Yêu Cầu Của Phương Pháp Quan Sát / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Phương Pháp Quan Sát Khoa Học

1. Phương pháp quan sát khoa học

1.1. Khái niệm

Quan sát với tư cách là PPnghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch đợc tiến hành một cách có hệ thống. Đây là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm, để tạo ra thông tin ban đầu, nhờ nó mà sau này xây dựng lý thuyết và kiểm tra lý thuyết bằng thực nghiệm và như vậy nó là con đường để gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn.

Quan sát khoa học được tiến hành trong thời gian dài hay ngắn, không gian rộng hay hẹp, mẫu quan sát nhiều hay ít.

Quan sát sư phạm là phương pháp để thu thập thông tin về quá trình giáo dục và dạy học trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, cho ta những tài liệu sống và thực tiễn giáo dục để có thể khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn.

√ Quan sát trong nghiên cứu khoa học thực hiện ba chức năng:

Chức năng thu thập thông tin thực tiễn, đây là chức năng quan trọng nhất.

Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã có.

Chức năng so sánh đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn.(Đối chiếu lý thuyết với thực tế)

√ Đặc điểm quan sát sư phạm:

Bất cứ quan sát nào cũng được tiến hành do một chủ thể sử dụng để nhận thức một đối tượng xác định, trong một thời gian, một không gian, với mục đích và bằng một phương tiện nhất định. Vì vậy, quan sát sư phạm có những sau đây:

Đối tượng quan sát là hoạt động sư phạm phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể. Bản thân cá nhân hay tập thể đó lại có những đặc điểm đa dạng về năng lực hay trình độ phát triển. Nội dung hoạt động sư phạm càng phức tạp, có những hình thức phong phú, thì quá trình quan sát càng khó khăn, càng phải công phu hơn.

Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên. Đã là con người thì đều mang tính riêng tư, đó là tính chủ quan. Chủ quan ở trình độ, kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc tâm lí. Sự quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Mặt khác còn chi phối bởi quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động nhận thức.

Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý các thông tin của người nghiên cứu, do đó cần được lựa chọn theo các chuẩn nhất định, được xử lí bằng toán học hay theo một lí thuyết nhất định.

Để nhận được thông tin theo mục đích nghiên cứu cần phải lập một kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ.

1.2. Các công việc quan sát khoa học

1. Xác định đối tượng quan sát, mục đích quan sát.

Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát. Nghĩa là cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì?

Ví d: Cùng một công việc là quan st sự học tập của một lớp học sinh. Nếu với mục đích là quan sát sự chú ý của học sinh trong lớp học thì các quan sát sẽ tập trung chủ yếu vào học sinh. Nhưng, nếu với mục đích là quan sát phương pháp dạy của thầy sao cho thu hút sự chú ý của học sinh thì các dữ liệu quan sát chủ yếu là ở người thầy, các dữ liệu của học sinh (ánh mắt, nét mặt…) là để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động của thầy nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.

2. Xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát

Câu trả lời tiếp câu hỏi: quan sát cái gì, quan sát như thế nào và bằng cái gì. Nếu mục đích quan sát rõ ràng thì nội dung quan sát sẽ dễ dàng được ấn định. Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát. Căn cứ vào qui mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát.

3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát

Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát.

Phần nội dung: Ðây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết định sự thành công của đề tài nghiên cứu. Có thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi quan sát có thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ có hoặc không (không mang tính chất nhận định cá nhân).Ví dụ:+ Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến?+Thầy có thực hiện bước mở bài không? v.v…Tránh những câu hỏi không đếm được, ví dụ:+Học sinh có chú ý nghe giảng không?+Thầy giảng có nhiệt tình không?

4. Tiến hành quan sát

Trước khi tiến hành quan sát, chủ nhiệm đề tài cần tập huấn cho các thành v về cách quan sát và ghi chép. Ghi chép kết quả quan sát, có thể bằng các cách:

Ghi nhật kí, theo thời gian, không gian, điều kiện và diễn biến của sự kiện.

Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện.

Sau khi quan sát xong cân phải kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách:

Trò chuyện vơí những người tham gia tình huống.

Quan sát lặp lại lần thứ hai nhiều lần nếu thấy cần thiết.

Sử dụng người có trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả.

Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hoàn cảnh đang có thường ngày. Quan sát có thể thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt động được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn.

Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học. (phần này được trình bày rõ ở phần phương pháp xử lý thông tin) Tóm lại phương pháp quan sát đối tượng giáo dục giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị. Quan sát cần được chuẩn bị cẩn thận, các tài liệu cần được xử lí khách quan.

1. Quan sát sân trường để đánh giá chủ trương của nhà trường và ý thức của học sinh về vệ sinh môi trường giáo dục.

2. Quan sát thầy (cô) giảng trong một tiết học để nhận xét các cách mà thầy (cô) thể hiện nhằm tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học.

3. Quan sát một lớp học để có nhận xét về bầu không khí học tập của lớp ấy.

4. Quan sát để đánh giá sơ bộ chất lượng một buổi tự học của bạn mình (hoặc em mình, anh mình) ở kí túc xá (hoặc ở nhà).

5. Quan sát một buổi học của sinh viên một lớp học nào đó (hoặc lớp mình) để sơ bộ đánh giá kỉ cương học tập của lớp.

6. Quan sát việc học tập của sinh viên tại phòng đọc của thư viện để nhận xét về thư viện, về tình hình sinh viên sử dụng thư viện.

Chú ý: Cần tập trung vào nội dung của phiếu quan sát (tức là yêu cầu người quan sát ghi cái gì). Mỗi đề tài quan sát với mục đích trên, viết ít nhất bốn yêu cầu dưới dạng câu hỏi.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Phương Pháp Quan Sát Khoa Học – Kipkis

1. Phương pháp quan sát khoa học

1.1. Khái niệm

Quan sát với tư cách là PPnghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch đợc tiến hành một cách có hệ thống. Đây là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm, để tạo ra thông tin ban đầu, nhờ nó mà sau này xây dựng lý thuyết và kiểm tra lý thuyết bằng thực nghiệm và như vậy nó là con đường để gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn.

Quan sát khoa học được tiến hành trong thời gian dài hay ngắn, không gian rộng hay hẹp, mẫu quan sát nhiều hay ít.

Quan sát sư phạm là phương pháp để thu thập thông tin về quá trình giáo dục và dạy học trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, cho ta những tài liệu sống và thực tiễn giáo dục để có thể khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn.

√ Quan sát trong nghiên cứu khoa học thực hiện ba chức năng:

Chức năng thu thập thông tin thực tiễn, đây là chức năng quan trọng nhất.

Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã có.

Chức năng so sánh đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn.(Đối chiếu lý thuyết với thực tế)

√ Đặc điểm quan sát sư phạm:

Bất cứ quan sát nào cũng được tiến hành do một chủ thể sử dụng để nhận thức một đối tượng xác định, trong một thời gian, một không gian, với mục đích và bằng một phương tiện nhất định. Vì vậy, quan sát sư phạm có những sau đây:

Đối tượng quan sát là hoạt động sư phạm phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể. Bản thân cá nhân hay tập thể đó lại có những đặc điểm đa dạng về năng lực hay trình độ phát triển. Nội dung hoạt động sư phạm càng phức tạp, có những hình thức phong phú, thì quá trình quan sát càng khó khăn, càng phải công phu hơn.

Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên. Đã là con người thì đều mang tính riêng tư, đó là tính chủ quan. Chủ quan ở trình độ, kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc tâm lí. Sự quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Mặt khác còn chi phối bởi quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động nhận thức.

Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý các thông tin của người nghiên cứu, do đó cần được lựa chọn theo các chuẩn nhất định, được xử lí bằng toán học hay theo một lí thuyết nhất định.

Để nhận được thông tin theo mục đích nghiên cứu cần phải lập một kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ.

1.2. Các công việc quan sát khoa học

1. Xác định đối tượng quan sát, mục đích quan sát.

Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát. Nghĩa là cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì?

Ví d: Cùng một công việc là quan st sự học tập của một lớp học sinh. Nếu với mục đích là quan sát sự chú ý của học sinh trong lớp học thì các quan sát sẽ tập trung chủ yếu vào học sinh. Nhưng, nếu với mục đích là quan sát phương pháp dạy của thầy sao cho thu hút sự chú ý của học sinh thì các dữ liệu quan sát chủ yếu là ở người thầy, các dữ liệu của học sinh (ánh mắt, nét mặt…) là để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động của thầy nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.

2. Xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát

Câu trả lời tiếp câu hỏi: quan sát cái gì, quan sát như thế nào và bằng cái gì. Nếu mục đích quan sát rõ ràng thì nội dung quan sát sẽ dễ dàng được ấn định. Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát. Căn cứ vào qui mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát.

3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát

Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát.

Phần nội dung: Ðây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nó quyết định sự thành công của đề tài nghiên cứu. Có thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi quan sát có thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ có hoặc không (không mang tính chất nhận định cá nhân).Ví dụ:+ Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến?+Thầy có thực hiện bước mở bài không? v.v…Tránh những câu hỏi không đếm được, ví dụ:+Học sinh có chú ý nghe giảng không?+Thầy giảng có nhiệt tình không?

4. Tiến hành quan sát

Trước khi tiến hành quan sát, chủ nhiệm đề tài cần tập huấn cho các thành v về cách quan sát và ghi chép. Ghi chép kết quả quan sát, có thể bằng các cách:

Ghi theo phiếu in sẵn

Ghi biên bản

Ghi nhật kí, theo thời gian, không gian, điều kiện và diễn biến của sự kiện.

Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện.

Sau khi quan sát xong cân phải kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách:

Trò chuyện vơí những người tham gia tình huống.

Quan sát lặp lại lần thứ hai nhiều lần nếu thấy cần thiết.

Sử dụng người có trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả.

Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát có thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hoàn cảnh đang có thường ngày. Quan sát có thể thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt động được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn.

5. Xử lí

Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học. (phần này được trình bày rõ ở phần phương pháp xử lý thông tin) Tóm lại phương pháp quan sát đối tượng giáo dục giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị. Quan sát cần được chuẩn bị cẩn thận, các tài liệu cần được xử lí khách quan.

Bài tập

1. Quan sát sân trường để đánh giá chủ trương của nhà trường và ý thức của học sinh về vệ sinh môi trường giáo dục.

2. Quan sát thầy (cô) giảng trong một tiết học để nhận xét các cách mà thầy (cô) thể hiện nhằm tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học.

3. Quan sát một lớp học để có nhận xét về bầu không khí học tập của lớp ấy.

4. Quan sát để đánh giá sơ bộ chất lượng một buổi tự học của bạn mình (hoặc em mình, anh mình) ở kí túc xá (hoặc ở nhà).

5. Quan sát một buổi học của sinh viên một lớp học nào đó (hoặc lớp mình) để sơ bộ đánh giá kỉ cương học tập của lớp.

6. Quan sát việc học tập của sinh viên tại phòng đọc của thư viện để nhận xét về thư viện, về tình hình sinh viên sử dụng thư viện.

Chú ý: Cần tập trung vào nội dung của phiếu quan sát (tức là yêu cầu người quan sát ghi cái gì). Mỗi đề tài quan sát với mục đích trên, viết ít nhất bốn yêu cầu dưới dạng câu hỏi.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Like” us to know more!

Knowledge is power

Thu Thập Dữ Liệu Bằng Phương Pháp Quan Sát

Kết quả

Thu thập dữ liệu bằng phương pháp quan sát:

Quan sát là một phương pháp thu thập dữ liệu đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất hữu ích, dù đây không phải là 1 phương pháp điều tra vì không có các câu hỏi hay câu trả lời. Tuy nhiên, muốn phương pháp này đạt kết quả tốt cần phải có 1 mẫu nghiên cứu cụ thể.

Có 2 cách khác nhau trong việc thực hiện phương pháp quan sát.

1. Quan sát, nghiên cứu các tài liệu có sẵn trong một thời gian:

Chẳng hạn như:

-Quan sát và phân tích các điều kiện vật chất để nhân viên thu thập thông tin về doanh số một mặt hàng, các dữ liệu về giá cả, việc trưng bày và cách trưng bày hàng hóa cũng được ghi nhận trong tiến trình nghiên cứu để xác định điều kiện cạnh tranh.

Mục tiêu của việc quan sát bước này nhằm đảm báo tính chính xác và không phức tạp cho quá trình nghiên cứu tiếp theo.

2. Quan sát để ghi nhận lại thái độ của đối tượng nghiên cứu

Hình thức quan sát này có thể phân thành các loại:

-Thái độ: gồm việc quan sát các động tác, những biểu lộ bằng hành động (cái nhìn, ánh mắt…).

-Thái độ ngôn ngữ: quan sát nghiên cứu nội dụng trình bày, cách thức truyền đạt thông tin và số lượng thông tin bao hàm trong nội dung của 1 tình huống nào đó.

-Thái độ ngoài ngôn ngữ: như âm thanh (cao độ, cường độ và âm sắc của lời nói), nhịp độ (tốc độ nói, khoảng ngừng, tiết điệu), sự tham gia (khuynh hướng, sự ngắt lời, áp đảo hay e dè) và phong thái (từ ngữ, cách phát âm, từ địa phương).

-Mức độ tương quan: quan sát sự biểu hiện mối tương quan với người khác như việc giữ khoảng cách và phải giữa người này với người khác.

Khi sử dụng phương pháp quan sát, sự thành công phụ thuộc vào sự nhạy cảm của người quan sát, thông tin chính xác và đầy đủ được ghi nhận từ người quan sát.

Các thao tác trong tiến trình quan sát có thể được xác định như sau:

Ai? Người nghiên cứu cần hướng dẫn cho người quan sát các đặc điểm để xác định đối tượng cần quan sát.

Thời gian: khi thời gian là yếu tố quan trọng trong việc nghiên cứu, quan sát viên phải biết khi nào cần quan sát. Họ cần được người nghiên hướng dẫn phải quan sát vào 1 ngày hay 1 tuần đặc biệt, hoặc quan sát vào giờ giấc đặc biệt trong ngày.

Địa điểm: người nghiên cứu cũng cần hướng dẫn các quan sát viên nên thực hiện quan sát ở đâu.

Cách nào? Nội dung này thể hiện cách thức quan sát viên thực hiện việc quan sát của mình như thế nào để quan sát đối tượng tượng tại địa điểm cụ thể. Chẳng hạn như: quan sát viên có để cho đối tượng biết mình đang quan sát không? Quan sát và ghi chép kết hợp như thế nào? Quan sát đám đông? Các biểu mẫu giúp quan sát viên ghi chép nhanh các thông tin quan trọng và các chỉ dẫn cách điền vào biểu mẫu…

Ưu thế phương pháp này là kết quả hiển nhiên trực quan, dễ thừa nhận và tương đối chính xác. Tuy nhiên nó có thể bị hạn chế nếu dùng để nghiên cứu nhóm cố định người tiêu dùng do khó khăn trong chọn mẫu hoặc do đối tượng quan sát bị nhầm lẫn.

Nguồn: PGS. TS.Nguyễn Thị Liên Diệp (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Phương Pháp Rèn Luyện Kỹ Năng Quan Sát Trong Công Việc

Bạn cần chuẩn bị tinh thần cởi mở trước khi quan sát một vấn đề gì đó. Hãy cởi mở để đón nhận các điều mới mẻ. Trên thực tế, những thứ bạn quan sát bắt nguồn từ những người thực hiện nhiều hành động khác nhau. Mỗi người lại có những suy nghĩ và cách làm riêng của mình. Vì thế, những suy nghĩ lối mòn sẽ đôi lúc khiến bạn có cái nhìn phiến diện đối với người xung quanh, các hành động của họ.

Kỹ năng quan sát trong công việc là một kỹ năng quan trọng

Sự cởi mở cũng sẽ khiến bạn có cái nhìn rộng hơn. Nó sẽ khiến bạn có cái nhìn bao quát, từ nhiều khía cạnh từ đó có thể đưa ra các nhận định một cách chính xác hơn. Hãy chủ động đón nhận nhiều điều từ nhiều phía để có sự quan sát chính xác.

2. Có mục đích

Hãy luyện tập kỹ năng quan sát trong công việc với mục đích rõ ràng. Bằng cách này, bạn đang chuẩn bị cho việc học hỏi những điều mới mẻ. Mục tiêu sẽ giúp bạn thu được hiệu quả nhiều hơn từ quá trình quan sát.

3. Quan sát đa giác quan

Để có được sự quan sát chính xác nhất, nhân viên cần phải quan sát nhiều hơn chỉ là đôi mắt. Bạn cần phải quan sát bằng tai và cả sự cảm nhận. Tùy thuộc vào vấn đề bạn đang đánh giá mà bạn cần phải sử dụng nhiều giác quan trong việc quan sát, đánh giá.

Không chỉ sử dụng mắt quan sát, bạn cần nghe những gì họ nói, chú ý đến ngôn ngữ cơ thể, ánh mắt, cử chỉ, giọng điệu. Quan sát toàn diện, sử dụng hết các giác quan và khả năng phán đoán của mình.

Hãy tập kỹ năng quan sát bằng tất cả các giác quan của mình

4. Loại bỏ các yếu tố gây phiền nhiễu

5. Chú ý đến các chi tiết nhỏ

Mọi vấn đề đều được quyết định bởi những chi tiết rất nhỏ. Việc quan sát và nắm bắt được các chi tiết nhỏ sẽ khiến bạn trở thành người quan sát tốt hơn. Các chi tiết tuy nhỏ nhưng lại hàm chứa những lý do và có vai trò quan trọng đặc biệt trong sự kết nối các sự kiện, hiện tượng để có được phán đoán chính xác nhất. Bởi vậy, hãy để ý nhiều hơn đến các chi tiết nhỏ và bạn chắc chắn sẽ thấy được sự khác biệt trong chất lượng công việc của mình.

Hãy chú ý đến các chi tiết nhỏ mỗi khi quan sát

6. Không phán xét

Việc phán xét sẽ khiến bạn mang có cái nhìn không bao quát và định kiến về vấn đề. Dẫn đến việc đánh giá thông tin dễ bị phiến diện. Đừng đưa ra các cảm xúc cá nhân trong khi quan sát bởi điều đó sẽ tạo ra sự thiên vị.

Khi cảm xúc cá nhân hoặc định kiến bị kéo vào, bạn sẽ không còn nhìn thấy những gì đang diễn ra mà bạn chỉ thấy các sự việc, sự vật bị bóp méo theo nhận thức của bạn. Một người quan sát tốt sẽ bỏ qua cảm xúc cá nhân và nhìn mọi thứ theo cách chúng đang diễn ra.

Kỹ năng quan sát cũng như bất cứ kỹ năng nào khác đều cần luyện tập để có kết quả tốt. Thông qua việc thực hành thường xuyên, bạn có thể rèn luyện não bộ và biến việc quan sát thành thói quen.

Ngoài kỹ năng quan sát trong công việc, nhân viên ở các cấp bậc khác nhau cần đảm bảo được những kiến thức và kỹ năng nền tảng. Đây cũng là lý do mà các KHÓA HỌC KỸ NĂNG DÀNH CHO NHÂN VIÊN là điều các doanh nghiệp quan tâm và có sự đầu tư đúng mức.