Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Nôn / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Ọc Sữa, Nôn Trớ

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé trớ, từ việc đi xe ô tô đến rối loạn tiêu hoá, thậm chí khóc hay ho kéo dài cũng có thể kích thích phản xạ này. Và đây là lý do vì sao trẻ thường nôn trớ nhiều trong những năm đầu tiên sau khi chào đời.

Nôn trớ thường tự hết sau 6 – 24 giờ mà không cần phải áp dụng bất kỳ cách đẩy lùi đặc biệt nào.

Miễn là bé vẫn khoẻ mạnh và tiếp tục lên cân thì bạn không cần phải lo lắng về hiện tượng này.

Đôi khi, dù rất hiếm, nôn trớ ít khi là biểu hiện của một tình trạng viêm nhiễm nào đó ở hệ hô hấp, tiết niệu hay thậm chí là tai.

Đau bụng quằn quại

– Bụng trướng

– Lơ mơ hay ở trạng thái kích thích

– Co giật

– Liên tục nôn trớ hay tiếp tục nôn trớ trên 24 tiếng

– Có dấu hiệu cơ thể bị khử nước như miệng khô, ít nước mắt, ít đi tiểu (thay ít hơn 6 tã lót/ngày)

– Xuất hiện máu hay mật (màu xanh) khi nôn trớ

Một chút máu tươi khi nôn trớ thường không đáng lo ngại bởi đó là do các mao mạch ở thực quản bị xước khi phản xạ nôn quá mạnh.

Cũng có thể có xuất hiện tia đỏ trong dịch nôn nếu bé nuốt máu từ vết thương nào đó ở miệng hoặc bị chảy máu cam trong vòng 6 tiếng trước đó. Vì thế bạn chỉ nên gọi bác sĩ nếu bé tiếp tục nôn trớ có lẫn máu trong những lần sau với số lượng tăng dần. Riêng với tình trạng nôn có màu xanh thì cần đưa bé đi khám ngay.

Bạn cần giữ lại chút dịch nôn trớ có lẫn máu hay mật xanh để đưa bác sĩ kiểm tra.

Nôn trớ không ngừng trong tháng đầu tiên sau sinh, cứ ăn xong là nôn trớ

Đây có thể là do chứng hẹp môn vị, một nguyên nhân hiếm gặp gây nôn trớ mà thường bắt đầu 1 vài tuần sau khi bé chào đời cho tới tận khi bé 4 tháng tuổi.

Môn vị là một cơ vòng nối liền dạ dày với đoạn đầu của ruột non. Nếu cơ vòng này bị dày lên sẽ ngăn cản sự di chuyển các chất trong bộ máy tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột. Sữa hoặc các thực phẩm khác bị ứ tắc ở đây sẽ dội lại phía thực quản và gây ra nôn ói.

Chỉ cần một tiểu phẫu là vấn đề sẽ được giải quyết. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần đưa bé tới bệnh viện nhi ngay khi thấy triệu chứng trên.

Một lưu ý là cha mẹ không nên quá căng thẳng về hiện tượng này ở trẻ. Mỗi đứa trẻ đều sẽ nôn trớ ít nhiều trong giai đoạn sau khi chào đời và thường không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ cũng như sự phát triển của trẻ ngoại trừ làm bẩn bộ quần áo mới. Hãy nhớ nôn trớ là một phần không thể thiếu trong giai đoạn mới làm cha mẹ.

Trẻ sơ sinh bị trớ là hiện tượng sinh lý

Chúng ta gọi hiện tượng trẻ sơ sinh bị trớ là hiện tượng sinh lý bình thường bởi vì dạ dày của em bé ở lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi sơ sinh thì thường thường nằm ngang, nó không có nằm xéo từ trái qua phải làm cho sữa ứ lại trong dạ dày lâu hơn dẫn đến em bé dễ bị trớ.

Thứ 2 là nơi nối giữa thực quản và dạ dày cơ vòng của em bé nhỏ chưa được phát triển đầy đủ nên không khép được kín, khi em bé ăn no và thở làm cho sữa đi ngược lên thì chúng ta gọi trào ngược dạ dày thực quản do sinh lý cũng được mà gọi là bệnh lý cũng được bởi vì giai đoạn sau khi em bé lớn lên cơ vòng chắc lên thì sẽ không còn xảy ra hiện trượng trẻ sơ sinh bị trớ sữa.

Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị trớ sữa

Những em bé bị trớ sữa có thể do bú hơi nhiều quá, chẳng hạn là bú bình mà dùi lỗ to thì chúng ta cần dùi lại lỗ bình nhỏ cho em bé bú để tránh tình trạng bé bú hơi nhiều quá và làm cho sữa lắp đầy núm vú tức là đầy phần cao su đó.

Để phát hiện em bé bú hơi nhiều rất đơn giản chỉ cần để ý em bé khi bú nếu bình sùi bọt lên nhiều tức là quá nhiều hơi trong bình.

Khi dùi bình sữa chú ý nên tránh đường thở của bé như tránh trực diện vào cổ họng của bé dễ làm cho bé bị trớ.

Nếu em bé bị trớ sữa do thiếu canxi thì phải bổ sung canxi cho em bé để tránh tình trạng trớ sữa.

Đông y đẩy lùi hiện tượng trẻ sơ sinh bị trớ sữa

Trẻ sơ sinh bị chớ sữa các mẹ thường dùng những sản phẩm chống nôn tân dược thường có tác dụng phụ là ức chế thần kinh trung ương làm cho trí não chậm phát triển, rối loạn trương lực cơ, giãn đồng tử, loạn thị, đi lại chậm chạp, mất thăng bằng, ăn chậm, nói chậm… nên các bà mẹ phải thật thận trọng khi cho bé sử dụng.

Trước đây khi chưa có sự phát triển của nền y học hiện đại khá các bà các mẹ thường sử dụng cây cỏ thiên nhiên cũng như đông y để đẩy lùi nôn trớ cho con.

Khi trẻ bị trớ có thể sử dụng bài Đinh hương thị đế thang được rất nhiều bậc tiền nhân sử dụng.

Đừng ngần ngại hãy nhấc máy và liên hệ ngay tới tổng đài của Dược phẩm PQA 1800 6845 nếu như bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. PQA luôn đồng hành cùng bạn.XEM VIDEO CHIA SẺ CỦA CÁC KHÁCH HÀNG ĐÃ SỬ DỤNG SẢN PHẨM

Số GPQC: 01276/2017/ATTP-XNQC

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Vì Sao Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Làn da con trẻ bị khô nứt, dù nặng hay nhẹ cũng thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chính sau:

Làn da trẻ sơ sinh vốn mỏng manh, nhạy cảm hơn bình thường. Cấu trúc da chưa hoàn thiện, đặc biệt lớp thượng bì chưa hình thành, da không có cơ chê phục hồi khi mất nước. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa thời tiết thường biến đổi mạnh khiến làn da, nhất là làn da non nớt của bé chưa thích ứng kịp. Từ đó thường xuyên dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Các bước chăm sóc con hằng ngày của mẹ:

Ngoài ra, việc chăm sóc con hằng ngày của mẹ nếu không đúng cách cũng rất dễ khiến tình da trạng trẻ sơ sinh bị khô ngày càng nặng khiến con vô cùng khó chịu, quấy khóc. Ví dụ như mẹ tắm quá nhiều lần cho bé, cho bé sử dụng các loại thuốc bôi da không phù hợp, dành cho người lớn; mẹ cho bé mặc những quần áo khô cứng, chứa quá nhiều nilon hay sử dụng nguồn nước có quá nhiều clo để tắm cho bé cũng góp phần gây ra tình trạng khô da mặt.

Cách chăm sóc da trẻ sơ sinh bị khô

Da trẻ sơ sinh bị khô đôi khi khiến mẹ đau đầu vì đã tìm mọi cách mà tình hình vẫn không thuyên giảm. Làn da con lại mỏng manh làm mẹ không dám lạm dụng các loại thuốc, sợ sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể phòng và trị khô da cho con chỉ bằng những bước đơn giản sau đây:

Với các bé, việc tắm hằng ngày là hoàn toàn không cần thiết, thậm chí còn là nguyên nhân khiến da trẻ sơ sinh bị khô ngày càng trầm trọng. Lý do là khi tắm sẽ làm mất đi chất dầu tự nhiên trên da của bé. Với trẻ sơ sinh bạn chỉ nên tắm cho bé 2-3 lần/tuần, mỗi lần tối đa chỉ 15 phút. Các ngày còn lại mặc dù mẹ không tắm cho bé nhưng vẫn lau người và giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé đặc biệt là vùng kín và những nếp gấp cánh tay, chân.

Các mẹ lưu ý, để giữ cho da bé được mịn màng mẹ có thể sử dụng dầu dừa hoặc dầu ô liu trong nước tắm cho bé.

Nhiều mẹ vì lo lắng các loại kem bôi dưỡng ẩm không phù hợp với làn da nhạy cảm của con nên hạn chế sử dụng các loại kem này, dù tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô rất nặng. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm!

Vấn đề dị ứng với các loại kem bôi chỉ xảy ra khi mẹ không tìm hiểu kỹ lưỡng khi lựa chọn kem bôi cho con, dẫn đến dùng các loại kem cho người lớn cho làn da bé sẽ không phù hợp, xảy ra những phản ứng không mong muốn.

Bởi vậy sử dụng một loại kem dưỡng ẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, không chứa các chất có hại cho da bé để thoa nhẹ nhàng lên da bé sau khi tắm là cách tuyệt vời nhất để mẹ đối phó với làn da trẻ sơ sinh bị khô.

Dấu hiệu da trẻ sơ sinh bị khô mẹ nên đưa đi bác sĩ

Da bé bị khô kèm theo ngứa và xuất hiện những mảng đỏ. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng chàm bội nhiễm ở da bé.

Một vài chứng khô da ở bé có thể chuyển thành bệnh vảy cá, chứng bệnh này được biểu hiện với những lớp vảy cá xếp thành từng lớp trên da của bé. Chính vì vậy, nếu phát hiện sớm có thể điều trị kịp thời giúp bé thoát khỏi bệnh về da nghiêm trọng này.

Trẻ Sơ Sinh Hay Nôn Trớ

Vì sao trẻ sơ sinh hay bị nôn trớ?

Trẻ sơ sinh nôn trớ khá phổ biến. Có đến gần 1/2 trẻ sơ sinh bị trớ thường xuyên.

Hiện tượng trớ – hay còn gọi là trào ngược – thường sẽ chấm dứt khi các bé được 4 tháng tuổi (hoặc muộn hơn một chút khi 6 – 7 tháng tuổi). Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị ọc sữa có thể là:

Trẻ bị ọc sữa sinh lý

Khi trẻ được khoảng 1 đến 2 tháng tuổi, hệ thống tiêu hóa của trẻ còn yếu. Các van trong dạ dày hoạt động chưa đồng bộ. Khi bú trẻ có thể nuốt hơi theo vào dạ dày gây no. Sau đó nếu mẹ lại đặt nằm ở tư thế nghiêng thì trẻ sơ sinh hay bị trớ.

Ọc sữa bệnh lý

Ọc sữa đi kèm những triệu chứng khác thường có thể là dấu hiệu bệnh lý như: các dị tật ở đường tiêu hóa như hẹp thực quản, hẹp tá tràng; một số bệnh đường tiêu hóa tắc ruột, lồng ruột hay gặp ở những trẻ sau 3 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh bị trớ sữa, đang bú bình thường bỗng nhiên khóc thét lên, ưỡn bụng, bụng có thể nổi phồng lên. Trong trường hợp này, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được xử lý kịp thời.

Một điều đáng lưu ý là trẻ không chỉ ọc sữa mà còn bị giật mình kèm co giật trong lúc ngủ, vặn mình thì người mẹ cần xem lại chế độ ăn uống của mình vì đó là dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang thiếu canxi.

Trẻ sơ sinh bị nôn trớ do hẹp môn vị

Hẹp môn vị là một bệnh hiếm gặp hơn, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh trên ba tháng. Về cơ bản, đó là một tình trạng ở trẻ sơ sinh ngăn chặn thức ăn đi vào ruột non. Cơ nằm ở cuối dạ dày chỗ tiếp nối với hành tá tràng bị dày lên, khiến thức ăn không thể xuống ruột hoặc xuống rất hạn chế. Chứng hẹp môn vị thường xuất hiện ở trẻ khoảng một tháng tuổi.

Mẹ nên làm gì để giảm nôn trớ cho bé

Chia nhỏ khẩu phần của bé

So với những bé lớn, hệ tiêu hóa non nớt của trẻ sơ sinh có dung tích nhỏ hơn rất nhiều. Để tránh tình trạng “phun trào”, thay vì cho bé bú quá nhiều trong 1 lần, mẹ nên cho bú nhiều lần hơn, với lượng sữa đã được giảm bớt mỗi lần, giúp bé tiêu hóa nhanh và dễ dàng hơn.

Không để bé nằm ngay sau khi bú sữa

Trẻ sơ sinh rất dễ nuốt hơi vào trong lúc đang bú mẹ. Nếu lúc này, mẹ cho bé nằm ngay, tình trạng nôn trớ rất dễ xảy ra. Vì vậy, sau khi cho bé ăn xong, mẹ nên giữ không cho bé nằm ngay. Tốt nhất, mẹ nên tìm cách cho bé ợ hơi để “giải thoát” bớt lượng khí thừa, tránh làm con bị đầy bụng, khó tiêu.

Có thể mẹ không biết, nhưng cách bạn cho bé bú cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nôn trớ. Với những bé bú mẹ, nếu lượng sữa mẹ cho bé bú nhiều hơn lượng sữa miệng bé có thể nuốt mỗi lần sẽ khiến thực phẩm trong dạ dày bị trào lên, khiến bé bị nôn trớ. Tương tự, những bé bú bình không đúng cách sẽ “hút” vào cùng lúc một lượng khí thừa đáng kể. Ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của bé.

Để tránh tình trạng này, khi cho bé bú mẹ, bạn chỉ nên cho bé bú từ từ. Tránh để bé ăn quá no mỗi lần. Với trẻ bú bình, mẹ nên giữ cho bình sữa nghiêng 45 độ, sao cho sữa luôn ngập cổ bình. Không để khí “len lỏi” vào dạ dày bé.

Một tư thế ngủ đúng không chỉ giúp bé ngủ ngon hơn mà cũng có thể cải thiện phần nào nguy cơ bị trào ngược. Mẹ có thể nâng đầu nằm của bé lên cao một góc 30 độ. Chính độ nghiêng này sẽ giúp thực phẩm trong dạ dày không trào ngược lên trong lúc bé ngủ.

Nói “không” với khói thuốc

Không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển, sức khỏe của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá sẽ khiến bé cưng tăng tiết a-xít trong dạ dày nhiều hơn. Vì vậy, mẹ nên cố gắng hạn chế, không cho bé tiếp xúc với môi trường khói thuốc.

Nôn trớ đi kèm với triệu chứng vặn mình, khó ngủ mỗi đêm có thể là dấu hiệu cho thấy chế độ dinh dưỡng hàng ngày của bé không có đủ lượng canxi cần thiết. Trong trường hợp này, bổ sung canxi đầy đủ là cách tốt nhất để giúp bé.

Khi nào mẹ cần đưa bé đi khám

Đau bụng quằn quại

Bụng trướng

Lơ mơ hay ở trạng thái kích thích

Co giật

Liên tục nôn trớ hay tiếp tục nôn trớ trên 24 tiếng

Có dấu hiệu cơ thể bị khử nước như miệng khô, ít nước mắt, ít đi tiểu (thay ít hơn 6 tã lót/ngày)

Xuất hiện máu hay mật (màu xanh) khi nôn trớ.

Một chút máu tươi khi nôn trớ thường không đáng lo ngại bởi đó là do các mao mạch ở thực quản bị xước khi phản xạ nôn quá mạnh.

Cha mẹ nên nhớ tình trạng trẻ sơ sinh nôn trớ là hoàn toàn bình thường, không có gì đáng lo ngại. Chỉ trừ những trường hợp nghiêm trọng quá (có dấu hiệu ở trên) hoặc trẻ nôn trớ quá nhiều lần trong ngày thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để kịp thời có biện pháp điều trị cho trẻ.

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Đầy Bụng Đi Ngoài?

Trẻ sơ sinh bị đầy bụng đi ngoài là một trong những triệu chứng điển hình của rối loạn tiêu hoá. Tình trạng này kéo dài có thể làm suy giảm hệ miễn dịch, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và sự phát triển của trẻ.

Hệ tiêu hoá có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khoẻ của trẻ sơ sinh, có nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn để nuôi sống cơ thể cũng như giúp trẻ khỏe mạnh.

Đặc biệt hệ tiêu hóa còn chứa nhiều tế bào miễn dịch giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra bộ phận này còn cung cấp năng lượng và hỗ trợ đào thải các chất độc còn lại trong cơ thể ra bên ngoài.

Chính vì thế nếu như trẻ sơ sinh có biểu hiện bị đầy bụng và đi ngoài thì chứng tỏ hệ tiêu hoá của trẻ đang có vấn đề. Lúc này bé sẽ quấy khóc liên tục, bỏ bú, ăn kém, khó ngủ, mất ngủ, cáu gắt, bụng chướng lên rất khó chịu.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị đầy bụng đi ngoài?

– Do chế độ ăn uống của người mẹ không đảm bảo. Đây là nguyên nhân dễ gặp nhất bởi giai đoạn sơ sinh bé sẽ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, mẹ ăn gì thì bé sẽ ăn đó. Nếu không may mẹ ăn phải các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh như thực phẩm sống, hải sản chưa chín kỹ… vừa khiến mẹ bị ngộ độc mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hoá của bé.

Do chế độ ăn uống của người mẹ không đảm bảo

– Do việc sử dụng sữa công thức không đảm bảo chất lượng, sữa đã hết hạn mà không chú ý hoặc khi pha chế bảo quản sữa không đúng cách, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập. Vì thế khi bé bú vào sẽ rất dễ bị đầy bụng và bị đi ngoài.

– Do tác dụng phụ của việc dùng thuốc sai cách: đôi khi trẻ hay bị các bệnh vặt nhưng mẹ lại không đi khám bác sỹ, thay vào đó tự động ra hiệu thuốc mua thuốc về cho con dùng. Việc sử dụng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng sẽ dễ làm mất cân bằng vi sinh ở hệ tiêu hóa, là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đi ngoài phân lỏng và đầy bụng.

– Ngoài ra với các bé bú sữa bình mà không vệ sinh tốt bình ti để nhiễm khuẩn, khi bé bú vào cũng rất dễ đối mặt với rối loạn tiêu hoá.

Cách chữa trị khi trẻ sơ sinh bị đầy bụng đi ngoài

– Các mẹ nên hạn chế ăn thực phẩm chứa lactose đồng thời nên thay loại sữa có quá nhiều lactose sang sữa mới để tránh gặp phải tình trạng này trong các lần tiếp theo.

– Bổ sung men vi sinh cho bé để tăng cường lợi khuẩn cho đường ruột, từ đó giúp bé khắc phục nhanh tình trạng rối loạn tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng.

Hạn chế ăn thực phẩm chứa lactose

– Trong thời gian này chỉ nên cho bé bú sữa mẹ, tránh ăn sữa công thức để giúp cơ thể trẻ tự sản sinh ra men tiêu hóa đường lactose.

– Massage bụng thường xuyên cho bé đúng cách để giúp bé tiêu hóa tốt, cách này vừa giúp bé giải phóng bớt khí trong bụng mà còn giúp bé ăn ngon miệng hơn.

Nếu như đã áp dụng hết các cách trên mà tình trạng trẻ sơ sinh bị đầy bụng đi ngoài vẫn không thuyên giảm thì hãy cho bé tới gặp bác sỹ để kiểm tra, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị và có chế độ dinh dưỡng phù hợp giúp bé mau bình phục. Không nên để quá lâu bởi sẽ càng gây khó khăn khi chữa trị và ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé.

Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn