Ý Nghĩa Phương Pháp Thực Nghiệm / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Ý Nghĩa Phương Pháp Tính Giá

Tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quan lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán

Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán

Nội dung phương pháp tính giá được thể hiện cụ thể qua hình thức biểu hiện của n là sổ (bảng) tính giá và trình tự tính giá

Sổ (bảng) tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để xác định đúng đắn giá trị tài sản được hình thành

Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định để tiến hành tính giá tài sản hình thành

2. Ý nghĩa của phương pháp tính giá

Đảm bảo theo dõi , tính toán được các đối tượng của hạch toán kế toán

Có thể tính toán chính xác chi phí từ đó xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh

Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng đối tượng cần tính giá tại thời điểm tính giá học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

Tính giá tài sản thống nhất, theo một trình tự khoa học, xác định giá các đối tượng tính giá một cách khách quan, trung thực

Kiểm tra giám sát được những hoạt động và những chi phí mà đơn vị đã chi ra để tạo nên tài sản của đơn vị, giúp quản lý có hiệu quả các chi phí đã bỏ ra

3. Nguyên tắc và trình tự tính giá

Chính xác: giá trị của tài sản được tính phải phù hợp với giá thị trường, với chất lượng, số lượng của tài sản

Thống nhất: nhằm đảm bảo đánh giá đúng hiệu quả kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế ở từng thời kỳ khác nhau học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Đối tượng tính giá cần phải phù hợp với đối tượng mua, sản xuất, tiêu thụ

Đối tượng tính giá có thể là từng loại vật tư, hàng hóa, tài sản mua vào, sản phẩm, dịch vụ…

Tùy theo yêu cầu quản lý và nhu cầu về thông tin kế toán mà đối tượng tính giá có thể được mở rộng hoặc thu hẹp khoá học kế toán hành chính sự nghiệp

Căn cứ trên lĩnh vực phát sinh chi phí: học kế toán thực hành ở tphcm

Căn cứ trên quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất

Biến phí: là các chi phí có tổng số biến đổi tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất

Định phí: Là chi phí có tổng số không thay đổi khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi trong phạm vi công suất thiết kế

Chi phí phân bổ cho từng đối tượng = (Tổng chi phí cần phân bổ/Tổng tiêu thức phân bổ) x Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

3.3. Các mô hình tính giá cơ bản

Tính giá tài sản mua vào (Vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ…)

Bước 1: Xác định giá mua ghi trên hóa đơn người bán học logistics ở đâu tốt tại tphcm

Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính ra giá ban đầu của tài sản

Tổng giá trị tài sản mua = Gía hóa đơn + Chi phí thu mua + Các khoản thuế không hoàn lại (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) – Giảm giá, chiết khấu thương mại hàng mua

Giá đơn vị tài sản mua = Tổng giá trị tài sản mua/Số lượng tài sản mua

Mô tình tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất

Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng = (Tổng chi phí sản xuất chung/ Tổng tiêu thức phân bổ) x Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Bước 4: Tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ – Giá trị SPDD cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm/ Số lượng sản phẩm hoàn thành

Mô hình tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ theo từng loại, số lượng vật liệu, công cụ đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh.

Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại hàng xuất bán, xuất dùng

Sản phẩm, dịch vụ: giá đơn vọ là giá thành sản xuất

Hàng hóa: giá đơn vị là đơn giá mua học khóa kế toán ngắn hạn ở đâu

Vật tư xuất dùng: giá đơn vị là giá thực tế xuất kho

Để xác định giá đơn vị của hàng xuất bán, vật tư xuất dùng có thể sử dụng một trong 4 phương pháp: Phương pháp giá đơn vị bình quân, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá thực tế đích danh.

Giá trị hàng hóa tồn kho xuất được xác định trên cơ cở số lượng hàng tồn kho xuất nhân với giá đơn vị bình quân

Giá đơn vị bình quân cả kỳ = giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ / Số lượng thực tế vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Số vật tư nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng

Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định và có xu hướng giảm.

Giả định những vật tư mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiền.

Giá vật tư, hàng hóa xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật tư xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô vật tư xuất kho đó

Phương pháp này thường được áp dụng với vật tư có giá trị cao và có tính tách biệt

Bước 3: phân bổ chi phí thu mua hàng tiêu thụ (kinh doanh thương mại) theo tiêu thức phù hợp (số lượng, khối lượng, doanh thu, trị giá mua…) học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Bước 4: Nhân số lượng sản phẩm, hàng hóa xuất bán, vật tư xuất dùng với giá đơn vị từng loại tương ứng.

Với kinh doanh thương mại thì cộng thêm chi phí thu mua phân bổ hàng hóa tiêu thụ

Giá trị vật tư xuất (Chi phí vật tư) = Số lượng vật tư xuất x giá đơn vị vật tư xuất

Giá trị sản phẩm, hàng hóa xuất bán (giá vốn) = Số lượng sản phẩm, hàng hóa xuất bán x giá đơn vị sản phẩm, hàng hóa xuất bán

Tags: phương pháp tính giátính giá là gì

Phương Pháp Thực Nghiệm Sư Phạm

4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

4.1. Khái niệm

4.2. Đặc điểm của phương pháp thực nghiệm

4.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

a. Các nội dung thực nghiệm sư phạm

b. Qui trình thực nghiệm

4.1. Khái niệm

Thực nghiện khoa học (Experiment) là phương pháp đặc biệt quan trọng, một phương pháp chủ công trong nghiên cứu thực tiễn. Trong đó người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình.

Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các đối tượng giáo dục do người nghiên cứu tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã được kiểm tra. Thực nghiệm sư phạm được dùng khi đã có kết quả điều tra, quan sát các hiện tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắc chắn các kết luận đã được rút ra. Thực nghiệm sư phạm cũng là phương pháp được dùng để kiểm nghiệm khi nhà khoa học sư phạm, nhà nghiên cứu, đề ra một giải pháp về phương pháp giáo dục, một phương pháp dạy học mới, một nội dung giáo dục hay dạy học mới, một cách tổ chức dạy học mới, một phương tiện dạy học mới….

Thực nghiệm sư phạm là so sánh kết quả tác động của nhà khoa học lên một nhóm lớp – gọi là nhóm thực nghiệm – với một nhóm lớp tương đương không được tác động – gọi là nhóm đối chứng. Ðể có kết quả thuyết phục hơn, sau một đợt nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể đổi vai trò của hai nhóm lớp cho nhau, nghĩa là, các nhóm thực nghiệm trở thành các nhóm đối chứng và ngược lại.

Vì là thực nghiệm trên con người nên từ việc tổ chức đến cách thực hiện phương pháp và lấy kết quả đều mang tính phức tạp của nó.

4.2. Đặc điểm của phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm khoa học được tiến hành xuất phát từ một giả thuyết (từ thực tế) hay một phán đoán (bằng tư duy) về một hiện tượng giáo dục để khẳng định hoặc bác bỏ chúng.. Thực nghiệm được tiến hành để kiểm tra, để chứng minh tính chân thực của giả thuyết vừa nêu. Như vậy, thực nghiệm thành công sẽ góp phần tạo nên một lý thuyết mới, qui luật mới hoặc một sự phát triển mới trong giáo dục

Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống các biến số quy định diễn biến của hiện tượng giáo dục theo một chương trình. Đây là những biến số độc lập, có thể điều khiển được và kiểm tra được. Biến số độc lập là những nhân tố thực nghiệm, nhờ có chúng mà những sự kiện diễn ra khác trước. Sự diễn biến khác trước do các biến số độc lập quy định gọi là biến số phụ thuộc, đó là hệ quả sau tác động thực nghiệm.

Theo mục đích kiểm tra giả thiết, các nghiệm thể được chia làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng (đối chứng). Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng, trình độ ngang nhau và được kiểm tra chất lượng ban đầu để khẳng định điều đó. Nhóm thực nghiệm sẽ được tổ chức thực nghiệm bằng tác động của những biến số độc lập hay gọi là nhân tố thực nghiệm, để xem xét sự diễn biến của hiện tượng có theo đúng giả thuyết hay không? Nhóm đối chứng là nhóm không thay đổi bất cứ một điều gì khác thường, nó là cơ sở để so sánh kiểm chứng hiệu quả những thay đổi ở nhóm bên. Nhờ có nó mà ta có cơ sở để khẳng định hay phủ định giả thuyết của thực nghiệm.

4.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

a. Các nội dung thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm các kết luận của quan sát sư phạm.Ví dụ: (Khi quan sát một lớp học, nhà khoa học có nhận định rằng: học sinh lớp này có nhiều vấn đề chưa tốt như mất đoàn kết khó tổ chức sinh hoạt tập thể, không chăm học…. Tuy nhiên ông cũng nhận thấy đa số học sinh rất hiếu động, một số học sinh có khả năng về một số môn thể thao. Nhà nghiên cứu nhận định: nếu tổ chức cho các em chơi thể thao ngoài giờ (hoặc cả trong giờ giải lao), có chú ý vận động những em giỏi từng môn thể thao làm người phụ trách thì có thể tập hợp học sinh lớp này dễ hơn để giáo dục. (Ðó cũng là một giả thuyết).

Nhà phương pháp muốn thực nghiệm vận dụng một phương pháp dạy học mới.

Nhà nghiên cứu muốn khẳng định một nội dung dạy học mới.

b. Qui trình thực nghiệm

(1) Một thực nghiệm sư phạm các nhà khoa học phát hiện racác mâu thuẫn giáo dục nhưng chưa có biện pháp khắc phục. Từ mâu thuẩn này, đề xuất các giả thuyết khoa học và các biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục.

(2) Trên cơ sở giả thuyết, phân tích các biến số độc lập và chọn các nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về mọi phương diện.

(3) Tiến hành thực nghiệm trong điều kiện hoàn toàn giống nhau cho cả hai nhóm và quan sát thật tỉ mỉ diễn biến và kết quả của hai nhóm một cách thật sự khách quan theo từng giai đoạn.

(4) Xử lí tài liệu thực nghiệm là giai đoạn phân tích các kết quả khảo sát, theo dõi sự diễn biến của nhóm thực nghiệm, các tài liệu được phân tích, sắp xếp, phân loại và xử lí theo các công thức toán học, đánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả của nhóm đối chứng.

Nhờ sự thuần nhất trong tiến hành thực nghiệm, sử dụng một cách thích hợp các phương pháp phân tích, thống kê kết quả thực nghiệm, ta có thể khẳng định mối liên hệ của các biến số trong nghiên cứu không phải là ngẫu nhiên mà là mối liên hệ nhân quả, xét theo tính chất của nó.

Kết quả xử lí tài liệu cho chúng ta những cơ sở để khẳng định giả thuyết, rút ra những bài học cần thiết và đề xuất những ứng dụng vào thực tế. Để đảm bảo tính phổ biến của kết quả thực nghiệm, điều cần chú ý là phải chọn đối tượng tiêu biểu để nghiên cứu, cần tiến hành ở nhiều địa bàn, trên các đối tượng khác nhau, và cần thiết hơn nữa là tiến hành thực nghiệm lặp lại nhiều lần trên cùng một đối tượng ở các thời điểm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm là khách quan nhất so với các kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Nghiệm Pháp Dây Thắt (Lacet), Kỹ Thuật Và Ý Nghĩa Lâm Sàng

Hiện nay, rất nhiều người hiểu nhầm dấu hiệu dây thắt (Lacet dương tính – Lacet theo tiếng Pháp là dây thắt) là dấu hiệu đặc trưng để chẩn đoán Sốt xuất huyết và mô tả kỹ thuật dây thắt cũng không thống nhất.

Dấu hiệu dây thắt được định nghĩa trên wikipedia như sau: “Le test du lacet, ou signe du lacet, est un examen permettant une évaluation de la résistance ou de la fragilité des vaisseaux capillaires sanguins.”

Nguyên lý của nghiệm pháp dây thắt

Cản trở tuần hoàn máu về tim để làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch, qua đó làm tăng áp lực mao mạch; sau đó giảm áp lực một cách đột ngột. Nếu thành mạch kém bền vững thì Hồng cầu sẽ bị đẩy ra khỏi thành mạch gây nên xuất huyết dưới da với hình thái những chấm xuất huyết nhỏ.

Phương pháp tiến hành nghiệm pháp dây thắt

Quan sát vùng cánh tay và cẳng tay xem có nốt xuất huyết không, sau đó quấn bao hơi của máy đo huyết áp lên cánh tay, bơm hơi máy đo huyết áp (huyết áp kế) lên để đo chỉ số huyết áp. Duy trì với áp lực trung bình (huyết áp tối đa + huyết áp tối thiểu chia đôi) trong 10 phút sau đó tháo hơi nhanh bằng cách rút dây bao hơi ra khỏi adapter và tháo bao hơi của máy đo huyết áp ra. Thời gian duy trì đúng tiêu chuẩn phải 10 phút.

Đánh giá kết quả nghiệm pháp dây thắt

+ 3-9 nốt/1cm 2: nghi ngờ: dương tính (+)

+ 10-19 nốt/1cm 2: dương tính (++)

Đặc điểm của nốt xuất huyết: thường có đường kính khoảng một vài milimet, có thể to hơn nhưng đường kính không quá 1cm, màu đỏ, phẳng với mặt da, ấn phiến kính hoặc căng da không mất và biến mất trong 2-5 ngày.

Dấu hiệu dây thắt dương tính (+).

Ý nghĩa của nghiệm pháp dây thắt

Dấu hiệu dây thắt là một dấu hiệu dùng để đánh giá sức bền thành mao mạch. Trong sốt xuất huyết người ta dùng để phát hiện sớm dấu hiệu xuất huyết.

Những trường hợp có dấu hiệu dây thắt dương tính:

– Bệnh nhân có sốt: Do các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn huyết do não mô, bệnh bạch hầu, thường hàn, bệnh sởi, sốt xuất huyết…

– Bệnh nhân không có sốt: Các bệnh gây xuất huyết khác như:

+ Do thiếu vitamin C, PP.

+ Do bệnh miễn dịch, dị ứng, ví dụ: viêm thành mạch dị ứng.

+ Một số bệnh nội khoa như: lao, đái tháo đường, xơ gan, suy thận…

+ Các bệnh do thiếu hụt các yếu tố đông máu của huyết tương, ví dụ: hemophilie A, B, C, …giảm prothrombin, proconvertin…

– Bệnh tiểu cầu: giảm tiểu cầu nguyên phát, suy nhược tiểu cầu (Glanzmann).

– Hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch (do nhiều nguyên nhân khác nhau).

– Còn gặp trong ngoại khoa, sản khoa, chuyên khoa khác.

– Chẩn đoán Sốt xuất huyết Dengue:

Khi bệnh nhân có đồng thời 2 dấu hiệu giảm tiểu cầu và cô đặc máu thì được chẩn đoán là SXH Dengue và được phân loại theo WHO:

+ Độ I: Sốt + không có xuất huyết tự nhiên, chỉ có dấu hiệu dây thắt (Lacet) (+), có thể tiểu cầu giảm và hematocrit tăng.

+ Độ II: Sốt + xuất huyết tự nhiên (dưới da, niêm mạc, phủ tạng đơn thuần hoặc kết hợp), tiểu cầu giảm, hematocrit tăng.

+ Độ III: giảm tiểu cầu và hematocrit tăng, huyết động không ổn định: mạch lăn tăn, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương dưới 20mmHg), tay chân lạnh, tinh thần lú lẫn.

+ Độ IV: giảm tiểu cầu và hematocrit tăng, sốc biểu hiện rõ: bệnh nhân không có mạch ngoại biên, huyết áp = 0mmHg.

Bài: “Marker sinh học mới (NS1) phát hiện sớm sốt xuất huyết Dengue” trong http://hahoangkiem.com/benh-truyen-nhiem/marker-sinh-hoc-moi-ns1-phat-hien-som-sot-xuat-huyet-dengue-1568.html

Bài: “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue” trong http://hahoangkiem.com/benh-truyen-nhiem/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-sot-xuat-huyet-dengue-byt-2-2011-1567.html

Nguồn: 1. https://thuocchuabenh.vn/benh-truyen-nhiem/nghiem-phap-day-la-gi-cach-lam-duong-tinh-khi-nao.html

2. D ấu lacet . http://undeath0814.nstars.org/t128-topic

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Phương Pháp Thực Nghiệm Sư Phạm – Kipkis

4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

4.1. Khái niệm

4.2. Đặc điểm của phương pháp thực nghiệm

4.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

a. Các nội dung thực nghiệm sư phạm

b. Qui trình thực nghiệm

4.1. Khái niệm

Thực nghiện khoa học (Experiment) là phương pháp đặc biệt quan trọng, một phương pháp chủ công trong nghiên cứu thực tiễn. Trong đó người nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình.

Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các đối tượng giáo dục do người nghiên cứu tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã được kiểm tra. Thực nghiệm sư phạm được dùng khi đã có kết quả điều tra, quan sát các hiện tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắc chắn các kết luận đã được rút ra. Thực nghiệm sư phạm cũng là phương pháp được dùng để kiểm nghiệm khi nhà khoa học sư phạm, nhà nghiên cứu, đề ra một giải pháp về phương pháp giáo dục, một phương pháp dạy học mới, một nội dung giáo dục hay dạy học mới, một cách tổ chức dạy học mới, một phương tiện dạy học mới….

Thực nghiệm sư phạm là so sánh kết quả tác động của nhà khoa học lên một nhóm lớp – gọi là nhóm thực nghiệm – với một nhóm lớp tương đương không được tác động – gọi là nhóm đối chứng. Ðể có kết quả thuyết phục hơn, sau một đợt nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể đổi vai trò của hai nhóm lớp cho nhau, nghĩa là, các nhóm thực nghiệm trở thành các nhóm đối chứng và ngược lại.

Vì là thực nghiệm trên con người nên từ việc tổ chức đến cách thực hiện phương pháp và lấy kết quả đều mang tính phức tạp của nó.

4.2. Đặc điểm của phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm khoa học được tiến hành xuất phát từ một giả thuyết (từ thực tế) hay một phán đoán (bằng tư duy) về một hiện tượng giáo dục để khẳng định hoặc bác bỏ chúng.. Thực nghiệm được tiến hành để kiểm tra, để chứng minh tính chân thực của giả thuyết vừa nêu. Như vậy, thực nghiệm thành công sẽ góp phần tạo nên một lý thuyết mới, qui luật mới hoặc một sự phát triển mới trong giáo dục

Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống các biến số quy định diễn biến của hiện tượng giáo dục theo một chương trình. Đây là những biến số độc lập, có thể điều khiển được và kiểm tra được. Biến số độc lập là những nhân tố thực nghiệm, nhờ có chúng mà những sự kiện diễn ra khác trước. Sự diễn biến khác trước do các biến số độc lập quy định gọi là biến số phụ thuộc, đó là hệ quả sau tác động thực nghiệm.

Theo mục đích kiểm tra giả thiết, các nghiệm thể được chia làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng (đối chứng). Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng, trình độ ngang nhau và được kiểm tra chất lượng ban đầu để khẳng định điều đó. Nhóm thực nghiệm sẽ được tổ chức thực nghiệm bằng tác động của những biến số độc lập hay gọi là nhân tố thực nghiệm, để xem xét sự diễn biến của hiện tượng có theo đúng giả thuyết hay không? Nhóm đối chứng là nhóm không thay đổi bất cứ một điều gì khác thường, nó là cơ sở để so sánh kiểm chứng hiệu quả những thay đổi ở nhóm bên. Nhờ có nó mà ta có cơ sở để khẳng định hay phủ định giả thuyết của thực nghiệm.

4.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

a. Các nội dung thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm các kết luận của quan sát sư phạm.Ví dụ: (Khi quan sát một lớp học, nhà khoa học có nhận định rằng: học sinh lớp này có nhiều vấn đề chưa tốt như mất đoàn kết khó tổ chức sinh hoạt tập thể, không chăm học…. Tuy nhiên ông cũng nhận thấy đa số học sinh rất hiếu động, một số học sinh có khả năng về một số môn thể thao. Nhà nghiên cứu nhận định: nếu tổ chức cho các em chơi thể thao ngoài giờ (hoặc cả trong giờ giải lao), có chú ý vận động những em giỏi từng môn thể thao làm người phụ trách thì có thể tập hợp học sinh lớp này dễ hơn để giáo dục. (Ðó cũng là một giả thuyết).

Nhà phương pháp muốn thực nghiệm vận dụng một phương pháp dạy học mới.

Nhà nghiên cứu muốn khẳng định một nội dung dạy học mới.

b. Qui trình thực nghiệm

(1) Một thực nghiệm sư phạm các nhà khoa học phát hiện racác mâu thuẫn giáo dục nhưng chưa có biện pháp khắc phục. Từ mâu thuẩn này, đề xuất các giả thuyết khoa học và các biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục.

(2) Trên cơ sở giả thuyết, phân tích các biến số độc lập và chọn các nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về mọi phương diện.

(3) Tiến hành thực nghiệm trong điều kiện hoàn toàn giống nhau cho cả hai nhóm và quan sát thật tỉ mỉ diễn biến và kết quả của hai nhóm một cách thật sự khách quan theo từng giai đoạn.

(4) Xử lí tài liệu thực nghiệm là giai đoạn phân tích các kết quả khảo sát, theo dõi sự diễn biến của nhóm thực nghiệm, các tài liệu được phân tích, sắp xếp, phân loại và xử lí theo các công thức toán học, đánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả của nhóm đối chứng.

Nhờ sự thuần nhất trong tiến hành thực nghiệm, sử dụng một cách thích hợp các phương pháp phân tích, thống kê kết quả thực nghiệm, ta có thể khẳng định mối liên hệ của các biến số trong nghiên cứu không phải là ngẫu nhiên mà là mối liên hệ nhân quả, xét theo tính chất của nó.

Kết quả xử lí tài liệu cho chúng ta những cơ sở để khẳng định giả thuyết, rút ra những bài học cần thiết và đề xuất những ứng dụng vào thực tế. Để đảm bảo tính phổ biến của kết quả thực nghiệm, điều cần chú ý là phải chọn đối tượng tiêu biểu để nghiên cứu, cần tiến hành ở nhiều địa bàn, trên các đối tượng khác nhau, và cần thiết hơn nữa là tiến hành thực nghiệm lặp lại nhiều lần trên cùng một đối tượng ở các thời điểm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm là khách quan nhất so với các kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Like” us to know more!

Knowledge is power