Vi Sao Usb Khong Hien File / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Sửa Usb Bị Lỗi Không Mở Được File

Tình trạng kết nối USB nhưng không mở được file hay xuất hiện một số file có tên lạ trong USB không phải là hiếm gặp. Đây chính là do USB lỗi không mở được file bởi virus, các virus này xâm nhập và ẩn file của bạn hoặc có thể xóa file của bạn đi.

Chiếc USB của chúng ta tuy nhỏ nhắn vậy thôi nhưng lại có rất nhiều vấn đề xảy ra với nó nếu bạn sử dụng không cẩn thận. Chẳng hạn như tình trạng USB lỗi không mở được file mà bạn không biết nguyên nhân nó đến từ đâu cả, không những thế nó còn khiến USB của bạn xuất hiện rất nhiều file lạ, khó hiểu.

Nếu như bạn gặp tình trạng USB lỗi không mở được file thì có lẽ lỗi USB của bạn bị virus xâm nhập và hóa hoại rồi. Các dữ liệu bên trong có thể giữ lại được nhưng cũng có thể không tùy vào trường hợp cũng như loại virus. Và để giúp các bạn giải quyết lỗi USB trên thì trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn cách sửa USB lỗi không mở được file, ngoài ra còn các biện pháp giúp bạn biện pháp để có thể lấy lại dữ liệu.

Hướng dẫn sửa USB lỗi không mở được file

Giả sử chúng ta có USB với rất nhiều thư mục bị ẩn và bạn có thể làm theo các cách sau.

1. USB lỗi không mở được file bằng Folder Options

Folder Options hay tên đầy đủ hơn là File Explorer Options, được biết đến là công cụ quản lý và thiết lập cho các Folder trên máy tính, bạn có thể sử dụng Folder Options để mở các file ẩn.

Lưu ý: Trong Windows 7 bạn có thể vào Control Panel, để dạng small view là sẽ nhìn thấy ngay Folder Options.

Sau khi sao chép xong bạn nhớ tiền hành quét virus và format USB này.

Bước 1: Bạn tiến hành cài đặt phần mềm như thông thường nếu chưa có và mở nó ra bằng cách tìm kiếm trên Menu Start.

Bước 2: Tại đây bạn thấy giao diện của WinRAR, hãy nhấn vào phần thanh địa chỉ để chuyển đến thu mục của USB.

Ở trong giao diện của WinRAR thì dù ẩn hay không tất cả các thư mục sẽ hiện ra như bình thường như bạn thấy.

Bước 3: Bây giờ bạn chỉ cần kéo thả những file đó ra một nơi chỉ định của bạn để có thể tiến hành sao lưu trước khi format USB.

Quá trình sẽ giống như copy thông thường, tùy vào file của bạn mà nó nặng hay nhẹ.

3. Sửa USB lỗi không mở được file bằng FixAttrb Bkav

FixAttrb Bkav là phần mềm của Bkav cho phép hiển thị lại hoàn bộ các file bị ẩn do virus, trojan phá hoại. Đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí mà bạn có thể sử dụng để chống lại tình trạng USB lỗi không mở được file trên.

Bước 2: Tiến hành khởi chạy phần mềm FixAttrb Bkav, ở đây bạn nhấn vào chọn thư mục.

Bước 3: Tìm đến đường dẫn USB của bạn để tiến hành quét.

Bước 4: Sau đó bạn nhấn tiếp vào hiện các file ẩn để FixAttrb Bkav thực thi lệnh.

Bước 5: Sau khi có thông báo hiển thị các file ẩn đã hoàn thành, nhiệm vụ của bạn là tiến hành copy các file này ra ổ khác rồi tiến hành quét virus và format lại USB thôi.

https://thuthuat.taimienphi.vn/usb-bi-loi-khong-mo-duoc-file-30718n.aspx Nhưng đó là trường hợp USB của bạn chưa bị mất dữ liệu hay bị virus làm hỏng, còn nếu gặp phải trường hợp xấu hơn thì chúng ta cần phải có những phần mềm khôi phục dữ liệu USB để thực hiện việc này, Bởi lẽ các phần mềm khôi phục dữ liệu USB sẽ có các tính năng mạnh đủ giúp bạn giải quyết vấn đề này.

3 Cách Hiện File Ẩn Trong Usb Đơn Giản, Hiệu Quả

Với chức năng là sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác, các USB không thể tránh khỏi việc bị virut xâm nhập. Virut xâm nhập vào USB gây là hiện tượng ẩn file hay ẩn folder, gây rắc rối cho người dùng.

Bạn sẽ tránh được rắc rối đó khi biết được 3 cách hiện file ẩn trong USB mà cuuhotinhoc chia sẻ sau đây.

Cách 1: Sử dụng chương trình Command Prompt

Command Prompt ( chúng tôi ) là 1 chương trình do Microsoft cung cấp giúp thông dịch dòng lệnh trên các hệ điều hành: Windows XP, Windows 7, Windows 8, Windows 10.

Thực hiện theo các bước sau để hiện file ẩn trong USB bằng cách sử dụng cmd

Bước 1: Chọn Star ở góc trái bên dưới màn hình, gõ “run” vào ô tìm kiếm và nhấn Enter.

Bước 2: Trong hộp thoại Run gõ “cmd” vào ô open và nhấn enter.

Bước 3: Di chuyển thư mục cmd đến ổ đĩa USB bằng lệnh X:[path]

X là tên ổ đĩa.

Bước 5: Mở USB và kiểm tra file ẩn đã được hiện hay chưa.

Cách 2: Dùng các Tool – Fix

Có rất nhiều tool được sử dụng để hiện file ẩn trong USB. Trong bài viết này, cuuhotinhoc giời thiệu đến bạn đọc 3 tool – fix được sử dụng nhiều nhất để hiện file ẩn trong USB:

1. FixAttrb

– Đây là một công cụ được BKAV xây dựng và phát triển, giúp hiện file ẩn hiệu quả, nhanh chóng.

– Cách dùng: Mở chương trình FixAttrb và chọn ổ đĩa USB. Các file ẩn trong USB sẽ được hiện ra ngay sau đó.

– Công cụ này được xây dựng bởi Nguyễn Quân, được đánh giá khắc phục tốt tình trạng ẩn file trên USB do virut.

Cách dùng: Kích hoạt công cụ à Chọn Browse và chọn ổ đĩa USB à Chọn Yes! UnHide the Folders! để hiện các file bị ẩn trong USB

Có 2 phần mềm phổ biến được dùng để hiện file ẩn trong USB đó là Recuva và USB Show

1. Phần mềm Recuva

Recuva giúp bạn lấy lại các file bị ẩn hay file bị mất hiệu quả. Ngoài ra Recuva còn giúp bạn lấy lại các file đã xóa trên máy tính hoặc các dữ liệu không may bị mất do sự cố.

Đây là một phần mềm miễn phí giúp bạn khôi phục các file bị lỗi, bị ẩn trong USB do bị virut tấn công.

Các thủ thuật máy tính khác: Cách khắc phục lỗi khi cài Windows 7, 8.1, 10 bằng USB

Sửa lỗi mất biểu tượng pin trên thanh Taskbar

Cách Làm Hiện File Ẩn Trong Usb Trên Win Xp,7,8,10 Do Virus Gây Ra

data-full-width-responsive=”true”

Folder bị ẩn thì có 2 trường hợp, trường hợp thứ nhất đó là do người khác để ẩn bằng tính năng có sẵn trên Windows, còn trường hợp thứ 2 thì tồi tệ hơn đó là do virus gây ra ?

Nếu nguyên nhân bị ẩn là do người khác đặt bằng tính năng có sẵn thì rất đơn giản thôi, bạn chỉ cần show nó lên là được, nhưng nếu bị ẩn do virus gây ra thì sao ?

Bạn đã bao giờ gặp trường hợp này chưa, mình thì bị vài lần rồi, đó là cái USB của mình bị virus nó ẩn sạch toàn bộ dữ liệu trong đó và chỉ xuất hiện một biểu tượng shortcut trong USB.

Nếu như bạn gặp trường hợp này thì đừng hốt hoảng vì bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này cực kỳ đơn giản và hiệu quả.

I. Cách ẩn file trong máy tính

Để ẩn file trên máy tính thì bạn làm như sau, có thể áp dụng cho mọi phiên bản Windows.

II. Hiện file ẩn trên Windows XP

Để hiển thị file ẩn trên windows XP bạn làm như sau:

data-full-width-responsive=”true”

Cũng tương tự như Windows XP, trên Win 7 bạn làm như sau:

IV. Hiển thị file ẩn trên Windows 8/ 8.1/ 10

Nếu như máy tính của bạn bị virus làm ẩn các file và bạn đã thực hiện cách hiện file ẩn có sẵn trên Win nhưng vẫn không được hoặc USB của bạn bị lỗi chỉ có 1 Shortcut ở trong và tất cả các file/folder đều bị mất thì làm theo cách sau:

Link tải FixAttrb / Link dự phòng / Link Mediafile

Sau khi tải về các bạn mở lên và sử dụng luôn và không cần cài đặt, dung lượng rất nhẹ chỉ hơn 300kb. Cách sử dụng thì không thể đơn giản hơn 😀

Tất nhiên là có cách hiện file ẩn mà không cần sử dụng phần mềm, nếu bạn thích thì có thể thực hiện lệnh sau trong cửa sổ CMD.

Mở hộp thoại Run (bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R) lên và gõ cmd vào và nhấn Enter để thực hiện.

Tiếp theo bạn cần xác định xem ổ/phân vùng/USB… mà bạn cần hiện các file ẩn là ổ nào. Ví dụ như ổ E thì nhập E: vào cửa sổ cmd và nhấn Enter.

Thực hiện:

Tuy là những kiến thức rất cơ bản và đơn giản nhưng nếu như bạn không để ý hoặc không biết thì cũng hơi mệt đó 😀

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Phân Biệt Usb 3.0 Và Usb 2.0

USB 3.0 là chuẩn USB có tốc độ tốt hơn và quản lý năng lượng hiệu quả hơn USB 2.0. USB 3.0 có thể tương thích ngược với các thiết bị USB 2.0. Tuy nhiên, tốc độ truyền dữ liệu sẽ bị giới hạn ở tốc độ của USB 2.0 khi USB 3.0 tương tác với USB 2.0 vì USB 2.0 có tốc độ thấp hơn. Vào năm 2014, một chuẩn mới là USB 3.1 được công bố và dự kiến sẽ ra mắt vào cuối năm 2023.

1. Bảng so sánh USB 2.0 và USB 3.0

USB 2.0 bên trái, USB 3.0 bên phải

Đầu nối

– USB Type A: Các đầu nối này về mặt kỹ thuật được gọi là USB 2.0 chuẩn A và là đầu nối USB hình chữ nhật mà bạn sẽ tìm thấy trên hầu hết các thiết bị không di động. Đầu nối USB 2.0 Type A tương thích vật lý với các đầu nối từ USB 3.0 và USB 1.1.

– USB Type B: Các đầu nối này về mặt kỹ thuật được gọi là USB 2.0 chuẩn B và có hình vuông ngoại trừ một phần khuyết nhỏ trên đỉnh. Đầu cắm USB 2.0 Type B tương thích vật lý với ổ cắm USB 3.0 và USB 1.1 Type B, nhưng đầu cắm USB 3.0 Type B không tương thích ngược với ổ cắm USB 2.0 Type B.– USB Micro-A: Các đầu nối này, đặc biệt là đầu cắm, trông giống như phiên bản thu nhỏ của đầu nối USB 2.0 Type A. Đầu cắm USB 2.0 Micro-A tương thích với cả ổ cắm USB 2.0 Micro-AB và ổ cắm USB 3.0 Micro-AB. Tuy nhiên, đầu cắm USB 3.0 Micro-A mới sẽ không vừa với ổ cắm USB 2.0 Micro-AB.– USB Micro-B: Các đầu nối này nhỏ và có hình chữ nhật, nhưng hai góc ở một bên hơi bị xéo thay vì vuông góc. Đầu cắm USB 2.0 Micro-B tương thích với cả ổ cắm USB 2.0 và USB 3.0 Micro-B, cũng như Micro-AB. Các đầu cắm USB 3.0 Micro-B mới hơn không tương thích ngược với ổ cắm Micro USB 2.0.– USB Mini-A: Các đầu nối này nhỏ và có dạng gần giống như là hình chữ nhật với một bên rất tròn. Phích cắm USB 2.0 Mini-A chỉ tương thích với ổ cắm USB 2.0 Mini-AB.– USB Mini-B: Các đầu nối này nhỏ và có dạng gần giống như hình chữ nhật với các phần lõm đáng chú ý ở cạnh rộng. Đầu cắm USB 2.0 Mini-B tương thích với ổ cắm USB 2.0 Mini-B và USB 2.0 Mini-AB.

– USB Type A: Các đầu nối này, được gọi chính thức là USB 3.0 chuẩn A, là loại đầu nối USB hình chữ nhật đơn giản, giống như đầu cắm ở ổ flash. Đầu cắm và ổ cắm USB 3.0 Type A tương thích vật lý với các phích cắm và ổ cắm USB 2.0, cũng như USB 1.1.– USB Type B: Các đầu nối này, được gọi chính thức là USB 3.0 chuẩn B và USB 3.0 Powered-B, có hình vuông với một rãnh lớn ở trên và thường được tìm thấy trên máy in, cũng như nhiều thiết bị lớn khác. Đầu cắm USB 3.0 Type B không tương thích với ổ cắm Type B từ các chuẩn USB cũ hơn, nhưng phích cắm từ các chuẩn cũ hơn đó tương thích với ổ cắm USB 3.0 Type B.– USB Micro-A: Đầu nối USB 3.0 Micro-A có hình chữ nhật, chia làm hai phần và được tìm thấy trên nhiều điện thoại thông minh và các thiết bị di động tương tự. Đầu cắm USB 3.0 Micro-A chỉ tương thích với ổ cắm USB 3.0 Micro-AB, nhưng đầu cắm USB 2.0 Micro-A cũ hơn sẽ hoạt động trong ổ cắm USB 3.0 Micro-AB.– USB Micro-B: Đầu nối USB 3.0 Micro-B trông rất giống với các đầu nối Micro-A và được tìm thấy trên những thiết bị tương tự. Đầu cắm USB 3.0 Micro-B chỉ tương thích với ổ cắm USB 3.0 Micro-B và ổ cắm USB 3.0 Micro-AB. Các đầu cắm USB 2.0 Micro B cũ hơn cũng tương thích vật lý với cả ổ cắm USB 3.0 Micro-B và USB 3.0 Micro-AB.

Khi cắm USB 3.0 và cổng USB 2.0 thì tốc độ truyền dữ liệu sẽ như thế nào?

2. USB 3.0 và USB 2.0 là gì?

Được phát triển vào những năm 1990, Universal Serial Bus hay viết tắt là USB, là một chuẩn kết nối có dây trong máy tính. USB sử dụng với mục đích là để kết nối các thiết bị (điện thoại, máy tính bảng, máy chụp ảnh, máy quay phim, máy nghe nhạc) với máy tính. Các thiết bị như điện thoại thông minh, PDA, máy tính bảng, và các thiết bị chơi game cầm tay (như PS3, PSP…) có thể kết nối với máy tính bằng cổng USB.

Được phát hành cách đây mười vào năm 2008, USB 3.0 là phiên bản chính thức thứ ba của chuẩn USB. Nó nâng cấp USB 2.0, được phát hành vào năm 2000 và tốc độ truyền tương đối chậm là 480 Mbit/s. USB 2.0 có thể tải nguồn điện 500 mA ở điện áp 5V. USB 3.0 có tải nguồn điện nhiều hơn đáng kể so với USB 2.0, lên đến 900 MA ở điện áp 5V và tốc độ truyền dữ liệu 5 Gigabit/giây (Gbit/s). Và hơn 5 năm sau đó, vào năm 2014, USB 3.1 được công bố và dự kiến ra mắt vào cuối năm 2023.

3. USB 3.1 là gì? USB 3.1 thế hệ 1

USB 3.1 thế hệ 1 (USB 3.1 Gen 1) giống với USB 3.0. Thực tế, với việc phát hành USB 3.1 Gen 1, tất cả các cổng kết nối USB 3.0 đã có được đổi tên thành USB 3.1 Gen 1. Do đó các cáp nối và thiết bị hiện nay đều hỗ trợ USB 3.1 Gen 1. Chuẩn này đã thực hiện một số thay đổi giống như cổng kết nối USB Type C ở trên các MacBook Pro mới.

Mặc dù có tên mới, nhưng khả năng truyền dữ liệu và tải nguồn điện vẫn giống như USB 3.0. USB 3.1 Gen 1 hỗ trợ tốc độ lên đến 5 Gbit/s hoặc 625 MB/s và tải nguồn điện lên đến 900 mA ở điện áp 5V. Cổng kết nối USB 3.1 Gen 1 trông giống như cổng kết nối USB 3.0 A, có màu xanh dương ở bên trong. Không giống Gen 2, Gen 1 có nhiều hơn một kiểu cổng kết nối. Nó có một cổng kết nối Type B (còn được gọi là printer) cồng kềnh cũng như cổng kết nối Micro-B mỏng ở trên. Các cổng kết nối này không có khả năng hỗ trợ toàn bộ nguồn điện cho USB 3.1 Gen 2.

USB 3.1 thế hệ 2

Chuẩn này đã được tung ra từ tháng 7/2013, USB 3.1 Gen 2 có tốc độ truyền là 5 Gbit/s giống như USB 3.1 Gen 1 và cho phép tốc độ tối đa lên đến 10 Gbit/s (1,25 GB/s). Gen 2 cũng có khả năng tải nguồn điện cao hơn, 5000 mA ở điện áp 20V qua cổng kết nối USB Type C.

Chỉ có cổng kết nối USB Type C mới có thể xử lý hoàn toàn nguồn điện và băng thông của Gen 2. Tuy nhiên nó cũng có hạn chế là chiều dài cáp ngắn. Ngoài ra, thiết bị và cáp hỗ trợ chuẩn Gen 2 mới hơn ít phổ biến.

Đôi điều về USB Type C (USB-C)

USB Type C (USB-C) không chỉ là cổng kết nối mà còn là chuẩn USB. Mặc dù sở hữu cấu trúc của cổng kết nối khiến một số tính năng của USB 3.1 Gen 2 tuyệt vời hơn nhưng nó không tự xác định được tốc độ truyền và khả năng tải nguồn điện, thay vào đó bạn có thể sử dụng thiết bị ở hai đầu cáp để xác định thông tin này. Nhưng bởi vì các tài liệu không nêu cụ thể nên một số người mua thường nhần lần USB 3.1 với USB-C. Tuy nhiên nếu bạn mua cáp chất lượng với cổng kết nối USB Type C ở hai đầu, nó sẽ hỗ trợ tất cả tính năng của USB 3.1 Gen 2.

USB-C là một cổng kết nối ấn tượng. Nó thay thế tất cả các cổng kết nối trước đó, tạo ra một loại kết nối phổ biến, kết nối mạnh mẽ, có khả năng truyền lên tới 5.000 mA ở mức điện áp 20V một cách an toàn.

4. USB 3.0 có nhiều tính năng nổi bật hơn USB 2.0

USB 3.0 có nhiều tính năng nổi bật hơn USB 2.0

Tốc độ truyền: USB 2.0 có tốc độ truyền 480 Mb/s còn USB 3.0 có tốc độ truyền 4,8 Gb/s – nhanh hơn gấp 10 lần so với USB 2.0.

Bổ sung số lượng dây: Số lượng dây trong USB 3.0 tăng gấp đôi, từ 4 dây lên 8 dây. Các dây bổ sung cần nhiều không gian hơn trong cả phần cáp và kết nối, vì vậy các kiểu kết nối mới đã được thiết kế.

Mức tiêu thụ năng lượng: USB 2.0 cung cấp 500 mA trong khi USB 3.0 cung cấp lên đến 900 mA. Thiết bị USB 3.0 cung cấp thêm năng lượng khi cần thiết và tiết kiệm năng lượng hơn khi thiết bị được kết nối nhưng không hoạt động.

Nhiều băng thông: Thay vì xử lý dữ liệu theo một chiều, USB 3.0 sử dụng hai đường dẫn dữ liệu một chiều, một để nhận dữ liệu và một để truyền tải dữ liệu trong khi đó USB 2.0 chỉ có thể xử lý dữ liệu theo một chiều.

Tính năng mới: Một tính năng mới đã được tích hợp thêm trên USB 3.0 (sử dụng gói NRDY và ERDY) để thông báo một thiết bị không đồng bộ với máy chủ.

Khi dữ liệu được truyền giao thông qua thiết bị USB 3.0, dây cáp, và kết nối, máy chủ sẽ gửi yêu cầu thông báo chọn cách thức kết nối các thiết bị. Các thiết bị này có thể được chấp nhận kết nối hoặc bị ejects (loại bỏ).

Nếu được chấp nhận, các thiết bị sẽ gửi dữ liệu hoặc nhận dữ liệu từ máy chủ.

Nếu thiếu không gian đệm hoặc dữ liệu, nó sẽ phản ứng bằng tin hiệu Not Ready (NRDY) – tín hiệu để thông báo máy chủ không thể xử lý yêu cầu. Khi thiết bị đã sẵn sàng, nó sẽ gửi một Endpoint Ready (ERDY) đến host mà sau đó sẽ thực hiện lại các kết nối.

5. Phân biệt USB 2.0 và USB 3.0

Thông thường các chân cắm chuẩn USB 2.0 có màu đen, còn chân cắm chuẩn USB 3.0 có màu xanh dương.

Từ trái sang phải: Micro USB Loại AB, Micro USB loại B, USB 2.0 Loại A, USB 2.0 Loại B, USB 3.0 Loại A, USB 3.0 Loại B, USB 3.0 Loại Micro B, Mini USB loại A.

6. Tương thích ngược

Chuẩn USB 3.0 có khả năng tương thích ngược với chuẩn USB 2.0. Tuy nhiên tốc độ bị giới hạn lại vì cổng USB 2.0 có tốc độ thấp hơn.

Tuy nhiên, USB 3.0 loại B sẽ không tương thích với USB 2.0 và các thiết bị sử dụng chuẩn USB 2.0. Điều này có nghĩa là các thiết bị ngoại vi sử dụng chuẩn USB 2.0 và USB 1.1 không thể kết nối trên chuẩn USB 3.0 loại B, mặc dù chuẩn USB 2.0 có thể được sử dụng để kết nối với các thiết bị chuẩn USB 3.0 nếu nằm trong phạm vi tốc độ chuẩn USB 2.0.