Theo bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám đa khoa Hà Nội 52 Nguyễn Trãi thì dấu hiệu bệnh giang mai được biểu hiện qua các giai đoạn sau:
Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới: Không chỉ nữ giới mà giang mai ở nam giới cũng rất nguy hiểm. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới biểu hiện qua các giai đoạn sau:
Những dấu hiệu bệnh giang mai khác ở nam giới như: bị rụng lông, rụng tóc, nốt ban đỏ bị giảm màu hoặc chuyển sang thâm tím. Các thương tổn lan rộng với cảm giác ngứa nhẹ, khó chịu. Giai đoạn này bệnh có khả năng lây nhiễm cao và gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Hiện nay chưa có vacxin phòng tránh cũng như chưa có thuốc chữa giang mai triệt để. Tuy nhiên, giang mai nếu được phát hiện sớm vẫn có khả năng chữa trị, càng để lâu thì biến chứng bệnh giang mai càng nguy hiểm và khả năng chữa trị càng giảm.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám đa khoa Hà Nội 52 Nguyễn Trãi, phương pháp điều trị bệnh giang mai phổ biến nhất hiện nay là dùng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị (dạng thuốc uống hoặc thuốc tiêm) để ức chế xoắn khuẩn giang mai phát triển. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả điều trị, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị. Ngoài ra, quá trình điều trị bệnh được thực hiện qua 4 bước sau:
Xét nghiệm: Các bác sĩ sẽ dùng các thiết bị y tế hiện đại để xét nghiệm nên tình trạng của bệnh sẽ được chuẩn đoán một cách chính xác nhất, từ đó căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể của từng trường hợp bệnh nhân để có cách chữa trị tốt nhất.
Khống chế xoắn khuẩn: Bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phá hủy cấu trúc gene, khiến vi khuẩn không thể phát triển, đồng thời ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Diệt khuẩn: Đây là giai đoạn dùng thuốc tác động trực tiếp lên vùng bị nhiễm bệnh.
Miễn dịch: là phương pháp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, tái tạo lại những tế bào bị tổn thương, hồi phục tế bào tốt và tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn gây bệnh.
Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh giang mai, cả nam và nữ giới nên hỏi ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa, tránh để tình trạng bệnh kéo dài sẽ rất khó chữa trị. Tại Phòng khám, các bác sĩ điều trị bệnh tùy theo tình trạng của bệnh nhân:
Điều trị bệnh giang mai không biến chứng: bác sĩ sẽ tiêm thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị, tuy nhiên không thể sử dụng ở phụ nữ có thai.
Điều trị bệnh giang mai có biến chứng: Do thuốc kháng sinh ít xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương nên đối với những bệnh nhân giang mai thần kinh nên được tiêm thuốc kháng sinh liều cao vào tĩnh mạch tối thiểu là 10 ngày. Nếu dị ứng với thuốc kháng sinh thì có thể được sử dụng thuốc thay thế. Điều trị tại thời điểm này sẽ hạn chế sự tiến triển hơn nữa của bệnh nhưng không thể cải thiện các thiệt hại do bệnh giang mai gây ra.
Người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng các nguyên tắc chữa bệnh của bác sĩ về liều lượng cũng như cách dùng thuốc. Bệnh càng phát hiện sớm thì khả năng chữa trị và điều trị bệnh càng cao. Ngay khi có những dấu hiệu bệnh giang mai, cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và chữa trị. Không được quan hệ tình dục trong quá trình điều trị. Sau khi điều trị, cần tiến hành theo dõi và tái khám định kì, vợ/ chồng của bệnh nhân cần kết hợp điều trị.
Thời gian làm việc: Từ 7h30 – 20h tất cả các ngày (kể cả ngày nghỉ và lễ).