Vì Sao Yếu Bóng Vía / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Lại ‘Yếu Bóng Vía’?

“Yếu bóng vía” là một thuật ngữ dân gian, chỉ việc nhiều người run sợ, mất bình tĩnh trước những vấn đề không đáng sợ, ví như sợ bóng tối, sợ giao tiếp với người lạ, sợ ra ngõ gặp đàn bà…

“Yếu bóng vía” là một thuật ngữ dân gian, chỉ việc nhiều người run sợ, mất bình tĩnh trước những vấn đề không đáng sợ, ví như sợ bóng tối, sợ giao tiếp với người lạ, sợ ra ngõ gặp đàn bà…

Theo các chuyên gia, những nỗi sợ ấy hoàn toàn có thể chế ngự được. Và việc kiêng kỵ “ra ngõ gặp đàn bà” hay gặp người “nặng vía” sẽ bị xui xẻo là hoàn toàn không có cơ sở.

“Trường sợ hãi”

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải, Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người: “Chẳng ai sống mà không sợ một điều gì cả. Có thể, bạn sợ bóng đêm, sợ ngủ một mình trong phòng tối. Lại có người sợ rắn vì nó có thể gây nguy hiểm cho sức khoẻ, tính mạng. Có người sợ trông thấy máu… Nói chung, những nỗi sợ đó muôn hình vạn trạng. Nguyên nhân là do trong mỗi con người đều có “trường sợ hãi”.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải

Ông Hải phân tích: Thông thường, chỉ khi “trường sợ hãi” khuếch động lên sẽ khiến người ta có cảm giác sợ sệt. Còn với những người can đảm, được đào tạo, rèn luyện nhiều sẽ hạn chế được trường này. “Cũng như những người lính khi ra trận, đâu phải ai cũng có thể cầm súng bắn quân địch ngay được. Họ cũng sợ chết chóc, sợ máu chứ. Nhưng vì họ được đào tạo qua một thời gian nhất định thì mới dần chế ngự được nỗi sợ ấy”.

Nếu một đứa trẻ không có cơ hội giao tiếp với bạn bè, người ngoài nhiều thì lâu dần nó cũng sẽ tự thu mình lại, sợ hãi khi thấy người lạ.

“Dân gian vẫn có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Tuy nhiên, về cơ bản, không nên tin vào chuyện bóng vía cản trở công việc của mình. Song để làm được điều đó cũng khó, vì nó ăn sâu trong tiềm thức, quan niệm dân gian rồi. Vấn đề là hãy tự mình làm chủ, tự mình hóa giải những cái bị cho là xui xẻo ấy bằng cách chủ động chào hỏi, chia sẻ. Chính sự giao tiếp đã hóa giải, cân bằng vía nặng – nhẹ”.

Nguồn: Thanh Thủy

Yếu Bóng Vía Là Gì? Làm Thể Nào Chữa Bệnh Cho Người Yếu Bóng Vía

Theo quan niệm dân gian, “yếu bóng vía” để chỉ những người có thần kinh kém, hay lo sợ

“Yếu bóng vía” là gì?Theo quan niệm dân gian, “yếu bóng vía” chỉ những người hay lo sợ, mất bình tĩnh, tinh thần hoảng loạn trước những việc hết sức bình thường như: sợ bóng tối, sợ ở nhà một mình, sợ giao tiếp với người lạ, sợ ra ngõ gặp đàn bà

Có khi sợ một thứ không đáng sợ, hay những nỗi sợ hãi rất mơ hồ lại là một khía cạnh khác mà dân gian vẫn gọi là “yếu bóng vía”. Nguyên nhân là do trường năng lượng của bảy luân xa phát ra yếu nên sẽ khiến thần kinh dễ bị ức chế, gây tâm lý sợ sệt, dễ bị người khác “át vía”.Còn những người có trường năng lượng thuốc bảy luân xa mạnh thì không bị sợ sệt.

Điều này lý giải vì sao trong cuộc sống, đôi khi chỉ cần nhìn nhau mà có người lại “chờn” người đối diện.

Dưới góc độ văn hóa, Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng, giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền đưa ra quan điểm, người “yếu bóng vía” là người thường không tự tin vào bản thân, người này thường có tâm lý bất an, thần kinh không mạnh mẽ bởi niềm tin vào bản thân, bản lĩnh ít, tóm lại là những người có thần kinh yếu.

Chính vì cái gì cũng sợ, không dám chế ngự nỗi sợ đấy (ví dụ họ không tự tin vào kiến thức, vào bản thân mình nên cứ gặp người khác là rụt rè, sợ sệt, hoặc có người vào chỗ linh thiêng cứ có cảm giác ai bên mình, tự ám thị mình đến phát bệnh) nên dễ bị dẫn dắt mù quáng.

Cách nhận biết người yếu bóng vía?

Những người yếu bóng vía thường hay tỏ ra sợ hãi trước một chuyện gì đó mà nhiều người cho rằng nó rất đơn giản, họ thường bị giật mình, có người thì sợ bóng tối hoặc sợ ngủ một mình và họ rất khó ngủ trong đêm khuya. Ngoài ra, có thể nhận biết người yếu bóng vía thông qua tính cách, bởi vì họ thường hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh, họ không đủ tự tin với bản thân, không mạnh mẽ và không có cá tính riêng, thường xuyên nhút nhát.

Người bị yếu bóng vía nên làm gì?

Giải thích về điều này, TS Ngô Thanh Hồi – Giám đốc Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương phủ nhận, “yếu bóng vía” không phải là bệnh mà nó do cơ địa mỗi con người quyết định và cũng do yếu tố môi trường tạo nên.

Nếu một đứa trẻ không có cơ hội giao tiếp với bạn bè, người ngoài nhiều thì lâu dần nó cũng sẽ tự thu mình lại, sợ hãi khi thấy người lạ.

Như vậy, người bị bệnh yếu bóng vía hoàn toàn có thể khắc phục được bằng sự rèn luyện của bản thân cùng với sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội.Cụ thể là:- nên xây dựng một lối sống lành mạnh khoa học: ăn uống, nghỉ ngơi điều độ không dùng các chất kích thích, rượu bia. Thường xuyên luyện tập thể dục duy trì cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái.

– Nâng cao kiến thức về mọi lĩnh vực để tăng khả năng thích nghi với cuộc sống sẽ giúp bạn thấy tự tin, không lo lắng sợ sệt.

– Biết cách điều tiết, giảm các áp lực trong công việc và cuộc sống.

– Xây dựng một môi trường sống vui vẻ, năng động cho trẻ ngay từ nhỏ để trẻ chế ngự lại các nỗi sợ hãi.

– Những cách chữa bệnh trong dân gian như: đốt vía, lấy con dao để đầu giường, làm lễ cúng bái… về mặt khoa học đây là liều thuốc tâm lý để tạo cảm giác an tâm cho con người. Cảm giác này sẽ lấn át sự sợ hãi.

– Những người bị yếu bóng vía, không dám đi đêm, hãy đeo đá mắt hổ để tăng cường trạng thái tinh thần, dũng khí, và cũng để trừ tà.

Bibimbap nói về việc yếu bóng vía người yếu bóng vía có gặp ma hay không

Tổng hợp (Theo Tuổi trẻ Thủ đô)

Vì Sao Có Hiện Tượng ‘Bóng Đè’?

Có những lúc trong lúc nằm ngủ tôi thấy toàn thân thân tê liệt, dù có cảm giác tỉnh vẫn không thể cử động được, hét mà không ra tiếng. Có phải tôi gặp ‘bóng đè’ không và vì sao lại thế.

Trả lời: #Dongtayy #Đông_tây_y

Bóng đè thực ra là một hiện tượng mộng mị. Khi bị bóng đè, người ta sợ toát mồ hôi, muốn kêu cứu, cựa quậy mà đành chịu. Nếu biết là mình đang bị bóng đè nghĩa là người ta vẫn còn tỉnh một nửa. Dòng điện não ghi được trong giấc mơ này cho thấy, hoạt động vỏ não nhanh, các tế bào thần kinh kích động mạnh, nhiệt độ trong sọ tăng do tăng chuyển hoá, tóm lại là chẳng khác gì lúc thức. Thế nhưng con ngươi của mắt tít lại như đang ngủ, các giác quan không tiếp xúc với bên ngoài, các bắp thịt không căng vì luồng thần kinh vận động bị chặn, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và cử động bị ức chế.

Trong giai đoạn ngủ chập chờn và hay mộng, những kích thích yếu lại gây ra đáp ứng mạnh. Vì vậy, chỉ cần một bàn tay đặt lên ngực khi nằm ngửa, một cái cúc áo chật, hoặc không khí nhiều CO2 trong một buồng ngủ, thậm chí chỉ cần nằm nghiêng bên trái cũng có thể gây bóng đè với mê hoảng dữ dội.

Thường “bóng” chỉ đè những người “yếu bóng vía”, hay ám ảnh vì những điều vu vơ mà thiếu suy xét khoa học, hoặc người khoẻ nhưng một lúc nào đó còn một điểm yếu trong tinh thần.

Để đề phòng bóng đè, bạn đừng đọc loại truyện ma quỷ, kiếm hiệp. Tư thế nằm ngủ phải thoải mái: Nằm nghiêng phải, chân hơi co, tay duỗi, làm cho toàn bộ cơ bắp chùng giãn, đầu không vẹo lệch. Ngoài ra, quần áo phải rộng rãi, buồng ngủ thoáng khí.

Đôi khi bóng đè là do mệt mỏi strees…. Khi bạn nằm chuẩn bị ngủ. Do mệt mỏi dây thần kinh của một số cơ quan trên cơ thể có thể nói là “ngủ” có nghĩa là sự kết nối với dây thân kinh trung ương ko còn hoạt động nũa.

Hướng điều trị chủ yếu nên thay đổi lối sống, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý; tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí,…. đi dã ngoại, pic-nic,… Có thể đi bộ buổi tối, trước khi đi ngủ tắm nước ấm,… giúp cho giấc ngủ sâu.

Khi nhịp tim nhanh trên 100 lần/phút được phép gọi là nhịp tim nhanh (còn gọi là nhịp xoang nhanh), thường gặp khi phải gắng sức, xúc động, sốt, trạng thái cường giao cảm, viêm cơ tim, thiếu máu hay trong một số bệnh thiếu vitamin B1, cường chức năng tuyến giáp trạng hoặc bệnh tim phổi mạn tímh.

Trong sinh hoạt hàng ngày thường gặp nhịp tim nhanh sau khi hút thuốc lá nhiều, rượu,cà phê hoặc bị hốt hoảng, giật mình làm nhịp tim nhanh, cũng có người chỉ than phiền ở mức độ hồi hộp.

Nếu nhịp tim nhanh do sinh lý như có một sự việc đột ngột, bất ngờ, giật mìnhhay hoảng hốt, hồi hộp gây phản xạ làm nhịp tim nhanh thì không cần phải điều trị, chỉ là tăng nhịp tim sinh lý bình thường, khi ấy hãy hít thở chậm và sâu vài phút nhịp tim sẽ trở lại bình thường. Những trường hợp do hút thuốc lá nhiều, uống cà phê, rượu… thì nên ngưng dùng những chất kích thích thì nhịp tim sẽ trở lại bình thường.

Tuy nhiên để xác định bạn có phải rối loạn nhịp tim hay không và xác định nguyên nhân, cần phải làm điện tâm đồ, trong một số trường hợp bác sĩ chuyên khoa sẽ có thể tiến hành các phương pháp phức tạp hơn như theo dõi trên máy Monitoring hay phương pháp Holter. Vì vậy bạn cần được khám bác sĩ chuyên khoa về tim mạch.

Bs.Thuocbietduoc

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Có những lúc trong lúc nằm ngủ tôi thấy toàn thân thân tê liệt, dù có cảm giác tỉnh vẫn không thể cử động được, hét mà không ra tiếng. Có phải tôi gặp ‘bóng đè’ không và vì sao lại thế.

Trả lời: #Dongtayy #Đông_tây_y

Bóng đè thực ra là một hiện tượng mộng mị. Khi bị bóng đè, người ta sợ toát mồ hôi, muốn kêu cứu, cựa quậy mà đành chịu. Nếu biết là mình đang bị bóng đè nghĩa là người ta vẫn còn tỉnh một nửa. Dòng điện não ghi được trong giấc mơ này cho thấy, hoạt động vỏ não nhanh, các tế bào thần kinh kích động mạnh, nhiệt độ trong sọ tăng do tăng chuyển hoá, tóm lại là chẳng khác gì lúc thức. Thế nhưng con ngươi của mắt tít lại như đang ngủ, các giác quan không tiếp xúc với bên ngoài, các bắp thịt không căng vì luồng thần kinh vận động bị chặn, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và cử động bị ức chế.

Trong giai đoạn ngủ chập chờn và hay mộng, những kích thích yếu lại gây ra đáp ứng mạnh. Vì vậy, chỉ cần một bàn tay đặt lên ngực khi nằm ngửa, một cái cúc áo chật, hoặc không khí nhiều CO2 trong một buồng ngủ, thậm chí chỉ cần nằm nghiêng bên trái cũng có thể gây bóng đè với mê hoảng dữ dội.

Thường “bóng” chỉ đè những người “yếu bóng vía”, hay ám ảnh vì những điều vu vơ mà thiếu suy xét khoa học, hoặc người khoẻ nhưng một lúc nào đó còn một điểm yếu trong tinh thần.

Để đề phòng bóng đè, bạn đừng đọc loại truyện ma quỷ, kiếm hiệp. Tư thế nằm ngủ phải thoải mái: Nằm nghiêng phải, chân hơi co, tay duỗi, làm cho toàn bộ cơ bắp chùng giãn, đầu không vẹo lệch. Ngoài ra, quần áo phải rộng rãi, buồng ngủ thoáng khí.

Đôi khi bóng đè là do mệt mỏi strees…. Khi bạn nằm chuẩn bị ngủ. Do mệt mỏi dây thần kinh của một số cơ quan trên cơ thể có thể nói là “ngủ” có nghĩa là sự kết nối với dây thân kinh trung ương ko còn hoạt động nũa.

Hướng điều trị chủ yếu nên thay đổi lối sống, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý; tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí,…. đi dã ngoại, pic-nic,… Có thể đi bộ buổi tối, trước khi đi ngủ tắm nước ấm,… giúp cho giấc ngủ sâu.

Khi nhịp tim nhanh trên 100 lần/phút được phép gọi là nhịp tim nhanh (còn gọi là nhịp xoang nhanh), thường gặp khi phải gắng sức, xúc động, sốt, trạng thái cường giao cảm, viêm cơ tim, thiếu máu hay trong một số bệnh thiếu vitamin B1, cường chức năng tuyến giáp trạng hoặc bệnh tim phổi mạn tímh.

Trong sinh hoạt hàng ngày thường gặp nhịp tim nhanh sau khi hút thuốc lá nhiều, rượu,cà phê hoặc bị hốt hoảng, giật mình làm nhịp tim nhanh, cũng có người chỉ than phiền ở mức độ hồi hộp.

Nếu nhịp tim nhanh do sinh lý như có một sự việc đột ngột, bất ngờ, giật mìnhhay hoảng hốt, hồi hộp gây phản xạ làm nhịp tim nhanh thì không cần phải điều trị, chỉ là tăng nhịp tim sinh lý bình thường, khi ấy hãy hít thở chậm và sâu vài phút nhịp tim sẽ trở lại bình thường. Những trường hợp do hút thuốc lá nhiều, uống cà phê, rượu… thì nên ngưng dùng những chất kích thích thì nhịp tim sẽ trở lại bình thường.

Tuy nhiên để xác định bạn có phải rối loạn nhịp tim hay không và xác định nguyên nhân, cần phải làm điện tâm đồ, trong một số trường hợp bác sĩ chuyên khoa sẽ có thể tiến hành các phương pháp phức tạp hơn như theo dõi trên máy Monitoring hay phương pháp Holter. Vì vậy bạn cần được khám bác sĩ chuyên khoa về tim mạch.

Bs.Thuocbietduoc

Vì Sao Khi Ngủ Hay Bị Bóng Đè?

Vì sao khi ngủ hay bị bóng đè?

Bóng đè thực ra là một hiện tượng mộng mị. Khi bị bóng đè, người ta sợ toát mồ hôi, muốn kêu cứu, cựa quậy mà đành chịu.

Nếu biết là mình đang bị bóng đè nghĩa là người ta vẫn còn tỉnh một nửa. Dòng điện não ghi được trong giấc mơ này cho thấy, hoạt động vỏ não nhanh, các tế bào thần kinh kích động mạnh, nhiệt độ trong sọ tăng do tăng chuyển hoá, tóm lại là chẳng khác gì lúc thức.

Vì sao khi ngủ hay bị bóng đè?

Thế nhưng con ngươi của mắt lại như đang ngủ, các giác quan không tiếp xúc với bên ngoài, các bắp thịt không căng vì luồng thần kinh vận động bị chặn, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và cử động bị ức chế.

Trong giai đoạn ngủ chập chờn và hay mộng, những kích thích yếu lại gây ra đáp ứng mạnh. Vì vậy, chỉ cần một bàn tay đặt lên ngực khi nằm ngửa, một cái cúc áo chật, hoặc không khí nhiều CO2 trong một buồng ngủ, thậm chí chỉ cần nằm nghiêng bên trái cũng có thể gây bóng đè với mê hoảng dữ dội.

Thường “bóng” chỉ đè những người “yếu bóng vía”, hay ám ảnh vì những điều vu vơ mà thiếu suy xét khoa học, hoặc người khoẻ nhưng một lúc nào đó còn một điểm yếu trong tinh thần.

Cách phòng tránh để không bị bóng đè

Để đề phòng bóng đè, cách tốt nhất là xây dựng một lối sống lành mạnh, ăn uống điều độ, tham gia các hoạt động giải trí… Ngoài ra, có thể trau dồi kiến thức để tăng khả năng thích nghi với cuộc sống, giảm đi các áp lực trong công việc.

Trong giai đoạn ngủ chập chờn và hay mộng, những kích thích yếu lại gây ra đáp ứng mạnh. Chỉ cần một bàn tay đặt lên ngực khi nằm ngửa, hoặc không khí nhiều CO2, thậm chí chỉ cần nằm nghiêng bên trái cũng có thể gây bóng đè với mê hoảng dữ dội. Vì vậy, tư thế nằm ngủ phải thoải mái, làm cho toàn bộ cơ bắp giãn, đầu không vẹo lệch. Ngoài ra, quần áo phải rộng rãi, buồng ngủ thoáng khí.

Phương Vũ (Tổng hợp)

Theo GDO