Xuất Kho Theo Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ Hàng Tồn Kho Cập Nhật Mới Nhất 2023

1.Giải thích các thuật ngữ trong kế toán

Trước hết chúng tôi sẽ giải thích cho các bạn “Định nghĩa hàng tồn kho” và “Khái niệm hàng tồn kho” để các bạn hiểu hơn về các thuật ngữ này khi sử dụng trong kế toán.

1.1 Định nghĩa kiểm kê định kỳ:

Kiểm kê định kỳ là hình thức kiểm tra, đánh giá xác thực, cho kết quả chính xác về giá trị tài sản, thống kê nguồn vốn hiện có sau đó đối chiếu với các số liệu được lưu trong sổ kế toán. Và hình thức kiểm tra này không được diễn ra thường xuyên, tình hình biến động của các loại hàng hóa, vật tư, sản phẩm không cập nhật liên tục mà chỉ được phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ – cuối kỳ dựa trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ.

1.2 Khái niệm hàng tồn kho

Hàng tồn kho được hiểu là những tài sản dự trữ trong kho để bán ra sau cùng hoặc được dùng làm nguyên vật liệu sản xuất trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường bao gồm:

– Nguyên/vật liệu, công cụ,dụng cụ

– Hàng hóa mua đang đi trên đường

– Sản phẩm dở dang

– Thành phẩm, hàng hóa,hàng gửi bán

– Hàng hóa được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.

(Dựa theo Khoản 2 Điều 23 Thông tư 200 năm 2014)

2. Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho

– Đây là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục mà chỉ phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập – xuất trong kỳ.

– Công thức tính giá trị hàng hóa được xuất trong kỳ:

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Giá trị hàng hóa xuất kho trong kỳ

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản kế toán hàng tồn kho sẽ phản ánh mọi sự biến đổi của hàng hóa khi nhập kho, xuất kho. Và giá trị của các loại hàng hóa khi mua hay nhập kho trong kỳ sẽ được theo dõi, phản ánh qua một tài khoản kế toán riêng ( Tài khoản được nói đến là tài khoản 611 “mua hàng”)

– Hạch toán kiểm kê hàng tồn kho

Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Các tài khoản kế toán hàng tồn kho sẽ chỉ sử dụng ở đầu kỳ (dùng kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ (dùng kết chuyển số dư cuối kỳ)

Ví dụ: Mua hàng hóa 

 Nợ tài khoản mua hàng ( Nợ TK 611)       

 Nợ tài khoản thuế VAT (Nợ TK 133)

Có tài khoản thanh toán bằng tiền mặt/ thanh toán qua chuyển khoản/tổng thanh toán (Có TK 111/112/331)

– Chứng từ sử dụng:

Biên bản kiểm kê hàng hóa, vật tư, phụ tùng,…

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Chứng từ được nhận vào cuối kỳ kế toán (chứng từ nhập – xuất hàng hóa) từ thủ kho, kiểm tra và phân loại chứng từ theo từng chủng loại, từng nhóm hàng khác nhau, ghi giá hạch toán và tính tiền cho mỗi chứng từ.

– Đặc điểm áp dụng của phương pháp kiểm kê định kỳ

Thường được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa có trị giá thấp, đa chủng loại, số lượng tương đối lớn……và những sản xuất một loại hàng hóa, sản phẩm.

Thường ít được áp dụng trong các đơn vị sản xuất (công nghiệp, lắp đặt….) và những thương nghiệp kinh doanh các loại hàng hóa trị giá lớn như thiết bị, máy móc, hàng có chất lượng kỹ thuật cao…..

Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn Quản lý chặt chẽ đơn hàng, tồn kho, khách hàng và dòng tiền 3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho

Ưu -Nhược điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ

Ưu điểm:

Việc kiểm kê hàng hóa sẽ được thống nhất vào một thời điểm. Chính vì không phải theo dõi liên tục, kê khai thường xuyên nên việc kiểm kê sẽ nhẹ nhàng và đơn giản hơn bởi việc hạch toán hàng tồn kho khá nặng nên cần có một quãng thời gian dài 

Vì mặt hàng hóa đa dạng nhiều chủng loại nên kê khai định kỳ cũng giảm bớt được khối lượng ghi chép và giảm thiểu sự cồng kềnh của việc ghi chép

Nhược điểm:

Việc hạch toán sẽ dồn toàn bộ vào cuối kỳ

Không nắm bắt, theo dõi hàng hóa một cách liên tục nên ít có sự điều chỉnh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, hạn chế quá trình kế toán kho

Dễ sai sót nhiều trong việc ghi chép hàng tồn kho

Không cập nhập được tình hình giá trị hàng tồn kho trong nhiều thời điểm nếu doanh nghiệp kiểm tra đột xuất.

4. Những lưu ý cần biết để kiểm kê hàng tồn kho hiệu quả

Lưu ý khi kiểm kê hàng tồn kho

– Tạo không gian kho hàng 

– Chuẩn bị lực lượng nhân sự kiểm kê

– Xác minh kiểm kê ban đầu

– Lên kế hoạch cho việc xuất hàng tồn kho

– Giải quyết các lỗi gặp phải trong quá trình kiểm kê

– Kiểm soát môi trường kiểm kê kho hàng

– Kiểm kê chi tiết các phiên bản sản phẩm

– Xử lý các mặt hàng tồn kho không ràng

Phương Pháp Kê Khai Thường Xuyên Và Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ Trong Hạch Toán Hàng Tồn Kho

Trong một doanh nghiệp (một đơn vị kế toán) chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toán tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên, hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn phương pháp kế toán tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán.

Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): a) Nội dung:

– Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;

– Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho;

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập trong kỳ – Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ

b) Chứng từ sử dụng:

– Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho;

– Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá.

Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu TK 152:

-Bên Nợ:

+ Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc nhập từ nguồn khác.

+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.

-Bên Có:

+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, xuất bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.

+ Trị giá NVL được giảm giá, CKTM hoặc trả lại người bán.

+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.

-Dư Nợ:

+ Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho

Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chi tiết theo công dụng có thể chia thành 5 tài khoản cấp 2:

-TK 1521 – Nguyên vật liệu chính -TK 1522 – Vật liệu phụ -TK 1523 – Nhiên liệu -TK 1524 – Phụ tùng thay thế -TK 1528 – Vật liệu khác

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại NVL mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho.

Kết cấu TK 151:

-Bên Nợ:

+ Giá trị nguyên vật liệu đang đi đường.

-Bên Có:

+ Giá trị nguyên vật liệu đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng.

-Dư Nợ:

+ Giá trị nguyên vật liệu đi đường chưa về nhập kho.

Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu:

Khi vật tư về làm thủ tục nhập kho, lưu phiếu nhập vào tập hồ sơ hàng chưa có hoá đơn.

+ Nếu trong kỳ hoá đơn về: hạch toán như trường hợp 1.

+ Cuối kỳ hoá đơn chưa về, kế toán ghi:

+ Sang tháng sau hoá đơn về, kế toán ghi bổ sung hoặc ghi âm để điều chỉnh giá tạm tính thành giá hoá đơn :

+ Nếu trong kỳ vật tư về, hạch toán giống trường hợp 1.

+ Cuối kỳ vật tư chưa về, kế toán ghi:

+ Sang kỳ sau khi vật tư về:

Nợ TK 152: nguyên vật liệu tăng Có TK 411: được cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh Có TK 711: được viện trợ, biếu tặng Có TK 154: thuê ngoài gccb hoặc tự sản xuất đã hoàn thành Có TK 154, 711: thu hồi phế liệu trong sản xuất, thanh lý TSCĐ Có TK 621, 627, 641, 642: sử dụng còn thừa nhập lại kho Có TK 1388: nhập vật tư từ cho vay, mượn Có TK 128, 222: nhận lại vốn góp liên doanh Có TK 3381: kiểm kê thừa Có TK 412: đánh giá tăng nguyên vật liệu

Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận:

Giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá, chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị ghi sổ được phản ánh trên tài khoản chênh lệch đánh giá tài sản:

Nợ TK 128, 222: giá trị vốn góp Nợ TK 811 : phần chênh lệch tăng Có TK 152: giá trị xuất thực tế Có TK 711: phần chênh lệch giảm

-Phản ánh giá vốn:

-Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 154: thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 1388, 136: cho vay, cho mượn Nợ TK 411: trả lại vốn góp liên doanh Nợ TK 4312: viện trợ, biếu tặng Nợ TK 412: đánh giá giảm nguyên vật liệu Có TK 152: nguyên vật liệu giảm

Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK):

– Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;

– Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh hàng xuất trong kỳ;

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ – Trị giá vật tư tồn cuối kỳ

Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản “Mua hàng”. Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 611 “Mua hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611:

-Bên Nợ:

+ Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ

+ Trị giá vật tư nhập trong kỳ

-Bên Có:

+Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ

+Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ

-TK 6111 “Mua nguyên vật liệu”

-TK 6112 “Mua hàng hoá”

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”, 151 “Hàng mua đi đường”

-Bên Nợ:

+ Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

+ Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ

-Bên Có:

+ Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

2. Phương pháp hạch toán

-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ:

-Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng:

Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331… Có TK 411, 128, 222 Có TK 711

+ Nếu được chiết khấu thương mại, giảm giá:

+ Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:

-Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển:

+ Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi:

MỜI BẠN XEM THÊM KHÓA HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH ( Dạy kê khai thuế, lập sổ sách, báo cáo tài chính thực hành trên phần mềm excel, Misa học trên chứng từ thực tế)

* Vui lòng liên hệ và đăng kí ghi danh:

– Hotline: 0918 867 446

– Email: giasuketoantruong@yahoo.com

So Sánh Lifo Và Fifo Theo Hai Phương Pháp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Kê Khai Thường Xuyên Và Kiểm Kê Định Kỳ

02:28:34 09-04-2023

So Sánh LIFO và FIFO theo hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho Kê Khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ, các em dùng để tham khảo học tập, trong quá trình làm khó tránh khỏi sai sót, các bạn có thể trao đổi và hỏi đáp cũng như phản hồi về group Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập. Ảnh group Facebook

PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC

Ví dụ:      Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sau      Vật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kg      Trong tháng có các lần mua vật liệu:           Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kg           Ngày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kg           Ngày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kg           Ngày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kg      Vật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳ Ngày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kg Ngày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg + Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sau Ngày 04 :      - 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ      - 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đ  Ngày 14 :                 - 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ      -10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ + Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùng  Giá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ   

Giá trị vật liệu tồn đầu kì = 1.000kg x1.000đ/kg =1.000.000đ

Giá trị vật liệu nhập trong kì  = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg =5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ

Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì   35.650.000đ

Giá trị vật liệu tồn cuối kì   18.600.000đ

Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 17.050.000đ

Ảnh group FacebookVí dụ:Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sauVật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kgTrong tháng có các lần mua vật liệu:Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kgNgày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kgNgày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kgNgày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kgVật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳNgày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kgNgày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sauNgày 04 :- 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ- 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đNgày 14 :- 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ-10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùngGiá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ

Hướng dẫn ĐỊNH KHOẢN MUA HÀNG HÓA Bấm theo dõi kênh youtube

Ôn thi sinh viên

để nhận những video học tập miễn phí

          II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO)      Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO + LI FO thường xuyên      Giá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đ      Giá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ + LI FO theo phương pháp định kì

Giá trị vật liệu tồn đầu kì = 1.000kg x1.000đ/kg =1.000.000đ

Giá trị vật liệu nhập trong kì  = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg =5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ

Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì   35.650.000đ

Giá trị vật liệu tồn cuối kì   19.130.000đ

Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 16.520.000đ

 Giá trị vật liệu tồn cuối kì = (1.000kg x1.000đ/kg) + (5.000kg x1.050đ/kg) + (6.000kg x1.080đ/kg) + (2.000kg x1.040đ/kg) = 19.130.000đ Bộ tài liệu tham khảo mới nhất năm 2023: Nguyên Lý Kế Toán

II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO)Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO+ LI FO thường xuyênGiá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đGiá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ+ LI FO theo phương pháp định kìGiá trị vật liệu tồn cuối kì = (1.000kg x1.000đ/kg) + (5.000kg x1.050đ/kg) + (6.000kg x1.080đ/kg) + (2.000kg x1.040đ/kg) = 19.130.000đ

Luận Văn Hoàn Thiện Kế Toán Tổng Hợp Hàng Tồn Kho Theo Phương Pháp Kê Khai Thường Xuyên Và Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ

Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ giai đoạn cung cấp, sản xuất đến tiêu thụ . Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho giúp doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày , đánh giá được hiệu quả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng ,đảm bảo lượng dự trữ vật tư, hàng hoá đúng mức, không qúa nhiều gây ứ đọng vốn, cũng không quá ít làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh . Từ đó có kế hoạch về tài chính cho việc mua sắm cung cấp hàng tồn kho cũng như điều chỉnh kế hoạch về tiêu thụ . Vì thế công tác kế toán hàng tồn kho nói chung và phương pháp kế toán hàng tồn kho nói riêng có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp . Trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế và xu hướng hội nhập quốc tế , vấn đề đổi mới , nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hạch toán kế toán càng trở nên cần thiết . Với mục tiêu đó, chúng ta đã và đang nghiên cứu dần từng bước hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán. Đã có bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời và nhiều văn bản, quyết định, thông tư được ban hành quy định, hướng dẫn việc hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp . Vì những lý do trên , nhóm chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ” với mong muốn góp thêm ý kiến hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho và hạch toán kế toán nói chung . Nội dung đề án gồm hai phần chính : Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ PHƯƠNG PHÁP KỀ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO Phần II : PHƯƠNG HƯỚNG , GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

Thư viện tài liệu Phong Phú

Hỗ trợ download nhiều Website

Nạp thẻ & Download nhanh

Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

Nhận nhiều khuyến mãi

Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY

DANH MỤC TÀI LIỆU LUẬN VĂN

Hạch Toán Tiêu Thụ Hàng Hoá Theo Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá, vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá vốn thực tế của hàng háo xuất trong kỳ = Trị giá vốn của hàng hóa còn lưu đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của hàng hóa tăng thêm trong kỳ – Trị giá vốn thực tế của hàng hóa còn lưu cuối kỳ.

Như vậy, theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi nhập hàng bắt buộcphải ghi chi tiết, kịp thời; còn khi xuất ra để bán, sử dụng thì không cần ghi theo thời điểm xuất nhưng đến cuối tháng bắt buộc phải kiểm kê thực tế hàng tồn kho để tính giá trị hàng xuất.

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ

-Áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ và cuối kỳ kế toán để kết chuyển số dư đầu kỳ và theo dõi số dư cuối kỳ.

-Kế toán phản ánh tính hình nhập hàng, việc được giảm giá hàng mua, được hưởng chiết khấu mua hàng, và hàng xuất trả lại vào tài khoản 6112.

Cụ thể, kết cấu và nội dung phản ánh của các tài khoản được sử dụng ở phương pháp này như sau: + Tài khoản 611 “Mua hàng” (tiểu khoản 6112 – Mua hàng hoá): Tài khoản này để phản ánh trị giá hàng hoá mua vào và tăng thêm do các nguyên nhân khác trong kỳ. Tài khoản 6112 “Mua hàng hoá” có nội dung phản ánh như sau: Bên Nợ: – Trị giá hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ đầu kỳ (tồn kho, tồn quầy, gửi bán, ký gửi, đại lý, hàng mua đang đi đường). – Trị giá hàng hoá thu mua và tăng khác trong kỳ. Bên Có: – Trị giá hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ (tồn kho, tồn quầy, gửi bán, ký gửi, đại lý, hàng mua đang đi đường). – Trị giá hàng mua trả lại hay giảm giá hàng mua được hưởng trong kỳ. – Trị giá hàng hoá xuất trong kỳ. -Tài khoản 611(6112) cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng chủng loại hàng hoá, từng lô hàng… tại từng kho, từng quầy tuỳ theo trình độ cán bộ kế toán và yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý. + Tài khoản 156″Hàng hoá”: Phản ánh giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy, với nội dung phản ánh cụ thể như sau: -Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy cuối kỳ. -Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy đầu kỳ. -Số dư Nợ: Phản ánh giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy cuối kỳ. -Tài khoản 156 có thể mở chi tiết theo từng chủng loại hàng hoá, từng lô hàng hoá… tại từng kho, từng quầy. + Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”: Phản ánh giá thực tế của hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua đang đi trên đường tại thời điểm kiểm kê.

-Có TK331: Số tiền mua hàng theo giá tạm tính.

+ Nếu giá hoá đơn < giá tạm tính, ghi bút toán âm:

-Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sẽ đồng thời ghi nhận thuế GTGT đầu vào của hàng hoá: -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của số hàng hoá đã nhập kho. -Có TK331: Số tiền mua hàng phải thanh toán tương ứng.

– Trường hợp mua hàng khi nhập kho phát hiện thiếu hàng thì tuỳ thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể để xử lý số hàng thiếu như sau: + Nếu xác định được ngay nguyên nhân thì sẽ xử lý ngay: * Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên (hao hụt trong định mức), ghi:

-Nợ TK611(6112) “Hàng nhập kho”: Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK611(6112) “Chi phí thu mua”: Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên (chưa có thuếGTGT. -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). * Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan, ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). * Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng thực nhập. -Nợ TK331: Trị giá hàng gửi thiếu được trừ vào nợ phải trả người bán (gồm cả thuế GTGT). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). * Nếu hàng thiếu do lỗi của cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp thì sẽ xử lý bắt bồi thường: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng thực nhập.

-Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền hàng cá nhân phải bồi thường tương ứng với số hàng thiếu (gồm cả thuế GTGT). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). + Nếu hàng thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, đang chờ xử lý, căn cứ vào Phiếu nhập kho và Biên bản kiểm nhận, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK138(1381): Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). Khi nhận được quyết định xử lý số hàng thiếu, tuỳ thuộc vào từng tính huống xử lý cụ thể, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ như sau: * Nếu hàng thiếu do hao hụt trong định mức hoặc do nguyên nhân khách quan: -Nợ TK611(6112)”Chi phí thu mua”: Trị giá hàng hao hụt tự nhiên. -Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan. -Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý. * Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu và bên bán đã giao bổ sung đủ: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thiếu bên bán đã giao bổ sung đủ. -Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý. * Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu nhưng bên bán không giao bổ sung thì sẽ ghi giảm cho số tiền hàng phải trả: -Nợ TK331: Số nợ phải trả giảm tương ứng với số hàng thiếu. -Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT). -Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng. * Nếu hàng thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thường: -Nợ TK138(1388), 111: Trị giá hàng thiếu cá nhân phải bồi thường. -Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT). -Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng với số hàng thiếu. * Nếu hàng thiếu không xác định được nguyên nhân: -Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu không xác định được nguyên nhân. -Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT). -Có TK133(1331): Thuế GTGT tương ứng với số hàng thiếu (nếu không được khấu trừ). – Trường hợp hàng mua khi nhập kho phát hiện thừa: + Nếu hàng thừa xác định ngay được nguyên nhân thì căn cứ vào nguyên nhân cụ thể, kế toán sẽ tiến hành xử lý ngay. Cụ thể: * Nếu hàng thừa được xác định ngay là do dôi thừa tự nhiên thì số hàng thừa sẽ được xử lý ghi tăng thu nhập khác, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực tế nhập kho (không gồm thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). -Có TK711: Trị giá hàng thừa do dôi thừa tự nhiên. * Nếu hàng thừa do bên bán giao thừa và doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa này, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào tương ứng. -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng thực nhận. -Còn nếu doanh nghiệp quyết định trả lại số hàng thừa này và bên bán đang nhờ doanh nghiệp giữ hộ thì trị giá hàng thừa sẽ được theo dõi trên TK002 – Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. + Nếu hàng thừa chưa rõ nguyên nhân và doanh nghiệp quyết định nhập kho toàn bộ số hàng, kế toán sẽ phản ánh như sau: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực tế nhập kho (không gồm thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của số hàng hoá tính theo hoá đơn. -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn). -Có TK338(3381): Trị giá hàng thừa chờ xử lý. -Khi có quyết định xử lý hàng thừa, tuỳ theo từng tình huống xử lý cụ thể, kế toàn tiến hành ghi sổ theo một trong các bút toán sau: * Nếu hàng thừa do dôi thừa tự nhiên hay hàng thừa không xác định được nguyên nhân sẽ xử lý ghi tăng thu nhập bất thường:

-Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý. -Có TK711: Trị giá hàng thừa ghi tăng thu nhập bất thường. * Nếu hàng thừa trả lại cho người bán, kế toán ghi: -Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý. -Có TK611(6112): Trị giá hàng thừa xuất trả lại cho người bán. -Nếu bên bán đang nhờ doanh nghiệp giữ hộ số hàng này thì kế toán sẽ đồng thời ghi:

-Nợ TK002 – Trị giá hàng thừa giữ hộ người bán.

-Đến khi xuất trả cho người bán, kế toán sẽ ghi Có TK002. * Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa: -Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại (chưa có thuế GTGT) -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng -Có các TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại -Nếu doanh nghiệp chỉ nhập kho số hàng hoá theo hoá đơn, kế toán sẽ chỉ ghi tăng hàng hoá theo số thực nhập.

Số hàng thừa còn lại coi như doanh nghiệp giữ hộ cho người bán, kế toán ghi: -Nợ TK002: Trị giá hàng thừa chờ xử lý (không bao gồm thuế GTGT). Khi xử lý số hàng thừa đó, kế toán ghi: -Có TK002: Trị giá hàng thừa đã xử lý (không bao gồm thuế GTGT). – Trường hợp hàng mua được gửi bán thẳng không qua kho + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (chưa có thuế GTGT).

-Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng mua. -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua. + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (gồm cả thuế GTGT). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua. – Trường hợp hàng mua được chuyển bán thẳng cho khách hàng (giao tay ba) thì cũng như phương pháp kê khai thường xuyên, đồng thời với việc ghi nhận doanh thu, kế toán cũng phải phản ánh ngay trị giá vốn của hàng chuyển giao: + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: -Nợ TK632: Trị giá hàng mua giao bán trực tiếp cho khách hàng (chưa có thuế GTGT). -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng mua. -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua. + Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT: -Nợ TK632: Trị giá hàng mua giao bán trực tiếp cho khách hàng (gồm cảï thuế GTGT). -Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua. – Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại do mua hàng với số lượng lớn: + Nếu chiết khấu thương mại được phản ánh trên hoá đơn thì sẽ được ghi nhận ngay khi nhập hàng. + Nếu chiết khấu thương mại không được phản ánh trên hoá đơn thì khi được hưởng chiết khấu, kế toán ghi: Nợ TK111, 112, 331…: Khoản chiết khấu thương mại đã được thanh toán hoặc được chấp nhận giảm nợ -Có TK611(6112): Chiết khấu thương mại được hưởng ghi giảm trị giá hàng mua. -Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng. – Trường hợp hàng mua kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng, doanh nghiệp xuất trả lại cho người bán hoặc được giảm giá khi mua hàng, kế toán ghi: -Nợ TK111, 112, 138(1388), 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua trả lại hoặc khoản giảm giá hàng mua được hưởng -Có TK611(6112): Trị giá hàng mua trả lại hay trị giá hàng mua giảm tương ứng với khoản giảm giá được hưởng. -Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng. – Khi thanh toán tiền mua hàng thì phương pháp hạch toán về cơ bản giống như phương pháp kê khai thương xuyên: + Nếu không được hưởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi: -Nợ TK331: Số tiền mua hàng đã thanh toán cho người bán. -Có TK111, 112, 113, 311…: Số tiền xuất trả cho người bán tương ứng.

+ Nếu doanh nghiệp thanh toán công nợ trong thời hạn được hưởng chiết khấu thì số chiết khấu thanh toán được hưởng sẽ được trừ vào số tiền phải trả và ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính, kế toán ghi:

-TK331: Tổng số tiền hàng nợ người bán doanh nghiệp thực phải trả. -Có TK515: Số chiết khấu thanh toán được hưởng (= lượng công nợ mua hàng thực phải trả x tỷ lệ % chiết khấu). -Có TK111, 112, 113, 311…: Tổng số tiền doanh nghiệp đã thực xuất trả cho người bán. -Trường hợp sau khi doanh nghiệp đã thanh toán xong tiền hàng mới được hưởng chiết khấu thanh toán thì số chiết khấu thanh toán được hưởng sẽ được ghi nhận như sau: -Nợ TK111, 112, 138(1388): Số tiền chiết khấu thu từ người bán hoặc được người bán chấp nhận -Có TK515: Số chiết khấu thanh toán được hưởng. + Nếu thanh toán bằng hàng (hàng đổi hàng) thì theo phương pháp KKĐK kế toán chỉ ghi nhận ngay doanh thu của hàng xuất đem đi trao đổi: -Nợ TK331: Tổng giá thanh toán của hàng đem đi trao đổi. -Có TK511(5111): Doanh thu của số hàng đem đi trao đổi (chưa kể thuế GTGT đầu ra). -Có TK3331(33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp tương ứng. -Còn nghiệp vụ ghi nhận trị giá vốn của hàng xuất đem đi trao đổi sẽ được ghi nhận vào cuối kỳ hạch toán sau khi kiểm kê thực tế hàng tồn kho. + Nếu doanh nghiệp đặt trước tiền mua hàng, kế toán ghi: -Nợ TK331: Số tiền mua hàng đã đặt trước cho người bán. -Có TK111, 112, 311,…: Số tiền xuất đặt trước cho người bán. Khi người bán chuyển hàng đến cho doanh nghiệp, hàng được nhập kho, kế toán ghi: -Nợ TK611(6112): Trị giá mua của số hàng thực nhập. -Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. -Có TK331: Tổng giá thanh toán của hàng hoá. Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán xác định trị giá hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ: -Nợ TK156: Trị giá hàng hoá tồn kho, tồn quầy cuối kỳ. -Nợ TK157: Trị giá vốn hàng đang gửi bán, ký gửi, đại lý được xác định chưa tiêu thụ cuối kỳ -Nợ TK151: Trị giá hàng mua đang đi đường chưa về nhập kho vào cuối kỳ. -Có TK611(6112): Trị giá hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ vào cuối kỳ. Từ đó, xác định trị giá vốn hàng xuất bán và xuất gửi bán trong kỳ: -Nợ TK632: Trị giá vốn hàng xuất trong kỳ. -Có TK611(6112): Trị giá hàng xuất trong kỳ. *) Lưu ý: Trong trường hợp doanh nghiệp thương mại có hoạt động kinh doanh phức tạp, có gia công, chế biến, xuất nhập kho liên tục thì phương pháp kiểm kê định kỳ khó kiểm soát hàng tồn kho, dễ sai lầm trong tính toán hàng xuất kho vào cuối kỳ nên thường ít được sử dụng.

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ