Vi Sao Xuat Tin Som / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Cong Nghe San Xuat Xi Mang Lo Quay Kho

Published on

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ

1. 1. NGUYỄN TRƯỜNG AN 2. PHAN THỊ THUẬN TÂM 3. NGUYỄN NGỌC PHI 4. PHẠM THỊ TRINH 5. ĐỖ TRẦN THANH TÂM 6. TRẦN NGUYỄN THÚY NGA GVHD: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG

2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNSX XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

3. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG I

4. chúng tôi B 4 5 I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành công nghiệp xây dựng.

5. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là chất kết dính thủy lực, thành phần cơ bản gồm có: CaO (59-67%), SiO2 (16-26%), Al2O3 (4-9%), Fe2O3 (2-6%), MgO (0,3-3%).

6. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được sản xuất, được chia thành 2 loại chính: – Xi măng Pooc-lăng thường (PC 30, PC 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao. – Xi măng Pooc-lăng hỗn hợp (PCB 30, PCB 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao + Phụ gia khác (pudôlan, xỉ lò)

7. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Các công trình xây dựng: đường xá, cầu cống, thủy điện, công trình thủy lợi, nhà ở,… tiêu thụ một lượng xi măng rất lớn  nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng tăng

8. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Nhà máy xi măng được xây dựng ngày càng nhiều hơn. Trong đó, các nhà máy xi măng sử dụng công nghệ lò quay, đặc biệt là theo phương pháp khô. Tính ưu việt: tiết kiệm nhiên liệu, điện năng và các vật tư sản xuất, đảm bảo chất lượng clinker ra lò, giảm bớt được lực lượng lao động trực tiếp trong nhà máy,…

9. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Cả nước có 14 nhà máy xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm. Hầu hết các nhà máy sử dụng lò quay theo phương pháp khô, năng suất trộn xi măng từ 1,4-2,3 triệu tấn/năm. Các nhà máy xi măng trong nước: Hải Phòng, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp,…

10. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

11. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ II

12. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: a) Đá vôi: Là loại đá canxit (đá canxi cacbonat CaCO3). Thường lẫn các tạp khoáng dolomit (muối kép MgO.CaO.(CO2)2), đá sét, đá silic, quặng sắt, phôtphoric, kiềm, muối clorua,… Các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, độ cứng, độ kết tinh, hoạt tính  đảm bảo cho các phản ứng tạo khoáng trong quá trình nung luyện clinker.

13. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Khai thác đá vôi

14. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: b) Đất sét: Đất sét được lựa chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, trị số modun silic, độ ẩm, độ cứng của đá sét,… Đất sét và khai thác đất sét

15. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: c) Các phụ gia điều chỉnh: Thạch cao: phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Để điều chỉnh môđun silic, người ta sử dụng sét cao silic hoặc cát mịn thạch anh. Để điều chỉnh môđun alumin, người ta dùng sét cao nhôm hoặc quặng sắt .  Đánh giá chất lượng đất sét cho phù hợp  Đảm bảo chất lượng xi măng.

16. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Thạch cao Quặng sắt Một số phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng

17. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 2. Nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng: Dầu nặng (FO, MFO, DO, mazut,…), khí đốt tự nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng như than nâu, than mỡ, than antraxit, than cám,… và các chất thải công nghiệp như xăm lốp, bả thãi cao su vụn,… Than cám

18. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng được bắt đầu từ công đoạn khai thạch, vận chuyển, đập nhỏ và đống nhất sơ bộ các nguyên liệu đến nghiền và xuất sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

19. Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất

20. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Các công đoạn chính: – Nghiền nguyên liệu và đồng nhất – Nung Clinker sơ bộ và nung trong lò quay – Làm nguội Clinker – Ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao

21. Các công đoạn chính

22. Yêu cầu: đảm bảo thành phần hoá học và ổn định độ mịn của bột sống phối liệu cấp cho lò nung clinke. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất Sử dụng hệ thống nghiền bi sấy để nghiền nghiên liệu. Bột liệu sau khi nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng nhất bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động. Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh sau khi được khống chế tỷ lệ % nhờ các bộ điều khiển tự động sẽ được cấp vào máy nghiền tạo thành bột liệu.

23. Công đoạn nung clinker: Hình ảnh về Clinker

24. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Hệ thống trao đổi nhiệt: Tháp xyclon

25. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 1 Nhiệt độ khí đầu vào khoảng 5000C, đầu ra khoảng 3000C. Ở nhiệt độ này, với bụi phối liệu từ xylon bậc 2 vào có nhiệt độ khoảng 450 – 5000C. Quá trình chủ yếu trong xylon bậc 1 là quá trình sấy (bay hơi ẩm). Đây là xylon cuối cùng tính theo chiều khí chuyển động, cần thiết kế sao cho lượng bụi theo khí thải ra ngoài là ít nhất. Vì vậy, xylon bậc 1 thường gồm hai xylon có bán kính nhỏ hơn và dài so với các xylon bậc còn lại. Có thể coi như hai xylon lọc bụi.

26. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 2 Nhiệt độ khí đầu vào (từ xylon bậc 3) khoảng 6500C và nhiệt độ khí đầu ra khoảng 5000C. Phối liệu đầu vào có nhiệt độ 50 – 600C, đầu ra khoảng 5000C. Quá trình chính sẽ là quá trình sấy và bắt đầu mất nước hóa học, các chất hữu cơ lẫn trong phối liệu cũng sẽ cháy trong xylon này. Khí thải nhiều hơi ẩm H2O, CO, CO2, SO2…đi vào xylon bậc 1, phối liệu khô đi xuống xylon bậc 3.

27. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 3 Nhiệt độ khí đầu vào xylon bậc bậc 3 khoảng 8000C (từ xylon bậc 4), nhiệt độ khí đầu ra khoảng 6500C (vào xylon bậc 2). Nhiệt độ phối liệu đầu vào khoảng 5000C và đầu ra 6500C. Quá trình chính trong xylon bậc này sẽ là đất sét mất nước hóa học, biến đổi thù hình của SiO2, bắt đầu phân hủy cacbonat. Tạp chất hữu cơ lẫn trong nguyên liệu. Bột than trộn nhiên liệu cũng sẽ cháy hết trong giai đoạn này.

28. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 4 Nhiệt độ khí đầu vào của xylon bậc 4 là khoảng 11000C (là nhiệt khí thải từ lò quay, hoặc thiết bị làm nguội và ra khoảng 8000C được đưa vào xylon bậc 3. Nhiệt độ phối liệu tương ứng đầu vào 6500C, đầu ra khoảng 8000C đi vào lò quay nung clinker. Quá trình chủ yếu trong xylon này là tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung đốt nóng bột phối liệu.

29. Hệ thống trao đổi nhiệt (tháp xyclon) và lò quay

30. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Khi lò quay hoạt động, dòng khí nóng từ ngọn lửa của nhiên liệu được phun theo ống vòi phun từ phía đầu thấp của lò, chuyển vận từ đầu thấp lên đầu cao. Còn phối liệu được cấp vào phía đầu cao của lò theo ống dẫn vật liệu chuyển vận dần xuống phía đầu thấp, ngược chiều dòng khí nóng.

31. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Trong quá trình vận chuyển, phối liệu sẽ được đưa qua các vùng có nhiệt độ khác nhau phân bố dọc theo chiều dài lò (gọi là các Zôn) thực hiện các giai đoạn chuyển biến hóa lý để chuyển hóa thành clinker. Các diễn biến hóa lí chủ yếu của quá trình nung luyện Clinker như sau:

32. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

33. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

34. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

35. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

36. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

37. Làm nguội Clinker: Mục tiêu: làm tăng hoạt tính của các khoáng clinker, thu hồi nhiệt thải để cấp khí nóng cho vòi đốt và máy nghiền than, cũng như tải clinker đến máy đập nhỏ rồi đưa lên đổ vào 1 silô hoặc các silô chứa. Người ta thường dùng máy làm nguội clinker kiểu ghi thép ở giai đoạn này.

38. Công đoạn ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao:

39. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Chất lượng xi măng sản xuất ra đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn kĩ thuật. a. Ưu điểm: – Làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại. – Sản xuất ra một lượng lớn xi măng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong và ngoài nước. – Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm hao phí cho quá trình sản xuất.

40. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Còn một số hạn chế về độ bền khi sử dụng xi măng cho các công trình tiếp xúc với nước biển, tiếp xúc với hóa chất, các chất phóng xạ,… a. Nhược điểm: – Việc sử dụng nhiều đá vôi, đã thải ra môi trường một lượng lớn khí CO2  hiệu ứng nhà kính. – Việc vận chuyển nguyên liệu từ các mỏ về gây tốn kém kinh phí, gây ô nhiễm môi trường

41. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

42. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC III

43. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Phối liệu được nghiền ướt thành dạng bùn past (độ ẩm 45%), đi vào lò quay từ đầu phía trên, trải qua các biến đổi hóa lý xảy ra cả trong pha rắn và pha lỏng  Clinke. SƠ LƯỢC VỀ LÒ QUAY ƯỚT – Clinke sau đó được ủ trong silo, sau đó được nghiền với phụ gia thành xi măng. Lò quay là ống trụ dài 120-150m, đường kính 2,4-4m, độ nghiêng 4-60, quay với tốc độ 40-70m/s. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu. – Người ta thường lắp thêm hệ thống trao đổi nhiệt phía trong lò như xích sắt, thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm,…

44. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Các quá trình biến đổi hóa lý của phối liệu khô (độ ẩm <1%) xảy ra chủ yếu ở pha rắn được thực hiện trong hệ thống trao đổi nhiệt kiểu treo. Phần phản ứng pha lỏng được thực hiện trong lò quay. TÓM TẮT VỀ LÒ QUAY KHÔ  So sánh các chỉ tiêu kĩ thuật. – Lò quay có chiều dài 60-80m. Lò quay có đường kính, độ nghiêng và tốc độ tương đương lò quay ướt. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu.

45. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nguyên lí làm việc Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Làm việc gián đoạn – Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống – Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều cao của lò trong từng viên phối liệu. – Làm việc liên tục – Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò, đảo trộn đều theo vòng quay của lò – Quá trình tạo khoáng được diễn ra theo chiều dài lò

46. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia) Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng viên, độ ẩm 12-16% – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm 12% (lò xyclon trao đổi nhiệt) hoặc dạng viên có độ ẩm 12-14% (lò có xích canxinato) – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bùn, độ ẩm 35-40%, – Phối liệu có trộn lẫn với than (phối liệu đen) – Phối liệu không trộn lẫn với than (phối liệu xám)

47. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiên liệu Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình. – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất – Chỉ dùng nhiên liệu rắn (than). – Có thể dùng than hoặc dầu, khí.

48. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Quá trình nung Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Sử dụng lò đứng – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 14% xuống 2%. – Sử dụng lò quay. – Lò quay khô có hệ thống trao đổi nhiệt, tháp xylon. – Sử dụng lò quay. – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2%.

49. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiệt độ, chất lượng Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt

50. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Mức độ gây ô nhiễm Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Lượng khí thải gây ô nhiễm lớn. Đặc biêt công nghệ này thải ra 1 lượng HF- chất khí rất độc hại, cần công nghệ xử lí hiện đại và chi phí cao – Lượng khí thải gây ô nhiễm là nhỏ nhất – Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu

51. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ IV

53. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 1. Nguồn gây ô nhiễm: – Các chất gây ô nhiễm (bụi, khí thải, nước thải, các chất thải rắn,…): + Từ các công đoạn trong quá trình sản xuất. VD: Quá trình nung luyện Clinker thải ra môi trường lượng lớn khí CO2. + Từ các phân xưởng chuyển tải; đập, nghiền nguyên liệu. + Từ các quá trình làm nguội thiết bị. + Từ việc rửa và vệ sinh thiết bị. – Tiếng ồn phát ra trong quá trình sản xuất

54. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Tăng tối đa hiệu quả các thiết bị và công nghệ chế tạo để  sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả hơn. Áp dụng 3 biện pháp kĩ thuật sau trong việc xử lý ô nhiễm: – Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất  thay thế bằng một phần sinh khối và phế thải có khả năng cung cấp nhiệt lượng và các vật liệu có hàm lượng cacbon thấp. – Thay thế một phần clinker bằng các phụ gia không đòi hỏi phải gia công nhiệt, giảm thải khí CO2 trên một tấn sản phẩm.

55. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống bể, bồn tự hoại. – Xử lý nước thải nhiễm dầu bằng các bể tách dầu có hoặc không có sục khí. – Xử lý nước thải sản xuất tập trung bằng phương pháp sinh học trước khi xả thải ra môi trường. – Thu hồi và xử lý nước làm nguội thiết bị để sử dụng lại trong vòng cấp nước tuần hoàn a. Biện pháp giảm ô nhiễm nguồn nước:

56. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: Các chất thải rắn: xỉ than, bụi,… + Xỉ than: thu gom và bán cho các cơ sở tái sử dụng với mục đích khác. + Bụi: thu hồi bằng hệ thống lọc bụi và được tái sử dụng. a. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn: Hệ thống lọc bụi

57. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình vận chuyển: + Khép kín hệ thống vận chuyển nguyên liệu từ nơi khai thác về nhà máy bằng hệ thống băng tải. + Bao bọc kín hệ thống vận chuyển và lắp đặt các túi lọc khí. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

58. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình sản xuất: + Cần làm kín các nguồn phát sinh bụi, làm kín các thiết bị vận chuyển; trang bị các thiết bị lọc bụi túi, lọc bụi xyclon, lọc bụi tĩnh điện tại các nguồn phát sinh. + Lựa chọn chiều cao các ống xả, ống khói hợp lí để nồng độ bụi phát tán ra môi trường đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. + Lựa chọn phụ gia hợp lý để giảm thiểu nguồn khí SO2 (từ quá trình nung sấy) phát tán ra môi trường. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

59. LET’S cement YOUR DREAM THANKS FOR WATCHING

Luật An Ninh Mạng: Những Hành Vi Và Thông Tin Bị Nghiêm Cấm

Các hành vi bị nghiêm cấm

Điều 8 của Luật An ninh mạng quy định các hành vi bị nghiêm cấm gồm:

“Sử dụng không gian mạng để tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc”.

“Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác”.

Hành vi dùng không gian mạng để “hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” hay “xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội” cũng bị nghiêm cấm.

Các đại biểu bấm nút thông qua dự thảo luật. Ảnh: Minh Đạt

Ngoài ra, Luật An ninh mạng cũng nghiêm cấm các hành vi “tấn công mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia”.

“Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác”.

“Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng”.

“Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi”.

Cụ thể, các thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước; Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

Các thông tin có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm: Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự.

Điều 16 cũng quy định chi tiết các thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, gây hoang mang trong nhân dân,….

Ngừng cung cấp dịch vụ viễn thông, gỡ bỏ thông tin

Điều 16 Luật An ninh mạng cũng quy định việc “Chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm triển khai biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin có nội dung vi phạm trên hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý khi có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng”.

Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện thông tin trên không gian mạng có nội dung vi phạm thì ngăn chặn, yêu cầu tạm ngừng, ngừng cung cấp thông tin mạng; đình chỉ, tạm đình chỉ các hoạt động thiết lập, cung cấp và sử dụng mạng viễn thông, mạng internet, sản xuất và sử dụng thiết bị phát, thu phát sóng vô tuyến.

Đồng thời, yêu cầu xóa bỏ, truy cập, xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật; đình chỉ, tạm đình chỉ hoặc yêu cầu ngừng hoạt động của hệ thống thông tin, thu hồi tên miền.

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng và chủ quản hệ thống thông tin có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để xử lý các hành vi vi phạm.

Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Điều 29 Luật An ninh mạng quy định: Chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng có trách nhiệm kiểm soát nội dung thông tin trên hệ thống thông tin không để gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em.

“Ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em”.

Các hành vi sử dụng không gian mạng xâm phạm trẻ em, quyền trẻ em sẽ bị xử lý nghiêm.

Doanh nghiệp có trách nhiệm gì?

Điều 26 của Luật An ninh mạng gồm các quy định về bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng.

Theo đó, các trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc chuyên trang trên mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được cung cấp, đăng tải, truyền đưa thông tin có nội dung: Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; Làm nhục, vu khống; Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; nội dung sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ,…

Doanh nghiệp trong và ngoài nước khi cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam có trách nhiệm xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số; bảo mật thông tin, tài khoản của người dùng; cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an khi có yêu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng;

Chậm nhất là 24 giờ kể từ thời điểm có yêu cầu của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp phải ngăn chặn việc chia sẻ thông tin, xoá bỏ các thông tin có nội dung vi phạm.

Doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý dữ liệu về thông tin cá nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian theo quy định của Chính phủ.

Doanh nghiệp nước ngoài phải đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Hoài Thu @ 10:23 13/06/2018 Số lượt xem: 349

Máy Vi Tính Đã Ra Đời Và “Lớn Lên” Ra Sao?

Câu chuyện nguồn gốc về chiếc máy vi tính ENIAC đầu tiên đến những cột mốc đáng nhớ của lịch sử phát triển máy vi tính.

Từ khi ra đời chiếc máy tính điện tử số đầu tiên (ENIAC – Electronic Numerical Integrator And Computer), sự phát triển của máy vi tính có thể được phân thành 5 thế hệ. Trong đó, ở thế hệ thứ nhất (1945-1956), Giáo sư Mauchly và học trò Eckert tại Đại học Pennsylvania đã thiết kế từ năm 1943 và cho ra mắt vào năm 1946 một máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét, có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây. Sau vài năm, máy tính đã được phổ biến tại các trường đại học, các cơ quan chính phủ, ngân hàng và các công ty bảo hiểm.

Lí do bạn vẫn thường nhận được khi nghe nói tới sự ra đời của máy vi tính là để phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. Chính xác hơn, ENIAC có gốc gác từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, nhằm hỗ trợ công việc tính toán của các đơn vị pháo binh (góc nòng súng, điều kiện địa hình, vẽ đường đạn…) Bên cạnh đó, cũng có những nhà sử học cho rằng có những chiếc máy tính còn ra đời sớm hơn ENIAC nhiều, chẳng hạn như chiếc Z3 ở Đức, chiếc Colossus ở Anh, hay chiếc Atanasoff-Berry Computer tại bang Iowa (Mỹ). Tuy nhiên, chỉ đến “thời” của ENIAC thì mới thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu.

Cuối những năm 1970, công nghệ bắt đầu phát triển và giá cả cũng giảm xuống nhiều nên nhiều gia đình Mỹ đã biết tới thiết bị này. Máy tính trước những năm 1981 cồng kềnh như những chiếc thùng lớn. Các bà vợ từng dùng nó để lưu trữ các công thức nấu ăn còn những ông chồng lại xem đây là công cụ quản lí tài chính của gia đình. Trẻ con cũng làm bài tập trên máy tính và chơi một số game đơn giản. Các dòng máy tính nổi tiếng thời đó: Commodore PET, Atari 400, Tandy Radio Shack TRS-80 và Apple II.

Dưới sự dẫn dắt của Don Estridege – cha đẻ của máy tính IBM, những chiếc PC được sản xuất từ phần cứng và phần mềm của hãng thứ 3 xuất hiện. Cụ thể, bộ vi xử lí do Intel sản xuất, hệ điều hành MS-DOS là sản phẩm của Microsoft. Suốt 10 năm sau đó, IBM đã cải tiến chiếc máy tính của mình lên rất nhiều, bằng việc nâng tốc độ lên gấp 10 lần, tăng bộ nhớ lên 1000 lần và dung lượng lưu trữ tăng 10 nghìn lần, từ 160 KB lên 1,6 GB. Máy tính IBM, đơn giản là ông tổ của tất cả PC hiện đại.

Nhiều thương hiệu lớn ra đời nên các tên tuổi máy tính như Amiga, Commodore, Atari, Sinclair and Amstrad phải “chiến đấu” trong một thị trường khốc liệt, buộc giảm giá để cạnh tranh. Hai tên tuổi mà sau này nổi như cồn có Compaq và Dell, được biết tới như những cái tên nổi lên trong thị trường máy tính nền tảng Windows. Việc ra mắt hệ điều hành Windows 3.0 rồi sau đó là Windows 95, Windows 98 đã giúp Microsoft khẳng định tên tuổi của mình trong thị trường máy tính. Tuy Apple lúc này đã có những thành công bước đầu với PowerBook, nhưng Microsoft vẫn là “bá chủ” trên thị trường PC.

Tuy nhiên, cũng nên nhớ là chính trong thời đại hoàng kim của PC mà chiếc laptop hiện chúng ta đang sử dụng đã được ra đời (dòng máy ThinkPad 700 vào năm 1992 của IBM là một ví dụ) .

Sự cố Y2K đã gây đảo lộn về định dạng thời gian cho hệ thống máy tính, tuy nhiên cuối cùng hậu quả cũng không nghiêm trọng như mọi người đoán trước. Thời điểm này còn đánh giá một sự phát triển ghê gớm không kém của Internet.

Apple ra mắt Mac OS X vào năm 2002 sau đó là PowerBooks, iBooks, iMacs, Mac Minis, MacBook Air chạy trên nền hệ điều hành này đã gặt hái những thành công lớn. Tiếp nữa, hệ điều hành Window XP cũng là một sản phẩm phần mềm thành công rực rỡ.

Nhắc tới thập niên này càng không thể quên nhắc tới những chiếc netbook và gần đây là máy tính bảng với ưu điểm nhỏ gọn, di động.

…kể từ ngày IBM đã công bố chiếc IBM Personal Computer 5150, đánh dấu sự ra đời của máy tính cá nhân (personal computer, hay còn gọi là PC).

IBM PC đã phá vỡ mọi định kiến về máy tính cá nhân với giá cả phải chăng, khiêm tốn về kích thước.

Trong khoảng thời gian giữa năm 1982 và 1983, khoảng 30 triệu bản Commodore 64 đã được bán ra trên toàn cầu.

Spectrum thu hút người dùng bởi khả năng tính toán cùng với đó là các ứng dụng từ các công ty phát triển phần mềm riêng. Spectrum đã được bán ra khoảng 5 triệu chiếc tại Vương Quốc Anh.

IBM PC XT là một bản nâng cấp từ IBM PC và là chiếc máy tính cá nhân đầu tiên được thiết kế đi kèm một ổ cứng lưu trữ dung lượng 10 MB. Những chiếc máy tính cá nhân sau đó đã được tuân theo tiêu chuẩn của XT.

Đây là chiếc PC đầu tiên trên thế giới được thiết kế với một giao diện đồ họa. Với mức giá 10.000 USD vào thời điểm đó, không phải ai cũng có thể “sờ” tới chiếc máy tính đắt đỏ này.

Macintosh là “ông tổ” của iMac, iPod và iPhone. Macintosh có giao diện đồ họa người dùng giống như Lisa, tuy nhiên được bán với giá thấp hơn (2.495 USD).

1990: NeXT Turbo Dimension Cube

Đây là chiếc máy tính cá nhân được kỹ sư Tim Berners-Lee sử dụng để lưu trữ World Wide Web trong thời kỳ sơ khai.

Sau khi thua một trận cờ vua với Garry Kasparov, các kỹ sư công nghệ của IBM đã gấp rút cải thiện “siêu máy tính” Deep Blue và sự cải tiến này đạt được thành quả ngay sau đó, khi Deeper Blue đánh bại Kasparov trong trận tái đấu vào năm 1997.

Chiếc máy tính iMac trong suốt có màu sặc sỡ, cùng những đường cong, thực sự là một thành quả “cách mạng” đáng kinh ngạc vì hoàn toàn mới lạ trong thế giới màu xám của những chiếc máy tính vuông vức cùng thời.

Bai Giang Dien Tu Bai 4. Canh Tranh Trong San Xuat Va Luu Thong Hang Hoa

CHÀO MỪNG CÁC VỊ ĐẠI BIỂUCÁC THẦY CÔ GIÁOTỚI THĂM LỚP VÀ DỰ GIỜSinh viên thực hiện: Trần Đức ToànLớp: K41A- GDCDKiểm tra bài cũTác động của quy luật giá trị được Nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ở nước ta?CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓABÀI 4( 1 tiết)Nội dung bài họcCạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranhMục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranhTính hai mặt của cạnh tranh1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranhHãy kể tên một số hãng nước ngọt trên thị trường mà em biết?Để thu được nhiều lợi nhuận thì các hãng nước ngọt trên dùng các biện pháp như thế nào?Cạnh tranh là gì?Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành những điều kiện để thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích nhất cho mình.Nội dung cốt lõi của cạnh tranh được thể hiện ở những khía cạnh nào?Tính chấtLành mạnh, không lành mạnhCác chủ thể kinh tế Người bán, người mua(cá nhân, tập thể)Mục đíchGiành được nhiều điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuậnThể hiện ở 3 khía cạnhNguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?Các hãng ô tô trên thế giớiNguyên nhân dẫn đến cạnh tranhTrong nền kinh tế hàng hóa do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau tồn tại với tư cách là một đơn vị kinh tế độc lập.Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể khác nhau nên chất lượng và chi phí sản xuất khác nhau2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranhMục đích của cạnh tranh Dựa vào khái niệm cạnh tranh đã được học, em hãy cho biết mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì? Bằng cách nào để đạt được điều đó?Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn người khácGiành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khácGiành ưu thế về khoa học công nghệGiành thị trường, nơi đầu tư , các hợp đồng và các đơn đặt hàngGiành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toánGiành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất

Giành ưu thế về khoa học công nghệ

Giành thị trường, nơi đầu tư , các hợp đồng và các đơn đặt hàngGiành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toánDựa vào kiến thức được trình bày trong SGK, em hãy cho biết có những loại cạnh tranh nào?Các loại cạnh tranhCạnh tranh giữa người bán với nhauCạnh tranh giữa người mua với nhauCạnh tranh trong nội bộ ngànhCạnh tranh giữa các ngànhCạnh tranh trong nước với nước ngoàiCạnh tranh giữa người bán với nhauCạnh tranh giữa người mua với nhauCạnh tranh trong nội bộ ngànhCạnh tranh giữa các ngànhCạnh tranh trong nước và nước ngoàiCác loại cạnh tranhCạnh tranh giữa người bán với nhauCạnh tranh giữa người mua với nhauCạnh tranh trong nội bộ ngànhCạnh tranh giữa các ngànhCạnh tranh trong nước với nước ngoài3. Tính hai mặt của cạnh tranhVai trò của cạnh tranhCạnh tranh có vai trò như thế nào?Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa Cạnh tranh có những mặt tích cực nào?Cạnh tranh có những mặt hạn chế nào?Mặt tích cựcKích thích lực lượng sản xuất, KH-KT phát triển, năng suất lao động xã hội tăngKhai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tếMặt hạn chếChạy theo lợi nhuận mù quángGiành giật khách hàngNâng giá cao lên làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dânBài tập củng cố Câu 1. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh ?

Làm cho môi trường bị suy thoáiKhai thác tối đa mọi nguồn lựcThúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kích thích sức sản xuấtCâu 2. Khi hàng hoá cùng loại có nhiều người bán nhưng có ít người mua thì sẽ diễn ra sự cạnh tranh giữa :A. người mua với người mua.B. người bán với người mua.C. người bán với người bán.D. những người trong các ngành sản xuất khác nhau. Câu 3. Khi hàng hoá cùng loại có ít người bán nhưng có nhiều người mua thì sẽ diễn ra sự cạnh tranh giữa :A. người mua với người mua.B. người bán với người mua.C. người bán với người bán.D. những người trong các ngành sản xuất khác nhau Câu 4. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy Lợi nhuậnNguồn nhiên liệuƯu thế về khoa học và công nghệ.Thị trường tiêu thụ.1 – b 2 – a 3 – d 4 – c, g, i 5 – e, h.Đáp ánChúc các em học tốt