Bai Du Thi Luat Bhxh Bai Thi Tim Hieu Bhxh Doc

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BHXH

Trả lời: Theo luật BHXH hiện hành thì có 03 chế độ bảo hiểm xã hội được quy định tại Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội :

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:

3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:

a) Trợ cấp thất nghiệp;

b) Hỗ trợ học nghề;

c) Hỗ trợ tìm việc làm.

Câu 3: Quyền và trách nhiệm đóng BHXH của người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật BHXH quy định như thế nào?

Điều 15. Quyền của người lao động

Người lao động có các quyền sau đây:

1. Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;

2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc;

3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời;

4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:

a) Đang hưởng lương hưu;

b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;

c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;

5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;

7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:

a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;

b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;

c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;

d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:

a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;

c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu.

Điều 17. Quyền của người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:

1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;

2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Điều 18. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:

a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;

b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;

c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;

d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;

đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;

e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41, Điều 51 và điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật này;

h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;

i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Điều 21. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau

Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

Điều 22. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.

Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.

2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.

Điều 23. Thời gian hưởng chế độ ốm đau

1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:

a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; bốn mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên;

a) Tối đa không quá một trăm tám mươi ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

b) Hết thời hạn một trăm tám mươi ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.

Điều 24. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau

1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 23 và Điều 24 của Luật này thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

2. Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định tại điểm b khoản 2 Điều 23 của Luật này thì mức hưởng được quy định như sau:

a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mươi năm trở lên;

b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm;

c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

3. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 3 Điều 23 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

4. Mức hưởng chế độ ốm đau tính theo quy định tại khoản 2 Điều này nếu thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được tính bằng mức lương tối thiểu chung.

Điều 26. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

1. Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại Điều 23 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Điều 27. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản

Đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;

d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.

2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 30. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu

Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng; năm mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:

a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;

c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.

2. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới sáu mươi ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc chín mươi ngày tính từ ngày sinh con; nếu con từ sáu mươi ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc ba mươi ngày tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.

3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.

4. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 32. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi

Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.

Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai

1. Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc bảy ngày.

2. Khi thực hiện biện pháp triệt sản người lao động được nghỉ việc mười lăm ngày.

3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 34. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Điều 35. Mức hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.

1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên;

b) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động;

c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

2. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này.

Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;

b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 40. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này.

1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Câu 7: Pháp luật BHXH quy định như thế nào về việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng?

Trả lời : Việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng được quy định tại Điều 62 : Luật BHXH quy định t ạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng :

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;

2. Xuất cảnh trái phép;

3. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.

Câu 8: Một người hiện đang làm công việc tự do và muốn tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được không, người đó phải làm những thủ tục như thế nào?

Trả lời: – Đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện được quy định chi tiết tại Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

Trường hợp anh Nguyễn Văn A yêu cầu công ty C đóng BHXH mà công ty không đóng là công ty đã vi phạm pháp luật về BHXH . Theo QĐ số 902/QĐ-BHXH (2007) của cơ quan BHXHVN quy định tại chương 8; mục 1; khoản 5 và mục chương 8; mục 2, mục 3. Anh Nguyễn Văn A làm đơn gởi đến Công đoàn cơ sở và cơ quan BHXH trên địa bàn yêu cầu can thiệp để được giải quyết và yêu cầu Công ty C truy đóng cho anh A

8.1.5. Người lao động sau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà vẫn tiếp tục làm việc hoặc ký hợp đồng lao động mới với đơn vị đó thì thời gian làm việc theo hợp đồng lao động trước đó phải truy đóng BHXH, BHYT.

8.3. Thủ tục truy đóng.

8.3.2. Cơ quan BHXH: Tiếp nhận hồ sơ, tiến hành kiểm tra, xác định số tiền phải truy đóng; mức truy đóng là 20% BHXH và 3% BHYT (nếu có) tính theo tiền lương, tiền công và mức lương tối thiểu tại thời điểm đóng.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

Câu 10 : Bạn hãy cho biết mục đích và ý nghĩa của việc tham gia bảo hiểm xã hội? Theo bạn, phải làm gì để nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động trong việc chấp hành tốt pháp luật về bảo hiểm xã hội? ( không quá 500 từ )

B ảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do nhà nước tổ chức và quản lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình họ khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động.

Tuy vậy, trong quá trình thi hành Luật BHXH cho thấy vẫn còn nhiều bất cập, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia chưa nhiều, nhất là số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp hoặc chiếm dụng, nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội còn xảy ra khá phổ biến. Nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội ; công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội chưa được coi trọng…

Bai Giang Dien Tu Bai 12. Ho Hap O Thuc Vat

Câu 1: Nói “Quang hợp quyết định năng suất cây trồng” là đúng hay sai? Vì sao?

Câu 2: Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế. Cho ví dụ.

Câu 3: Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.BÀI 12HÔ HẤP Ở THỰC VẬTI. Khái quát về hô hấp ở thực vật1. Hô hấp ở thực vật là gì?BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTQUAN SÁT MỘT SỐ TN SAU?Không khíDung dịchKOHNước vôiHạt nảy mầmNước vôi Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động1. Hô hấp ở thực vật là gì?Vôi xútHạt nảy mầm0 1 2 3 4 5 6Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía nào? Giải thích vì sao?1. Hô hấp ở thực vật là gì?Nhiệt kếQuan sát sự thay đổi của nhiệt kế? Giải thích hiện tượng?1. Hô hấp ở thực vật là gì?1. Hô hấp ở thực vật là gì?2. Phương trình tổng quátC6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiêt)3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây ….. Tạo các sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. Là quá trình ôxi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó, các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATPII. Con đường hô hấp ở thực vậtPhân giải kị khíPhân giải hiếu khíII. Con đường hô hấp ở thực vậtII. Con đường hô hấp ở thực vậtII. Con đường hô hấp ở thực vậtPhân giải hiếu khí 38 ATP Phân giải kị khí 2ATP19 lầnKhông có ô xiCó ô xiRượu etylic + CO2 hoặc a.x lacticTế bào chấtTi thểCO2 và H2O

2 ATP

2 ATP + 36 ATP = 38ATPIII. Hô hấp sángKhái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí oxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng

III. Hô hấp sángKhái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí oxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng

IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợpGIỐNG NHAU GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP:

– Đều là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

– Đều xảy ra các chuỗi phản ứng phức tạp với sự xúc tác của nhiều enzim

– Đều có sự tham gia của các chất chuyển hóa điện tửIV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTCÂU 29 chữÔ số 2 Có 9 chữ cái: sản phẩm được tạo ra từ quang hợp ở thực vật đồng thời là nguyên liệu của quá trình hô hấpCÂU 36 chữÔ số 3 Có 6 chữ cái: bản chất của quá trình hô hấp làCÂU 45 chữÔ số 4 Có 5 chữ cái: từ dùng để chỉ tính chất của phân giải chất hữu cơ trong điều kiện không có ô xi tham giaCÂU 15 chữÔ số 5 Có 9 chữ cái: nơi xảy ra giai đoạn đường phân của tế bàoCÂU 59 chữÔ số 6 Có 9 chữ cái: giai đoạn đầu tiên của quá trình hô hấp với sản phẩm tạo ra là a xit piruvicÔ số 1 Có 5 chữ cái: đây là một quá trình không thể thiếu đối vối sự sống của động vật và thực vậtCÂU 69 chữTRÒ CHƠI Ô CHỮ

Bai Giang Dklg New 6 (Repaired)

, Working at Trường THPT Nguyễn Trãi – Thường Tín

Published on

1. Phần I: Cơ sở toán học về đại số logic và tổng hợp mạch logic Chương 1: Cơ sở toán học về đại số logic 1.1 Mở đầu Trong cuộc sống hàng ngày, các sự vật và hiện tượng thường biểu hiện ở hai mặt đối lập thông qua hai trạng thái đối lập rõ rệt của nó, ví dụ như sạch và bẩn, đúng và sai, đắt và rẻ, tốt và xấu, đỗ hay trượt,… Trong kỹ thuật, đặc biệt trong kỹ thuật điện và điều khiển, ta thường có khái niệm về hai trạng thái: đóng và cắt; chẳng hạn đóng mạch điện (nối thiết bị tiêu thụ điện vào nguồn cung cấp điện) và cắt mạch điện (cách ly thiết bị tiêu thụ điện ra khổi nguồn cung cấp điện); đóng máy (cho máy làm việc) và cắt máy (cho máy nghỉ việc). Để tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu các sự vật, hiện tượng được biểu hiện ở hai mặt đối lập, các nhà toán học đã xây dựng các cơ sở toán học gọi là đại số logic hay đại số Boole. Để lượng hóa hai trạng thái đối lập của sự vật và hiện tượng người ta dùng hai giá trị 0 và 1. Giá trị 1 hàm ý đặc trưng cho một trạng thái của sự vật hoặc hiện tượng thì giá trị 0 hàm ý đặc trưng cho trạng thái đối lập của sự vật hiện tượng đó. Ta gọi đó là các giá trị 0 và 1 logic. Ở các phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua về đại số logic. 1.2 Hàm và biến logic 1.2.1. Biến logic Biến số x được gọi là biến logic nếu x thuộc tập hợp B chỉ gồm 2 phần từ ký hiệu là 0 và 1. Nghĩa là biến logic x chỉ nhận hai giá trị 0 và 1. x∈ B = {0;1} 1.2.2. Hàm logic Hàm số f của các biến x1, x2, …, xn được gọi là hàm logic khi và chỉ khi các biến x1, x2, …, xn là các biến logic và giá trị của hàm số f cũng là giá trị logic, tức là f cũng chỉ có 2 giá trị 0 và 1. f(x1, x2, …, xn)∈ B = {0;1} với x1, x2, …, xn ∈ B = {0;1}. 1.2.3. Các phép toán logic cơ bản a. Phép nghịch đảo (NOT) Ký hiệu: nghịch đảo của một biến logic x ký hiệu là . Phép nghịch đảo được định nghĩa thông qua bảng giá trị 1.1 như sau Bảng 1.1. Bảng giá trị của phép nghịch đảo x f(x) = 0 1 1

2. 1 0 b. Phép cộng logic (OR) Phép cộng logic được thực hiện với 2 biến logic x và y ký hiệu là x+y Phép cộng logic được định nghĩa thông qua bảng giá trị 1.2 như sau: Bảng 1.2. Bảng giá trị của phép cộng logic x Y f(x,y) = x+y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Kết quả của phép cộng logic hai biến logic chỉ nhận giá trị 0 khi và chỉ khi cả hai biến logic có giá trị 0 c. Phép nhân logic (AND) Phép nhân logic được thực hiện với 2 biến logic x và y ký hiệu là x.y hoặc x*y hoặc đơn giản là xy Phép nhân logic được định nghĩa thông qua bảng giá trị 1.3 như sau: Bảng 1.3. Bảng giá trị của phép nhân logic x y f(x,y) = x.y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Kết quả của phép nhân logic hai biến logic chỉ nhận giá trị 1 khi và chỉ khi cả hai biến logic có giá trị 1 1.3 Các tính chất và định luật logic cơ bản 1.3.1. Các tính chất của phép toán logic a. Tính chất giao hoán Kết quả của phép tính giao hoán là không đổi nếu ta đổi chỗ hai biến logic cho nhau x+y = y+x x.y = y.x b. Tính chất kết hợp x+y+z = (x+y)+z = x+(y+z) x.y.z = (x.y).z = x.(y.z) 2

3. c. Tính chất phân phối x.(y+z) = x.y + x.z x+(y.z) = (x+y).(x+z) d. Luật De Morgan nn nn xxxxxx xxxxxx +++= =+++ ……… ……… 2111 2121 Phủ định của một tổng các biến logic bằng tổng các phủ định các biến logic Phủ định của một tích các biến logic bằng tích các phủ định của các biến logic e. Tính đối ngẫu Nếu trong một hệ thức ta thay phép cộng bằng phép nhân, phép nhân bằng phép cộng, thay 0 bằng 1 và 1 bằng 0 thì sẽ thu được một hệ thức mới gọi là hệ thức đối ngẫu. Nếu hệ thức ban đầu đúng thì hệ thức đối ngẫu của nó cũng đúng. 1.3.3. Một số hệ thức logic cơ bản a. x+0 = x ; x.1 = x b. x.0 = 0 ; x+1 = 1 c. x+x = x ; xx = x d. 0.;1 ==+ xxxx e. x+xy = x ; x.(x+y) = x f. xyxyxxyxxy =++=+ ))((; 1.4 Các biểu diễn hàm logic 1.4.1. Biểu diễn bằng bảng chân lý Bảng chân lý là bảng liệt kê tất cả các tổ hợp các giá trị của các biến và giá trị tương ứng của hàm số với mỗi tổ hợp biến đó. Như vậy, với một hàm n biến thì ta sẽ có 2n tổ hợp biến. Bảng 1.4 cho ta một ví dụ về bảng chân lý với hàm 3 biến Bảng 1.4 Bảng chân lý biểu diễn hàm 3 biến Giá trị thập phân của tổ hợp biến x1 x2 x3 f(x1,x2,x3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 “x” 3 0 1 1 “x” 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 “x” 7 1 1 1 1 3

4. Ghi chú: Những chỗ đánh dấu “x” là giá trị hàm không xác định (có thể là 0 hoặ 1), có nghĩa là giá trị hàm ứng với các tổ hợp giá trị biến đầu vào không ảnh hưởng đến vai trò của hàm logic này. Ưu điểm của cách biểu diễn này là dễ nhìn, ít nhầm lẫn vì tất cả các khả năng có thể của hàm số đã được liệt kê ra hết. Nhược điểm của phương pháp này là cồng kềnh, đặc biệt là khi biến số lớn. 1.4.2. Biểu diễn bằng biểu thức đại số Hàm logic có thể được biểu diễn bằng biểu thức đại số sử dụng các phép toán cộng và nhân logic. Bằng cách biểu diễn hàm logic bằng biểu thức đại số, có thể dùng các thiết bị logic để thực hiện hàm logic một cách dàng. Một hàm logic n biến bất kỳ bao giờ cũng có thể biểu diễn thành tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ. a. Cách viết hàm dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ – Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 1. Số lần hàm bằng 1 chính bằng số tích của các tổ hợp biến này. – Trong mỗi tích ứng với một tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị bằng 1, các biến có giá trị 1 thì giữ nguyên, các biến có giá trị 0 thì được lấy giá trị đảo – Hàm tổng chuẩn đầy đủ sẽ là tổng các tích đó Ví dụ: Cho hàm logic 2 biến như bảng 1.5 Bảng 1.5: Hàm logic 2 biến số x1 x2 y=f(x1,x2) 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Ta nhận thấy có 2 tổ hợp giá trị biến làm cho hàm có giá trị 1 là (x1,x2)=(0,0) và (x1,x2)=(1,1). Với tổ hợp (x1,x2)=(0,0), vì hai biến đều nhận giá trị 0 nên tích các biến tương ứng sẽ là . Với tổ hợp (x1,x2)=(1,1), vì hai biến đều nhận giá trị 1 nên tích các biến tương ứng sẽ là x1.x2. Do đó hàm logic có thể được biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ như sau y=f(x1,x2)= + x1.x2 b. Cách viết hàm dưới dạng tích chuẩn đầy đủ 4

5. – Chỉ quan tâm đến tổ hợp các giá trị của biến làm cho hàm có giá trị 0. Số lần hàm bằng 0 chính bằng số tổng của các tổ hợp biến này. – Trong mỗi tổng ứng với một tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị bằng 0, các biến có giá trị 0 thì giữ nguyên, các biến có giá trị 1 thì được lấy giá trị đảo – Hàm tích chuẩn đầy đủ sẽ là tích các tổng đó Ví dụ: Cho hàm logic 2 biến như bảng 1.5 Ta nhận thấy có 2 tổ hợp giá trị biến làm cho hàm có giá trị 0 là (x1,x2)=(0,1) và (x1,x2)=(1,0). Với tổ hợp (x1,x2)=(0,1), vì biến x1 nhận giá trị 0 nên được giữ nguyên, biến x2 nhận giá trị 1 nên phải lấy giá trị đảo, tổng các biến tương ứng sẽ là . Với tổ hợp (x1,x2)=(1,0), vì biến x1 nhận giá trị 1 nên phải lấy giá trị đảo, biến x2 nhận giá trị 0 nên được giữ nguyên, tổng các biến tương ứng sẽ là +x2. Do đó hàm logic có thể được biểu diễn dưới dạng tích chuẩn đầy đủ như sau y=f(x1, x2)= ( )( +x2) Để viết các hàm logic dưới dạng ngắn gọn, người ta có thể viết các hàm logic dưới dạng như sau: – Dạng tổng chuẩn đầy đủ Hàm logic ở bảng 1.4 có thể viết như sau: f(x1,x2,x3)=Σ(0,5,7) với N = 2,3,6 Trong đó các số 0, 5, 7 là giá trị thập phân của tổ hợp biến (theo thứ tự x1x2x3) làm cho hàm có giá trị bằng 1; và 2, 3, 6 là các giá trị thập phân của tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị không xác định. – Dạng tích chuẩn đầy đủ Hàm logic ở bảng 1.4 có thể viết như sau: f(x1,x2,x3)=Π(1,4) với N = 2,3,6 Trong đó các số 1, 4 là giá trị thập phân của tổ hợp biến (theo thứ tự x1x2x3) làm cho hàm có giá trị bằng 0; và 2, 3, 6 là các giá trị thập phân của tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị không xác định. 1.4.3. Biểu diễn bằng bảng Các nô Nguyên tắc xây dựng bảng Các nô như sau: – Để biểu diễn một hàm logic có n biến số, cần lập một bảng có 2n ô, mỗi ô tương ứng với một tổ hợp biến. – Các ô cạnh nhau hoặc đối xứng nhau chỉ cho phép khác nhau về 1 giá trị của một biến 5

6. – Trong các ô ghi các giá trị của hàm tương ứng với tổ hợp biến ứng với ô đó Ví dụ: Bảng Các nô biểu diễn hàm logic trong bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng Các nô biểu diễn hàm logic trong bảng 1.5 x2 x1 0 1 0 1 0 1 0 1 Bảng Các nô biểu diễn hàm logic trong bảng 1.4 x2x3 x1 00 01 11 10 0 1 0 “x” “x” 1 0 1 1 “x” Chú ý: với các ô ứng với các tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị không xác định thì có thể điền “x” hoặc bỏ trống Bảng Các nô cho hàm 5 biến x3x4x5 x1x2 00 0 00 1 011 01 0 11 0 111 10 1 100 1.5. Các ký hiệu mạch logic Để mô tả các mạch logic thực hiện các hàm logic, người ta thường dùng các ký hiệu của các phần tử logic thực hiện các phép toán logic cơ bản. Các ký hiệu đó bao gồm: 1.5.1. Phép phủ định (nghịch đảo) NOT 1.5.2. Phép cộng logic OR 6

7. 1.5.3. Phép nhân logic AND 1.5.4. Phép NOR và NAND – Phép NOR – Phép NAND 1.5.5. Mạch rơle-tiếp điểm Mạch logic cũng có thể được biểu diễn bằng sơ đồ rơle- tiếp điểm. Một số ký hiệu được sử dụng trong mạch rơle -tiếp điểm bao gồm: – Nút ấn thường mở: . Bình thường khi không bị tác động thì hai cực của nút ấn được cách ly. Nếu ấn nút thì hai cực của nút ấn sẽ được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. – Nút ấn thường đóng: . Bình thường khi không bị tác động thì hai cực của nút ấn được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. Nếu ấn nút thì hai cực của nút ấn sẽ được cách ly và không cho dòng điện chạy qua. – Công tắc hàng trình thường mở: . Bình thường khi không bị tác động thì hai cực của công tắc hành trình được cách ly. Nếu bị tác động thì hai cực của công tắc hành trình sẽ được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. – Công tắc hành trình thường đóng: . Bình thường khi không bị tác động thì hai cực của công tắc hành trình được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. Nếu bị tác động thì hai cực của công tắc hành trình sẽ được cách ly và 7

8. không cho dòng điện chạy qua. – Rơ le gồm 2 phần cuộn dây , ký hiệu là một hình chữ nhật đứng và các tiếp điểm. Tiếp điểm có 2 loại cơ bản là tiếp điểm thường mở và thường đóng. Tiếp điểm thường mở, ký hiệu . Bình thường khi cuộn dây không có điện thì 2 điểm cực của tiếp điểm bị cách ly và không cho phép dòng điện được chạy qua. Nếu cấp điện cho cuộn dây thì cuộn dây này sẽ làm cho hai cực của tiếp điểm được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. Tiếp điểm thường đóng, ký hiệu . Bình thường khi cuộn dây không có điện thì 2 điểm cực của tiếp điểm được nối với nhau và có thể cho phép dòng điện chạy qua. Nếu cấp điện cho cuộn dây thì cuộn dây này sẽ làm 2 điểm cực của tiếp điểm bị cách ly và không cho phép dòng điện được chạy qua. Mạch logic có thể được biểu diễn bằng sơ đồ rơ le tiếp điểm như sau: – Sơ đồ gồm 2 dây thể hiện dây nguồn cấp cho mạch – Tùy thuộc vào thiết bị vật lý tương ứng với các biến logic mà ta có thể biểu diễn các biến dưới dạng nút ấn, công tắc hành trình hay các tiếp điểm – Các biến ở trạng thái bình thường được biểu diễn bằng các phần tử ở trạng thái thường mở – Các biến ở trạng thái đảo thì được biểu diễn bằng các phần tử ở trạng thái thường đóng. – Đầu ra được biểu diễn bằng cuộn dây của rơle. Cuộn dây có điện thì có nghĩa là đầu ra nhận giá trị 1, không có điện thì nhận giá trị 0. Khi cuộn dây thay đổi trạng thái có điện hoặc không có điện thì các tiếp điểm (rơ le) tương ứng cũng thay đổi trạng thái theo (coi là tức thời) – Phép cộng logic được biểu diễn bằng cách nối hai phần tử song song với nhau – Phép nhân logic được biểu diễn bằng cách nối hai phần tử nối tiếp vơi nhau. – Đầu ra được biểu diễn bằng cách nối cuộn dây với tổ hợp kết nối các phần tử đầu vào. Ví dụ mạch rơle-tiếp điểm thực hiện hàm logic y=f(x1,x2)= + x1.x2 8

9. Khi x1 = x2 = 0 nghĩa là cuộn dây x1 và x2 (không vẽ ở đây) không có điện, do đó các tiếp điểm ở trạng thái như hình vẽ. Khi đó dòng điện có thể đi từ 1-7-5-2, cuộn dây Y có điện , nghĩa là y = f(x1,x2) = 1. Khi x1=x2 = 1 nghĩa là cuộn dây x1 và x2 có điện. Khi đó tiếp điểm x1 (1-3), x2(3-5) đóng lại, các tiếp điểm x1(1-7), x2(7-5) mở ra. Khi đó dòng điện có thể đi từ 1-3-5-2, cuộn dây Y có điện , nghĩa là y = f(x1,x2) = 1. Khi x1 = 0, x2 = 1 nghĩa là cuộn dây x1 không có điện và cuộn dây x2 có điện. Khi đó các tiếp điểm x1 giữ nguyên trạng thái như hình vẽ. Tiếp điểm x2(3-5) đóng lại, x2(7-5) mở ra. Cuộn dây Y bị cách ly khỏi nguồn điện, nghĩa là y = f(x1,x2) = 0. Khi x1 = 1, x2 = 0 nghĩa là cuộn dây x1 có điện và cuộn dây x2 không có điện. Khi đó các tiếp điểm x2 giữ nguyên trạng thái như hình vẽ. Tiếp điểm x1(1-3) đóng lại, x2(1-7) mở ra. Cuộn dây Y bị cách ly khỏi nguồn điện, nghĩa là y = f(x1,x2) = 0. 9

11. 2.2.1 Phương pháp đại số Phương pháp đại số là phương pháp dùng các biến đổi đại số để rút gọn hàm logic. Một số biểu thức đại số thường hay được sử dụng bao gồm: a) xy + x = x ; (x+y)(x+ ) = x b) x+xy = x ; x(x+y)=x c) (x+ )y = xy ; x + y = x+y d) x+ = 1 ; x = 0 e) x+x = x ; xx = x Ví dụ: Rút gọn hàm y = f(x1,x2) = +x1x2+ x2 f(x1,x2) = +x1x2+ x2 = ( +x1x2)+(x1x2+ x2) = x1 + x2 Như vậy từ một hàm logic 2 biến với 2 phép cộng và 3 phép nhân logic, ta có thể rút gọn thành một hàm logic tương đương với chỉ một phép cộng logic. Cũng có thể thấy rằng biểu diễn này là tối thiểu. Phương pháp đại số có ưu điểm là khá trực quan. Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của phương pháp này là rất khó có thể đánh giá được kết quả thu được đã là tối ưu hay chưa. 2.2.2 Phương pháp bảng Các nô Phương pháp bảng Các nô biểu diễn hàm logic dùng bảng Các nô sau đó dùng các tính chất của bảng Các nô để nhóm các tổ hợp biến thích hợp lại với nhau để rút gọn hàm logic. Các bước để thực hiện phương pháp bảng Các nô như sau: – Bước 1: Biểu diễn hàm đã cho dưới dạng bảng Các nô – Bước 2: Nhóm các ô có giá trị 1 hoặc “x” (không xác định) cạnh nhau hoặc đối xứng nhau thành các vòng. Việc nhóm này phải thỏa mãn các điều kiện sau: i. Số ô trong một vòng có dạng 2m (1≤m∈N) với m lớn nhất có thể ii. Các vòng có thể giao nhau nhưng không được trùm lên nhau iii. Các vòng phải phủ hết các ô có giá trị 1 (không phải phủ hết các ô không 11

14. thể kết hợp các ô có giá trị 1 và các ô không xác định để được nhóm có số ô là tối đa. Chú ý rằng không nhất thiết các vòng phải phủ hết các ô không xác định. Trong ví dụ này có thể nhóm các ô như sau: – Hai ô (000) và (010), 2 ô này chỉ có biến x2 là đổi trị nên tổ hợp rút gọn tương ứng còn – Hai ô (101) và x1.x2.x3 (111), 2 ô này chỉ có biến x2 là đổi trị nên tổ hợp rút gọn tương ứng còn x1.x3 Sau khi nhóm như trên ta thấy các ô có giá trị 1 đã được nhóm hết với số vòng là ít nhất. Một số ô không xác định không nhất thiết phải thuộc một vòng nào đó. Như vậy hàm rút gọn là f(x1,x2,x3) = + x1.x3 Phương pháp bảng Các nô khá trực quan, tuy nhiên khi số biến tăng lên thì việc nhóm các ô trở nên phức tạp và việc chọn số tối đa trong một nhóm cũng như số nhóm là tối thiểu trở nên khó khăn. Thêm vào đó, việc thực thi phương pháp này trên các công cụ tính toán rất khó khăn. 2.2.3 Phương pháp Quine Mc. Clusky Cũng như phương pháp bảng Các nô, phương pháp Quine Mc Clusky cũng áp dụng tính chất xy + x = x của phép toán logic. Tuy nhiên phương pháp này xem xét lần lượt khả năng rút gọn của tất cả các kết hợp của hai tổ hợp biến ban đầu và cả sau từng bước rút gọn. Bằng cách này việc rút gọn được trình bày dưới dạng thuật toán và có thể lập trình cho máy tính thực hiện. Các bước thực hiện thuận toán Quine Mc Clusky như sau: – Bước 1: Ghi các tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị bằng 1 theo mã nhị phân. Các biến bị đảo thì ghi thành 0, các biến được giữ nguyên thì ghi thành 1. Ví dụ x1 x3 sẽ ghi thành 101 – Bước 2: Nhóm các tổ hợp biến theo số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của tổ hợp biến. Đặt tên nhóm i là nhóm có i chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân. Ghi các tổ hợp biến này trong 1 cột. – Bước 3: Xem xét khả năng ghép của mỗi tổ hợp của nhóm thứ i với từng tổ hợp của nhóm thứ i+1 trong cùng một cột. Hai tổ hợp chỉ được ghép với nhau khi biểu diễn 14

15. nhị phân của chúng chỉ khác nhau 1 bít ở cùng 1 vị trí. Khi ghép 2 tổ hợp với nhau ta sẽ ghi sang cột bên cạnh tổ hợp mới hình thành bằng cách giữ nguyên các phần giống nhau và thay phần khác nhau bằng dấu gạch ngang (-). Sau khi đã xem xét tất cả các khả năng ghép của toàn bộ các tổ hợp, đánh dấu sao (*) vào các tổ hợp biến đã tham gia ghép và dấu v (√) vào các tổ hợp không thể ghép. – Bước 4: Lặp lại bước trên với cột vừa mới hình thành cho đến khi không kết hợp được nữa. Chú ý, hai tổ hợp có dấu (-) chỉ ghép được với nhau khi mà chỉ có 1 vị trí bít khác nhau và bít đó phải là 0 và 1, không thể là “-“. – Bước 5: Lập bảng phủ tối thiểu để chọn số tổ hợp không thể ghép tối thiểu có thể phủ hết được số tổ hợp ban đầu. Bảng phủ tối thiểu có các cột tương ứng với số tổ hợp nguyên gốc ban đầu. Các hàng tương ứng với số tổ hợp không thể ghép được nữa. Trên một hàng, nếu tổ hợp ứng với hàng đó có thể “phủ” tổ hợp ứng với cột (nếu thay ở tổ hợp rút gọn dấu “-” bằng số 0 hoặc 1 thì sẽ được tổ hợp nguyên gốc ứng với cột) thì ô ứng với cột đó đánh dấu “x”. Từ bảng phủ đã đánh dấu sẽ chọn được số tổ hợp tối thiểu. – Bước 6: Sau khi đã tìm được số tổ hợp tối thiểu thì chuyển các tổ hợp mã nhị phân thành tổ hợp biến tương ứng (các biến ứng với vị trí có dấu “-” sẽ bị rút gọn trong biểu diễn). Ví dụ cho hàm 3 biến f(x1,x2,x3) thì 1-1 ứng với tổ hợp x1x3. Vị trí x2 tương ứng với dấu “-” nên bị rút gọn trong biểu diễn. Ví dụ: Rút gọn hàm f(x1,x2,x3) = Σ(0,1,4,5,7) Ta có bảng thể hiện thuật từ bước 1 đến 3 như sau: Nhóm Giá trị thập phân tương ứng Tổ hợp I Tổ hợp II Tổ hợp III 0 0 000* 00-*(0&1) -00* (0&4) -0- √(0&1;4&5) (0&4;1&5) 1 1 001* -01* (1&5) 10-* (4&5)4 100* 2 5 101* 1-1√ (5&7) 3 7 111* Tổ hợp 000(0) và 001(1) chỉ khác nhau 1 bít cuối cùng nên có thể ghép chúng được với nhau và tổ hợp mới hình thành lag 00-. Tương tự với các tổ hợp khác ta thu được cột tổ hợp II. Trong tổ hợp II ta thấy 00- và 10- có cũng chỉ khác nhau bít đầu tiên nên có thể ghép được với nhau và được tổ hợp -0-. Tương tự với các tổ hợp khác. Riêng tổ hợp 1-1 không ghép được với tổ hợp nào nên ta đánh dấu (√). Các tổ hợp đã tham gia ghép được đánh dấu (*). Đến cột tổ hợp III thì không ghép được nữa nên quá trình ghép dừng ở 15

17. Trong các cột, tìm các cột chỉ có 1 ô có dấu “x”, ở đây là 3 cột 0110, 1010 và 1111. Ta thấy rằng các tổ hợp ứng với các dấu “x” tìm ở trên phải được chọn vì chỉ có những tổ hợp rút gọn đó mới phủ được các tổ hợp tương ứng với các cột tìm thấy. Như vậy ở đây ta chọn 3 tổ hợp rút gọn là 01– (ứng với 0110), 10-0 (ứng với 1010) và -1-1 (ứng với 1111). Ba tổ hợp rút gọn đã phủ hết các tổ hợp 0100, 0101, 0110, 0111, 1000, 1010, và 1111. Ta còn các tổ hợp nguyên gốc chưa bị phủ gồm có 0000, 1001 và 4 tổ hợp rút gọn chưa dùng đến. Đến đây việc chọn tổ hợp rút gọn để phủ 3 tổ hợp nguyên gốc trở nên đơn giản hơn nhiều. Ví dụ ta có thể chọn 0-00, khi đó ô 0000 bị phủ, và tổ hợp -000 là không cần thiết, vì các tổ hợp mà tổ hợp -000 phủ đã bị phủ hết. Tiếp theo ta chọn tổ hợp rút gọn 100- để phủ tổ hợp nguyên gốc còn lại. Như vậy các tổ hợp nguyên gốc đã được phủ hết. Cuối cùng ta thu được kết quả f(x1,x2,x3,x4) = 17

18. Chương 3: Mạch logic tuần tự 3.1 Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự 3.1.1 Giới thiệu chung Mạch logic tuần tự là mạch mà trong đó trạng thái của tín hiệu ra không những phụ thuộc vào tín hiệu vào mà còn phụ thuộc vào cả trình tự tác động của tín hiệu vào, nghĩa là phụ thuộc vào các trạng thái trước đó của mạch hay là mạch có nhớ các trạng thái. Như vậy, về mặt thiết bị thì ở mạch tuần tự không những chỉ có các phần tử đóng mở logic mà còn có các phần tử nhớ. Sơ đồ cấu trúc cơ bản của mạch trình tự như ở hình 3.1. Nét đặc trưng ở đây là mạch có phản hồi thể hiện qua các biến nội bộ (Y1, Y2 và y1, y2) Hoạt động trình tự của mạch được thể hiện ở sự thay đổi của biến nội bộ Y. Trong quá trình làm việc, do sự thay đổi của các tín hiệu vào X (X1, X2, …) sẽ dẫn đến thay đổi các tín hiệu ra Z (Z1, Z2, …) và cả tín hiệu nội bộ Y (Y1, Y2, …). Sự thay đổi của biến Y (Y1, Y2, …) sẽ dẫn đến thay đổi biến y (y1, y2, …) sau thời gian (τ1, τ2, …). Sự thay đổi của các biến y (y1, y2, …) lại có thể dẫn đến thay đổi các tín hiệu ra Z, kể cả Y, rồi lại sự thay đổi của Y lại dẫn đến sự thay đổi của y … Quá trình nếu cứ tiếp tục lâu dài như vậy sẽ làm cho hệ mất ổn định, nghĩa là mạch không làm việc được. Yêu cầu đặt ra là phải làm cho mạch ổn định, nghĩa là khi mạch tuần tự có sự thay đổi của tín hiệu vào sẽ chuyển từ một trạng thái ổn định này sang trạng thái ổn định khác và trải qua một số trạng thái trung gian không ổn định. Về mặt toán học, mạch tuần tự chính là một ôtômat A với các bộ dữ liệu như sau: A = (X, Z, S, F1, F2) Trong đó X: tập các trạng thái vào X = {x1, x2, …, xn} Z: tập các trạng thái ra Z = {z1, z2, …, zm} S: tập các trạng thái trong S = {s1, s2, …, sk} F1: hàm chuyển biến trạng thái, xác định trình tự biến đổi trạng thái trong 18 MẠCH TỔ HỢP … … x1 x2 y1 Z1 Z2 Y2 y2 Y1 τ2 τ1

20. Trong biểu đồ đóng mở, chiều ngang biểu thị thời gian. Các số biểu thị tên trạng thái của hệ thống. Nét đậm biểu thị tại thời điểm đó giá trị biến là 1 (nút bị ấn hoặc cuộn dây có điện). Nét mảnh biểu thị giá trị 0 (nút ấn ở trạng thái không bị tác động, cuộn dây chưa có điện). Trạng thái 1 là trạng thái ban đầu, tức là chưa tác động gì vào các biến đầu vào. Khi đó, các nút chưa bị tác động, a1=a2 = 0 và các cuộn dây chưa có điện, Y=Z=0. Nếu ta chỉ ấn nút a1, a1=1, thì cuộn dây Y có điện, Y=1 (trạng thái 2). Nếu ta nhả tay ra không ấn nút a1 nữa, a1=0, cuộn dây Y mất điện, Y=0, hệ thống quay về trạng thái 1. Tiếp theo, nếu ta chỉ ấn nút a1 thì hệ thống ở trạng thái 2. Khi đó, cuộn dây Y có điện làm các tiếp điểm y đóng lại. Sau đó trong lúc vẫn giữ nút a1 và ấn tiếp nút a2, a2=1. Nút ấn thường đóng a2 mở ra, tuy nhiên cuộn dây Y vẫn có điện vì tiếp điểm y song song với a2 đã đóng lại trước đó duy trì điện cho cuộn dây Y. Nút ấn a2 thường mở bây giờ đóng lại, cộng với tiếp điểm y đã đóng làm cho cuộn dây Z có điện Z=1 (trạng thái 3). Bây giờ ta nhả tay khỏi nút ấn a2, a2=0, (vẫn ấn nút a1)thì tiếp điểm a2 thường mở sẽ trở về trạng thái thường mở và làm cho cuộn dây Z mất điện, Z = 0. Cuộn dây vẫn có điện, Y =1. Hệ thống trở lại trạng thái 2. Và nếu ta nhả tay khỏi nút a1 thì trạng thái lại trở về trạng thái 1. Khi hệ thống đang ở trạng thái 1, nếu ta chỉ ấn nút a2, a2 = 1, khi đó cả cuộn dây Y và Z cũng đều không có điện, Y = Z = 0 (trạng thái 4). Nếu ta vẫn giữ a2 và ấn thêm a1 thì cuộn dây Y và Z cũng vẫn không có điện. Vì khi đó nút ấn thường đóng a2 bị ấn trước nên mạch bị hở. Khi ấn nút a1 cũng không làm Y có điện. Vì Y không có điện nên tiếp điểm y vẫn mở, làm cho Z cũng không có điện. Đây là trạng thái số 5. Nếu sau đó ta vẫn giữ nút a1 và thả nút a2 ra thì hệ thống quay về trạng thái 2. Và nếu thả nút a1 ra thì từ trạng thái 2 hệ thống sẽ trở về trạng thái 1. Có thể thấy rõ ở trong ví dụ này khác biệt cơ bản của mạch logic tuần tự và mạch tổ hợp. Trong mạch logic tổ hợp, hàm chỉ có 1 giá trị với 1 tổ hợp biến. Tuy nhiên trong mạch logic tuần tự thì khác. Trong ví dụ này trạng thái 3 và 5 có cùng tổ hợp biến đầu vào (a1=a2=1), tuy nhiên đầu ra của trạng thái 3 là Y=Z=1, khác với đầu ra của trạng thái 5 là Y=Z=0. Giá trị của mạch logic tuần tự không những phụ thuộc vào tổ hợp đầu vào mà còn phụ thuộc vào trình tự thực hiện, tức là các trạng thái trước đó nữa, hay nói một cách khác là mạch có nhớ. 3.2 Tổng hợp mạch logic tuần tự Bài toán tổng hợp mạch tuần tự là bài toán khó, hơn nữa từ một yêu cầu đề ra lại có nhiều cách giải quyết khác nhau, do vậy vấn đề chung ở đây là phải dựa vào một chỉ tiêu tối ưu nào đó, đồng thời để tìm được lời giải tối ưu thì ngoài các suy đoán logic 20

21. người thiết kế còn phải tận dụng các kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng. Ở đây chỉ đề cập đến một số bước thực hiện chung và các ví dụ cụ thể để minh họa phương pháp tổng hợp mạch tuần tự. 3.2.1 Phương pháp ma trận trạng thái Thông thường trong thực tế, người thiết kế sẽ nhận được một yêu cầu tổng hợp nên mạch logic để thực hiện một yêu cầu công nghệ được đặt ra nào đó. Do đó bước đầu tiên để là phải mã hóa bài toán dưới dạng các biến logic, sau đó thì sẽ dùng các công cụ toán học để tổng hợp ra các hàm logic thỏa mãn yêu cầu công nghệ đặt ra. Sau khi đã mã hóa bài toán rồi có thể sử dụng phương pháp ma trận trạng thái để tổng hợp. Trình tự tổng hợp mạch logic tuần tự sử dụng phương pháp ma trận trạng thái như sau: Bước 1: Xác định các trạng thái của hệ và xây dựng graph chuyển trạng thái. Đầu tiên ta phải liệt kê được tất cả các trạng thái mà ta cần quan tâm của hệ và phải chỉ ra được mối liên hệ giữa các trạng thái đó bằng các cung tròn có hướng. Một cung tròn có hướng từ trạng thái i đến trạng thái j cho ta biết hệ thống có thể chuyển từ trạng thái i sang trạng thái j. Bước 2: Lập bảng chuyển trạng thái MI. Bảng chuyển trạng thái MI có số hàng bằng số trạng thái của hệ, mỗi hàng ứng với một trạng thái. Số cột chia làm 2 vùng, vùng các biến đầu vào và vùng các biến đầu ra. Tại vùng các biến đầu ra, số cột bằng số đầu ra, và ta điền giá trị của các biến đầu ra ứng với các trạng thái của hệ vào các ô tương ứng với hàng của trạng thái đó. Đối với vùng biến đầu vào, số cột bằng số tổ hợp biến đầu vào (N biến đầu vào sẽ có 2N cột). Mỗi cột ứng với một tổ hợp biến đầu vào và được viết theo thứ tự giống như với bảng Các nô. Việc điền vào các ô ở vùng này như sau (dựa vào graph chuyển trạng thái) a) Tại ô trong hàng của trạng thái i, thuộc cột ứng với đầu vào của trạng thái i ta điền (số và có vòng tròn bao quanh). Ta gọi đây là các trạng thái i ổn định. b) Nếu trạng thái i có thể chuyển sang trạng thái j thì tại ô trong hàng của trạng thái i, thuộc cột đầu vào của trạng thái j ta điền số j. Ta gọi là trạng thái trung gian. Bước 3: Rút gọn bảng chuyển trạng thái MI thành MII. Nguyên tắc rút gọn bảng chuyển MI là ta ghép các hàng của bảng MI. Các hàng trong bảng MI có thể ghép được với nhau khi chúng thỏa mãn các yêu cầu sau: a) Không quan tâm đến các đầu ra của các trạng thái ứng với các hàng b) Tất cả các ô cùng cột phải được điền cùng một số (không quan tâm đến ổn định hay trung gian), hoặc là ô trống. Nếu chỉ cần một cột có 2 ô trong cột đó điền số khác nhau thì không ghép được. 21

23. Ban đầu thiết bị chạm vào a0 và di chuyển sang phải. Sau đó thiết bị chạm vào a1 và di chuyển sang trái. Tiếp theo thiết bị lại chạm vào a0 và chu trình được lặp lại. Chú ý rằng Khi thiết bị rời khỏi vị trí của cảm biến thì cảm biến lại trở về trạng thái không tác động. Trình tự tổng hợp mạch thực hiện công nghệ này như sau: – Xác định biến vào là a0 và a1; biến ra là A+ (sang phải) và A- (sang trái) – Số trạng thái và graph chuyển trạng thái: vào/ra = a0a1/A+A- Trạng thái 1 là trạng thái cảm biến a0 tác động, a0 =1, a1 chưa tác động, a1=0. Khi đó thiết bị chạy sang phải, A+ =1, A-=0 (a0a1/A+A- = 10/10). Khi thiết bị chạy khỏi vị trí cảm biến thì a0 trở về trạng thái không tác động (a0=0), thiết bị vẫn tiếp tục chạy sang phải, ta có trạng thái 2 (00/10). Khi thiết bị chạy và tác động vào cảm biến a1, a1=1, thì thiết bị chuyển hướng chạy sang trái (A+ = 0; A- = 1). Ta có trạng thái 3 (01/01). Khi thiết bị chạy khỏi vị trí cảm biến thì a1 trở về trạng thái không tác động (a1=0), thiết bị vẫn tiếp tục chạy sang trái, ta có trạng thái 4 (00/01). Thiết bị sau đó sẽ gặp a0 và chu trình sẽ lặp lại. – Lập bảng chuyển trạng thái MI Trạng thái 1 có đầu vào là 10 nên ở hàng 1, cột ứng với tổ hợp 10 ta ghi . Tương tự ta ghi các trạng thái ổn định khác như ở hàng 2, cột 00; ở hàng 3 cột 01; và ở hàng 4, cột 00. Trạng thái 1 có thể chuyển sang trạng thái 2 nên ở hàng 1, cột ứng với tổ hợp 00 là tổ hợp ứng với trạng thái 2, ta ghi số 2. Tương tự ta ghi 3 ở hàng 2, cột 01; 4 ở hàng 3, cột 00 và 1 ở hàng 4 cột 10. – Rút gọn bảng chuyển trạng thái MI thành MII Ta thấy hàng 1 và 2 có thể ghép với nhau, hàng 3 và 4 có thể ghép với nhau. Bảng chuyển MII sẽ như sau 23

24. Ô ở cột 1 của hàng 1 là 2 ổn định, ở hàng 2 là 2 trung gian nên ghép thành 2 ổn định Ô ở cột 2 hàng 1 là ô trống, ở hàng 2 là 3 trung gian nên ghép thành 3 trung gian Ô ở cột 3 hàng 1 và 2 đều là ô trống nên ghép thành ô trống Ô ở cột 4 hàng 1 là 2 trung gian, ở hàng 2 là ô trống nên ghép thành 2 trung gian. Tương tự ta có kết quả ghép hàng 3 và 4 như trong bảng. Các chỉ số nhỏ chỉ tổ hợp đầu ra với trạng thái ổn định đó – Xác định và mã hóa biến trung gian. Ta thấy MII có 2 hàng nên ta cần 1 biến trung gian, đặt là X. Ta phân chia hàng 1 của MII (là trạng thái 1 và 2) ứng với X =0, và hàng 2 của MII (là trạng thái 3 và 4) ứng với X = 1. – Lập các bảng Các nô và tìm hàm logic cho các biến trung gian và biến ra a) Với biến trung gian X Các trạng thái 1 và 2 ứng với X = 0 nên trong các ô trong bảng Các nô ứng với các ô trong MII có ghi trạng thái 1 và 2 (ổn định và trung gian) ta điền giá trị 0. Các trạng thái 3 và 4 ứng với X = 1 nên trong các ô trong bảng Các nô ứng với các ô trong MII có ghi trạng thái 3 và 4 (ổn định và trung gian) ta điền giá trị 1. Cuối cùng ta được bảng Các nô như hình vẽ và tối thiểu hóa được hàm sau : b) Với biến đầu ra A+ Các trạng thái 1 và 2 ứng với A+ = 1, trạng thái 3 và 4 ứng với A+ = 0 nên trong các ô 24

25. trong bảng Các nô ứng với các ô trong MII có ghi trạng thái 1 và 2 ổn định ta điền giá trị 1, ghi trạng thái 3 và 4 ổn định ta điền 0, ghi các trạng thái trung gian ta để trống. Cuối cùng ta được bảng Các nô như hình vẽ và tối thiểu hóa được hàm sau . c) Với biến đầu ra A- Các trạng thái 1 và 2 ứng với A+ = 0, trạng thái 3 và 4 ứng với A+ = 1 nên trong các ô trong bảng Các nô ứng với các ô trong MII có ghi trạng thái 1 và 2 ổn định ta điền giá trị 0, ghi trạng thái 3 và 4 ổn định ta điền 1, ghi các trạng thái trung gian ta để trống. Cuối cùng ta được bảng Các nô như hình vẽ và tối thiểu hóa được hàm sau . Trong ví dụ 3.1 ta không định nghĩa trạng thái có đầu vào là a0a1 = 11. Phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ mà ta phải xem xét tất cả các khả năng có thể của hệ thống hay chỉ xem xét những trạng thái mà ta coi là quan trọng và không quan tâm đến các trạng thái có thể khác. Về nguyên tắc, việc xem xét đến tất cả các trạng thái có thể của hệ thống đảm bảo hệ thống hoạt động chính xác và tin cậy. Ví dụ 3.2. Cho 2 nút ấn m và d để điều khiển thiết bị T. Nếu ấn nút m sẽ cấp điện cho T, ấn nút d sẽ cắt điện của T. Các nút ấn d và m đều là nút ấn dạng xung. Tổng hợp mạch điều khiển thiết bị T – Xác định biến vào: m và d; biến ra T. Khi bị ấn nút thì các biến vào có giá trị 1, khi không bị tác động thì có giá trị 0. Khi T được cấp điện thì T = 1, khi không có điện thì T = 0. – Xác định số trạng thái và graph chuyển trạng thái, ký hiệu vào/ra = md/T Ở đây ta xét tất cả các khả năng có thể xảy ra của hệ. Trạng thái 1 là trạng thái ban đầu. Nếu ta ấn nút m thì hệ thống chuyển sang trạng thái 2 (T=1). Khi ta nhả tay khỏi nút m 25

26. thì T vẫn có điện (T=1) và ta có trạng thái 3. Nếu hệ đang ở trạng thái 3 mà ta ấn nút d thì hệ chuyển sang trạng thái 4, T mất điện (T=0). Sau đó ta nhả tay ra khỏi nút d thì hệ quay về trạng thái 1. Ngoài ra ta cũng xem xét các khả năng từ trạng thái 1 chuyển sang trạng thái 4, từ trạng thái 3 chuyển về trạng thái 2, và trạng thái 2 và 4 chuyển qua lại với nhau. Ta cũng xét đến trạng thái 5 là trạng thái cả 2 nút m và d bị ấn cùng lúc, khi đó ta quyết định đầu ra T =0. Ngoài ra ta cũng xét đến mối liên hệ của trạng thái 5 và 4 trạng thái khác của hệ, như đã chỉ ra trong graph chuyển trạng thái. – Lập bảng chuyển trạng thái MI Rút gọn bảng chuyển trạng thái MI thành MII: ta thấy hàng 1, 4, và 5 có thể ghép được với nhau; hàng 2 và 3 cũng có thể ghép được với nhau. Bảng chuyển MII sẽ như sau: – Xác định và mã hóa biến trung gian Ta thấy MII có 2 hàng nên ta cần 1 biến trung gian là X. Ta phân chia hàng 1 của MII (là các trạng thái 1, 4, và 5) ứng với X =0, và hàng 2 của MII (là các trạng thái 3 và 4) ứng với X = 1. – Lập bảng Các nô và tìm hàm logic cho các biến trung gian và biến ra a) Với biến trung gian X 26

31. Trạng thái 0 (S0) là trạng thái ban đầu (ký hiệu là 2 hình chữ nhật lồng vào nhau) Trạng thái 1 (S1) và 2 (S2) là các trạng thái của hệ. Trạng thái 1 ứng với chuyển động sang phải và tương ứng với biến S1 = A+. Trạng thái 2 ứng với chuyển động sang trái và tương ứng với biến S2 = A-. Giữa trạng thái 0 và trạng thái 1 có một chuyển tiếp t1 với tiếp nhận t1 = a0. Giữa trạng thái 1 và trạng thái 2 có một chuyển tiếp t2 với tiếp nhận t2=a1. Giữa trạng thái 2 và trạng thái 0 có một chuyển tiếp t3 với tiếp nhận t3 = a0. Ta có các cung định hướng từ S0 tới t1, t1 tới S1; S1 tới t2, t2 tới S2; S2 tới t3, t3 tới S0. Giả sử hệ thống đang ở trạng thái ban đầu (có một dấu “*” ở trạng thái S0). Khi đó chuyển tiếp t1 là chuẩn. Nếu tiếp nhận t1 = a0 đúng (t1=a0=1) thì chuyển tiếp t1 được vượt qua. Khi đó trạng thái 1 sẽ hoạt động và trạng thái ban đầu sẽ ngừng hoạt động. Dấu “*” sẽ chuyển từ trạng thái S0 sang trạng thái S1. Điều này tương ứng với việc hệ chuyển từ trạng thái ban đầu sang trạng thái sang phải. Và khi đó chuyển tiếp t2 là chuẩn. Vật chuyển động sang phải và tác động lên cảm biến a1, khi đó tiếp nhận t2 = a1 =1 đúng và chuyển tiếp t2 được vượt qua. Khi đó trạng thái 1 sẽ ngừng hoạt động hoạt động (ngừng chuyển động sang phải) và trạng thái 2 sẽ hoạt động (chuyển động sang trái). Dấu “*” sẽ chuyển từ trạng thái S1 sang trạng thái S2. Tiếp theo là tiếp nhận t2 là chuẩn và khi cảm biến a0 bị tác động thì hệ sẽ chuyển sang trạng thái S0 và ngay sau đó chuyển sang S1. 3.2.2.5. Phân nhánh trong grafcet a) Phân kỳ “HOẶC” 31

32. Nếu trạng thái Si hoạt động và chuyển tiếp ai+1 (hoặc ai+2 hoặc ai+3) đúng thì hệ chuyển sang trạng thái Si+1 (hoặc Si+2 hoặc Si+3). b) Hội tụ “Hoặc” Nếu trạng thái Si+1 hoạt động và chuyển tiếp ai+1 đúng thì hệ chuyển sang hoạt động ở trạng thái Si+4. Tương tự như vậy nếu trạng thái Si+2 (hoặc Si+3) hoạt động và chuyển tiếp ai+2 (hoặc ai+3) đúng thì hệ chuyển sang trạng thái Si+4. c) Phân kỳ “VÀ” Nếu trạng thái Si hoạt động và chuyển tiếp ai+1 đúng thì tất cả trạng thái Si+1, Si+2 và Si+3 đồng thời hoạt động. d) Hội tụ “VÀ” 32

35. đầu S, Si- ứng với đầu R của Flip-Flop. Đối với các mạch phân nhánh ta có các hàm logic tương ứng như sau – Mạch phân kỳ “HOẶC”: Si- = Si+1 + Si+2 + Si+3 Si+1+ = ai+1Si Si+2+ = ai+2Si Si+3+ = ai+3Si – Mạch hội tụ “HOẶC” Si+1- = Si+2- = Si+3- = Si+4 Si+4+ =ai+1Si+1 + ai+2Si+2 + ai+3Si+3 – Mạch phân kỳ “VÀ” Si- = Si+1.Si+2.Si+3 Si+1+=Si+2+=Si+3+ = Si – Mạch hội tụ “VÀ” Si+1- = Si+2- = Si+3- = Si+4 Si+4+ =ai+1Si+1Si+2Si+3 Ví dụ: Phần II: Giới thiệu về PLC – Chuẩn 61131 Chương 4 Cấu tạo và hoạt động của PLC 4.1 Bộ vi xử lý, nguồn cấp và thiết bị lập trình 4.2 Bộ nhớ và đáp ứng vào/ra 4.3 Hệ thống vào/ra rời rạc và liên tục 4.4 Các chức năng vào/ra đặc biệt và giao diện truyền thông Chương 5 Ngôn ngữ lập trình cho PLC 5.1 Giản đồ hình thang (Ladder) 5.2 Khối chức năng (Functional Block) 5.3 Tập lệnh (Instruction List) 5.4 Văn bản có cấu trúc (Structured Text) 5.5 Biểu đồ chức năng tuần tự (Sequential Function Chart) Chương 6: Một số lệnh đặc biệt 6.1 Lệnh nhảy 6.2 Bộ định thời 6.3 Bộ đếm 6.4 Thanh ghi dịch 6.5 Các lệnh khác 35

36. Phần III: Thiết kế hệ thống TĐH dùng PLC Chương 7: Kỹ thuật thiết kế chương trình cho PLC 7.1 Thiết kế chương trình dựa vào lưu đồ 7.2 Thiết kế chương trình dựa vào trạng thái 7.3 Kỹ thuật ghi dịch 7.4 Sử dụng Biểu đồ chức năng tuần tự (SFC) Chương 8: Các thiết bị vào/ra ghép nối với PLC 8.1 Các thiết bị đầu vào 8.2 Các thiết bị đầu ra 8.3 Ghép nối với PLC 8.4 Truyền thông với PLC Chương 9: Hướng dẫn lựa chọn và xây dựng tài liệu 9.1 Lựa chọn thiết bị, khởi động và bảo hành PLC 9.2 Xây dựng tài liệu cho hệ thống PLC 36

Bai Thi Tìm Hieu An Toan Giao Thong Thanh Bai Thi Tim Hieu Pl Ve Atgt2013 Thanh 2 Doc

BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ “AN TOÀN GIAO THÔNG” 2013

Họ và tên: Thân Thị Thanh sn: 1980

Câu 3 : Kể từ ngày 1/7/2009, Luật Giao thông đường bộ sửa đổi, bổ sung sẽ có hiệu lực. Luật này sẽ thay thế cho Luật Giao thông đường bộ năm 2001, theo đó một số điểm mà ng ười tham gia giao thông cần chú ý nh ư sau:

Không bia r ượu khi lái ô tô

Trẻ em trên 6 tuổi phải đội mũ bảo hiểm

Theo quy định trước đây, trẻ em dưới 14 tuổi không bị bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, trong thời gian qua, rất nhiều ý kiến cho rằng, quy định này là không hợp lý bởi tai nạn giao thông sẽ không trừ một ai.

Theo đó, sẽ phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng với người ngồi trên xe máy, xe gắn máy 2 bánh, xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm hoặc không cài quai đúng quy cách (trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi).

Ng ười điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người. Trường hợp đặc biệt sẽ được chở tối đa 2 người là: Chở người bệnh đi cấp cứu; Áp giải người phạm tội hoặc chở trẻ em dưới 14 tuổi.

Luật cũng quy định, đối với người điều khiển xe đạp khi tham gia giao thông chỉ được chở tối đa hai người, trong đó ít nhất có một trẻ em dưới 7 tuổi.

Không điện thoại, không nhạc, không ma tuý

Cấm sử dụng thiết bị âm thanh. Nh ư vậy, hành vi vừa điều khiển xe máy, vừa nghe nhạc cũng sẽ bị phạt.

Trong Luật sửa đổi, mức xử phạt vi phạm hành chính từ 80.000 – 100.000đồng và từ 40.000- 60.000 đồng đối với ôtô, môtô, xe gắn máy chuyển hướng không nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật.

Những ng ười điều khiển xe gắn máy, mà trong cơ thể có chất ma tu ý sẽ bị phạt từ 1-3 triệu đồng. Nếu người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dụng và ôtô mà trong c ơ thể có chất ma tu ý sẽ bị phạt từ 4 – 6 triệu đồng.

1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe c ơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

3. Ph ương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Điều 13 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, hành vi đi sai làn đường khi rẽ của bạn bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng.

Câu 6 . Luật Giao thông đường bộ năm 2008 về vượt xe như thế nào ? Ng ười điều kiển xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy vi phạm về vượt xe th ì xử phạt nh ư thế nào? Nêu h ình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung.

Ðiều 14 trong Luật Giao thông đường bộ Việt Nam quy định về “Vượt xe”:

1. Xe xin v ượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc c òi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.

2. Xe xin v ượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đ ã tránh về bên phải.

3. Khi có xe xin v ượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đ ã v ượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

4. Khi v ượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây th ì được phép vượt bên phải:

a) Khi xe phía tr ước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;

b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;

c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể v ượt bên trái được.

5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:

a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Trên cầu hẹp có một làn xe;

c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;

d) N ơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;

đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc v ượt;

e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

Hình thức xử phạt hành chính và xử phạt bổ sung.

Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Tránh xe, v ượt xe không đúng quy định ; không nhường đường cho xe ngược chiều.

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:

V ượt bên phải trong các trường hợp không được phép.

Điều 8. Các hành vi bị cấm.

1. Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội địa; tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông đường thuỷ nội địa.

2. Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép; đón, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá không đúng nơi quy định.

3. Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội địa và phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa.

4. Đổ đất, đá, cát, sỏi hoặc chất thải khác, khai thác trái phép khoáng sản trong phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng; đặt cố định ngư cụ, phương tiện khai thác, nuôi trồng thuỷ sản trên luồng.

5. Đưa phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật này tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; sử dụng phương tiện không đúng công dụng hoặc không đúng vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi tr ường của cơ quan đăng kiểm.

6. Bố trí thuyền viên không đủ định biên theo quy định khi đưa phương tiện vào hoạt động; thuyền viên, ng ười lái phương tiện làm việc trên phương tiện không có bằng, chứng chỉ chuyên môn hoặc bằng, chứng chỉ chuyên môn không phù hợp.

7. Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với hành khách; chở quá sức chở ng ười của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn.

8. Làm việc trên ph ương tiện khi trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng.

10. Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc các báo hiệu cấm khác.

11. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác.

12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ; thực hiện hoặc cho phép thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa.

13. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa”.

1. Hành khách có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu được vận chuyển bằng đúng loại phương tiện, đúng giá trị loại vé, từ cảng, bến nơi đi đến cảng, bến nơi đến theo vé đã mua

b) Được miễn cước phí hành lý mang theo với khối l ượng theo quy định của pháp luật;

2. Hành khách có các nghĩa vụ sau đây:

a) Mua vé hành khách và trả c ước phí vận tải hành l ý mang theo quá mức quy định; nếu chưa mua vé và ch ưa trả đủ cước phí vận tải hành l ý mang theo quá mức thì phải mua vé, trả đủ cước phí và nộp tiền phạt;

b) Khai đúng tên, địa chỉ của mình và trẻ em đi kèm khi ng ười kinh doanh vận tải lập danh sách hành khách;

d) Không mang theo hành lý thuộc loại hàng hoá mà pháp luật cấm l ưu thông, cấm vận tải chung với hành khách.

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với hành vi không chấp hành nội quy an toàn trên ph ương tiện hoặc sự hướng dẫn của thuyền trưởng, người lái phương tiện.

2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Mang hành lý thuộc loại hàng hóa mà pháp luật cấm vận tải chung với hành khách;

b) Gây mất trật tự, an toàn trên ph ương tiện.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu hàng hóa đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

Theo Điều 7 – Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 15/6/2004, khi xảy ra tai nạn trên đường thuỷ nội địa các tổ chức, cá nhân tại khu vực xảy ra tai nạn phải có trách nhiệm như sau:

Vi phạm quy định về trách nhiệm khi xảy ra tai nạn giao thông đường thủy nội địa

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi không báo kịp thời cho c ơ quan Công an hoặc Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất khi xảy ra tai nạn giao thông đường thủy nội địa.

2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian triệu tập của cơ quan nhà n ước có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Trốn tránh nghĩa vụ tìm kiếm, cứu nạn khi có điều kiện thực hiện;

b) Gây mất trật tự, cản trở việc tìm kiếm, cứu nạn hoặc xử lý tai nạn;

c) Lợi dụng tai nạn xảy ra để xâm phạm, chiếm đoạt tài sản, ph ương tiện bị nạn.

5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng 7.000.000 đồng đối với hành vi gây tai nạn mà bỏ trốn.

6. Hình thức xử phạt bổ sung:

T ước quyền sử dụng bằng, chứng chỉchuyên môn từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều này.

Năm 2013 được Chính phủ chọn tiếp tục là Năm An toàn giao thông. Đây là quyết định hợp lý nhằm tạo những chuyển biến mang tính căn cơ và toàn diện h ơn, sau những thành công quan trọng của Năm An toàn giao thông 2012. Tuy nhiên, để Năm An toàn giao thông 2013 đạt kết quả tích cực hơn nữa, các ngành các cấp cần quan tâm một số vấn đề sau:

*Giải pháp

Từ thực tế trên, Ban ATGT tỉnh đã đề ra 5 giải pháp chủ yếu để khắc phục những tồn tại, hạn chế và nâng hiệu quả bảo công tác bảo đảm trật tự ATGT trên toàn địa bàn.

Thứ nhất, xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Bí th ư TƯ về tăng cường sự l ãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự ATGT.

Thứ hai , phát động phong trào thi đua nâng cao ý thức trách nhiệm của người thực thi công vụ trong lĩnh vực bảo đảm trật tự ATGT.

Thứ ba , nâng cao quản lý Nhà n ước trong lĩnh vực bảo đảm trật tự ATGT (tăng cường cưỡng chế xử l ý vi phạm pháp luật ATGT, giám sát công tác đào tạo, sát hạch, cấp GPLX, đăng kiểm phương tiện…).

Thứ t ư , đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT (đa dạng hoá sản phẩm truyền thống, tuyên truyền sâu rộng đến cơ sở, x ã, thôn; phát huy hiệu quả truyền thông qua hệ thống thông tin xuyên suốt từ tỉnh đến các địa phương, hệ thống đài truyền thanh xã, ph ường, thị trấn; các cơ quan, đơn vị, trường học, địa phương được thông báo có công dân thuộc quyền quản l ý vi phạm phải tiến hành kiểm điểm và có báo cáo lại với c ơ quan thông báo…).

Thứ năm , tăng cường quản lý, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý những điểm mất ATGT; tập trung giải toả hành lang ATGT trên các tuyến đường tỉnh, với việc giao Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm tổ chức cưỡng chế quyết định xử phạt hành chính vi phạm hành lang ATGT đường bộ.

Từng Được Gọi Là “Kỳ Lân”, Vì Sao Wework Trượt Dài Đến Bờ Vực Phá Sản?

Đúng 7 giờ 12 phút vào một buổi sáng mùa hè tại New York, đơn đăng ký IPO của WeWork chính thức xuất hiện trên trang web Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC). Bộ hồ sơ S-1 này đã được mong chờ từ lâu vì nó là một bước đi bắt buộc trên con đường phát triển của startup giá trị nhất thế giới.

Với mức định giá kỷ lục 47 tỷ USD và tham vọng còn cao hơn thế của CEO Adam Neumann: Không màng đến doanh thu và mô hình cho thuê văn phòng mà hướng tới mục tiêu “thay đổi thế giới”. WeWork nhanh chóng trở thành một biểu tượng lừng lẫy của thung lũng Silicon, một tấm gương táo bạo đã phá vỡ tất cả quy luật kinh tế thông thường.

Trong ánh nắng bình minh, hàng nghìn nhà đầu tư và nhà báo lần đầu tiên có cơ hội “săm soi” tình hình tài chính của WeWork, để đánh giá tuyên bố “WeWork đang trên quỹ đạo thống trị thế giới với mức lợi nhuận không tưởng” của vị CEO trẻ tuổi.

Tuy nhiên, ngược lại với những tuyên bố “trên mây”, cả thị trường ngay lập tức rơi vào hỗn loạn sau khi có cơ hội “chiêm ngưỡng” bộ hồ sơ trên. Một loạt bài báo chỉ trích và tin tức tiêu cực xuất hiện với tốc độ chóng mặt, tất cả đều xoay quanh việc lạm dụng quyền lực cá nhân, sai lầm trong quản lý và vô số hành vi “quái đản” của CEO Neumann.

Chỉ trong 33 ngày, một loạt lời đề nghị đầu tư đã bị rút lại khiến định giá của WeWork lao dốc hơn 70%. Neumann cũng nhanh chóng mất ghế CEO khi giấc mơ “sở hữu nghìn tỷ USD” vẫn còn dang dở. Con đường “đăng quang” của Neumann chẳng mấy chốc trở thành đường xuống địa ngục, một thảm họa IPO lớn nhất lịch sử hiện đại.

Một kết quả không ai mong muốn, nhất là khi WeWork từng được phong là “kỳ lân” với số vốn đầu tư khiến cả thế giới ganh tỵ. Với những bộ óc thiên tài nhất của thung lũng Silicon, những nhà đầu tư mạo hiểm giàu kinh nghiệm nhất thế giới và hàng tỷ USD để “tung hoành”, dưới cái nhìn của nhiều người, WeWork là một thương vụ “chắc như bắp” và quá trình IPO chỉ như một thủ tục cuối cùng.

Lịch sử thua lỗ khổng lồ

Rắc rối bùng nổ khi bộ hồ sơ S-1 dài 359 trang xuất hiện trên Internet. Giới đầu tư, phân tích và truyền thông ngay lập tức “mổ xẻ” và tìm được một loạt những thông tin tiêu cực. Một danh sách dài về mâu thuẫn giữa Neumann và công ty, một sơ đồ quản trị độc tài và khoản thua lỗ khổng lồ mặc dù WeWork đã tăng gấp đôi doanh thu. Không hề đề cập đến kế hoạch “cắt lỗ”, bộ hồ sơ dành hẳn 30 trang để trình bày các rủi ro cho nhà đầu tư.

Đặc biệt là phần mâu thuẫn lợi ích, Neumann đang sở hữu hoặc kiếm lợi từ ít nhất 4 tòa nhà mà WeWork đang thuê. Vị CEO này còn “vay nóng” ngân sách công ty với mức lãi suất thấp để phục vụ các nhu cầu cá nhân.

Neumann còn sử dụng tiền công ty cho các dự án cá nhân, vì rất đam mê lướt sóng nên vị CEO này đã quyết định đầu tư 32 triệu USD cho startup của Laird Hamilton – vận động viên lướt sóng chuyên nghiệp và đổ 14 triệu USD vào Wavegarden – công ty sản xuất bể tạo sóng nhân tạo.

Dễ dàng nhận ra Neumann đang nắm công ty trong lòng bàn tay. WeWork có 3 loại cổ phần, trong đó là 2 loại mà Neumann mặc định có 20 phiếu bầu cho mỗi cổ phần. Nếu chẳng may Neumann qua đời, vợ CEO này sẽ có quyền chỉ định CEO mới, bất chấp ý kiến của hội đồng quản trị.

Nhưng điều lạ nhất chính là mô hình kinh doanh của WeWork, dù đang đứng trước số tiền nợ thuê bất động sản lên đến 47 tỷ USD, WeWork chỉ cam kết mang về 4 tỷ USD doanh thu. Vào năm ngoái, WeWork mang về 1,8 tỷ USD nhưng lại lỗ đến 1,9 tỷ USD, đồng nghĩa với mỗi đồng kiếm được công ty này phải chi đến 2 đồng.

“Chúng tôi đã có một lịch sử thua lỗ, và nếu cứ tiếp tục mở rộng với tốc độ này, WeWork có thể không mang về lợi nhuận trong tương lai gần”, WeWork ghi trong tài liệu.

Đến cuối ngày hôm đó, cả tờ Financial Times và Wall Street Journal đều đề xuất WeWork giảm định giá để thu hút đầu tư. Giới phân tích cũng nhanh chóng vào cuộc, đẩy mức xếp hạng tín dụng Fitch Ratings xuống mức thấp kỷ lục.

Lao dốc trong nhục nhã

Những sức ép dữ dội khiến WeWork oằn mình. Tháng 9, có tin WeWork tính bán cổ phiếu với giá thấp hơn 50% so với kỳ vọng ban đầu, đẩy giá trị vốn hóa của hãng xuống còn 20-30 tỷ USD. Đó bị coi là cú lao dốc vô cùng nhục nhã với startup “kỳ lân” lừng lẫy suốt bao năm qua.

Ngày 8/9, giá trị vốn hóa của WeWork tiếp tục bị kéo tụt xuống dưới 20 tỷ USD. SoftBank bắt đầu gây sức ép buộc CEO Neumann từ bỏ kế hoạch IPO. Đổ 10 tỷ USD để mua 29% cổ phần WeWork, nhà đầu tư Son rất muốn một chiến thắng vang dội. Nhưng tất cả đã trễ.

WeWork tiếp tục bị định giá thấp hơn, chỉ còn 10-12 tỷ USD. Neumann vẫn quyết thực hiện IPO. Anh ta khẳng định sẽ huy động được 6 tỷ USD từ các ngân hàng. Ban lãnh đạo WeWork tuyên bố sẽ IPO vào cuối năm.

Nhưng rốt cuộc tất cả đã sụp đổ. Chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài chôn vùi WeWork là Wall Street Journal đăng bài tố cáo Neumann nghiện rượu và thường xuyên chơi cần sa. Giới đầu tư cạn sự kiên nhẫn với Neumann.

SoftBank gây sức ép buộc Neumman từ chức CEO. Kế hoạch IPO sau đó bị hủy bỏ. Hai CEO thay thế Neumann là Sebastian Gunningham và Artie Minson cho biết sẽ sa thải hàng nghìn nhân viên, tập trung vào hoạt động kinh doanh chính, tìm cách khôi phục niềm tin của nhà đầu tư.

Tuy nhiên, cơ hội của WeWork có lẽ đã hết. The Economist đánh giá startup này “có khả năng phá sản”.

Vị CEO kỳ dị với lối sống xa hoa

Neumann, một cựu Hải quân 40 tuổi từ Israel được biết đến với mái tóc dài rối bời, xuất hiện tại mọi sự kiện chỉ với chiếc áo thun, quần jean và những tuyên bố “kỳ quái”.

Lớn lên ở một Kibbutz (cộng đồng tập thể nông nghiệp tại Israel), Neumann tự nhận mình có một quá khứ khó khăn, ba mẹ ly hôn khi mới 7 tuổi, Neumann buộc phải chuyển nơi ở đến 13 lần cho đến lúc trở thành một thiếu niên.

Vào năm 2001, chàng trai Neumann 22 tuổi đến sống với người chị của mình tại New York. Tuy theo học trường kinh doanh, nhưng Neumann gần như dành toàn bộ thời gian của mình để “tán tỉnh toàn bộ cô gái trong thành phố”. Anh chàng này sau đó thất bại với 2 startup về giày cao gót có thể thu gọn và quần áo trẻ em có đệm gối.

Quá tam ba bận, Neumann đã tìm được dự án của đời mình khi thành lập WeWork vào năm 2010 với Miguel McKelvey. Mô hình của startup này không có gì quá phức tạp, tìm kiếm và thuê lại toàn bộ tòa nhà, sau đó tu sửa, chia nhỏ cho các freelancer, startups hay những doanh nghiệp nào có nhu cầu văn phòng ngắn hạn.

WeWork thu hút hàng tỷ USD tiền đầu tư và trong những năm qua, Neumann tiêu sài rất xa hoa. Thời gian qua cựu CEO WeWork mua ít nhất 5 ngôi nhà, bao gồm một căn ở Greenwich trị giá 10,5 triệu USD, một tại Hamptons và một ở New York.

Năm 2023, Neumann chi 35 triệu USD mua 4 căn hộ trong cùng một tòa nhà ở Manhattan. Cựu CEO WeWork cũng mua chiếc chuyên cơ Gulfstream trị giá 60 triệu USD để sử dụng trong các chuyến bay đến Tokyo, Hong Kong, Hawaii, London, Panama, Dominican Republic và một số địa điểm khác. Những người kế nhiệm của Neumann đang rao bán chiếc máy bay này.

Cáo bạch IPO của WeWork tố cáo sự lập dị và hoang tưởng của Neumann. Nó mở đầu bằng tuyên bố: “Chúng tôi là một công ty cộng đồng có quyết tâm tạo ảnh hưởng toàn cầu. Sứ mệnh của chúng tôi là nâng cao nhận thức của thế giới”.

WeWork nói về “năng lượng của chúng ta, ở bên trong chúng ta”. Công ty cũng cam kết sẽ quyên góp 1 tỷ USD tiền mặt và cổ phiếu cho các hoạt động từ thiện và khẳng định sẽ bảo tồn 80 km2 rừng nhiệt đới.

Đầu năm nay, Adam Neumann xuất hiện trong danh sách những tỷ phú giàu nhất thế giới của Forbes với tài sản 4,1 tỷ USD. Tuy nhiên, đến tháng 10, Forbes ước tính tài sản của cựu CEO WeWork chỉ còn khoảng 600 triệu USD.

Nếu thỏa thuận với SoftBank được thông qua, nó sẽ đặt dấu chấm hết của Adam Neumann tại WeWork. Neumann từng là nhà sáng lập và CEO được thế giới tung hô và ca ngợi hết lời, giờ đây sau hàng loạt bê bối, có lẽ cái “duyên” với WeWork của anh ta đã đến lúc phải chấm dứt!