Xem Dấu Hiệu Bệnh Sỏi Thận / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Dấu Hiệu Bệnh Sỏi Thận

Đi tiểu buốt, đái rắt

Việc đi tiểu thấy buốt, đái rắt là do những viên sỏi có kích thước nhỏ hoặc những mảnh vỡ vụn của sỏi thận đã di chuyển từ bàng quang ra niệu đạo. Trong quá trình di chuyển, những viên sỏi có kích thước bé này va chạm với thành của đường niệu đạo khiến người bị sỏi thận bị đau, buốt và có thể bị tổn thương. Việc đau buốt như vậy có thể kéo dài nhiều lần, nhiều người để ý sẽ thấy mình đái ra cả sỏi. Sỏi thận còn có thể làm tắc nghẽn đường tiết niệu, nó khiến bạn đái ra từng lúc hoặc có thể tắc nghẽn hoàn toàn.

Đi tiểu ra máu, ra mủ Dấu hiệu này cho thấy, tình trạng bệnh đã nặng và nguy hiểm. Rất có thể những viên sỏi trong quá trình di chuyển ở các vị trí đã làm tổn thương đến đường tiết niệu. Việc tổn thương này khiến đường tiết niệu bị nhiễm khuẩn dẫn tới những dấu hiệu như đái ra máu, đái ra mủ. Biểu hiện này cho biết bạn đã bị nghiêm trọng và cần đi khám và điều trị sớm.

Tiểu nhiều, nước tiểu có mùi hôi Khi bị sỏi thận, các viên sỏi gây tắc đường tiết niệu khiến việc đi tiểu của bạn gặp khó khăn. Nó dẫn tới việc bạn phải đi tiểu nhiều lần. Bị sỏi thận còn có thể gây viên nhiểm, ứ đọng nước tiểu lâu dẫn đến nước tiểu có mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thời bạn có thể bị suy thận.

Các dấu hiệu khác Ngoài những dấu hiệu bệnh sỏi thận điển hình như trên, một số người bị sỏi thận còn có các biểu hiện khác như sốt, sưng vùng bụng chứa thận, các vùng quanh khu vựng bụng và háng. Khi viên sỏi thận đã to, người bị cảm giác đau khi ngồi lâu, do áp lực lên các khu vực bị ảnh hưởng bởi sỏi thận khiến sỏi cọ xác vào nhiều cơ quan nội tạng khác, nó khiến người bệnh đau hơn.

Có thể chữa bệnh sỏi thận bằng thuốc một cách dễ dàng. Việc khỏi nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của từng người.

7 Dấu Hiệu Bị Bệnh Sỏi Thận Mà Bạn Phải Cẩn Thận

Sỏi thận là những hạt khoáng cứng nhỏ được tạo thành và tích tụ trong thận. Điều quan trọng hơn nữa là một số người rất dễ dàng mắc phải căn bệnh này, theo BS tiết niệu Brian Norouzi tại Bệnh viện St. Joseph Hospital (Orange, California, Mỹ).

Giáo sư Ralph V. Clayman (Khoa Tiết Niệu, Đại học California, Irvine, Mỹ) cho biết rằng mặc dù sỏi thận xảy ra ở nam nhiều hơn nữ, nhưng ai cũng có thể mắc phải căn bệnh trên.

Có nhiều cách để bác sĩ có thể điều trị sỏi thận, phụ thuộc vào kích thước và vị trí viên sỏi, theo BS David Kaufman, Giám đốc Central Park Urology, Maiden Lane Medical, New York (Mỹ). Hầu hết các viên sỏi nhỏ có thể được loại ra ngoài khi tiểu tiện.

Nhưng một số viên lớn hơn cần phải được phá vỡ nhỏ ra ra bằng thiết bị y tế.

Ở nữ giới, triệu chứng của sỏi thận có thể bị nhầm lẫn với nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm ruột thừa. Do đó, người bệnh nên chú ý đến các triệu chứng chính của bệnh sỏi thận.

7 dấu hiệu bị bệnh sỏi thận:

6. Sưng

Dấu hiệu bị bệnh sỏi thận: Người bệnh sẽ nhận thấy vùng bụng chứa thận, quanh khu vực bụng và háng bị sưng.

Đối với sỏi nhỏ: Tích cực uống nhiều nước, một số loại thuốc nam như kim tiền thảo… sẽ có tác dụng loại bỏ sỏi ra ngoài cơ thể.

Đối với sỏi lớn, có biến chứng: Nếu điều trị nội khoa không có kết quả sẽ tiến hành mổ thận lấy sỏi, tán sỏi nội soi, tán sỏi qua da, thậm chí làm ổ nội soi gắp sỏi.

Nên uống nhiều nước trong ngày và vào ban đêm trước khi đi ngủ sẽ giúp cơ thể giữ đủ nước trong 24h (uống 2-3 lít nước/ngày).

Nên uống nước chanh vì có thể giúp phòng ngừa sỏi axit uric cũng như oxalat canxi.

Hạn chế các loại đồ ăn, uống có thành phần caffeine.

Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều oxalate như soda, trà đá, dâu tây, các loại hạt.

Cắt giảm lượng muối ăn hàng ngày.

Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đạm động vật, gồm thịt, cá, trứng.

Giảm béo để giữ sức khỏe.

Bên cạnh đó, người bệnh nên có thói quen đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể khám, chẩn đoán bệnh sớm để chữa trị kịp thời.

Phòng khám đa khoa Sài Gòn

15 năm xây dựng một niềm tin

Nằm ở vị trí thuận tiện

Chúng tôi hiểu rằng, sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Nhưng hiện nay, khi chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao, thì bệnh tật lại ngày càng trẻ hóa và trở nên rất khôn lường, vì vậy nhu cầu khám nhằm phòng tránh cũng như chữa bệnh kịp thời đang trở thành nhu cầu thiết yếu của mọi người.

Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân thành phố, Phòng Khám Đa Khoa Sài Gòn đã mở thêm Cơ sở 2 tại 132 – 134 Lý Thái Tổ – Phường 2 – Quận 3 – TP HCM tọa lạc tại vị trí ngay trung tâm sài gòn, thuận tiện cho việc đi lại của bệnh nhân, cũng như để giải quyết tình trạng quá tải và mang những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất đến với Quý khách hàng.

Trang thiết bị y tế kỹ thuật cao, hiện đại – Phòng xét nghiệm đạt chuẩn an toàn sinh học cấp 2

Năm 2016, Khoa Xét nghiệm Phòng Khám Đa Khoa Sài Gòn đã được Sở Y Tế TP. HCM cấp chứng nhận đạt An Toàn Sinh Học cấp II. Muốn được cấp giấy chứng nhận, các Phòng Xét Nghiệm phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, thực hành, phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố an toàn sinh học. Việc đáp ứng các yêu cầu này phải được thể hiện trong bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học.

Đội ngũ y bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, 100% bác sĩ người Việt

Đội ngũ y Bác sĩ, Điều dưỡng tài giỏi, có chuyên môn cao, tận tâm, chu đáo vì sức khỏe của bệnh nhân. Tập thể cán bộ nhân viên thân thiện, hòa đồng, tôn trọng và hết lòng vì bệnh nhân

Với phương châm “Đem y tế kỹ thuật cao về với mọi nhà”, phòng khám Đa Khoa Sài Gòn của chúng tôi xin giới thiệu những gói khám được thiết kế phù hợp với mục đích của từng cá nhân cũng như tổng thể công ty. Sau khi được khám sức khỏe sẽ có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa tư vấn và điều trị chính xác.

Đặt lịch hẹn vui lòng liên hệ

Phòng khám đa khoa Sài Gòn

3A35 Trần Văn Giàu, Phạm Văn Hai, Bình Chánh – chúng tôi (028) 3877 2969 – 3768 2222

132 – 134 Lý Thái Tổ, Phường 2, Quận 3 – chúng tôi (028) 3830 6677 – 3833 5177

5 Dấu Hiệu Bệnh Sỏi Thận Ở Nữ Giới Điển Hình Không Thể Bỏ Qua. Click Xem Ngay

Sỏi thận là tình trạng như thế nào?

là các tinh thể cứng hình thành trong thận hoặc đường tiết niệu. Thành phần của sỏi thận bao gồm các chất khoáng tạo tinh thể như: Canxi, natri, oxalat, acid uric,… đáng lẽ chúng có thể hòa tan trong nước tiểu nhưng ở nồng độ quá cao, sẽ lắng đọng và kết tinh. Tùy theo thời gian, vị trí và mức độ lắng đọng mà kích thước của viên sỏi to nhỏ khác nhau. Những viên sỏi lớn có thể lấp đầy bể thận và các ống mang nước tiểu. Nếu sỏi thận nhỏ, nó có thể được đẩy ra ngoài theo đường nước tiểu. Trong trường hợp viên sỏi lớn, nó sẽ di chuyển cọ xát vào đường niệu và gây ra những cơn đau lưng hay tiểu ra máu.

Trong đường tiết niệu có thể xuất hiện nhiều loại sỏi khác nhau như: Sỏi niệu quản, sỏi bàng quang,… Tuy nhiên, thận với cấu tạo tương đối phức tạp nên các chất dễ bị lắng đọng và nguy cơ hình thành sỏi cao hơn những vị trí khác.

Có nhiều người không ngờ rằng, chính những thói quen hàng ngày của mình lại là nguyên nhân gây sỏi thận như: Ăn mặn; Uống ít nước, dùng nhiều soda; Lạm dụng thuốc; Ăn nhiều thịt đỏ, không bổ sung rau, củ, quả;…

5 dấu hiệu bệnh sỏi thận ở nữ giới

Đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh sỏi thận ở cả phụ nữ và nam giới. Cơn đau thường xuất hiện khi sỏi thận di chuyển vào niệu quản (ống dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang) hoặc viên sỏi bị kẹt lại trong cuống đài bể thận. Tùy thuộc vào vị trí, kích thước, số lượng sỏi mà cơn đau có thể kéo dài vài phút đến vài giờ với tính chất như sau:

– Cơn đau cấp tính: Đau dữ dội theo từng cơn, thường xuất hiện sau hoạt động gắng sức. Vị trí đau xuất phát từ vùng hố thắt lưng, bên dưới xương sườn ở một hoặc cả hai bên rồi lan xuống bụng dưới, xương chậu, háng và bộ phận sinh dục ngoài, thay đổi tư thế cũng không giúp giảm đau. Tình trạng này còn được gọi là cơn đau quặn thận.

Đau lưng là một triệu chứng điển hình của bệnh sỏi thận

– Cơn đau mạn tính: Đau âm ỉ vùng thắt lưng, tăng khi vận động mạnh. Tuy nhiên, triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với đau do thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống hay viêm xương khớp,…

Ở người trưởng thành, trung bình họ đi tiểu khoảng 6 – 8 lần/24 giờ. Tuy nhiên, với người mắc bệnh sỏi thận thì tần suất đi tiểu tăng lên ngay cả khi họ không uống nhiều nước và có cảm giác mót tiểu liên tục nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít.

Thông thường, nước tiểu trong suốt hoặc có màu vàng nhạt. Nhưng khi sỏi thận di chuyển sẽ làm trầy xước, rách niêm mạc đường tiết niệu, khiến nước tiểu chuyển sang màu hồng, đỏ hoặc nâu nhạt.

Khi viên sỏi di chuyển xuống điểm nối giữa thận – niệu quản hoặc niệu quản – bàng quang sẽ gây đau rát, nóng buốt khi đi tiểu. Tình trạng này giống với triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu.

Dây thần kinh tại thận và đường tiêu hóa có mối liên hệ với nhau. Chính vì vậy, khi sỏi thận gây đau, tắc nghẽn có thể kích thích các dây thần kinh trong đường tiêu hóa, khiến người bệnh thấy buồn nôn, nôn, khó chịu.

Sỏi thận còn khiến người bệnh gặp phải tình trạng nôn, buồn nôn

Ngoài những biểu hiện trên, người mắc bệnh sỏi thận có thể gặp phải tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu với triệu chứng như: Sốt cao, ớn lạnh, vã mồ hôi, nước tiểu đục, có mủ, mùi hôi,… Nguyên nhân là bởi sỏi tích tụ lâu tại thận hoặc viên sỏi kích thước lớn, góc cạnh sắc nhọn làm trầy rách niêm mạc đường niệu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm, nhiễm trùng.

Sỏi thận ở nữ giới có nguy hiểm không?

Mức độ nguy hiểm của bệnh sỏi thận còn phụ thuộc vào kích thước và vị trí viên sỏi. Tuy nhiên, nếu không điều trị sớm, sỏi thận có thể tăng nhanh về kích thước và số lượng, gây ra những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh. Cụ thể, sỏi thận có thể biến chứng:

– Làm tắc nghẽn đường tiết niệu, gây giãn đài bể thận: Khi sỏi thận tích tụ nhiều trong đường tiết niệu sẽ cản trở quá trình bài xuất nước tiểu, gây ứ trệ tại đường tiết niệu trên, lâu dần làm giãn đài bể thận.

Sỏi thận có thể gây giãn đài bể thận

– Gây nhiễm khuẩn tiết niệu: Khi sỏi thận di chuyển, cọ xát sẽ gây xước, rách niêm mạc đường niệu, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển dẫn đến nhiễm khuẩn đường niệu. Sỏi bị kẹt tại các khe thận gây viêm tại chỗ, lâu dần dẫn đến teo, xơ thận.

– : Sự ứ trệ nước tiểu trong đường niệu là nguyên nhân gây căng giãn, chèn ép nhu mô thận, khiến chức năng thận bị suy giảm hoặc mất hoàn toàn.

– Vỡ thận: Mặc dù rất hiếm gặp nhưng đây là biến chứng rất nguy hiểm. Khi sỏi thận gây tắc nghẽn đường tiết niệu mức độ nặng sẽ khiến các vách thận bị căng cứng, dẫn đến vỡ thận đột ngột, đe dọa tính mạng.

Trước những biến chứng nguy hiểm như vậy, các chị em khi bị sỏi thận nên tìm cho mình giải pháp cải thiện bệnh hiệu quả.

Giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sỏi thận hiệu quả từ thảo dược

Bệnh sỏi thận nếu không được điều trị từ sớm sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến chức năng thận – tiết niệu. Do vậy, ngay khi nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào như mô tả ở trên, cần sớm có biện pháp để cải thiện bệnh hiệu quả.

– Uống đủ nước mỗi ngày (từ 1,5 – 2 lít). Việc uống quá nhiều nước trong ngày có thể dẫn đến tình trạng thừa nước và phù các tế bào. Vì vậy, bạn cần uống đủ nước, không quá nhiều hoặc quá ít.

– Thực hiện chế độ ăn ít muối hàng ngày sẽ giúp cắt giảm lượng oxalat trong nước tiểu, nhờ đó hạn chế nguy cơ bị sỏi thận.

– Cắt giảm lượng caffeine: Những thức uống chứa caffeine như: Cà phê, trà, nước ngọt sẽ khiến cơ thể dễ bị mất nước – nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sỏi thận.

– Giảm lượng thức ăn chứa nhiều oxalat, canxi như: Quả hạnh nhân, socola, chè, rau chân vịt, dâu tây,… Đồng thời thực hiện chế độ ăn ít đạm cũng giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận.

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị sỏi thận an toàn, hiệu quả

Ích Thận Vương là sản phẩm hướng đến mục tiêu giúp bào mòn sỏi, tránh sỏi tăng về kích thước, số lượng cũng như ngăn ngừa sỏi tái phát. Ngoài dành dành, Ích Thận Vương còn có sự kết giữa các thảo dược lợi tiểu khác như: Đan sâm, hoàng kỳ, mã đề, bạch phục linh, linh chi đỏ,… đem đến tác dụng:

+ Lợi tiểu, từ đó tăng lưu lượng nước tiểu để bào mòn sỏi theo cách tự nhiên.

+ Hỗ trợ đào thải cặn lắng, bào mòn sỏi thận.

+ Cải thiện chức năng thận.

+ Hỗ trợ bào mòn sỏi thận, làm giảm nguy cơ tái phát sỏi.

+ Ngăn ngừa sỏi thận biến chứng sang suy thận.

Bên cạnh tác dụng hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa sỏi thận biến chứng sang suy thận, Ích Thận Vương còn giúp:

+ Cải thiện các triệu chứng khi bị suy thận như: Mệt mỏi, phù, đau đầu, thiếu máu,…

+ Kiểm soát các bệnh là nguyên nhân gây suy thận như: Đái tháo đường, tăng huyết áp,…

+ Giúp bảo vệ và tăng cường chức năng thận.

+ Làm chậm diễn tiến của suy thận và giảm nhu cầu chạy thận.

Kinh nghiệm cải thiện sỏi thận nhờ Ích Thận Vương

Để được giải đáp mọi thắc mắc về dấu hiệu sỏi thận ở nữ giới và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Dấu Hiệu Giúp Nhận Biết Bệnh Sỏi Thận Ở Trẻ Em

tuy ít gặp nhưng gần đây tỷ lệ trẻ bị sỏi thận ngày càng gia tăng. Nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý ở trẻ. Nhằm phòng ngừa bệnh cho trẻ các bậc cha mẹ nên tìm hiểu thông tin kiến thức về bệnh sỏi thận ở trẻ em, dấu hiệu nhận biết sỏi thận và cách trị sỏi hiệu quả nhất.

Một trường hợp bị sỏi thận ở trẻ em được Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP. HCM tiếp nhận là bé P.X.N 9 tuổi quê ở Phú Yên trong tình trạng bí tiểu khẩn cấp. Qua thăm khám và thực hiện siêu âm hệ niệu, cụng X-quang bụng, các bác sĩ phát hiện trong cổ bàng quang của bé chứa sỏi, chính vì thế gây nên tình trạng nước tiểu bị tắc, không thể thoát ra ngoài.

Tìm hiểu thông tin người nhà bé cho biết, trước đây bé hoàn toàn bình thường không có bất kỳ dấu hiệu nào nhưng trong thời gian gần đây để ý thấy bé hay đi tiểu lắt nhắt và thường la đau khi tiểu. Dẫn bé đi khám ở địa phương bác sĩ chẩn đoán bị viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu nhưng trị mãi không thấy hiệu quả. Tình trạng bệnh của bé diễn biến nặng nên cả nhà quyết định đưa bé vào Bệnh viện Nhi đồng 2 ở TP. HCM khám và điều trị.

Các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi đồng 2 sử dụng dụng cụ nội soi rất nhỏ với kiềm nghiền sỏi chỉ dùng ở trẻ em để phá và gắp ra ngoài cho bé. Sau khi thực hiện gắp sỏi thì tình hình hiện tại bé đã ổn định, hết đau, tiểu được và đã về nhà.

Bé T.A (2 tuổi ở Đồng Nai) cũng nhập viện trong tình trạng tương tự. Ba mẹ bé cho biết, từ khi bé 1 tuổi đã xuất hiện dấu hiệu chán ăn, hay quấy khóc và tiểu rắt nhưng bé còn nhỏ gia đình không nghĩ bé bị soi. Cho đến khi thấy bé đi tiểu ra máu mới hốt hoảng đưa đến bệnh viện địa phương khám. Ở đây, bé được chẩn đoán là bị viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu nhưng trị mãi không khỏi.

Gia đình đưa bé vào Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. HCM để khám, các bác sĩ tiến hành siêu âm hệ niệu và chụp X-quang bụng phát hiện bé bị sỏi ở vị trí cổ bàng quang, tắc đường dẫn nước tiểu. Kích thước viên sỏi khoảng 10x3mm, sỏi gây kẹt ở cổ bàng quang, xuống niệu đạo khiến bé bị bí tiểu cấp, tiểu máu do sỏi di chuyển gây tổn thương mạc niệu đạo.

Qua đây các bậc cha mẹ nên trang bị kiến thức về sỏi thận nhất là các dấu hiệu nhận biết sỏi thận để khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu thất thường nào ở trẻ dù là nhỏ nhất. Để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế tối đa biến chứng do sỏi gây nên, bởi những biến chứng sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày của bé.

Bé N.Q.T (11 tuổi ở TP. HCM) lại bị sỏi san hô ở thận trái, đây là một dạng sỏi phức tạp và dễ tái phát trở lại. Khám tại Bệnh viện Nhi đồng 2 bác sĩ phát hiện viên sỏi thận của bé lên đến 17mm. Dù đã tiến hành phẫu thuật lấy phần lớn sỏi khiến bị tắc nghẽn nhưng khả năng tái phát lại sau mổ là rất lớn. Vì thế, hàng tháng bé T cần đi khám định kỳ và mỗi lần siêu âm đều phát hiện có sỏi trong thận.

Rất nhiều bậc phụ huynh bức xúc và thắc mắc tại sao con của mình còn rất nhỏ lại bị sỏi thận. Nhiều người vẫn còn không tin vào kết quả khi nhận kết quả từ bác sĩ.

Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa niệu – Thận cho biết nếu bỏ qua yếu tố di truyền thì chế độ sinh hoạt hằng ngày của bé là một trong những “điều kiện thuận lợi” để tạo sỏi. Tỷ lệ các bé đến viện trị sỏi ngày càng gia tăng gây báo động về lối sống sinh hoạt cần được cải thiện để bảo vệ sức khỏe của bé.

Thủ phạm nào gây sỏi thận ở trẻ em

Bác sĩ Lê Tấn Sơn – Trưởng khoa Thận niệu Bệnh viện Nhi đồng 2, TP. HCM cho biết sỏi thận bắt đầu hình thành từ các tinh thể kết tủa do thành phần hóa học trong nước tiểu hoặc quá dư hoặc không đầy đủ, nhất là khi trẻ nhịn tiểu lâu.

Nguyên nhân gây sỏi thận ở trẻ em:

Nguyên nhân do di truyền

Do chứng rối loạn chuyển hóa enzyme

Hội chứng ống thận như (sỏi calci-phosphat, sỏi systinuria)

Những hội chứng khác như tăng acide uric, sỏi calci oxalat không rõ nguyên nhân (chiếm khoảng 25% nguyên nhân gây bệnh).

Do nằm một chỗ lâu ngày

Nhiễm trùng do vi khuẩn tạo urease

Do một số loại thuốc độc hại thải nhiều độc tố qua thận

Ngoài ra, theo bác sĩ Sơn, thủ phạm khiến trẻ bị sỏi thận còn do chế độ ăn uống không hợp lý như: ăn nhiều thức ăn nhanh chứa nhiều muối, thực phẩm giàu đạm, trẻ tiêu thụ không hết, uống ít nước, béo phì….

Sỏi đường tiết niệu ở trẻ em gặp nhiều nhất là ở thận, sau đó đến niệu quản và bàng quang.

Dấu hiệu nhận biết sỏi thận thường gặp:

Dù là trẻ em nhưng vẫn có một số triệu chứng thường gặp khi bị sỏi thận ở trẻ em như:

Các bậc cha mẹ cần lưu ý khi thấy bất kỳ triệu chứng thất thường nào ở trẻ, nhất là những biểu hiện ở trên thì nên cho bé đi khám để kiểm tra chính xác. Một biểu hiện dễ thấy ở trẻ bị sỏi thận là trẻ thường khóc và khó chịu mỗi đi khi tiểu.

Dấu hiệu nhận biết sỏi thận ở trẻ em bạn có thể thấy là trẻ thường bớt hiếu động và đùa nghịch hơn, chúng thường chỉ thích nằm một chỗ. Và khả năng bị sỏi thận ở bé trai cao hơn so với bé gái. Bệnh thường diễn biến âm thầm và chỉ được phát hiện khi đi siêu âm vùng bụng.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp trị sỏi áp dụng cho từng loại sỏi khác nhau. Mỗi cách điều có ưu và nhược điểm riêng. Nhưng vấn đề cần lo ngại là tỷ lệ bệnh tái phát từ 4% – 70% sau, đặc biệt với loại sỏi thận do rối loạn chuyển hóa càng có tỷ lệ tái phát cao hơn so với các nguyên nhân khác.

Chính vì thế, việc cho trẻ em là hết sức quan trọng. Một vài lưu ý cơ bản mà các bậc phụ huynh cần lưu ý là: Không nên tự ý cho trẻ uống thuốc trong thời gian dài, dù là thuốc bổ, khuyến khích trẻ uống đủ nước (trẻ từ 10 kg – 20 kg cần nạp từ 1 – 1,5 lít/ngày, trẻ 30 kg cần 1,75 lít/ngày, trẻ trên 30 kg cần 2 lít/ngày). Vào mùa nóng, khi thấy trẻ uống nước ít hơn bình thường nước tiểu sẽ có màu vàng sậm như nước trà đậm thì bạn cần cho trẻ uống thêm nước cho đến khi nước tiểu chuyển thành màu vàng nhạt.

Các bậc cha mẹ cũng nên khuyến khích và rèn luyện bé thường xuyên vận động, xây dựng cho trẻ, hạn chế các thức ăn nhanh, ăn nhiều rau củ quả, trái cây bổ sung nước. Nhớ cho trẻ uống một ly nước đầy vào mỗi sáng khi vừa thức dậy nhằm loại bỏ cặn bã ra ngoài và bù nước cho một ngày dài bận rộn học tập, vui chơi.

Các bạn cần thường xuyên quan sát bé chỉ cần thấy bất kì dấu hiệu nhận biết sỏi thận thì nên đưa trẻ đi khám để có cách trị tốt nhất. Không ai muốn con mình bị sỏi thận. Bởi thế cách trị sỏi thận tốt nhất là các hoạt động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe hằng ngày.

Bạn cần tư vấn, sẻ chia trong suốt hành trình ngăn chặn sỏi và dùng bài thuốc từ dược liệu dân gian, an toàn. XEM NGAY giải pháp điều trị sỏi.

Về Sỏi Mật Trái Sung

Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ trái sung, kim tiền thảo, nấm linh c hi…dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi (sỏi mật, sỏi thận). Sản phẩm đã được Bộ Y Tế kiểm nghiệm về chất lượng và cấp phép sản xuất và phân phối.