Tính Giá Xuất Kho Theo Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền là một trong những phương pháp tính giá xuất kho hiện nay. Vậy Phương pháp này có những ưu, nhược điểm gì? Cách tính theo phương pháp bình quân gia quyền như thế nào? Loại hình sản xuất kinh doanh nào phù hợp để áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền? Các bạn cùng tìm hiểu chi tiết ở nội dung tiếp theo.

Thứ nhất: Tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh.

Thứ hai: Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

Thứ ba: Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).

So với trước đây thì hai thông tư này đã bãi bỏ Phương pháp LIFO. Đồng thời thay vào đó là bổ sung Phương pháp giá bán lẻ.

Trong bài viết này các bạn cùng Kế Toán Việt Hưng tìm hiểu về Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. 1. Khái niệm tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền là gì?

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của các loại hàng hóa tồn kho sẽ được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.

Mặt khác, tùy vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà giá trị trung bình có thể được tính bởi 1 trong 2 cách.

Hoặc tính theo từng kỳ.

Hoặc tính sau từng lần nhập hàng.

2. Ưu điểm và nhược điểm của Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền?

Tùy vào kế toán lựa chọn vào cách tính giá trị trung bình. Thì tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền có các ưu và nhược điểm khác nhau. Cụ thể.

* Nếu tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

– Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.

– Nhược điểm: Độ chính xác không cao. Hơn nữa đến cuối tháng kế toán mới tính đơn giá bình quân và giá trị hàng xuất kho nên khối lượng công việc sẽ bị dồn nhiều vào cuối kỳ. Cũng chính đến cuối tháng mới có giá xuất kho do đó mỗi nghiệp vụ xuất kho vì thế mà không được cung cấp kịp thời giá trị xuất kho.

* Nếu tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.

– Nhược điểm: Theo cách này, sau mỗi lần nhập kế toán phải tính toán, xác định đơn giá bình quân của các loại hàng mua về. Căn cứ vào đơn giá bình quân và khối lượng xuất kho giữa hai lần nhập liên tiếp để xác định giá xuất kho. Qua đây, ta có thể thấy kế toán tính toán đơn giá xuất kho theo cách này sẽ tốn nhiều công sức do phải tính toán nhiều lần.

– Nhưng mặt khác nó lại mang lại ưu điểm là độ chính xác cao. Đồng thời đảm bảo được tính cập nhật, kịp thời cho mỗi lần xuất kho. Điều này đã khắc phục được nhược điểm mà cách tính cả kỳ dự trữ còn mắc phải.

Cách tính như sau:

Giá xuất kho = Số lượng x giá đơn vị bình quân.

Trong đó:

Trường hợp 1: Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

Giá đơn vị bình quân (cuối kỳ) = (Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ)/(số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ).

Ví dụ: Tại Công ty Việt Hưng có số liệu của nguyên vật liệu X như sau.

+ Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 20.000 đồng/kg

+ Nhập trong kỳ: 4.000 kg, có giá trị là: 88.000.000 đồng.

+ Tổng số lượng xuất trong kỳ: 2.500 kg

Giá trị của nguyên liệu X xuất kho trong kỳ là: 2.500kg x 21.600 đồng/kg = 54.000.000 đồng.

Trường hợp 2: Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.

Ta xác định:

Giá đơn vị bình quân (sau mỗi lần nhập) = Giá trị thực tế sau mỗi lần nhập/ Số lượng tồn sau mỗi lần nhập.

Ví dụ: Tại Công ty Việt Hưng, có số liệu của nguyên liệu M trong tháng 1 như sau:

+ Ngày 01/01: tồn kho đầu kỳ: 5.000 kg, đơn giá 3.000 đồng/kg.

+ Ngày 10/01: Công ty Việt Hưng nhập kho 4.000 kg nguyên liệu M. Với đơn giá 2.000 đồng/kg.

Như vậy, tại ngày 10/01 kế toán phải tiến hành xác định giá đơn vị bình quân 1kg nguyên liệu M. Cụ thể như sau:

Giá đơn vị bình quân (ngày 10/01) = (5.000kg x 3.000 đồng/kg + 4.000kg x 2.000 đồng/kg)/(5.000kg + 4.000 kg) = 2.556 đồng/kg.

Giá trị xuất kho = 1.000kg x 2.556 đồng/kg = 2.556.000 đồng.

Tính Giá Xuất Kho Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền là một trong 3 phương pháp tính giá theo chế độ kế toán hiện hành. Doanh nghiệp áp dụng cách tính giá bình quân gia quyền có thể áp dụng một trong 2 cách: Một là tính giá xuất kho bình quân gia quyền cả kỳ; Hai là tính giá xuất kho bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).

Trong bài viết này chúng ta cùng nghiên cứu Nội dung của Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ví dụ mô tả Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ưu và nhược điểm của phương pháp tính giá bình quân này.

Giá thực tế xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền được tính theo công thức sau:

Tại Công ty CP Kế Toán Hà Nội, trong T2/2023 có số liệu sau:

Vật liệu A tồn kho kho đầu T2/2023: 3.000 kg với đơn giá 15.000 đ/kg.

Tổng nhập trong T2/2023 của Vật liệu A là: 4.000 kg với đơn giá 15.500 đ/kg.

Tổng xuất trong T2/2023 của Vật liệu A là: 6.000 kg.

Công ty CP Kế Toán Hà Nội tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

Với số liệu trên, Kế Toán Hà Nội tính trị giá xuất kho 6.000 kg Vật liệu A như sau:

Theo phương pháp này, thì sau mỗi lần nhập, phải xác định đơn giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. Sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để xác định trị giá thực tế của hàng xuất kho.

Để hiểu rõ hơn về Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn). Chúng ta cùng nghiên cứu ví dụ sau:

Tại Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội trong tháng 3/2023 có số liệu sau:

– Ngày 7/3/2023, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.

– Ngày 15/3/2023 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.

Công ty Thực hiện Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) như sau:

Tại ngày 4/3/2023, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.

– Ngày 7/3/2023, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.

– Ngày 15/3/2023 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.

Tại ngày 15/3/2023, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.

Ưu nhược điểm.

Tính Giá Xuất Kho Hàng Hóa Theo Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị gia tăng của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

Hàng tồn kho là loại tài sản quan trọng của doanh nghiệp, việc xác định phương pháp xuất kho nay sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến báo cáo tài chính nên phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho phải được kế toán công ty cung cấp một cách thực tế và chính xác. Việc xác định giá trị hàng tồn kho cần phải tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc.

Bình quân gia quyền hay còn được biết đến là giá trị trung bình có trọng số, khó tính toán hơn một chút so với trung bình số học thông thường. Như tên gọi, bình quân gia quyền chính là số bình quân hay trung bình mà trong đó các con số thành phần có giá trị hay trọng số khác nhau.

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của các loại hàng hóa tồn kho sẽ được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.

Mặt khác, tùy vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà giá trị trung bình có thể được tính bởi 1 trong 2 cách.

Hoặc tính theo từng kỳ.

Hoặc tính sau từng lần nhập hàng.

Tùy vào kế toán lựa chọn vào cách tính giá trị trung bình. Thì tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền có các ưu và nhược điểm khác nhau.

Cụ thể:

2.1. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

– Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.

– Nhược điểm: Độ chính xác không cao. Hơn nữa đến cuối tháng kế toán mới tính đơn giá bình quân và giá trị hàng xuất kho nên khối lượng công việc sẽ bị dồn nhiều vào cuối kỳ. Cũng chính đến cuối tháng mới có giá xuất kho do đó mỗi nghiệp vụ xuất kho vì thế mà không được cung cấp kịp thời giá trị xuất kho.

2.2. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.

– Nhược điểm: Theo cách này, sau mỗi lần nhập kế toán phải tính toán, xác định đơn giá bình quân của các loại hàng mua về. Căn cứ vào đơn giá bình quân và khối lượng xuất kho giữa hai lần nhập liên tiếp để xác định giá xuất kho. Qua đây, ta có thể thấy kế toán tính toán đơn giá xuất kho theo cách này sẽ tốn nhiều công sức do phải tính toán nhiều lần.

– Nhưng mặt khác nó lại mang lại ưu điểm là độ chính xác cao. Đồng thời đảm bảo được tính cập nhật, kịp thời cho mỗi lần xuất kho. Điều này đã khắc phục được nhược điểm mà cách tính cả kỳ dự trữ còn mắc phải.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh chúng tôi Quản lý tồn kho, hàng, hóa, đơn hàng,… chặt chẽ hạn chế thất thoát

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân

Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm

=

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + giá trị hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn đầu kỳ + số lượng hàng nhập trong kỳ

Ví dụ: Một công ty có tình hình xuất nhập hàng hóa như sau:

Tồn đầu tháng 3/2023 NVL B: 3000 kg đơn giá 2000 đ/kg

Ngày 05/03/2023 nhập NVL B: 9000 kg đơn giá 1800 đ/kg

Bài giải: Đến cuối T3/2023 tính đơn giá bình quân của 1 kg NVL B

Đơn giá bình quân 1kg NVL B = (3000 x 2000 + 9000 x 1800)/(3000 + 9000) = 1850 đ/kg

Lưu ý: Trong doanh nghiệp có nhiều loại hàng hóa (từ 2 mã hàng trở lên) thì phải thực hiện tính giá xuất kho riêng cho từng loại hàng.

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i

=

Trị giá vật tư hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ + số lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i

Ví dụ: Một công ty có các nghiệp vụ như sau:

– Ngày 01/01/N tồn 1.000 USD tỷ giá 20.000đ/USD

– Ngày 03/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.200đ/USD

– Ngày 04/01/N xuất kho 1.000 USD

– Ngày 05/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.300đ/USD

Bạn thực hiện tính tỷ giá xuất quỹ ngoại tệ như sau:

– Ngày 03/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.200đ/USD

Tỷ giá xuất quỹ tại ngày 03/01/N = (1.000 x 20.000 + 1.000 x 20.200)/(1000+1000)=20.100đ

– Ngày 04/01/N xuất kho 1.000 USD theo tỷ giá 20.100đ

– Ngày 05/01/N nhập quỹ 1.000 USD tỷ giá 20.300đ/USD

Tỷ giá xuất quỹ tại ngày 05/01/N = (1.000 x 20.100 + 1.000 x 20.300)/(1000+1000)=20.200đ

Tóm lại, với phương pháp tính giá xuất kho bình quân này thì cứ sau mỗi lần nhập kế toán sẽ phải tính lại giá.

Phương pháp tính giá xuất kho bình quân gia quyền có những ưu nhược điểm nhất định, mức độ chính xác và độ tin cậy của nó tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị công cụ tính toán, phương tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp, đồng thời cũng tùy thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật tư, hàng hóa trong doanh nghiệp. Hiện nay, có rất nhiều công cụ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý kho hàng, có thể kể đến cung cấp tính năng quản lý chặt chẽ hàng xuất kho, nhập kho về cả số lượng và giá thành chắc chắn giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Về Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Thân!

Do đó tôi phải trình bày từ lý thuyết như sau:

1. Phương pháp bình quân gia quyền Là phương pháp xác định giá trị bình quân của một dãy số trong đó có sự tham gia của các quyền số được lựa chọn (các quyền số là các đại lượng có quan hệ với các giá trịcủa dãy số)2.Chi phí máy thi công (M) : Là chi phí sử dụng các loại máy móc thiết bị (kể cả máy chính, máy phụ và máy công cụ) cần thiết trực tiếp tham gia để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác. Chi phí máy thi công bao gồm : chi phí khấu hao cơ bản, chi phí khấu hao sửa chữa lớn, chi phí nhiên liệu, động lực, tiền lương của công nhân điều khiển và phục vụ máy, chi phí sửa chữa thường xuyên và chi phí khác của máy

Tổng chi phí máy thi công (M) cho một ca được xác định theo công thức: M = Qi x Mi (1+Kmtc ) Với: Qi – Khối lượng công tác thứ i Mi – Chi phí máy thi công của tác thứ i Kmtc – Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công (nếu có)

Sở dĩ phải đưa hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công là do: +Trường hợp thay đổi do điều kiện thi công (điều kiện địa hình, khó, dễ, tiến độ nhanh chậm của công trình,…) thì tính toán điều chỉnh tăng, giảm trị số định mức theo điều kiện tổ chức thi công hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia và các tổ chức chuyên môn. +Trường hợp thay đổi do tăng hoặc giảm công suất máy thi công thì điều chỉnh theo nguyên tắc: công suất tăng thì giảm trị số và ngược lại.

Kmtc được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu nhân với chỉ số giá ca máy thi công xây dựng của nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu này

Việc tính toán Kmtc thông thường hiện nay trong công tác lập dự toán thường xác định theo kinh nghiệm là chính (mặc dù đã có văn bản hướng dẫn thực hiện)

Nếu bạn cần tìm hiểu thì có thể tham khảo phương pháp tính trong hai thông tư số 05/2007/TT-BXD ; 07/2007/TT-BXD đặc biệt là công văn 1599/BXD-VP vừa mới ban hành tháng 7 năm 2007 Các VB trên bạn tải từ:http://www.savefile.com/files/1073778

Số bình quân đôi khi còn gọi là số trung bình. Đây là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thểgồm nhiều đơn vị cùng loại, theo một tiêu thức nào đó. Số bình quân được sử dụng phổ biến trong thống kê để nêu lên đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế – xã hội nói chung và môi trường nói riêng, trong các điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ, nhiệt độ không khí bình quân các tháng mùa hè tại một trạm đo nào đó là mức nhiệt độ phổ biến nhất đại diện cho các mức nhiệt độ đo được tại các thời điểm khác nhau của trạm đo ấy vào thời gian các tháng mùa hè.

Số bình quân còn được dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng không có cùng một qui mô, hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị tổng thể. Ví dụ số bình quân của một đơn vị qui mô lớn có thể so sánh với số bình quân của một đơn vị có qui mô nhỏ hơn.

Có nhiều loại số bình quân khác nhau. Trong thống kê môi trường người ta thường dùng các loại số bình quân số học, số bình quân điều hoà, số bình quân hình học, mốt và số trung vị.

Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hoá với số bình quân chung được chia thành số bình quân giản đơn và số bình quân gia quyền.

Ngành kỹ thuật gọi đó là phương pháp bình phương bé nhất và đã đề cập trong diễn đàn rồi.

Còn đặc trưng thống kê của đại lượng ngẫu nhiên biến thiên liên tục là giá trị trung bình (Kỳ vọng), Phương sai hoặc độ lệch bình phương trung bình, Hệ số biến đổi. Các hàm này đã được xây dựng sẵn trong Excel rồi.

Theo tôi, Bài toán này đơn giản bạn chỉ cần tính Bình quân gia quyền của chi phí theo nhóm máy mà thôi!

Phương pháp bình quân gia quyền là một phương pháp tính toán thông thường trong cuộc sống hàng ngày. Về mặt toán học thì là một phương pháp tính toán trong môn thống kê toán. Để đơn giản và dễ hiểu thì ta có thể hiểu đó là cách tìm giá trị trung bìnhcủa một số đại lượng theo một số yếu tố, các thành phần tham gia vào quá trình tính toán đó gọi là các quyền số . Ứng dụng mà hầu hết mọi người đều biết đó là dùng để chia tiền lương sản phẩm, tiền thưởng theo hệ số lương, ngày công, hệ số a/b/c,…Nếu ta dùng cả 3 yếu tố trên để chia tiền thì nhân cả 3 yếu tố với nhau thành quyền số của 1 người, sau đó SUM cả của n người thì được tổng giá trị quyền số, tiếp đó chia tổng số tiền cho tổng quyền số được số bình quân gia quyền. Dùng số BQg/q này nhân với quyền số(tổng hệ số) của mỗi người thì có số tiền của từng người. Đơn giản vậy nhưng cũng cần chú ý trong khi tính quyền số như thế nào khi chia thì cũng phải nhân lại đúng số đó. Đã có trường hợp tính quyền số có 4 yếu tố nhưng khi nhân lại dùng chỉ có 3 yếu tố nên kết quả cảm thấy mơ hồ gần đúng. Đây là trường hợp xảy ra khi tính máy tính tay năm 1987 ở đơn vị tôi do đ/c phó phòng chuyên tu cắt bớt công thức của tôi, thông cảm thôi vì chỉ cần tính tắt con tính tam suất anh ấy cũng không hiểu nhưng khi phát biểu thì hoành tá tràng lắm.

Phương Pháp Fifo, Lifo Và Bình Quân Gia Quyền

1. Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

2. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

3. Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Ví dụ: Tình hình vật liệu của 1 DN trong tháng 9 năm 20×8. – Vật liệu chính (A) tồn kho đầu kỳ 1.000kg, giá thực tế nhập kho 1.010đ/kg. – Vật liệu chính (A) mua vào trong kỳ: + Ngày 01/09 mua 4.000kg x 1.020đ/kg + Ngày 15/09 mua 5.000kg x 1.030đ/kg – Vật liệu chính (A) xuất dùng cho sản xuất trong kỳ: + Ngày 3 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.200kg + Ngày 18 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.500kg

1. FiFo: First in first out (Nhập trước xuất trước) Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập kho trước, khi xuất vật liệu thì xuất ra trước, giá vật liệu xuất dùng được tính theo giá nhập kho lần trước, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Theo ví dụ trên giá thực tế vật liệu xuất được tính như sau: Ngày 3: – 1.000kg x 1.010đ = 1.010.000đ – 3.200kg x 1.020đ = 3.264.000đ Tổng cộng: 4.274.000đ Ngày 18: – 800kg x 1.020đ = 816.000đ – 3.700kg x 1.030đ = 3.811.000đ Tổng cộng: 4.627.000đ 2. LiFo: Last in frist out (Nhập sau xuất trước) Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập kho sau, khi xuất vật liệu thì xuất ra trước, giá vật liệu xuất dùng được tính theo giá nhập, phương pháp này ngược với phương pháp trên. Theo ví dụ trên giá thực tế vật liệu xuất được tính như sau: Ngày 3: – 4.000kg x 1.020đ = 4.080.000đ – 200kg x 1.010đ = 202.000đ Tổng cộng: 4.282.000đ Ngày 18: – 4.500kg x 1.030đ = 4.635.000đ Vật liệu chính tồn kho cuối kỳ: – 800kg x 1.010đ = 808.000đ – 200kg x 1.030đ = 515.000đ Tổng cộng: 1.315.000đ 3. Bình quân gia quyền: Theo phương pháp này thì cuối kỳ tính đơn giá thực tế bình quân của vật liệu nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ, rồi sau đó suy ra giá thực tế của vật liệu xuất theo công thức sau: Đơn giá thực tế bình quân gia quyền vật liệu tồn và nhập trong kỳ = (Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ) : (Số lượng vậy liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ) Đơn giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ = Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền. 4. Thực tế đích danh: Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp bảo quản vật liệu theo từng lô nhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính giá của lô đó khi nhập. Lấy lại ví dụ trên, giả sử ngày 3, doanh nghiệp xuất 4.200kg vật liệu chính (A) ra sử dụng trong đó 500kg của tồn kho đầu kỳ, số còn lại của lần nhập ngày 1, giá thực tế vật liệu chính (A) xuất ra ngày 3 được tính như sau: – 500kg x 1.010đ = 505.000đ – 3.700kg x 1.020đ = 3.774.000đ Tổng cộng: 4.279.000đ