Vì Sao Xã Hội Nguyên Thủy Tan Rã Ngắn Nhất / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Liên Xô Tan Rã

Vì sao Liên Xô tan rã Chủ nghĩa Mac cho những nhà hoạch định kế hoạch tập trung

Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, các nhà kinh tế thường tranh cãi về những giá trị tương đối của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhiên, Liên Xô từ bỏ kế hoạch hóa tập trung theo chủ nghĩa Marx sau năm 1990 và bắt đầu quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Năm 2003 các cổ động viên của các câu lạc bộ bóng đá Chelsea chào đón ông chủ mới Rorman Abramovitch người đi lên trong kinh tế thị trường, bắt đầu là một nhà buôn bán dầu mỏ và sau đó là chủ tịch một trong những công ty dầu mỏ hàng đầu ở Nga.

Bức tường Berlin sụp đổ vì Liên Xô đã tụt hậu xa so với các nền kinh tế thị trường ở phương Tây. Những khó khăn cốt yếu nảy sinh là:

§Quá tải thông tin: Các nhà hoạch định kế hoạch không thể theo kịp chi tiết của những hoạt động kinh tế. Máy móc thiết bị bị gỉ sét vì không có người lắp đặt sau khi giao hàng, mùa màng thu hoạch bị thối rữa vì lưu kho và phân phối không phối hợp được.

§Động lực kém: Việc đảm bảo việc làm tuyệt đối làm giảm động cơ làm việc. Những người quản lý các nhà máy đặt hàng nguyên vật liệu vượt quá số lượng cần thiết để đảm bảo nguyên vật liệu cho năm kế tiếp vì các nhà hoạch định kế hoạch có thể điều hành số lượng dễ dàng hơn so với chất lượng nên các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mục tiêu số lượng bằng cách bỏ qua yêu cầu chất lượng. Thiếu những tiêu chuẩn về môi trường, các doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng. Kế hoạch hóa tập trung dẫn đến hàng hóa chất lượng thấp và làm hại cho môi trường.

§ Cạnh tranh phi hiệu quả: Các nhà hoạch định kế hoạch tin tưởng rằng to lớn là tốt đẹp. Nhưng quy mô lớn làm các nhà hoạch định kế hoạch mất thông tin từ các hãng cạnh tranh, nên rất khó đánh giá hiệu quả. Thiếu sự cạnh tranh để chọn lựa thì không thể tránh được những sai lầm kinh tế.

Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Kinh tế học. Bản dịch tiếng Việt, phiên bản thứ 8. 2008. Nhà xuất bản Thống Kê. Hà Nội.

Fan Lo One Direction Tan Rã Mãi Mãi Vì Lý Do Này!

(Thethaovanhoa.vn) – Với việc phát hành album solo đầu tay, Niall Horan đã trở thành thành viên mới nhất của ban nhạc số 1 nước Anh One Direction quyết tâm theo đuổi sự nghiệp âm nhạc riêng.

Nam ca sĩ người Ailen 23 tuổi thông báo rằng anh đã ký hợp đồng với hãng thu Capitol và phát hành ca khúc đầu tiên This Town, bản ballad nhẹ nhàng kể về một chàng trai đau khổ đang cầu mong một cơ hội nữa từ cô gái mình yêu.

Dù chưa thông báo về lịch phát hành tiếp theo, Horan đã kịp tung ra MV cho ca khúc này, với nội dung ghi lại phần biểu diễn của anh ở phòng thu Capitol tại Hollywood, Mỹ.

Danh tiếng của One Direction đã đạt tầm toàn cầu sau khi các thành viên bước ra từ cuộc thi tìm kiếm tài năng X-Factor (Nhân tố bí ẩn) phiên bản Anh.

Niall Horan của ban nhạc One Direction. Ảnh: Malay Mail

Dầu vậy, ban nhạc tuyên bố tạm dừng các hoạt động nhóm hồi cuối năm ngoái và việc các thành viên lần lượt tuyên bố nhiều dự án solo đang khiến người hâm mộ lo lắng rằng One Direction sẽ tan rã mãi mãi.

Trước sự kiện nói trên, thành viên Zayn Malik đã tuyên bố rời nhóm hồi tháng 3/2015. Hiện nay, Malik là người có sự nghiệp solo nổi bật hơn cả, với việc phát hành album Mind of Mine.

Liam Payne cũng tiết lộ đang thực hiện một album solo hồi tháng 7. Giống như Horan, nam ca sĩ chọn kí hợp đồng với hãng thu Capitol, chứ không phải là Columbia, đơn vị từng hợp tác lâu dài với One Direction.

Nhắc tới hai thành viên còn lại, Harry Styles được cho là đã kí một hợp đồng thu âm với hãng Columbia còn Louis Tomlinson, người gần đây vừa lên chức cha, dường như khá “trầm” trong mảng solo, nhưng hiện anh cũng đang làm việc với ông trùm truyền hình thực tế Simon Cowell về kế hoạch lập ra một ban nhạc pop toàn nữ.

Mạng Xã Hội Là Gì? Hiểu Đầy Đủ Nhất Về Mạng Xã Hội

Mạng xã hội một cụm từ không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Ngày nay hầu như không có ai không sử dụng cho mình một mạng xã hội, nó đã trở nên thông dụng. Tuy nhiên bạn đã biết mạng xã hội là gì chưa? Bạn đã hiểu rõ về mạng xã hội?

Mạng xã hội là gì?

Dịch vụ mạng xã hội, tiếng Anh: social networking service là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn được gọi là cư dân mạng.

Mạng xã hội, hay còn có thể biết đến dưới những tên gọi khác như “cộng đồng ảo” hay “trang hồ sơ”, là một trang web mang mọi người đến với nhau để nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích, hay làm quen với những người bạn mới.

Dịch vụ mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán…

Hiện nay thế giới có hàng trăm dịch vụ mạng xã hội khác nhau, với MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dương. Dịch vụ mạng xã hội khác gặt hái được thành công đáng kể theo vùng miền như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và tại Việt Nam xuất hiện rất nhiều các dịch vụ mạng xã hội như: Zing Me, YuMe, Tamtay…

Trang WhatIs định nghĩa việc mở rộng kết nối xã hội là việc gia tăng số lượng người liên hệ trong công việc và/hoặc xã hội thông qua các kết nối giữa các cá nhân, thường là trên các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn hay Google+.

Mạng xã hội là một loại hình dịch vụ kinh doanh. Tại sao lại nói như vậy, bởi nó sẽ công cụ kết nối mọi người khắp cả nước lại với nhau thông qua internet về các vấn đề sở thích, hay thông tin quan trọng … nó không phân biệt đối tượng sử dụng và có thể kết nối ở bất kì không gian thời gian nào. Khi ta sử dụng đồng nghĩa ta phải bỏ tiền ra thì ta mới có thể kết nối với mọi người, do đó đây là loại hình kinh doanh dịch vụ thu tiền gián tiếp từ người sử dụng.

Đặc điểm cơ bản của mạng xã hội đó chính là : bao gồm 2 đặc điểm cơ bản. Đặc điểm thứ nhất là có sự tham gia trực tuyến của các cá nhân hay các chủ thể… Đặc điểm thứ hai là mạng xã hội sẽ có các trang web mở, người chơi tự xây dựng nội dung trong đó và các thành viên trong nhóm đấy sẽ biết được các thông tin mà người dùng viết. Ngày nay có rất nhiều các mạng xã hội, một số các loại mạng xã hội tiêu biểu hay được sử dụng ở nước ta phải đến ở đây là: facebook, zalo, viber, tango, clip.vn,… Việc sử dụng mạng xã hội nũng có cái tốt nhưng cũng có nhiều cái bất cập. Cái tốt mà nó đem lại đó là người dùng biết thêm nhiều thông tin mới ,bổ ích và kết nối được nhiều bạn bè.Tuy nhiên cái xấu ở đây là mạng xã hội chính là một thế giới ảo, không có thật nhưng nhiều người sử dụng nó quá lâu sẽ gây ra hội chứng cho rằng mọi điều trên mạng xã hội là thật, nó tạo sự phụ thuộc của nhiều người vào nó.

Đặc điểm mạng xã hội là gì?

Mạng xã hội là gì bạn đã biết rồi chứ. Máy bán hàng tự động giá rẻ khuyên bạn Hãy đọc bài viết và hãy là người sử dụng mạng xã hội một cách thông minh đừng có phụ thuộc vào nó và hãy biết chừng mực về việc sử dụng mạng xã hội.

Dựa trên khái niệm phân tách 6 cấp độ (ý tưởng cho rằng 2 người trên thế giới không thể có quan hệ với nhau qua mỗi chuỗi nhiều hơn 5 người trung gian), mạng xã hội thiết lập một cộng đồng mạng (đôi khi gọi là biểu đồ xã hội) giúp con người liên kết với những người mà họ nên biết nhưng lại không có cơ hội.

Dựa trên các nền tảng mạng xã hội, các thành viên có thể liên kết với thành viên khác, ban đầu là những người mà họ có liên hệ, rồi tới bất kì ai có liên hệ với người trung gian đó.

Dù các mối liên kết xã hội đã tồn tại từ lâu, sự xuất hiện của mạng Internet đã khiến hiện tượng này bùng nổ. Bên cạnh các nền tảng mạng xã hội, việc tương tác giữa mọi người cũng được đưa vào nhiều ứng dụng doanh nghiệp.

Ngày nay, mạng xã hội, hay cộng đồng ảo, thường để chỉ một trang web/ứng dụng cho phép mọi người nói chuyện, chia sẻ ý tưởng, tương tác và kết bạn. Kiểu hợp tác và chia sẻ này được gọi là social media. Không như các phương thức xã hội kiểu cũ thường tạo bởi không quá 10 người, social media có thể chứa nội dung tạo ra bởi hàng trăm, hàng triệu người.

Lịch sử mạng xã hội:

Dịch vụ mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate với mục đích kết nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.

Năm 2002, Friendster trở thành một trào lưu mới tại Hoa Kỳ với hàng triệu thành viên ghi danh. Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này cũng là con dao hai lưỡi: server của Friendster thường bị quá tải mỗi ngày, gây bất bình cho rất nhiều thành viên.

Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh (embedded video) và nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngày, các thành viên cũ của Friendster cũng lũ lượt chuyển qua MySpace và trong vòng một năm, MySpace trở thành mạng xã hội đầu tiên có nhiều lượt xem hơn cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệu USD.

Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến với nền tảng lập trình “Facebook Platform” cho phép thành viên tạo ra những công cụ (apps) mới cho cá nhân mình cũng như các thành viên khác dùng. Facebook Platform nhanh chóng gặt hái được thành công vượt bậc, mang lại hàng trăm tính năng mới cho Facebook và đóng góp không nhỏ cho con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ ra trên trang này mỗi ngày.

Thành phần cấu thành mạng xã hội?

Nút (node): Là một thực thể trong mạng. Thực thể này có thể là một cá nhân, một doanh nghiệp hoặc một tổ chức bất kỳ nào đó

Liên kết (tie): là mối quan hệ giữa các thực thể đó. Trong mạng có thể có nhiều kiểu liên kết. Ở dạng đơn giản nhất, mạng xã hội là một đơn đồ thị vô hướng các mối liên kết phù hợp giữa các nút. Ta có thể biểu diễn mạng liên kết này bằng một biểu đồ mà các nút được biểu diễn bởi các điểm còn các liên kết được biểu diễn bởi các đoạn thẳng.

Mục tiêu của mạng xã hội?

Tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian.

Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị của cộng đồng.

Nâng cao vai trò của mỗi công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội.

Mạng xã hội có thể giúp bạn tạo nên một cuộc sống khác?

Ngày nay mạng xã hội được nhiều người sử dụng bởi nó giúp họ cập nhật thông tin về bạn bè, người thân cũng như tìm kiếm bạn bè mới. Đây cũng là nơi bạn có thể tìm được nhiều thông tin, hình ảnh… thú vị từ những người có cùng mối quan tâm với mình.

Mỗi trang mạng xã hội có quy trình đăng ký tài khoản và sử dụng khác nhau nhưng hầu hết đều miễn phí và rất đơn giản. Nếu đang sử dụng Internet và mong muốn tìm kiếm những điều thú vị, hãy chọn cho mình những mạng xã hội theo yêu cầu của bạn.

Facebook – Mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay trên Internet. Facebook là điểm đến tuyệt vời cho người dùng để họ tự tạo dựng nên những trang cá nhân của mình, kết nối với bạn bè, chia sẻ phim ảnh, bàn luận về những gì đang làm…

Instagram – Dịch vụ chia sẻ hình ảnh có mặt trên Android, iOS và Windows Phone.

LinkedIn – Một trong số những địa điểm tốt nhất để kết nối với những đồng nghiệp hiện tại – quá khứ và tương lai. Đây là dịch vụ mạng xã hội theo hướng kinh doanh. Chức năng cơ bản của LinkedIn là cho phép người dùng (bao gồm người sử dụng lao động và nhân viên) tạo trang cá nhân và kết nối đến những người khác (họ phải có quan hệ chuyên nghiệp trong đời thực). Người dùng có thể mời bất kỳ ai (là thành viên của LinkedIn hoặc không) để tạo kết nối, tuy nhiên nếu có quá nhiều lời mời được đánh dấu là “Tôi không biết” hoặc “Spam” thì tài khoản người mời sẽ bị hạn chế hoặc bị khóa.

MySpace – Một trong số những mạng xã hội và website được xem nhiều nhất trên Internet.

Tumblr – Nền tảng blog với các tính năng của mạng xã hội. Tumblr cho phép bạn chia sẻ bất kỳ thứ gì. Bạn có thể đăng tải bài viết, hình ảnh, trích dẫn, âm nhạc và video từ trình duyệt web trên máy tính, điện thoại, email hoặc bất kỳ nơi nào. Tumblr lai giữa mạng xã hội như Facebook hay Twitter và nền bảng blog. Tumblr có lượng người dùng “trẻ” hơn so với các mạng xã hội khác và yêu cầu bạn phải trên 13 tuổi để có thể đăng kí sử dụng.

​​

Lenin_Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội

Published on

1. NHÓM 13 1.BÙI LAN ANH 2.NGUYỄN THỊ XUÂN HOA 3.TRẦN NGỌC THIÊN LAM 4.VÕ BẢO NGỌC 5.LÝ TRUNG HÀO

2. Hả? Tui đâu phải con người! sao biết?

3. VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN TRONG TRIẾT HỌC GỌI LÀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

4. Trình bày các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Cho ví dụ. Trình bày vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. (cho ví dụ cụ thể từng tính chất) Sự khác nhau trong tích cách của con người Việt Nam ở ba miền Bắc, Trung Nam, tại sao? NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

5. 1. Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. * Bao gồm 3 yếu tố tổng hợp là: điều kiện tự nhiên – địa lý, điều kiện dân số – dân cư, và phương thức sản xuất.

6. VD: Điều kiện tự nhiên – địa lý

7. Điều kiện tự nhiên – địa lý

8. Điều kiện dân số – dân cư

9. Phương thức sản xuất

10. 2. Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội. * Nó bao gồm những quan điểm, tư tưởng, học thuyết cùng những tình cảm, phong tục tập quán truyền thống của các cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong các giai đoạn lịch sử xác định.

12. Học thuyết

13. Phong tục tập quán

14. Ý thức xã hội Ý thức xã hội thông thường Ý thức lý luận Ý thức xã hội Hệ tư tưởng xã hội xã hội Tâm lý xã hội

15. – Tri thức,quan niệm được hình thành từ hoạt động thực tiễn hằng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát thành lý luận VD: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm

16. – Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Học thuyết Lamac và Đacuyn

17. – Là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… – Là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội Truyền thống hiếu học của dân tộc ta

18. – Là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của những cộng đồng nhất định – Là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ Học thuyết Mác – Lênin

19. 2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội * Tồn tại xã hội nào ứng với một ý thức xã hội nhất định: trong đó tồn tại xã hội quyết định về nguồn gốc, nội dung, bản chất, kết cấu của ý thức xã hội.

20. * Mỗi khi tồn tại xã hội( nhất là phương thức sản xuất ) thay đổi thì ý tức xã hội sớm muộn gì cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó. * Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải trực tiếp mà trường thông qua các khâu trung gian. * VD:

21. Xã hội nguyên thủy Xã hội chiếm hữu nô lệ

22. Xã hội phong kiến Xã hội tư bản

23. 3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và tồn tại xã hội * Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nên có sau; do tính bảo thủ của một số hình thức hình thái ý thức xã hội cụ thể; giai cấp thông trị lỗi thời luôn cố găng duy trì những tư tưởng cũ. * VD:

24. Bói toán Lên đồng

25. * Tính vượt trước của tư tưởng khoa học: khoa học nhờ những tiến bộ của mình có thể nắm bắt được quy luật từ đó đưa ra những dự báo về những khả năng của vật chất. * VD:

26. Galile Copecnic

27. * Ý thức có tính kế thừa trong quá trình phát triển của mình: ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những tài kiệu của quá khứ. * VD:

29. * Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển của chúng. * VD: Hy Lạp cổ đại Pháp nửa sau thế kỷ XVIII

30. * Ý thức xã hội và tồn tại xã hội tác động qua lại lẫn nhau * VD: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam

32. Miền Trung