Vì Sao Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Làn da con trẻ bị khô nứt, dù nặng hay nhẹ cũng thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chính sau:

Làn da trẻ sơ sinh vốn mỏng manh, nhạy cảm hơn bình thường. Cấu trúc da chưa hoàn thiện, đặc biệt lớp thượng bì chưa hình thành, da không có cơ chê phục hồi khi mất nước. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa thời tiết thường biến đổi mạnh khiến làn da, nhất là làn da non nớt của bé chưa thích ứng kịp. Từ đó thường xuyên dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Các bước chăm sóc con hằng ngày của mẹ:

Ngoài ra, việc chăm sóc con hằng ngày của mẹ nếu không đúng cách cũng rất dễ khiến tình da trạng trẻ sơ sinh bị khô ngày càng nặng khiến con vô cùng khó chịu, quấy khóc. Ví dụ như mẹ tắm quá nhiều lần cho bé, cho bé sử dụng các loại thuốc bôi da không phù hợp, dành cho người lớn; mẹ cho bé mặc những quần áo khô cứng, chứa quá nhiều nilon hay sử dụng nguồn nước có quá nhiều clo để tắm cho bé cũng góp phần gây ra tình trạng khô da mặt.

Cách chăm sóc da trẻ sơ sinh bị khô

Da trẻ sơ sinh bị khô đôi khi khiến mẹ đau đầu vì đã tìm mọi cách mà tình hình vẫn không thuyên giảm. Làn da con lại mỏng manh làm mẹ không dám lạm dụng các loại thuốc, sợ sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể phòng và trị khô da cho con chỉ bằng những bước đơn giản sau đây:

Với các bé, việc tắm hằng ngày là hoàn toàn không cần thiết, thậm chí còn là nguyên nhân khiến da trẻ sơ sinh bị khô ngày càng trầm trọng. Lý do là khi tắm sẽ làm mất đi chất dầu tự nhiên trên da của bé. Với trẻ sơ sinh bạn chỉ nên tắm cho bé 2-3 lần/tuần, mỗi lần tối đa chỉ 15 phút. Các ngày còn lại mặc dù mẹ không tắm cho bé nhưng vẫn lau người và giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé đặc biệt là vùng kín và những nếp gấp cánh tay, chân.

Các mẹ lưu ý, để giữ cho da bé được mịn màng mẹ có thể sử dụng dầu dừa hoặc dầu ô liu trong nước tắm cho bé.

Nhiều mẹ vì lo lắng các loại kem bôi dưỡng ẩm không phù hợp với làn da nhạy cảm của con nên hạn chế sử dụng các loại kem này, dù tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô rất nặng. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm!

Vấn đề dị ứng với các loại kem bôi chỉ xảy ra khi mẹ không tìm hiểu kỹ lưỡng khi lựa chọn kem bôi cho con, dẫn đến dùng các loại kem cho người lớn cho làn da bé sẽ không phù hợp, xảy ra những phản ứng không mong muốn.

Bởi vậy sử dụng một loại kem dưỡng ẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, không chứa các chất có hại cho da bé để thoa nhẹ nhàng lên da bé sau khi tắm là cách tuyệt vời nhất để mẹ đối phó với làn da trẻ sơ sinh bị khô.

Dấu hiệu da trẻ sơ sinh bị khô mẹ nên đưa đi bác sĩ

Da bé bị khô kèm theo ngứa và xuất hiện những mảng đỏ. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng chàm bội nhiễm ở da bé.

Một vài chứng khô da ở bé có thể chuyển thành bệnh vảy cá, chứng bệnh này được biểu hiện với những lớp vảy cá xếp thành từng lớp trên da của bé. Chính vì vậy, nếu phát hiện sớm có thể điều trị kịp thời giúp bé thoát khỏi bệnh về da nghiêm trọng này.

Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Bị Khô Da? Cách Xử Lý Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ, có một lớp bao phủ da màu vàng và hơi trơn. Khi ra đời, lớp da bảo vệ này sẽ dần được gột rửa sạch và bong ra.

Không còn màng bảo vệ da thường dễ bị khô, bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nước, nhiệt độ, quần áo, chăn… Tình trạng này khiến bé bị khô da ở lưng, trẻ sơ sinh bị tróc da toàn thân.

Tỉ lệ thường cao hơn do nhiệt độ giảm và ít độ ẩm. Mùa hè, nhiệt độ tăng cũng dễ gây mất cân bằng độ ẩm trên da dẫn đến Điều này lý giải thích trẻ sơ sinh bị khô da mùa đông da trẻ sơ sinh bị khô và mẩn đỏ. tại sao da trẻ sơ sinh bị khô.

Thông thường, nhẹ sẽ tự hết. Tuy nhiên mẹ vẫn cần nắm rõ da trẻ sơ sinh bị khô da trẻ sơ sinh bị khô phải làm sao để có biện pháp chăm sóc da cho bé đúng cách để con dễ chịu hơn.

có thể xảy ra ở các vị trí trên cơ thể như Da em bé sơ sinh bị khôbé bị khô da ở chân, tay, đầu, mặt, lưng,…

Đôi khi trẻ bị khô da đầu được gây ra bởi sự phát triển quá mức của nấm Malassezia trong bã nhờn (dầu) bên dưới da.

ở mặt là tình trạng phổ biến. Da mặt là vùng da mỏng nhất, nhạy cảm trên cơ thể. Các tác nhân dù nhỏ cũng sẽ khiến da bé bị tổn thương, Trẻ sơ sinh bị tróc da cáy trẻ bị khô da mặt .

Trong mùa đông hanh khô, trời lạnh trẻ bị khô da mặt, hai gò má bé rất dễ bị khô ráp, căng sần khiến bé khó chịu và hay chà xát vào mặt vì ngứa.

Các yếu tố bên ngoài như nắng gió, dị ứng hay vệ sinh kém cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng bé sơ sinh bị khô da mặt.

Một số yếu tố khác khiến như chế độ dinh dưỡng, tác dụng phụ của thuốc cũng là nguyên nhân khiến môi trẻ bị bong tróc cùng với tình trạng trẻ sơ sinh bị khô da nứt nẻ bé bị khô da ở mặt.

Bé bị khô da mùa đông cũng thường kèm theo hiện tượng khô môi.

Trẻ sơ sinh bị tróc da tay chân, đặc biệt là lòng bàn tay và gót chân là nơi da bé dễ bị khô nhất. Khi tiếp xúc với không khí hanh, trẻ sơ sinh bị khô da tay chân, nứt nẻ, thậm chí chảy máu nếu mẹ không can thiệp kịp thời.

Một số loại Vitamin rất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ (A – B1 – C) khi thiếu chúng có thể xảy ra hiện tượng trẻ sơ sinh bị tróc da ngón tay, trẻ sơ sinh bị khô da chân, thậm chí là bong da.

Một yếu tố góp phần gây bệnh này có thể là do các hormone được truyền từ mẹ sang con trước khi sinh. Những hormone này có thể làm tăng sản xuất dầu (bã nhờn) trong tuyến dầu và nang lông.

Một yếu tố khác gây khô da ở trẻ sơ sinh có thể là do nấm men có tên malassezia phát triển trong bã nhờn cùng với vi khuẩn.

Tình trạng vùng da ở cổ bị kích ứng, trẻ bị khô da và ngứa hay gặp ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi gọi là . Hăm nặng sẽ gây bong tróc da. Vùng cổ dễ bị hăm nặng là do: ma sát, thời tiết nóng, nhiễm nấm, trớ khiến sữa đọng ở cổ, bé chảy nước dãi,…

III – Trẻ sơ sinh bị khô da phải làm sao? Cách trị khô da ở trẻ sơ sinh

Khi bé sơ sinh bị khô da, các bậc phụ huynh có thể sử dụng một số loại kem dưỡng ẩm chuyên dành cho trẻ.

Lưu ý cần chọn kem dưỡng ẩm có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, lành tính cho da trẻ sơ sinh, vẫn có tác dụng giữ ẩm cho da mà da vẫn thông thoáng khi trẻ sơ sinh bị khô da mẩn đỏ.

Một vài biện pháp dân gian sau đây cũng được áp dụng khi có hiện tượng khô da ở trẻ sơ sinh , hầu hết là những nguyên liệu từ tự nhiên, an toàn cho trẻ:

– Dầu dừa: Được xem là mẹo trị khô da ở trẻ sơ sinh thông dụng hàng đầu. Dầu dừa an toàn và rất hiệu quả. Dầu dừa ngoài việc làm dịu làn da bị kích ứng mà còn ngăn ngừa tình trạng da bị nhiễm khuẩn.

Khi sử dụng cách chữa khô da ở trẻ sơ sinh, dùng bất kỳ loại sản phẩm dưỡng da nào cho bé, mẹ cũng cần theo dõi kỹ các dấu hiệu xảy ra sau đó.

ếu có các hiện tượng nổi mẩn, da khô hơn, xuất hiện bọng nước… là biểu hiện của dị ứng, cần dừng ngay các biện pháp đang sử dụng.

Bôi gì để giảm khô da cho trẻ là vấn đề nhiều mẹ bỉm quan tâm, trên thị trường hiện nay có nhiều loại kem bôi khô da cho trẻ sơ sinh có tác dụng dưỡng ẩm, làm mềm da.

Trong đó, mẹ có thể tham khảo sử dụng kem bôi da Yoosun rau má khi em bé bị khô da. Đây là một sản phẩm được nhiều gia đình tin dùng vì độ an toàn và hiệu quả.

Các thành phần trong kem Yoosun rau má mang lại nhiều lợi ích cho làn da:

– Dịch chiết rau má còn chứa các thành phần Asiaticosid, Asiatic Acid, Madecassic Acid có tác dụng kích thích tái tạo tế bào da, giúp cải thiện làn da sau những thương tổn.

– Vitamin E: Có tác dụng ngăn ngừa sự lão hóa do tác động của tia UV và Oxy hóa, giữ ẩm cho da, giúp da luôn mịn màng.

– Hoạt chất D-panthenol: làm trơn và mềm da, làm dịu da và giảm ngứa rát cho da.

– Hoạt chất Chlorhexidine: Bảo vệ da khỏi tác động của vi khuẩn, ngăn ngừa mụn một cách hiệu quả.

Kem rau má Yoosun đã được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành và có mặt trên các hiệu thuốc trên toàn quốc hơn 15 năm nay.

Các bước sử dụng kem Yoosun rau má để cải thiện tình trạng khô da, bong tróc da ở trẻ như sau:

– Rửa sạch tay và làm sạch vùng da cần tác dụng

– Dùng khăn sạch để thấm khô da

– Lấy một lượng vừa đủ Yoosun rau má lên đầu ngón tay sạch hoặc tăm bông sạch.

– Thoa đều, nhẹ nhàng kem lên vùng da cần tác dụng.

Sử dụng mỗi ngày 2 – 3 lần để nhanh chóng khắc phục da nhất là trẻ sơ sinh bị khô sần, trẻ bị khô da mùa đông.

Một ưu điểm lớn nữa của kem Yoosun rau má được yêu thích đó là chất kem mát mịn, thẩm thấu rất nhanh, không gây bí rít, nhờn dính trên bề mặt da.

Sau khi thoa kem xong cảm nhận được ngay cảm giác mềm mát, mùi thơm dịu nhẹ, phù hợp với làn da mong manh nhạy cảm của bé.

Thông tin trên về tình trạng khô da ở trẻ sơ sinh, giải đáp nguyên nhân , tại sao bệnh khô da ở trẻ sơ sinh trẻ bị khô da vào mùa đông? Bé bị khô da phải làm sao? Bé bị khô da bôi gì? hy vọng sẽ giúp ích cho các mẹ có con đang gặp phải vấn đề này.

Liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn.

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Dễ Bị Vàng Da?

Phần iớn trẻ sơ sinh sau sinh vài ngày (3 – 5 ngày) có vàng da, nhiều cháu bé có màu da mỗi ngày một vàng thêm: đó là chứng vàng da của trẻ sơ sinh. Đây ià hiện tượng sinh lý bình thường. Khi ra đời, đứa bé mang theo trong người một số hồng huyết cầu dự trữ.

Hồng huyết cầu là những phần tử trong máu có nhiệm vụ nhận ôxy từ phổi mang tới mọi nơi trong cơ thể, và luôn luôn được thay thế bởi những lớp mới. Trong cơ thể đa số trẻ em, việc loại bỏ các hồng huyết cầu già ở lá lách và ở gan được tiến hành bình thường.

Nhưng, một số ít các cháu có bộ gan còn non yếu chưa làm được đầy đủ nhiệm vụ này khiến một số muối mật sinh ra trong quá trình hủy diệt hồng huyết cầu bị tích tụ ở máu iàm cho da các cháu có màu vàng.

Những hiện tượng trên có thể sẽ hết trong vòng mấy ngày sau, khi các cơ quan trong cơ thể cháu bé quen dần với công việc.

Mức độ nguy hiểm của vàng da:

Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơ sinh thường nhẹ và tự khỏi sau 7 đến 10 ngày do chất Biiirubin được đào thải qua phân và nước tiểu.

Tuy nhiên có một số trường hợp vàng da nặng do chất Biiirubin tăng quá cao sẽ thấm vào não (tên y học gọi là Vàng da nhân) gây nguy hiểm làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, có thể gây tử vong hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn.

Một số các cháu khác có thể bị dị tật bẩm sinh ở các đường ống dẫn mật khiến những chất muối mật đã được gan biến đổi và thải ra không xuống được ruột iàm cho phân có mầu nhợt hoặc mầu trắng.

Nhận biết trẻ bị vàng da :

Vàng da có thể nhận biết bằng mắt thường ỏ nơi có đủ ánh sáng. Vì vậy hàng ngày bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, không nên nằm phòng tối.

Trong trường hợp khó nhận biết (da trẻ đỏ hồng hoặc đen) thì ấn nhẹ ngón tay cái lên vùng da trong vài giây, sau đó buông tay ra, nếu trẻ bị vàng da, sẽ thấy được màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay.

Mức độ vàng da:

Vàng da nhẹ: Da vàng nhẹ ở mặt và thân, trẻ vẫn bú tốt, vàng da xuất hiện muộn sau ngày thứ ba.

Vàng da nặng: Da vàng sậm lan đến tay chân, kèm bú kém, bỏ bú, hoặc xuất hiện sớm trong vòng 1 – 2 ngày sau sinh.

Việc cần làm khi trẻ bị vàng da:

Vàng da nhẹ: Điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng, đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều iần trong ngày, vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất Biiirubin qua đường tiêu hóa. Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 – 10 ngày sau sinh.

Vàng da nặng: Phải đưa trẻ nhập viện ngay. Tại bệnh viện, trẻ sẽ được điều trị.

Khi nào cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế?

– Trẻ bú yếu hoặc bỏ bú.

– Vàng da ian đến tay chân.

– Vàng da xuất hiện sớm trong 24 – 48 giờ sau sinh.

– Vàng da kéo dài trên 15 ngày.

Mách Mẹ Cách Chăm Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Vì sao da trẻ sơ sinh bị khô?

Trong thời gian nằm trong bụng mẹ, cục cưng luôn được bao phủ bởi một lớp màng màu vàng và hơi trơn, được gọi vernix caseosa. Lớp phủ này được xem như một loại “màng chắn” bảo vệ bé cưng khỏi sự nóng, lạnh cũng như sự tấn công của các vi khuẩn. Tuy nhiên, khi bé chào đời, lớp bảo vệ này sẽ bong dần, từ đó dẫn đến da trẻ sơ sinh bị khô, bong tróc khi tiếp xúc với không khí, nước, quần áo…

Sự thay đổi nhiệt độ làm mất cân bằng độ ẩm của da cũng có thể dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô. Một số trường hợp trẻ sơ sinh bị khô da do thời tiết thay đổi, nhưng mẹ chưa biết cách chăm sóc đúng làm da bé càng trở nên khô ráp hơn.

Mẹ chăm sóc, vệ sinh da không đúng cách cũng có thể là nguyên nhân làm da trẻ sơ sinh bị khô

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị khô da

Hầu hết các trường hợp da trẻ sơ sinh bị khô sẽ tự “lặn mất tăm”. Tuy nhiên, để giảm bớt sự khó chịu cho bé, cũng như tránh tình trạng khô da trở nên nghiêm trọng hơn, mẹ có thể dùng dầu giữ ẩm, hoặc kem dưỡng ẩm giúp cải thiện độ ẩm trên da. Ngoài ra, mẹ cũng có thể thử một số cách sau đây:

Ngoài ra, mẹ cũng nên cho bé sử dụng sữa tắm dành riêng cho trẻ sơ sinh. Những loại sữa tắm của người lớn có chất tẩy rửa mạnh sẽ không phù hợp với làn da nhạy cảm của bé sơ sinh. Mẹ cũng có thể thêm tinh dầu vào nước tắm cho bé, hoặc sử dụng dầu tắm dưỡng ẩm.

Tắm quá nhiều làm da bé nhanh mất độ ẩm hơn

Dưỡng ẩm cho da

Chăm sóc da khô tất nhiên sẽ không thể thiếu bước dưỡng ẩm. Sau khi tắm xong cho bé, mẹ có thể dùng một chiếc khăn bông mềm, nhẹ nhàng thấm nước trên da của bé. Lưu ý, không cọ sát mạnh để lau khô người cho bé. Hành động này chỉ làm tình trạng khô da ở bé trở nên nghiêm trọng hơn.

Vì Sao Bé Sơ Sinh Bị Vàng Da?

Khoa Vân , 18/04/2023 (643 lượt xem)

Theo thống kê cho thấy triệu chứng vàng da là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh, xảy ra ở 9% số trẻ đủ tháng và 30% ở trẻ sinh non, thiếu tháng, sinh ngạt hoặc nhiễm trùng.

Theo các bác sỹ thì hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh có hai loại là vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý.

1. Hiện tượng vàng da sinh lý (vàng da nhẹ): hiện tượng da bé bị vàng sẽ xuất hiện trong vòng 1-7 ngày tuổi, trẻ ăn ngủ bình thường và sẽ tự hết mà không cần can thiệp hay điều trị. Nguyên nhân là do các hồng cầu trong thai nhi bị phá hủy để thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn chất Bilirubin, sắc tố màu vàng, được phóng thích vào máu gây nên hiện tượng vàng da sinh lý, khi chất Bilirubin được đào thải hết qua phân và nước tiểu thì da bé sẽ trở lại bình thường. Vì vậy, các bố mẹ không nên quá lo lắng nếu thấy con có biểu hiện vàng da nhẹ sau sinh nhưng vẫn ăn ngủ tốt. Có thể hỗ trợ khắc phục hiện tượng vàng da sinh lý bằng cách tắm nắng cho trẻ, tăng lượng sữa và số lần bú trong ngày (vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa) và theo dõi diễn tiến của chứng vàng da trong vòng 7-10 ngày sau sinh bé sẽ tự khỏi.

2. Hiện tượng vàng da bệnh lý (vàng da nhân): Khi chất bilirubin vượt qua giới hạn cho phép, gan không đào thải kịp khiến da bé sẽ vàng sậm, lan xuống tay, chân kèm theo hiện tượng bé bú kém hoặc bỏ bú, xuất hiện sớm (từ lúc lọt lòng hoặc trong vòng 1-2 ngày sau sinh). Đây là bệnh lý nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì dẫn đến nguy cơ chất bilirubin thấm vào não gây tổn thương não không hồi phục được, dãn đến bé bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê, hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn, thậm chí tử vong. Vàng da bệnh lý hay gặp ở trẻ sinh non, thiếu tháng, nhiễm trùng, sinh ngạt. Trẻ bị vàng da bệnh lý cần được nhập viện ngay để được điều trị tích cực bằng các phương pháp như sau:

Phương pháp chiếu đèn: nguyên lý điều trị là ánh sáng của đèn sẽ biến chất Bilirubin thành chất không độc, sau đó được thải nhanh ra khỏi cơ thể trẻ qua đường tiêu hóa, đường tiểu.

Phương pháp thay máu: Nhằm loại bớt chất Bilirubin ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng. Ngoài ra, bố mẹ cần cho con sử dụng thuốc điều trị bệnh vàng da đặc hiệu theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Vì vậy, các mẹ hãy quan tâm đến biểu hiện vàng da ở trẻ sơ sinh, phân biệt vàng da sinh lý hay bệnh lý để xử lý đúng phương pháp.