang.

Sản phẩm là sự phối hợp giữa các thảo dược quý kết hợp cùng nhiều vitamin, khoáng chất thiết yếu cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ. Cụ thể:

Tăng dẫn truyền thần kinh: Đinh lăng

(thành phần chính) giúp tăng biên độ sóng não, điều hòa chức năng vỏ não, tăng phản xạ của cơ thể với các kích thích bên ngoài. Bên cạnh đinh lăng, natri succinate, coenzyme Q10 sẽ

kích thích hệ thần kinh, cải thiện tổn thương thần kinh, từ đó giúp trẻ tư duy và nhận thức tốt hơn.

Tăng tuần hoàn máu não:

Đinh lăng khi được kết hợp với thăng ma, ginkgo biloba sẽ c

ung cấp oxy cho tế bào não, cải thiện lưu lượng máu lên não, an thần, tăng cường trí nhớ, cải thiện khả năng tập trung, chú ý, tư duy, ngôn ngữ, làm giảm các rối loạn.

Cung cấp dưỡng chất, năng lượng cho tế bào não:

Taurine, vitamin B6, acid folic, coenzyme Q10 có

vai trò tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh và enzyme thiết yếu cho não. Ngoài ra, những chất này còn giúp tăng sinh chất dẫn truyền thần kinh trung ương, góp phần điều hòa hoạt động não bộ, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não. Điều này giúp kiểm soát các hành vi và biểu hiện quá mức, giảm trạng thái căng thẳng, mệt mỏi do tự kỷ gây ra cho trẻ.

Như vậy, sự phối hợp độc đáo giữa các thành phần trong sản phẩm Vương Não Khang đã mang lại lợi ích to lớn trong việc hỗ trợ điều trị rối loạn tự kỷ bằng cách đẩy nhanh quá trình can thiệp và nâng cao hiệu quả trị liệu.

Chia sẻ của mẹ đã cho con dùng Vương Não Khang

Từ khi ra mắt, Vương Não Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của các mẹ có con tự kỷ, chậm nói hoặc rối loạn phát triển khác trên cả nước.

Chị Thủy có con 3 tuổi nhưng bị chậm nói và hiếu động quá mức. Theo lời kể, nguyên nhân là do chị cho con xem tivi trong thời gian dài mà không trò chuyện, tương tác thường xuyên. Kết quả là đến năm 4 tuổi, dù đã đi học mẫu giáo nhưng con chị vẫn chưa thể nói những câu dài, không biết tên bạn, tên trường. Vội vàng tìm cách dạy con tập nói và vô tình biết đến sản phẩm Vương Não Khang khi tìm kiếm thông tin trên mạng, chị liền mua về để con sử dụng. Bất ngờ thay, chỉ sau 5 tháng, khả năng giao tiếp của con cải thiện rất nhanh khiến chị Thủy không khỏi vui mừng. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị qua video sau:

Đánh giá của chuyên gia

Nếu bạn còn có thắc mắc về trẻ tự kỷ và muốn mua sản phẩm Vương Não Khang, xin vui lòng gọi điện đến tổng đài miễn cước 18006214 hoặc Hotline (Zalo/Viber): 0917212364 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Trầm Cảm Và Tự Kỷ Có Thực Sự Khó Phân Biệt Không?

Bệnh trầm cảm và tự kỷ là gì?

Trẻ tự kỷ tự thu mình với thế giới bên ngoài nên sẽ dẫn tới những khiếm khuyết trong tương tác xã hội, gặp khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp, sở thích cũng như hành vi cứng nhắc, hạn hẹp, lặp đi lặp lại. Do những biểu hiện khác nhau với mức độ rất đa dạng nên hiện nay chứng tự kỷ còn được gọi là phổ tự kỷ. Theo các con số thống kê, có khoảng 1-3 phần nghìn trẻ em mắc tự kỷ và biểu hiện rõ nhất trong 3 năm đầu đời.

Tự kỷ gần như là một chứng bệnh bẩm sinh là sự rối loạn về nhận thức và hành vi thần kinh

Trầm cảm là chứng bệnh rối loạn tâm thần, gây ra cảm giác buồn bã hoặc mất hứng với những việc làm trước đó, nguyên nhân chính là do căng thẳng kéo dài. Những rối loạn trong hoạt động của não bộ khiến cho người bệnh biểu hiện ra thành những bất thường trong suy nghĩ và hành vi.

Biểu hiện chính của trầm cảm là sự buồn rầu, chán nản, khí sắc trầm uất, người bệnh có cảm giác tự ti, hạ thấp bản thân, mất hứng thú kéo dài và giảm năng lượng (mệt mỏi), luôn cảm thấy có lỗi.

Khác với tự kỷ, trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi: trẻ em, người trưởng thành, người cao tuổi. Không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị sang hèn ai cũng có thể mắc bệnh trầm cảm. Xét về mức độ phổ biến, trầm cảm thường gặp nhiều hơn rất nhiều lần so với tự kỷ. Trầm cảm được xếp hạng là bệnh lý phổ biến thứ 2 trên toàn cầu.

Bệnh trầm cảm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất làm việc, hiệu quả học tập, đời sống sinh hoạt thường ngày. Nếu bệnh ở dạng nhẹ thì có thể điều trị mà không cần dùng thuốc. Còn nếu bệnh tiến triển theo chiều hướng nặng thì sẽ khó điều trị hơn và nếu không điều trị dứt điểm thì bệnh có thể bị tái phát lại nhiều lần. Trầm cảm nặng còn có thể dẫn đến tự sát.

Trầm cảm là căn bệnh phổ thông hơn so với tự kỷ

Nguyên nhân gây trầm cảm và tự kỷ

Trầm cảm bắt nguồn từ sự căng thẳng, áp lực kéo dài, những biến cố, khủng hoảng trong cuộc sống cho nên ở bất cứ giai đoạn, độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh trầm cảm.

Còn đối với tự kỷ, bệnh phát triển ngay từ khi còn nhỏ tuổi nên bệnh có thể do yếu tố di truyền hoặc cũng có thể do những bất thường của mẹ trong thời gian mang thai:

Chế độ ăn uống, vệ sinh, môi trường sống không vệ sinh…

Hoặc do mẹ mắc một số bệnh như: đái tháo đường, bệnh về tuyến giáp, nhiễm virut Rubella

Sử dụng thuốc bừa bãi khi mang thai

Sử dụng rượu bia và các chất kích thích trong thai kỳ

Ngoài ra còn có thể do những bất thường trong cấu trúc não, bất thường trong chức năng não.

· Cảm giác buồn chán, u uất, suy nghĩ trống rỗng

· Khó tập trung suy nghĩ, stress, mệt mỏi, hay quên, không muốn làm việc gì

· Luôn cảm thấy tự ti, vô dụng, không xứng đáng, cảm giác mình có lỗi, luôn hạ thấp bản thân mình

· Dễ bị kích động về mặt cảm xúc: nóng tính, cáu gắt, dễ nổi giận, cục xúc…

· Rối loạn giấc ngủ (Lúc mất ngủ, ngủ ít có khi lại ngủ quá nhiều…)

· Giảm hứng thú trong các hoạt động hoặc sở thích hàng ngày

· Rối loạn về ăn uống (Lúc ăn ít, không muốn ăn, sụt cân nhưng có lúc lại ăn rất nhiều)

· Có suy nghĩ, hành vi, ý định tự tử hoặc cố tìm cơ hội để tự sát

Đối với lứa tuổi trẻ em di trẻ chưa biết cách mô tả tình trạng của mình nên chúng ta rất khó phát hiện trẻ có bị trầm cảm hay không. Vì thế, cha mẹ cần chú ý hơn nếu trẻ có thể có biểu hiện buồn bã, dễ kích động, nổi giận, tỏ ra sợ hãi hoặc không muốn đến trường, các cơn đau (thường gặp nhất là đau bụng) không rõ nguyên nhân…

Bệnh tự kỷ thường biểu hiện rõ nhất ở 3 năm đầu đời của trẻ. Khác với bệnh trầm cảm, dù cho trẻ chưa biết mô tả về tình trạng của mình nhưng cha mẹ và những người xung quanh có thể qua sát thấy những biểu hiện của bệnh tự kỷ khá rõ như:

· Trẻ chậm nói, chậm phát triển về ngôn ngữ chỉ thường ê a cho đến khi 5 tuổi.

· Sống khép kín, trầm lặng, không thể kết bạn, không quan tâm đến mọi việc diễn ra xung quanh, thờ ơ với giao tiếp ngôn ngữ hay tránh giao tiếp bằng mắt với mọi người kể cả với những người thân yêu.

· Mặt thiếu biểu cảm và tư thế không được tự nhiên. Khó khăn trong việc chia sẻ. Không thể thấu hiểu cảm xúc của người khác, thiếu sự đồng cảm

· Khả năng phản ứng, tiếp thu chậm, học kém, ít nói chuyện (khoảng 40% người bị tự kỷ không bao giờ nói chuyện).

· Rụt rè, nhút nhát không thích chơi với người khác, không thích ở nơi đông người, không muốn tiếp cúc với người lạ, vật lạ.

· Khó thích nghi với sự thay đổi về hoàn cảnh, kể cả đồ chơi, nơi.

· Lặp lại các hoạt động, hành vi của cơ thể, một cụm từ mà không có mục đích

· Có thể có hành vi gây tổn thương chính mình: tự cào cấu, đập đầu vào tường.

· Thường xuyên ăn vạ

· Rối loạn ăn uống, chức năng tiêu hóa

Không phải bất kỳ ai bị trầm cảm hay tự kỷ cũng đều có những biểu hiện trên mà còn phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh hay tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh riêng của mỗi người.

Trầm cảm có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu như bệnh được phát hiện sớm và điều trị theo đúng phác đồ. Đối với bệnh trầm cảm nhẹ và vừa có thể điều trị bằng việc kết hợp các phương pháp trị liệu khác nhau như liệu pháp tâm lý, thay đổi lối sống và suy nghĩ, sử dụng probiotics tâm trạng.

Với những trường hợp trầm cảm nặng thì cần dùng đến thuốc. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ và sự chỉ định về liều lượng, thời gian sử dụng thuốc của bác sĩ.

Cho đến nay, tự kỷ vẫn chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Nhưng theo nghiên cứu của các chuyên gia thì nếu như chứng tự kỷ được phát hiện sớm (can thiệp trước 2 tuổi) thì khả năng hòa nhập với cộng đồng và cơ hội phát triển bình thường lên đến 80%, sau 2 tuổi giảm còn 50% và tỷ lệ này sẽ giảm dần theo thời gian phát hiện bệnh.

Bệnh tự kỷ cũng cần áp dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau như: Phuong pháp giao tiếp, phương pháp y học và phương pháp hành vi. Mặc dù không chữa khỏi được bệnh hoàn toàn nhưng nếu có những biện pháp can thiệp đúng và kịp thời sẽ giúp những người mắc bệnh tự kỷ phát triển và cải thiện cuộc sống tốt hơn.

Những Điểm Khác Nhau Giữa Bệnh Tự Kỷ Và Trầm Cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Trước khi nhận xét về sự khác biệt giữa bệnh trầm cảm và bệnh tự kỷ, bạn nên có nắm được những thông tin cơ bản nhất về hau căn bệnh này.

1. Tìm hiểu về bệnh tự kỷ và trầm cảm

Khái niệm bệnh tự kỷ

Tự kỷ là một chứng bệnh bẩm sinh do rối loạn của hệ thần kinh, xuất hiện ngay từ những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Đó là kết quả của một loại rối loạn thần kinh làm thay đổi cách thức hoạt động của não. Những người có chứng tự kỷ thường gặp khó khăn trong tương tác xã hội cũng như giao tiếp bằng lời nói và hình thể.

Họ cũng có xu hướng quan tâm đến các hoạt động một cách hạn hẹp và lặp đi lặp lại. Vì vậy, sự phát triển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều bị hạn chế.

Tự kỷ là một khuyết tật phát triển suốt đời, ảnh hưởng đến cách giao tiếp, quan hệ với người khác, và cách họ trải nghiệm thế giới xung quanh.

Nếu bạn quan tâm đến bệnh tự kỷ, bạn có thể tra cứu thêm thông tin về bệnh trong bài ” Bệnh tự kỷ là gì”.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Khái niệm bệnh trầm cảm

Trầm cảm là một rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã và mất hứng thú liên tục. Đây là một rối loạn tâm trạng phổ biến nhưng rất nghiêm trọng. Nó ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ và hành xử và có thể dẫn đến nhiều vấn đề về cảm xúc và thể chất. Bạn có thể gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động thường ngày, chẳng hạn như ngủ, ăn hoặc làm việc, và đôi khi bạn suy nghĩ đến việc tự tử. Để được chẩn đoán bị trầm cảm, các triệu chứng phải xảy ra trong ít nhất hai tuần.

Trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Các tổn thương tinh thần sâu sắc hoặc nhẹ nhưng dai dẳng đều có thể gây trầm cảm. Điều này là do một số sự kiện tác động đến cách cơ thể phản ứng với những tình huống sợ hãi và căng thẳng. Trầm cảm cũng xuất phát từ di truyền.

Một số người có nguy cơ trầm cảm cao hơn những người khác, các yếu tố nguy cơ bao gồm:

Các sự kiện đau buồn trong cuộc sống như mai táng, ly hôn; các vấn đề công việc; mối quan hệ với bạn bè và gia đình; các vấn đề tài chính và lo lắng về bệnh tật.

Những người từng có chấn thương cuộc sống trước đây thường dễ bị tổn thương hơn.

Chấn thương thời thơ ấu.

Lạm dụng một số loại thuốc theo toa và chất kích thích.

Những bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh tim mạch làm cho người bệnh dễ mắc trầm cảm hơn.

2. Điểm khác nhau giữa bệnh tự kỷ và trầm cảm

Dấu hiệu nhận biết tự kỷ

Các triệu chứng tự kỷ thường rõ ràng trong thời thơ ấu, từ 12 đến 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, các triệu chứng cũng có thể xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn. Các triệu chứng sớm có thể bao gồm sự phát triển chậm trễ rõ rệt về ngôn ngữ hoặc tương tác xã hội.

Triệu chứng tự kỷ được phân thành hai loại: các vấn đề về giao tiếp và tương tác xã hội, và các hành vi hoặc hoạt động bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại.

– Các vấn đề về giao tiếp và tương tác xã hội bao gồm:

Các vấn đề về giao tiếp, bao gồm cả những khó khăn khi chia sẻ cảm xúc, chia sẻ sở thích hoặc duy trì cuộc trò chuyện qua lại

Các vấn đề với giao tiếp phi ngôn ngữ, chẳng hạn như vấn đề duy trì liên lạc bằng mắt hoặc đọc ngôn ngữ cơ thể

Khó khăn trong việc phát triển và duy trì mối quan hệ

– Các hành vi hoặc hoạt động bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại bao gồm:

Các chuyển động lặp đi lặp lại và rập khuôn giọng nói.

Tuân thủ chặt chẽ các thói quen hoặc hành vi nhất định.

Tăng hoặc giảm độ nhạy cảm với thông tin cảm giác cụ thể từ môi trường xung quanh, chẳng hạn như phản ứng quá nhạy cảm với âm thanh.

Khó thích nghi những thay đổi khác với thường ngày.

Để chẩn đoán bệnh tự kỷ, một người phải hiển thị tất cả ba triệu chứng trong loại đầu tiên và ít nhất hai triệu chứng trong loại thứ hai.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Xem thông tin đầy đủ về chứng tự kỷ tại bài viết ” Triệu chứng tự kỷ”.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm

Nếu bạn đã trải qua một số dấu hiệu và triệu chứng bệnh trầm cảm sau đây hầu hết trong ngày, gần như mỗi ngày, trong ít nhất hai tuần, bạn có thể bị trầm cảm:

Mức độ nghiêm trọng và tần suất triệu chứng và thời gian kéo dài bao lâu tùy thuộc vào từng cá nhân và thể trạng bệnh của họ. Các triệu chứng cũng có thể thay đổi tùy theo giai đoạn của bệnh.

Tâm trạng buồn bã, lo lắng hoặc “trống rỗng” liên tục

Cảm giác tuyệt vọng, hay bi quan

Cáu gắt

Cảm giác tội lỗi, vô giá trị, hoặc bất lực

Mất hứng thú với sở thích và hoạt động thường ngày

Giảm năng lượng hoặc mệt mỏi

Di chuyển hoặc nói chậm hơn

Cảm thấy bồn chồn hoặc gặp khó khăn khi ngồi yên

Khó tập trung, ghi nhớ hoặc ra quyết định

Khó ngủ, thức dậy vào buổi sáng sớm hoặc ngủ quá nhiều

Sự thay đổi về trọng lượng

Suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử, hoặc những nỗ lực tự tử

Đau nhức hoặc nhức đầu, đau đầu, chuột rút hoặc các vấn đề về tiêu hóa mà không có nguyên nhân thể chất rõ ràng

Xem thông tin đầy đủ về triệu chứng về bệnh tự kỷ tại bài viết ” Triệu chứng trầm cảm”.

Nhận xét của bác sĩ: Tự kỷ và trầm cảm đều là những căn bệnh về thần kinh gây ra hậu quả nghiêm trọng và rất khó để phát hiện. Tuy nhiên, mỗi chứng bệnh lại biểu hiện khác nhau do đó bạn cần phải theo dõi người bệnh, tìm hiểu thêm thông tin và sớm đưa người bệnh đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bằng các phương pháp thích hợp.

Mặc dù bệnh có thể không được chữa khỏi hoàn toàn và phải điều trị lâu dài, nhưng việc điều trị có thể giúp kiểm soát các triệu chứng dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, sự chăm sóc và quan tâm từ người thân và gia đình là yếu tố quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh chóng và giúp họ cải thiện chất lượng cuộc sống.

Trầm Cảm Sau Sinh: Dấu Hiệu, Cách Điều Trị Và Thoát Khỏi Trầm Cảm

Sau sinh chị em có nguy cơ gia tăng Trầm cảm – Ảnh: VnExpress

Những câu chuyện hàng ngày trên truyền thông về trầm cảm sau sinh của người mẹ, dẫn đến những hệ quả đáng tiếc xuất hiện ngày càng nhiều trong những năm gần đây.

Trầm cảm sau sinh là gì?

Sự ra đời của một đứa trẻ có thể mang đến rất nhiều cảm xúc cho người mẹ như vui mừng, hào hứng, động lực, cho đến lo lắng. Thế nhưng nó còn có thể dẫn đến tình huống không ngờ tới – đó là trầm cảm sau sinh.

Hầu hết những ai lần đầu làm mẹ đều ít nhiều trải qua hội chứng Baby blues”, thường bao gồm: thay đổi tâm trạng, dễ khóc, lo âu và mất ngủ. Tình trạng “baby blues” có thể xảy ra từ 2 – 3 ngày sau sinh và kéo dài khoảng 2 tuần.

Nhưng ở một số người, tình trạng này không kết thúc sau 2 tuần mà kéo dài và trở nên nặng hơn, được gọi là trầm cảm sau sinh.

Trầm cảm sau sinh không phải là biểu hiện của sự yếu đuối, đôi khi nó chỉ là một ảnh hưởng do sinh đẻ. Nếu bạn cũng đang mắc trầm cảm sau sinh, hãy điều trị với bác sĩ Tâm thần để kiểm soát triệu chứng của mình và giúp bạn chăm sóc em bé được tốt hơn.

Dấu hiệu và triệu chứng

Cần phân biệt rõ triệu chứng của Baby blues và trầm cảm sau sinh. Vì Baby blues là tình trạng thường gặp sau khi sinh, và chỉ khi chúng kéo dài trên 2 tuần mới có thể coi là trầm cảm sau sinh.

1. Triệu chứng Baby blues

Sau khi sinh, cơ thể người mẹ trải qua những biến động nội tiết tố nhằm giúp phục hồi sức khỏe, thu nhỏ tử cung trở lại kích thước bình thường, thúc đẩy quá trình tiết sữa… Những thay đổi nội tiết tố này cũng có thể ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý sau khi sinh.

Ngoài ra, thời kỳ hậu sản là một giai đoạn mà mẹ không ngủ hoặc khó ngủ thường xuyên và có những thay đổi lớn về thói quen khi phải chăm sóc em bé. Tất cả những yếu tố này kết hợp với nhau để gây ra hội chứng Baby blues. Một số triệu chứng điển hình như:

Cảm thấy buồn chán

Muốn khóc hoặc khóc mà không rõ nguyên nhân

Tâm trạng thất thường

Dễ cáu gắt

Cảm thấy không có sự gắn kết với con

Lo lắng về sức khỏe và sự an toàn của em bé

Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ

Gặp khó khăn khi đưa ra quyết định hoặc suy nghĩ không rõ ràng…

2. Triệu chứng trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh có thể nhầm lẫn với Baby blues, nhưng ở mức độ nặng hơn, thường xuyên hơn và kéo dài hơn. Trầm cảm sau sinh có thể ảnh hưởng đến khả năng chăm sóc em bé và xử lý các công việc hàng ngày. Các triệu chứng bao gồm:

Cảm xúc hay thay đổi, dễ bùng nổ

Cảm thấy buồn bã hầu như cả ngày

Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều

Quá mệt mỏi hoặc mất năng lượng

Giảm hứng thú và niềm vui trong các hoạt động bạn từng yêu thích

Khó chịu và tức giận dữ dội

Sợ rằng bạn không phải là một người mẹ tốt

Vô vọng

Cảm giác vô dụng, xấu hổ, tội lỗi hoặc không đủ

Giảm khả năng suy nghĩ rõ ràng, tập trung hoặc đưa ra quyết định

Bồn chồn

Lo lắng nghiêm trọng và các cơn hoảng loạn

Suy nghĩ làm hại bản thân hoặc em bé của bạn

Suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử lặp đi lặp lại

Nếu những triệu chứng trên chưa rõ ràng, chưa đủ thông tin để biết mình có bị trầm cảm hay không, bạn có thể làm bài Test online đánh giá mức độ trầm cảm sau sinh để có câu trả lời chính xác hơn.

Lưu ý nếu sản phụ có hành vi ngược đãi hay xâm hại trẻ hoặc nghiêm trọng hơn là có 1 ý tưởng “sát nhi” hoặc ý tưởng tự sát cả mẹ lẫn con thì là 1 cấp cứu về tâm thần, cần can thiệp y khoa khẩn cấp.

Do trầm cảm sau sinh chiếm tỷ lệ khá cao với nhiều mức độ khác nhau nên Hiệp hội Nhi khoa Hoa kỳ (AAP) khuyến cáo cần tầm soát tình trạng trầm cảm trên các bà mẹ khi trẻ sơ sinh được 1, 2 và 4 tháng tuổi.

Sau sinh phụ nữ dễ mắc trầm cảm – Ảnh: Pixabay

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Trầm cảm sau sinh là tình trạng rất dễ gặp phải và do nhiều nguyên nhân gây nên, trầm cảm sau sinh không phải biểu hiện của sự yếu đuối tinh thần. Vì vậy, nếu gặp các triệu chứng như kể trên, hãy nghiêm túc chia sẻ với người thân (chồng, bố mẹ, gia đình, bạn bè…) để giải tỏa căng thẳng.

Ngoài ra, trầm cảm sau sinh rất cần có sự thăm khám, tư vấn và hướng dẫn điều trị của bác sĩ chuyên khoa Tâm thần. Nếu không có thời gian đi khám, bạn hoàn toàn có thể đăng ký khám từ xa qua Video, vì vậy đừng trì hoãn việc khám bác sĩ.

Điều quan trọng là hãy tư vấn bác sĩ ngay khi thấy có những triệu chứng sau đây:

Triệu chứng không nhẹ đi hoặc biến mất sau 2 tuần

Các triệu chứng đang trở nên tồi tệ hơn

Bạn bị ảnh hưởng đến khả năng chăm sóc em bé

Khó hoàn thành công việc hàng ngày

Bao gồm những ý nghĩ làm hại bản thân hoặc đứa trẻ

Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh có thể là kết quả của sự kết hợp các yếu tố thể chất, tinh thần và các yếu tố tác động khác.

1. Thay đổi về sức khỏe thể chất

Sau khi sinh, hormone tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm. Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc.

Ngoài ra, nhiều bà mẹ không được nghỉ ngơi cần thiết cùng với thiếu ngủ liên tục có thể dẫn đến gánh nặng về thể chất và kiệt sức, điều này đóng góp lớn vào các triệu chứng trầm cảm sau sinh.

2. Thay đổi về cảm xúc

Những đau đớn phải trải qua do quá trình sinh con, thậm chí phải mổ đẻ có thể kéo dài một vài tuần sau sinh.

Những vấn đề về tâm lý như khi con ra đời, cơ thể mất đi một trọng lượng đáng kể, các bà mẹ thường cảm thấy người mình trở nên xấu xí và không còn sự hấp dẫn nữa.

Họ thường phải thay đổi về cách sống để chăm sóc con, đặc biệt đối với những người lần đầu làm mẹ. Họ thường quá lo lắng về trách nhiệm làm mẹ của mình.

3. Yếu tố nguy cơ

Những người có tiền sử bị trầm cảm thì bệnh thường dễ tái phát sau sinh. Những sự kiện stress trong quá trình mang thai hoặc trong quá trình sinh con như là khó khăn trong khi sinh, con khi sinh ra gặp phải những vấn đề về sức khỏe, đẻ non…

Những phụ nữ có những cuộc hôn nhân không hạnh phúc hoặc không có sự giúp đỡ của gia đình.

Những sự kiện gây căng thẳng trong thời gian trước: bệnh tật, hiếm muộn, thất nghiệp.

Chia sẻ tình cảm và sự chăm sóc em bé sau sinh của người chống, giúp vợ giảm thiểu nguy cơ Trầm cảm – Ảnh: Pixabay

Cách điều trị trầm cảm sau sinh

Có nhiều phương pháp điều trị trầm cảm sau sinh. Các bác sĩ có thể giúp bạn lựa chọn điều trị tốt nhất, bao gồm:

Phương pháp điều trị này là các cuộc nói chuyện riêng với chuyên gia, bác sĩ về sức khỏe tâm thần (chuyên gia tư vấn, bác sĩ trị liệu, nhà tâm lý học, bác sĩ tâm thần hoặc nhân viên y tế cộng đồng).

Ngoài ra, các liệu pháp vật lý trị liệu đơn giản cũng góp phần cải thiện tốt các tình trạng này như: tập thể dục hàng ngày, thư giãn, tận hưởng các sở thích, tiếp xúc nhiều hơn và mở lòng với những người thực sự quan tâm đến bạn…

Mặc dù những thuốc này thường được xem là an toàn với sữa mẹ nhưng người bệnh vẫn cần trao đổi với nhân viên y tế về lợi ích và nguy cơ cho cả bản thân và đứa trẻ.

Người bệnh có thể cảm thấy tốt hơn ngay sau 1 – 3 tuần dùng thuốc. Tuy nhiên, có thể mất từ 6 – 8 tuần mới có thể cải thiện phần lớn các triệu chứng.

Thuốc chống trầm cảm thường được sử dụng trong ít nhất 6 tháng, thậm chí kéo dài đến hơn 1 năm.

Phương pháp trị liệu bằng tham vấn tâm lý

Nếu sử dụng thuốc chữa trầm cảm thì cần chọn những loại thuốc ít ảnh hưởng nhất đến sữa mẹ và em bé. Cuối cùng, nếu buộc phải lựa chọn một loại thuốc nào đó mà phải ngưng cho chon bú thì người mẹ hãy dùng thuốc.

Bất kể điều trị theo phương pháp nào, người bệnh cũng cần thăm khám đúng hẹn với bác sĩ chuyên khoa, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé, cũng như điều chỉnh thuốc cho phù hợp.

Sự quan tâm chia sẻ, động viên, khích lệ từ người thân, đặc biệt là người chồng có vai trò vô cùng quan trọng giúp người vợ giảm thiểu nguy cơ và thậm chí vượt qua trầm cảm sau sinh một cách hiệu quả.

Cách thoát khỏi trầm cảm sau sinh

Sự quan tâm chia sẻ của người thân, nhất là sự đồng hành của người chồng có vai trò quan trọng giúp người vợ vượt qua trầm cảm.

Người bệnh nên đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa Tâm thần.

Có thể chọn khám, tư vấn trầm cảm từ xa với bác sĩ qua Video.

Bài nói chuyện của Tiến sĩ, Bác sĩ Dương Minh Tâm – Viện sức khỏe Tâm thần

Thực hiện: Sức khỏe và Đời sống

Thời lượng: 10′:40″

Đối phó với trầm cảm sau sinh

Cập nhật thông tin chi tiết về Tự Kỷ Và Trầm Cảm – Phân Biệt Đúng Để Điều Trị Kịp Thời trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!