Xu Hướng 3/2023 # Traveler Và Tourist Có Gì Khác Nhau? # Top 6 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Traveler Và Tourist Có Gì Khác Nhau? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Traveler Và Tourist Có Gì Khác Nhau? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước hết hãy tìm hiểu Traveler là gì?

Vào thời kì khai sinh ra du lịch, Traveler là thuật ngữ đầu tiên chỉ đối tượng là du khách hay người lữ hành, họ di chuyển từ nơi này đến nơi khác theo thời gian và lịch trình chủ động với mục đích chính là tham quan, tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm và trau dồi văn hóa. Ngoài ra, những người đi làm việc ngắn hạn, dự hội nghị, nghiên cứu học hỏi,…cũng được xếp vào nhóm Traveler.

Về sau, các thuật ngữ và cụm từ mới hơn dần xuất hiện, khiến nhiều người nhầm lẫn và đánh đồng du khách hay khách du lịch. Traveler và Tourist là ví dụ điển hình nhất cho sự nhầm lẫn này. Tuy nhiên, Tourist là thuật ngữ “sinh sau đẻ muộn” và mang ý nghĩa “biến dạng” của Traveler. Tourist chỉ người đi du lịch với vô vàn các mục đích để du lịch khác nhau như: đi chỉ để nghỉ mát và tận dụng bể bơi trong một khu resort cả tuần, ồ ạt kéo nhau đến một địa điểm đẹp hay công trình kiến trúc rồi chụp ảnh lia lịa để về khoe với bàn dân thiên hạ, hay đơn giản nhất là đi chỉ để tham quan cái hay mới lạ, món ăn đặc sản, kỳ quan, thắng cảnh,…

Phân biệt Traveler với Tourist

Khách du lịch (tourist) chủ yếu thích selfie để khoe ngay trên mạng xã hội. Người lữ hành (traveler) lại dành thời gian trải nghiệm và ghi lại cảm nhận chuyến đi để sau này về chia sẻ với bạn bè và người thân.

Tourist luôn đi theo lịch trình vạch sẵn. Traveler lại muốn tự do trải nghiệm và luôn đi theo ý thích cá nhân.

Tourist thường tụ tập bạn bè đi cùng nhau. Traveler lại thích đi một mình để tận hưởng trọn vẹn chuyến đi theo cách riêng, tự do và thoải mái nhất.

Hành lý mang theo của tourist và traveler cũng không hề giống nhau.

Đến cả trang phục mặc trên người giữa Tourist và Traveler cũng có sự khác biệt. Tourist thường chú trọng hình thức, Traveler lại đề cao tính đơn giản, thoải mái.

Cách thức di chuyển đến nơi tham quan của tourist với traveler là khác nhau. Tourist ưu tiên phương tiện có sẵn, thuận lợi. Traveler lại chủ động trong cách di chuyển, dễ thích nghi với nhiều dạng địa hình.

Bắt đầu chuyến du lịch: Tourist thường nghĩ đến nơi ăn nghỉ đầu tiên, còn traveler lại phấn khích với những điểm đến sắp được khám phá.

Nơi nghỉ ngơi khi đi du lịch cũng rất khác nhau.

Tourist ngủ ở khách sạn đặt sẵn, còn traveler sẽ ngủ tại lều trại tự dựng.

Tourist lựa chọn taxi hoặc thuê xe để di chuyển tại nơi du lịch. Traveler sẽ dùng những phương tiện công cộng.

Cách thức thăm quan: Traveler thường tự mình khám phá, trải nghiệm. Tourist lại lựa chọn theo cách có hướng dẫn viên.

Điểm thăm quan: Tourist thường chọn những điểm nổi tiếng với đầy đủ dịch vụ. Traveler lại “mê” khám phá những điểm mới và còn nguyên tính hoang sơ.

Hành trang: Tourist luôn ‘”bỏ túi” nào sách chỉ dẫn, bản đồ, lịch trình,…Traveler chỉ cần một thiết bị điện tử có ứng dụng bản đồ là đủ, còn lại họ thích tự khám phá hơn.

*Sự Khác Nhau Giữa Travel, Trip &Amp; Journey

1. Trip (n) — /trip/ — The act of going to another place (often for a short period of time) and returning. — chuyến đi (thường là chuyến đi với quãng đường & thời gian ngắn)

Ex: – We took a five-day trip to the Amazon. (Chúng tôi làm một chuyến đi 5 ngày tới Amazon.)

– You’re back from vacation! How was your trip? (Cậu mới đi nghỉ về đó hả! Chuyến đi thế nào?)

– I went on business trips to Switzerland and Germany last month. (Tôi đi công tác tới Thụy Sĩ và Đức tháng trước.)

**Chú ý sử dụng “take” & “go on” cho danh từ “trip”

– A round-trip ticket = vé khứ hồi – A one-way ticket = vé 1 chiều (ko có quay lại.)

2. Travel (v) – /’træveil/ — Going to another place (in general) — Đi tới một nơi nào đó, du lịch, du hành… (nói chung chung)

– He travels frequently for work. (Anh ta thường xuyên đi công tác.)

– My sister is currently traveling through South America. (Chị tôi hiện đang đi du lịch khắp Nam Mỹ.)

** Travel (n) — can be used to describe the act of traveling in general.

Ex: – Travel in that region of this country is dangerous. (Du lịch tại khu vực đó của nước này rất nguy hiểm.)

– World travel gives you a new perspective. (Du lịch thế giới cho bạn những viễn cảnh mới.

3. Journey (n) — /’dʤə:ni/ — Going from one place to another, usually a long distance — Đi từ nơi này tới nơi khác, thường là một chuyến đi xa & lâu ngày, cuộc hành trình…

Ex: – The journey takes 3 hours by plane or 28 hours by bus. (Chuyến đi mất hết 3 giờ máy bay và 28 giờ xe buýt.)

– He made the 200-mile journey by bike. (Anh ta đã làm một chuyến hành trình 200 dặm bằng xe đạp.)

– A journey of a thousand miles must begin with a single step. (Cuộc hành trình nghìn dặm cũng phải bắt đầu với những bước đi.)

** Chúng ta cũng có thể dùng “journey” như là một ẩn dụ cho “quá trình” trong đời sống.

Ex: – He has overcome a lot of problems on his spiritual journey. (Anh ấy đã vượt qua rất nhiều vấn đề trong chặng đường tinh thần của mình.)

– My uncle is an alcoholic, but he’s beginning the journey of recovery. (Chú tôi là một người nghiện rượu, nhưng ông ấy đang bắt đầu quá trình hồi phục.)

Travel, Trip, or Journey

Java Và Javascript Có Gì Khác Nhau?

Tại sao Java và JavaScript lại có tên gọi tương tự nhau?

Sự tương đồng về tên gọi này là có chủ ý. Java, được tạo ra vào năm 1990 bởi James A. Gosling, một nhà khoa học máy tính tại Sun Microsystems, đã rất nổi tiếng vào thời điểm Netscape đặt tên cho ngôn ngữ lập trình của mình là JavaScript vào cuối năm 1995.

Java được tạo ra vào năm 1990 bởi James A. Gosling

Lời giải thích đó hơi khiên cưỡng và không hoàn toàn chính xác. Thực tế là JavaScript, được thiết kế bởi Brendan Eich của Netscape, ban đầu gọi là LiveScript, nhưng một thỏa thuận marketing (hay có thể gọi vui là một “mánh khóe”) giữa Netscape và Sun đã khiến Netscape đổi tên thành JavaScript, vì mục đích hợp tác thương hiệu. Vào thời điểm đó, Sun đã đồng ý cho Netscape đóng gói trình duyệt hàng đầu với Java runtime. Việc thay đổi tên là một phần của thỏa thuận.

JavaScript, được thiết kế bởi Brendan Eich của Netscape, ban đầu gọi là LiveScript

Kể từ đó, mức độ phổ biến của Java có thể đã bị phai nhạt, nhưng JavaScript thì không. Bạn có thể cho rằng JavaScript có được ngày hôm nay là nhờ vào sự nổi tiếng của Java. Nhưng có lẽ không phải ai cũng đồng tình với quan điểm này. Điều cần nhấn mạnh ở đây là ngoài quy ước đặt tên, hai ngôn ngữ không có nhiều điểm chung.

Java và JavaScript có gì giống và khác nhau?

Điểm khác biệt

Java là ngôn ngữ lập trình tĩnh, hướng đối tượng, hoạt động trên nhiều nền tảng. JavaScript là ngôn ngữ lập trình động (hay ngôn ngữ kịch bản – scripted language) được sử dụng để làm cho các trang web và ứng dụng trở nên sinh động.

Java dựa trên lớp (class), còn JavaScript thì động.

Java là một ngôn ngữ độc lập. JavaScript phụ thuộc nhiều hơn, nghĩa là nó hoạt động với HTML và CSS trên các trang web để tạo nội dung động.

Vào năm 2019, JavaScript là thứ bắt buộc phải học đối với các nhà phát triển web, vì nó được sử dụng khá nhiều ở mọi nơi, trong khi Java được coi là ngôn ngữ lập trình thế hệ trước (tuy nhiên, chắc chắn rất nhiều trang web vẫn sử dụng nó).

Điểm tương đồng

Như bài viết đã nói ở trên, không có nhiều điểm tương đồng giữa Java và JavaScript. Có thể điểm qua một số nét giống nhau ở cả 2 ngôn ngữ lập trình này như sau:

Cả Java và JavaScript thường được sử dụng nhiều nhất trong các ứng dụng phía máy khách

Cả Java và JavaScript đều sử dụng cú pháp C

JavaScript sao chép một số quy ước đặt tên của Java.

Bạn nên học Java hay JavaScript?

Một lần nữa, điều này giống như so sánh giữa táo và cam. Nhưng nếu buộc phải chọn, hãy chọn JavaScript.

Bạn nên học Java hay JavaScript?

Theo GitHub, tính đến năm 2018, JavaScript đã được dùng để tạo nhiều kho lưu trữ hơn bất kỳ ngôn ngữ nào khác. GitHub cũng báo cáo rằng JavaScript và Python đang ngày càng trở nên phổ biến qua từng năm, đặc biệt là so với các ngôn ngữ khác như Ruby.

Rất khó để chọn lựa giữa hai ngôn ngữ này. Vì vậy, nếu bạn thực sự không chắc chắn, hãy thử xem xét mục tiêu cuối cùng và cân nhắc ưu, nhược điểm của từng ngôn ngữ.

Staff Là Gì? Staff Và Employee Có Điểm Gì Khác Nhau?

Staff là gì? Trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn, Staff là tên gọi chung cho một vài vị trí phổ biến. Staff nghĩa là nhân viên, chính là những người phụ trách công việc cấp thấp, nhận nhiệm vụ được phân công từ Quản lý trực tiếp hoặc Giám sát bộ phận. Tùy theo đặc trưng của từng ngành nghề, Staff ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

Bộ phận lễ tân

Reception Staff (nhân viên Lễ tân): Đây là người làm việc tại bộ phận sảnh của khách sạn. Nhiệm vụ của họ là tiếp nhận và cung cấp thông tin, trả lời điện thoại, giải quyết những khúc mắc, yêu cầu của khách, làm các thủ tục nhận/trả phòng cho khách.

Bell man (nhân viên Hành lý): Hướng dẫn khách đến phòng vừa checkin hoặc đã được đặt trước.

Door man (nhân viên đứng cửa): Chào mừng, tiếp đón, chỉ dẫn và phục vụ khách.

Housekeeping Staff (nhân viên Buồng phòng): Công việc chính của vị trí này là dọn vệ sinh, đảm bảo cho không gian trong phòng luôn trong tình trạng sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát. Bên cạnh đó, nhân viên buồng phòng cũng cần kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồ dùng, thiết bị có trong phòng.

Laundry Staff (nhân viên Giặt là): Đảm bảo cho tất cả các dịch vụ giặt là của khách sạn được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, được đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

Linen Room (nhân viên Kho vải): Quản lý kho hàng vải bao gồm: ga trải giường, vỏ chăn gối, đồng phục nhân viên, khăn tắm, khăn ăn,…

Bộ phận Hành chính – Nhân sự

Bộ phận kinh doanh

Sales Staff (nhân viên Sales): Vị trí này dành cho những người bán hàng trực tiếp trong các doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của họ là tư vấn, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, giải đáp thắc mắc về dịch vụ, đồng thời thuyết phục khách mua hàng đưa ra quyết định mua hàng nhằm gia tăng doanh số cho doanh nghiệp.

PR/Guest Relation (nhân viên Quan hệ khách hàng): Đây được coi là người giữ linh hồn của thương hiệu. Họ có nhiệm vụ chính là lên kế hoạch xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, giúp thu hút khách hàng quan tâm đến sản phẩm và nhận diện thương hiệu một cách rõ nét nhất.

Bộ phận kỹ thuật

Maintenance Staff (nhân viên Bảo trì): Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các máy móc và thiết bị trong doanh nghiệp.

Employee là gì?

Temporrary Employee (Nhân viên tạm thời)

Full – time Employee (Nhân viên toàn thời gian)

Student Employee (Người làm công đang là sinh viên)

Embassy Employee (Nhân viên đại sứ quán)

Employee Association (Đoàn thể cán bộ nhân viên)

Employee Handbook (Sổ tay hướng dẫn dành cho nhân viên)

Employee Rating (Đánh giá nhân viên)

Sự khác nhau giữa Staff và Employee?

Có thể, chúng ta đang nghĩa rằng hai khái niệm Staff và Employee không có sự khác biệt bởi chúng mang nghĩa tương đồng là nhân viên. Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa hai từ này là:

Staff: nhóm người làm việc trong tổ chức hoặc doanh nghiệp, không dưới đích danh cá nhân nào.

Employee: chỉ một cá nhân được trả lương để làm việc cho một cá nhân nào đó.

Bên cạnh đó, như đã kể trên, Staff là thuật ngữ chỉ chung cho một số vị trí nhân sự phổ biến trong ngành nhà hàng, khách sạn còn Employee thường được sử dụng cho nhân sự làm việc tại văn phòng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Traveler Và Tourist Có Gì Khác Nhau? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!