Vì Sao Vì Sao Lê Cát Trọng Lý / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Có Bão Cát?

Bão cát còn gọi là bão đen, là hiện tượng tự nhiên xảy ra ở vùng sa mạc. Vùng sa mạc có những cồn cát rất lớn, đó là nguồn cát của bão. Hơn 100 năm nay vì khai hoang quá mức, chăn thả súc vật bừa bãi, chặt cây phá rừng, khiến cho các thảm thực vật trên Trái Đất bị phá hoại nghiêm trọng, kết quả bão cát ngày càng mở rộng gây nên những tai họa ghê gớm. Lần này bão cát phát sinh ở Mỹ cũng là do nguyên nhân đó gây ra.

Mấy trăm năm trước, vùng đại lục Bắc Mỹ khắp nơi là rừng rậm mênh mông, cây lấy gỗ và thảo nguyên, nguồn tài nguyên sinh vật hoang dã rất phong phú. Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX người Mỹ bắt đầu ra sức khai thác vùng đất miền Tây phì nhiêu. Họ phá rừng, khai hoang các thảo nguyên, qui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng nhanh. Hơn 100 năm nay, người Mỹ đã lợi dụng những tài nguyên tự nhiên phong phú trong đất nước đem lại lượng của cải khổng lồ, đồng thời cũng tiêu diệt gần hết loài trâu hoang dã trên thảo nguyên, hầu như phá tan các thảm thực vật, gây nên những đám đất trọc, tốc độ phong thực tăng nhanh, cuối cùng dẫn đến trận bão này.

Các nhà khoa học đã tính toán: trên thảo nguyên muốn bào đi một lớp đất bề mặt dày 18 cm cần một thời gian 2000 năm, trên những cánh đồng trồng ngô muốn bào mất bề mặt có chiều dày như thế cần 49 năm, còn trên đất trọc chỉ cần có 18 năm.

Trên thế giới rất nhiều nơi có xảy ra bão cát. Ngày 5 tháng 5 năm 1993 ở vùng Tây Bắc Trung Quốc cũng đã xảy ra trận bão cát rất lớn, gây nên 85 người chết, 31 người mất tích, 645 ngàn ha đất canh tác bị phá hoại, một lớp cát dày 20 – 150 cm đã phủ lên mặt đất, gây đổ sập nhà cửa, lấp đầy các giếng, hạt ngũ cốc rơi rụng hết, gây ra tổn thất nghiêm trọng cho 4 tỉnh vùng Tây Bắc. Ngày nay trên thế giới có 4 vùng thường có bão cát lớn: vùng bão cát Trung á của Liên Xô cũ và vùng Trung á của Trung Quốc; vùng bão cát miền Trung Australia; vùng bão cát ở miền Trung và Tây Bắc Mỹ; vùng bão cát ở sa mạc Sahara Châu Phi.

Xem xét từ nguyên nhân và sự phát triển của các vùng bão cát trên thế giới thì hành vi phá hoại môi trường của con người là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên bão cát, nó chiếm đến 90% của mọi nguyên nhân. Do đó chỉ có bảo vệ tốt các thảm thực vật, ngăn ngừa sa mạc hóa mới có thể giảm thấp thiên tai về bão cát.

Từ khoá:Bão cát; Sa mạc hóa.

[Lượt đánh giá: 0 Trung bình: 0]

Lý Giải Vì Sao Vertu Đắt

Ngày đăng 3rd May 2018 @ 10:05 AM

Một điều hiển nhiên ở những chiếc điện thoại Vertu chính hang chính là mức giá trên trời mà chúng sở hữu. Vậy vì sao Vertu đắt ? Bài viết này sẽ mang đến câu trả lời thỏa mãn nhất đến bạn về những con số trong mức giá của dòng siêu phẩm của nhân loại.

Vertu đắt không phải ở giá thành mà ở thương hiệu

Thương hiệu Vertu được thành lập từ ông trùm thế giới Nokia với mục tiêu biến những chiếc điện thoại không chỉ là những phụ kiện nghe gọi thông thường mà chúng nhanh chóng trở thành những món trang sức trên cổ tay những quý ông hiện đại hay những quý cô đẳng cấp. Và tất nhiên điều đó đã được hiện thực hóa bằng cách cho ra đời nhưng siêu phẩm Vertu đắt giá nhất mọi thời đại.

Vertu sở hữu một khối tài sản kếch xù khi chúng được tạo nên từ những nguyên liệu xa xỉ bậc nhất trên trái đất. Lớp vỏ được chế tác từ thép không gỉ chống oxy hóa, chống ăn mòn ở điều kiện cao bảo vệ chắc chắn các hoạt động bên trong máy. Ngoài ra, người ta cũng sử dụng vàng trắng, titan để tạo nên những đường vát hoàn hảo cho bộ vỏ của máy. Không chỉ dừng lại ở đấy, lớp áo choàng của nhà trọc phú này còn mang thần thái của vị chúa trời khi được đính những viên kim cương tự nhiên sang nhất hay những dấn ấn vàng hoàng gia để tạo thành chất riêng trong từng siêu phẩm.

Không chỉ dừng lại ở đấy, đất nước Anh còn ưu ái ở dòng điện thoại Vertu đẳng cấp này từ những chi tiết nhỏ nhất. Gối loa được làm từ cốm Ceramic giúp âm thanh không bị lọt ra ngoài tránh nghe trộm. Ngoài tác dụng đó, đây cũng là chất liệu tránh sóng từ trường khá tốt, đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Màn hình được làm từ Sapphire nguyên khối cho đô chống xước gần như hoàn hảo và bàn phím được nâng đỡ bằng viên đá ruby tạo nên độ nẩy khi bấm.

Chỉ mới điểm qua một số chi tiết máy, sẽ không còn quá ngạc nhiên khi dòng điện thoại Vertu đắt đến vậy.

Huyền thoại mang tên cái tôi độc quyền

Một điều khiến Vertu đắt nữa chính là dấu ấn riêng biệt mà dòng điện thoại cao cấp này sở hữu. Là dòng điện thoại được chế tác hoàn toàn thủ công từ một người thợ duy nhất, Vertu mang trong mình huyền thoại không có hồi kết về câu chuyện của sự đẳng cấp.

Là sự tỉ mỉ, gói trọn trong những đường vát hoàn hỏa cùng sự kiểm định nghiêm ngặt gắt gao, tất cả đã tạo nên một siêu phẩm không vết xước và trường tồn cùng năm tháng. Chữ kỹ nghệ nhân cũng được khắc bên trong máy như muốn gửi gắm đến người sở hữu viết tiếp nên huyền thoại mà chúng đang mang

Tìm mua điện thoại Vertu đắt ở đâu

Chúng ta luôn có thể dễ dàng lí giải được vì sao Vertu đắt đến thế bởi một siêu phẩm thời đại thì không cần nói quá nhiều mà vẫn toát lên khí thế của người làm chủ cuộc chơi.

Dienthoaidangcap.vn tự hào là đơn vị mua bán hàng hiệu uy tín bậc nhất Việt Nam đặc biệt là dòng điện thoại Vertu. Tất cả máy đều được cam kết chính hang, bảo hành 2 năm, đi cùng với đó là chế độ vận chuyển nhanh chóng tiện lợi đảm bảo lợi ích đến khách hang.

Mọi thông tin chi tiết về giá điện thoại Vertu đắt, quý khách vui lòng liên hệ qua hotline: 09864.33333 hoặc 0987.56.56.56

Ghé ngay showroom 39 Võ Văn Dũng để trải nghiệm trực tiếp sản phẩm.

Vì Sao Hậu Quả Bão Damrey Đặc Biệt Nghiêm Trọng!

Vào gần bờ bão Damrey càng mạnh, càn quét nhiều giờ trên đất liền, nhất là tại Khánh Hòa – nơi người dân chủ quan vì ít xảy ra bão.

 ​Số người thiệt mạng vì bão Damrey (bão số 12) đến ngày 6/11 đã là 44, con số chưa có dấu hiệu dừng lại khi vẫn còn đến 19 người mất tích.

Damrey – ‘ngoài sức tưởng tượng’ của Khánh Hòa

Khánh Hòa là tâm bão và cũng là tỉnh có nhiều người tử vong nhất (27). Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Vinh nhìn nhận: “Bão Demrey là cơn bão khủng khiếp, mạnh nhất, tàn phá dữ nhất trong suốt 35 năm qua… và ngoài sức tưởng tượng”.

Nha Trang hàng chục năm qua chưa từng chịu bão mạnh như Damrey. Ảnh: Xuân Ngọc.

Theo ông Vinh, Khánh Hòa có thành phố, huyện, thị xã là vùng ven biển, hải đảo bị ảnh hưởng trực tiếp của bão. Trong khi bão Damrey “cực mạnh”, sức gió khi vào đất liền cấp 12, giật cấp 13 đã vượt quá sức chống chịu của đa số nhà cấp bốn.

Bão di chuyển nhanh, cường độ mạnh khi đổ bộ vào đất liền. Chiều gió thay đổi liên tục đã làm nhiều cây xanh, nhà cửa bật gốc, đổ sụp và tốc mái. Rất nhiều tuyến đường bị hư hỏng, cây xanh chắn ngang khiến việc đi lại khó khăn. ”Đây cũng là yếu tố gây trở ngại cho việc sớm tiếp cận các nạn nhân để xử lý cứu hộ, cứu nạn của lực lượng chức năng trong và sau bão”, ông Vinh chia sẻ.

Chủ tịch Vinh cho biết, trước bão ít hôm địa phương hoãn tất cả cuộc họp không quan trọng, liên tục họp bàn phương án ứng phó. Các huyện thị toàn tỉnh tập trung triển khai ngay các biện pháp đối phó như sơ tán dân ở vùng trũng, xung yếu; đưa lồng bè vào nơi tránh trú…

Ngoài ra, tỉnh yêu cầu các đơn vị quản lý hồ chứa nước điều tiết để hạ thấp mực nước tích đảm bảo dung tích đón lũ với lưu lượng xả của các hồ 50-120 m3 mỗi giây, phối hợp địa phương trước khi xả lũ để không gây ngập úng vùng hạ du. Mọi biện pháp đã được thực hiện từ sớm. Tuy nhiên, một số địa phương chưa cương quyết trong xử lý trường hợp có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng.

“Rất nhiều người dân đã tử vong trong bão, điều này khiến tôi rất buồn. Địa phương rất ít khi có những cơn bão mạnh, ảnh hưởng trực tiếp nên người dân thiếu kinh nghiệm ứng phó. Ngoài ra, họ còn chủ quan trước mức độ nguy hiểm của bão”, ông Vinh nói.

Theo Chủ tịch Khánh Hòa, người dân cũng còn có tâm lý giữ tài sản. Rất nhiều hộ nuôi thủy, hải sản trên các lồng bè không chịu vào bờ mà túc trực tại đấy gây nguy hiểm tới tính mạng.

Khi đi thực tế lúc bão và sau bão, lãnh đạo tỉnh thấy có rất nhiều nhà thờ ơ với bão. Bởi, những hộ chằng chống nhà cửa bằng bao cát, gia cố dây nhựa kỹ thì không sao; còn các gia đình không chịu chằng chống, bị tốc mái.

“Tại một số địa phương, khi chính quyền đưa dân vào nơi an toàn tránh trú nhưng khi bão vừa tan họ lại ra lồng bè, kiểm tra tài sản. Lúc ấy, gió còn rít liên hồi, rất mạnh khiến người gặp nạn”, Chủ tịch Vinh kể.

Tàu hàng đâm vào ghềnh đá ở Bình Định làm dầu loang. Ảnh: Chu Ngọc.

Bình Định không lường trước được sự cố chìm tàu

Bão không đổ bộ, nhưng Bình Định lại chịu nhiều thiệt hại về tàu thuyền. Tại cuộc họp trực tuyến chiều 6/11, Chủ tịch tỉnh Hồ Quốc Dũng cho rằng “đây là sự cố không ai lường trước được”.

Ông Dũng cho hay, theo quyết định của Bộ Giao thông Vận tải, cảng Quy Nhơn chỉ có thể tránh trú bão tối đa 30 tàu. Tại thời điểm bão Damrey đổ bộ, số lượng lên tới 104 tàu hàng, trong đó nhiều tàu công suất lớn neo đậu ở cảng Quy Nhơn và nhiều tàu vãng lai vào không xin phép.

“Cảng vụ bố trí được 53 tàu vào khu vực tránh trú bão, còn 51 tàu phải neo ở phao số 0. Ngoài ra, có 21 tàu tự vào khu vực cảng, không liên lạc báo cáo”, ông Dũng nói.

Chủ tịch tỉnh Bình Định cho biết, rạng sáng 4/11 có 8 tàu chìm, tỉnh huy động tất cả lực lượng đóng quân trên địa bàn ứng cứu. 500 lượt cán bộ, chiến sĩ với 10 tàu nhỏ đã tham gia cứu hộ trong điều kiện gió to sóng lớn và cứu được 71 thuyền viên, 10 người bị chết, 3 người mất tích.

Các thuyền viên được cứu cho biết, họ nghe thông báo bão vào Nam Phú Yên và Khánh Hòa nên nghĩ rằng tránh trú ở cảng Quy Nhơn sẽ an toàn, không ngờ bão mạnh vào thẳng khu vực này gây thiệt hại nặng.

Tỉnh Bình Định đang tập trung khắc phục hậu quả bão lũ, trong đó có sự có tràn dầu từ 8 tàu chìm trên biển Quy Nhơn. Trung tâm quốc gia xử lý sự cố tràn dầu đã họp khẩn cấp với tỉnh và đang rà soát biện pháp xử lý.

Tâm lý chủ quan

Đánh giá về thiệt hại do bão Damrey, Tổng cục trưởng Phòng chống thiên tai Trần Quang Hoài cho rằng, cách đây đúng 20 năm, bão Linda gây hậu quả nặng nề vì thiếu thông tin, chính quyền và người dân chủ quan, di dân không kịp thời. Với bão Damrey, công tác chỉ đạo, chuẩn bị ứng phó được tiến hành kỹ càng, nhưng thiệt hại lớn thì “khó lý giải”.

Cùng quan điểm với Chủ tịch Khánh Hòa, ông Hoài chỉ ra đặc điểm tỉnh này nhiều năm không có bão lớn, thành phố Nha Trang được bọc bởi dãy núi bao quanh vịnh, nên dẫn tới tâm lý chủ quan của một số người dân. ”Đây là cơn bão mạnh nhất trong nhiều năm, nhưng nhiều cấp chính quyền và người dân còn chưa quyết liệt và không có kinh nghiệm trong ứng phó với bão lớn”, ông Hoài nói.

Theo Tổng cục trưởng phòng chống thiên tai, cơ quan chức năng đã kêu gọi được trên 70.000 tàu cá vào nơi tránh trú an toàn và gần như không có thiệt hại. Nhưng việc kiểm soát, tổ chức neo đậu, cứu hộ, cứu nạn các tàu vận tải ở cảng Quy Nhơn (Bình Định) còn nhiều bất cập, dẫn tới 10 tàu bị chìm và gặp sự cố. 

Thiệt hại lớn còn do phương án ứng phó của một số địa phương còn chưa sát với thực tế, nhất là việc di dời dân ở nơi không an toàn. Việc sắp xếp neo đậu tàu không hợp lý làm công tác cứu hộ gặp khó. Khi có sự cố, cần tổ chức cứu nạn thì không di chuyển được do không có đường ra phía biển…

Sáng 2/11 áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, cơn bão thứ 12 trên biển Đông, tên quốc tế là Damrey. Bão tăng cấp rất nhanh khi tiến sát bờ biển Nam Trung Bộ do kết hợp với không khí lạnh.

6h ngày 4/11, bão đổ bộ Phú Yên – Khánh Hòa, mạnh cấp 12 (135 km/h). 13h, tiến sâu vào nam Tây Nguyên, bão giảm còn cấp 9 (90 km/h) và đến 15h cùng ngày thì suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi ở biên giới Việt Nam – Campuchia.

Trong 9 tiếng hoành hành, bão đã gây gió mạnh, mưa to suốt từ Thừa Thiên Huế tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Thống kê sơ bộ 44 người chết, 19 người mất tích.

Mưa bão cũng làm sập trên 1.300 ngôi nhà, gần 115.000 nhà tốc mái, hư hại; gần 1.300 tàu cá bị chìm, hư hỏng. 10 tàu vận tải (101 thuyền viên) bị chìm, hư hỏng trên khu vực phao số 0 và cảng Quy Nhơn (đã cứu vớt được 88 người, 4 người chết và 9 người mất tích). Riêng tàu Thanh Hải 18 hiện chưa xác định được số thuyền viên.

Phim Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối

Phim Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối – Dao Lhong Fah (2019) có nội dung xoay quanh Anyamanee hay Namwan là cháu gái duy nhất của Malee, một phụ nữ cao cấp đã nhận nuôi Dom, một cậu bé mồ côi tốt bụng. Cô lớn lên với một gia đình tan vỡ vì cha cô không thể chịu đựng được người mẹ hống hách của mình và ông có một nhân tình ở bên ngoài. Và rồi cuối cùng thì bố mẹ cô cuối cùng cũng ly hôn. Namwan được mẹ dạy để ghét cha mình, và nghĩ rằng mọi người đàn ông đều ích kỷ. Cô cố gắng quyến rũ những người đàn ông đã có vợ để chứng minh những gì cô nghĩ là đúng trong phim Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối – Dao Lhong Fah (2019). Một người không thể chịu được cảnh hạnh phúc của mọi gia đình khác nên cô ấy phá hỏng nó cho đến khi cô ấy hài lòng mới thôi. Dom là người duy nhất bắt gặp cô vì họ quen nhau từ nhỏ, nên cô ghét anh.

Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối – Dao Lhong Fah (2019)

Phim Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối – Dao Lhong Fah (2019) có nội dung xoay quanh Anyamanee hay Namwan là cháu gái duy nhất của Malee, một phụ nữ cao cấp đã nhận nuôi Dom, một cậu bé mồ côi tốt bụng. Cô lớn lên với một gia đình tan vỡ vì cha cô không thể chịu đựng được người mẹ hống hách của mình và ông có một nhân tình ở bên ngoài. Và rồi cuối cùng thì bố mẹ cô cuối cùng cũng ly hôn. Namwan được mẹ dạy để ghét cha mình, và nghĩ rằng mọi người đàn ông đều ích kỷ. Cô cố gắng quyến rũ những người đàn ông đã có vợ để chứng minh những gì cô nghĩ là đúng trong phim Vì Sao Dưới Trời / Vì Sao Lạc Lối – Dao Lhong Fah (2019). Một người không thể chịu được cảnh hạnh phúc của mọi gia đình khác nên cô ấy phá hỏng nó cho đến khi cô ấy hài lòng mới thôi. Dom là người duy nhất bắt gặp cô vì họ quen nhau từ nhỏ, nên cô ghét anh.

7