Vi Sao Tre Em Co Toc Bac Som / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Suy Giap O Tre Em 2

Published on

1. 1 SUY GIÁP TRẺ EM (Hypothyroidie – Hypothyroidism) chúng tôi Trần Thị Mộng Hiệp Boä Moân Nhi Tröôøng ÑHYK PNT Ng. Trưởng khoa Thận -Maùu – Noäi Tieát BV Nhi Ñoàng 2 Giaùo sö caùc Tröôøng Ñaïi Hoïc Y Khoa Phaùp

2. MỤC TIÊU 1. Trình bày các nguyên nhân và sinh bệnh học 2. Mô tả các triệu chứng lâm sàng và liệt kê các xét nghiệm CLS 3. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt 4. Nêu được các nguyên tắc điều trị 5.Trình bày được cách theo dõi bệnh nhân suy giáp bẩm sinh 6. Nêu được các biện pháp phòng ngừa suy giáp ở trẻ em 2

3. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến giáp :↓ Thyroxine → ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của trẻ và sự biệt hóa của các tế bào thần kinh ngay từ trong bào thai và tiếp tục sau sanh. Suy giáp bẩm sinh (SGBS) không được chẩn đoán và điều trị sớm: chậm phát triển tâm thần vĩnh viễn Tần suất bệnh khi được tầm soát : 1/3500 – 1/4000 trẻ sinh sống. 2002-2007: BV Từ Dũ sàng lọc 166.190 trẻ sơ sinh, tỉ lệ SGBS: 1/ 5000 trẻ sơ sinh sống. 3

5. Trục hạ đồi- tuyến yên-tuyến giáp Hạ đồi Tuyến yên Tuyến giáp

6. 6 SINH LÝ BỆNH HỌC ĐIỀU HOÀ TỔNG HỢP HORMONE TUYẾN GIÁP (+) TRH (Thyroid – Releasing Hormone) (+) TSH (Thyroid – Stimulating Hormone) T3, T4 VÙNG HẠ ĐỒI TUYẾN YÊN TUYẾN GIÁP ỨC CHẾ PHẢN HỒI –

7. SINH LÝ BỆNH HỌC Sự tổng hợp hormon giáp trạng 7

8. 8 SINH LÝ BỆNH HỌC Sự tổng hợp hormon giáp trạng  Tuyến giáp sản xuất ra :100% T4 20% T3 5% rT3 (reverse T3) : hoạt tính sinh học thấp  Trong huyết thanh : hormone tuyến giáp dạng tự do rất thấp (0,5%) còn lại gắn với protein chuyên chở : TBG (thyroxine – binding – globulin) hoặc TBPA (thyroxine binding prealbumine) và Albumin.  Nhu cầu về iode ở trẻ em khoảng 75 – 150 g / ngày.

9. 9 Vai trò của hormone giáp trạng 1. Cấu tạo tổ chức và tăng trưởng: xương, hệ thần kinh,cơ 2. Chuyển hoá:  tiêu thụ oxy và năng lượng  cholesterol  biến dưỡng cơ bản  đường huyết  sự tổng hợp protein  nhu cầu sinh tố 3. Trên hệ thần kinh giao cảm:  Tim Tiêu hóa Cơ, TK SINH LÝ BỆNH HỌC

10. NGUYÊN NHÂN 1. Bẩm sinh 2. Mắc phải 3. Trung ương 10

11. 11 NGUYÊN NHÂN 1. Bẩm sinh: nguyên phát a/ Bất thường trong sự phát triển tuyến giáp (85%) . Tuyến giáp lạc chổ: 50% . Không có tuyến giáp: 30% . Tuyến giáp kém phát triển: 5% b/ Rối loạn tổng hợp hormone tuyến giáp (15%) . Rối loạn tổng hợp Thyroglobuline . Rối loạn vận chuyển Iod . Rối loạn oxid hóa Iod (thyroperoxydase: TPO)… c/ Khác: kháng TSH do đột biến récepteur TSH, rất hiếm.

12. 12 NGUYÊN NHÂN 2. Mắc phải: Viêm tuyến giáp tự miễn (Viêm giáp Hashimoto) Sau xạ trị vùng cổ, cắt bỏ tuyến gíap vì ung thư Bướu cổ (do thiếu Iod) Thuốc làm giảm sản xuất hormone: kháng giáp Ngộ độc Iod 3. Nguồn gốc trung ương: Bất thường hạ đồi tuyên yên (dị dạng, khối u, sau phẫu thuật thần kinh….) Suy giáp trên lâm sàng mức độ vừa: T4, T3, TSH giảm

13. 13 LÂM SÀNG 2 thời kỳ: sơ sinh và nhũ nhi – trẻ lớn Thời kỳ sơ sinh:  Già tháng, chậm thải phân su, vàng da kéo dài, giảm trương lực cơ, thoát vị rốn, da nổi bông, phù niêm, bón, thóp sau chậm đóng, hạ thân nhiệt, nhịp tim chậm.  “Vẻ mặt đặc biệt”: mũi hếch, lưỡi to  Da khô, bú chậm, ngủ gà  Bướu cổ hiện diện <15%  Không điều trị sớm :chậm phát triển chiều cao, tâm thần

14. 14 LÂM SÀNG Phù niêm “Myxoedeme”

15. 15 LÂM SÀNG

16. 16 LÂM SÀNG

17. LÂM SÀNG 17

19. Thay đổi da niêm, lông tóc Da dày, khô, lạnh, xanh tái, nhám Giọng khàn Mặt đần, mí mắt phù, mũi xẹp lớn, Môi dày, lưỡi to thè Cổ to, ngắn, tụ mỡ trên xương đòn, giữa cổ và vai Đường chân tóc xuống thấp, tóc giảm khô, dễ gãy 19

20. Mặt đần, lưỡi to thè, phù mi 20

21. 21 LÂM SÀNG Trẻ lớn (rất hiếm gặp) Dạng có khoảng trống sau sinh:  Chậm phát triển chiều cao  Béo phì  BN không ngu đần nhưng có thể khó khăn trong học tập  Táo bón, ngủ nhiều và dậy thì muộn sau này. Dạng không đầy đủ triệu chứng, dễ nhầm:  Chẩn đoán rất khó, phát hiện bằng cách đo lường hormone giáp trạng.  Ở trẻ gái lớn: rối loạn kinh nguyệt  Ở trẻ trai : dậy thì sớm với phì đại tinh hoàn. Dạng thiếu máu: thiếu máu hồng cầu to Dạng biểu hiện đường tiêu hóa: bón, phình hoặc dài đại tràng.

22. 22 CẬN LÂM SÀNG  TSH /máu: tăng , T4 hoặc Free T4 (FT4) giảm  Trị số bình thường: TSH: 0,25 – 6 mU/L T4: 40-130mcg/L (51- 168nmol/L) Free T4: 0,8-2,3 ng/dL (9-29 pmol/L)  Thiếu máu  Cholesterol, Triglycerid ↑  X quang : các điểm cốt hoá ↓  Siêu âm và chụp xạ hình → nguyên nhân

24. Hội chứng Down 24

25. 25 Chaån ñoaùn nguyeân nhaân SGBS Tieàn caên gia ñình: coù SGBS, beänh lyù TG ôû meï Tieàn caên baûn thaân: laâm saøng gôïi yù TSH, T4, T3 Sieâu aâm TG Böôùu giaùp + Böôùu giaùp – Xaï hình Xaï hình Khaûo saùt söï toång hôïp hormon TG Khoâng baét xaï hình Ño löôøng Thyroglobuline Thyroglobuline=0 Khoâng coù TG (athyreùose) SGBS vónh vieån TG laïc choå (ectopie) SGBS vónh vieãn Giaûm baét xaï . Nhieãm Iod . Truyeàn KT öùc cheá r-TSH meï – con . Ñoät bieán r-TSHï….

26. CHẨN ĐOÁN Phương pháp phát hiện một cách thường quy SGBS:  Được thực hiện từ 1979  Dựa vào sự đo lường TSH: máu được lấy vào ngày thứ 3 sau sanh  Tất cả trẻ em có TSH ↑ được gọi kiểm tra lại  Điều trị sớm trước 1 tháng: phát triển tâm thần vận động bình thường sau 5 – 7 năm.  Chưa được thực hiện một cách có hệ thống tại Việt Nam. 26

27. Tầm soát sơ sinh trong thực hành Ngày 6-15 : xét nghiệm labo Ngày 3-5 : lấy máu thử Ngày 5-10 : gửi thư Ngày 0 : ngày sinh

28. Tầm soát sơ sinh trong thực hành

29. Tầm soát sơ sinh trong thực hành Time resolved immunofluorescence : AutoDelfia for TSH – T4 – IRT – 17-OHP

32. ĐIỀU TRỊ Thông thường: . Sơ sinh: 10-15 g / kg / 24giờ (liều duy nhất trong ngày) . 1-3 tháng: 8 g / kg / 24giờ . 3- 12 tháng: 5 – 6 g / kg / 24giờ . Trẻ lớn: 3 – 4 g / kg / 24giờ. Tránh dùng Thyroxine cùng lúc với đậu nành, sắt, calcium do các chất này vận chuyển T4 và ức chế sự hấp thu T4 33

33. 34 THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Lâm sàng: nhịp tim, phát triển thể chất Sinh học: giữ T4 cao, TSH bình thường  TSH tăng cao : điều trị chưa đủ  TSH thấp : quá liều

34. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Thời gian: The American Academy of Pediatrics, 2014: Định lượng T4, free T4, TSH: . 2 tuần sau điều trị L-T4 và mỗi 2 tuần cho đến khi TSH trở về bình thường. . Mỗi 1-3 tháng trong năm đầu 2- 4 tháng trong năm thứ 1- 3 tuổi 6- 12 tháng trong các năm sau cho đến khi hết tăng trưởng . Mỗi 2 tuần sau khi thay đổi liều và thường xuyên hơn tùy kết quả và sự hợp tác uống thuốc của bệnh nhân. 35

35. TIÊN LƯỢNG Tùy thuộc lúc phát hiện bệnh và việc điều trị sớm. Nhiều nghiên cứu cho thấy sau 30 năm theo dõi: không có sự khác biệt giữa nhóm chứng (bình thường) và trẻ SG được tầm soát trong thời kỳ sơ sinh về: – sự hòa nhập xã hội, – phát triển chiều cao và dậy thì. 36

36. PHÒNG NGỪA 37 Xác định các yếu tố thuận lợi gây bướu giáp địa phương Dùng muối iode Phụ nữ có thai cần được khám tuyến giáp Không điều trị bướu giáp đơn thuần bằng dung dịch có iode cho phụ nữ mang thai Sàng lọc SGBS bằng TSH và T4 cho trẻ sơ sinh

37. Trẻ nhũ nhi, giảm trương lực cơ, bú ít, ngủ nhiều Chậm phát triển chiều cao và hoặc tăng cân Suy giáp

Tại Sao Mắt Bạn Bị Co Giật?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Hoàng Thanh Nga – Bác sĩ Mắt – Khoa khám bệnh và Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Khi mắt bị co giật, mí mắt sẽ nhấp nháy và bạn không thể điều khiển cho nó dừng lại. Đôi khi cơ mắt bị giật liên tục ảnh hưởng đến cả hai mắt. Mí mắt co giật nhanh và liên tục trong 1 – 2 phút.

Tình trạng cơ mắt bị giật liên tục không gây đau, thường vô hại và sẽ tự biến mất. Nhưng nếu co thắt với cường độ mạnh, mí mắt của bạn có thể phải nhắm hoàn toàn và sau đó mở lại, lặp lại nhiều lần làm ảnh hưởng đến khả năng nhìn.

Một số người có cơ mắt bị giật liên tục cả ngày, và thậm chí sẽ kéo dài trong nhiều ngày, vài tuần hoặc vài tháng. Điều này sẽ gây khó chịu và ảnh hưởng khá nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Trong trường hợp hiếm gặp, tình trạng mắt bị co giật không biến mất sẽ khiến bạn phải nháy mắt hoặc nheo mắt mọi lúc. Nếu bạn không thể giữ cho đôi mắt của mình mở ra bình thường, sẽ rất khó để bạn quan sát tốt.

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu:

Mắt co giật kéo dài hơn 1 tuần;

Mí mắt của bạn phải nhắm lại hoàn toàn;

Các cơ mặt khác cũng bị co thắt;

Đỏ, sưng hoặc chảy nước mắt;

Sụp mí mắt trên.

2.1. Mắt co giật nhẹ

Cơ mắt bị giật liên tục cũng có thể là kết quả của sự kích thích bề mặt mắt (giác mạc) hoặc màng lót mí mắt (kết mạc).

2.2. Tật giật ở mắt

Tật giật ở mắt lành tính thường xuất hiện ở độ tuổi trung niên và dần trở nên tồi tệ hơn. Mỗi năm chỉ có khoảng 2.000 người ở Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị tật cao gấp đôi nam giới. Co giật ở mắt không phải là một tình trạng nghiêm trọng, nhưng nếu cơ mắt bị giật liên tục với mức độ nặng có thể cản trở cuộc sống hàng ngày của bạn.

Tình trạng này bắt đầu khi mắt của bạn chớp không ngừng hoặc thường xuyên bị kích ứng mắt. Khi bệnh diễn tiến nặng, bạn có thể nhạy cảm hơn với ánh sáng, bị mờ mắt và co thắt các cơ khác trên mặt. Trường hợp nghiêm trọng, co thắt có thể trở nên dữ dội đến mức mí mắt của bạn phải sụp xuống trong vài giờ.

Các nhà nghiên cứu tin rằng đây là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố môi trường và di truyền. Mặc dù chứng giật ở mắt lành tính thường xuất hiện ngẫu nhiên, nhưng đôi khi có sự tương đồng giữa các thành viên trong các gia đình.

2.3. Co thắt cơ nửa mặt

Thông thường, nguyên nhân gây co thắt cơ nửa mặt là do có động mạch chèn ép dây thần kinh mặt.

Đôi khi, mắt bị co giật có thể là dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như:

Trường hợp hiếm gặp, mắt co giật có dấu hiệu rối loạn não hoặc thần kinh, cụ thể là:

Cơ mắt bị giật liên tục cũng có thể là do tác dụng phụ của một số loại thuốc. Phổ biến nhất là thuốc điều trị rối loạn tâm thần và động kinh.

4.1. Khắc phục tại nhà

Hầu hết các trường hợp mắt bị co giật nhẹ sẽ tự biến mất. Bạn chỉ cần nghỉ ngơi đầy đủ và cắt giảm tiêu thụ rượu, thuốc lá và cafein. Nếu mắt khô hoặc mắt bị kích thích là nguyên nhân gây co thắt mi mắt nhẹ, hãy thử nhỏ mắt bằng dung dịch nước mắt nhân tạo (không cần kê đơn).

4.2. Tiêm chất gây tê

Cho đến nay, các bác sĩ vẫn chưa tìm ra một phương pháp chữa trị nào cho tật giật ở mắt lành tính. Nhưng có một số cách để hạn chế bệnh diễn tiến nghiêm trọng. Trong đó, phương pháp điều trị được sử dụng rộng rãi nhất cho cả co thắt cơ mắt và toàn bộ mặt là tiêm botulinum toxin (Botox, Dysport, Xeomin).

Sau khi tiêm một lượng nhỏ chất làm tê liệt vào cơ mắt, hiệu quả giảm co thắt sẽ kéo dài khoảng một vài tháng rồi mất dần. Do đó bạn cần điều trị lặp lại.

4.3. Dùng thuốc

Trong trường hợp nhẹ, bác sĩ có thể đề nghị các loại thuốc như:

Clonazepam (Klonopin);

Lorazepam (Ativan);

Trihexyphenidyl hydrochloride (Artane, Trihexane, Tritane).

Tuy nhiên những thuốc này thường chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn.

4.4. Phương pháp thay thế

Các phương pháp điều trị thay thế đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh tính hiệu quả, bao gồm:

Liệu pháp phản hồi sinh học – Biofeedback;

Châm cứu;

Thôi miên;

Trị liệu thần kinh cột sống;

Liệu pháp dinh dưỡng;

Đeo kính màu chuyên dụng.

4.5. Phẫu thuật

Nếu các lựa chọn điều trị đều không thành công, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cắt bỏ một số cơ và dây thần kinh xung quanh mí mắt của bạn.

Phẫu thuật cũng có thể làm giảm áp lực của động mạch lên dây thần kinh mặt – nguyên nhân gây co thắt cơ nửa mặt. Kết quả điều trị phẫu thuật thành công là vĩnh viễn, nhưng cũng đi kèm với một số nguy cơ rủi ro tương tự như bất kỳ ca phẫu thuật nào.

Tóm lại, mắt bị co giật là tình trạng các cơ ở mí mắt chuyển động hoặc co thắt bất thường, không thể kiểm soát. Hầu hết mọi người đều đã từng trải qua cảm giác cơ mắt bị giật liên tục, đột ngột, gây khó chịu nhưng sẽ biến mất sau một vài giây. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên và trong thời gian dài, bạn cần hết sức chú ý và đến khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân.

Để đăng ký tư vấn và khám bệnh về mắt tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách hàng có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

6 Nguyên Nhân Sốt Siêu Vi Ở Trẻ Em Vi &Amp; 3 Cách Phòng Đơn Giản

Sốt siêu vi là tình trạng sốt cấp tính do cơ thể bị nhiễm các loại virus (siêu vi trùng). Nếu không được chăm sóc đúng cách, sốt siêu vi có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như co giật, hôn mê, trụy tuần hoàn…

Bài viết này chuyên gia Dr. Papie sẽ giúp bạn trả lời 3 câu hỏi:

Vì sao trẻ bị sốt siêu vi?

Cách phòng ngừa sốt nhiễm siêu vi ở trẻ em?

Cần chăm sóc trẻ bị sốt siêu vi như thế nào?

1. Nguyên nhân trẻ bị sốt siêu vi

Tại sao trẻ bị sốt siêu vi? Hay nguyên nhân trẻ bị sốt siêu vi là gì? Dr.Papie xin khẳng định đó là do nhiễm Virus. Chúng chủ yếu lây truyền qua đường tiêu hóa và hô hấp, số ít hơn lây qua đường máu, hoặc từ mẹ sang con.

Khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng kích thích cơ thể tiết ra chất gây sốt. Chất này tác động lên trung tâm điều nhiệt gây ra sự tăng sinh và giảm nhiệt trong cơ thể gây sốt.

xâm nhập vào cơ thể bé qua đư ờng hô hấp hoặc tiêu hóa. Virus này gây bệnh nhiều nhất vào đầu mùa thu, mùa xuân và mùa hè. Đây cũng là virus khiến trẻ bị sốt siêu vi tiêu chảy

Coronavirus xâm nhập vào cơ thể bé qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa và gây bệnh nhiều nhất vào mùa đông, số ít xảy ra vào mùa xuân hoặc hè.

xâm nhập do bé tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hoặc gián tiếp qua đồ vật dùng chung, gây bệnh quanh năm.

Virus cúm A, B xâm nhập vào cơ thể bé qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gây bệnh nhiều nhất vào mùa đông.

RSV xâm nhập vào cơ thể bé qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gây bệnh nhiều nhất vào thời điểm giao mùa đông – xuân và xuân – hè.

Enterovirus : Xâm nhập vào cơ thể bé qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa. Virus này gây bệnh nhiều nhất vào mùa thu và thời điểm giao mùa hè – thu.

2. Nguyên nhân bệnh sốt siêu vi ở trẻ em lây lan nhanh

Vì sao trẻ bị sốt siêu vi? Bệnh sốt siêu vi ở trẻ em lây lan nhanh qua 2 đường chính là đường hô hấp và đường tiêu hoá:

Tiếp xúc với giọt bắn dịch hô hấp của bệnh nhân do ho, hắt hơi.

Hít phải virus tồn tại trong không khí ở nơi có nhiều bệnh nhân sốt siêu vi.

Chạm vào đồ vật có dính virus và đưa tay lên mắt, mũi, miệng…

Ăn phải thức ăn không được nấu chín có chứa virus.

Tay nhiễm virus, cầm vào đồ ăn gây nhiễm virus vào thức ăn.

Trẻ tiếp xúc gần với người bệnh: T rong phạm vi 3m với bệnh nhân, virus dễ dàng lây truyền từ bệnh nhân sang bé qua giọt bắn dịch hô hấp. Virus dính trên tay, quần áo bệnh nhân truyền sang tay bé khi tiếp xúc, sau đó xâm nhập vào cơ thể khi bé đưa tay lên mắt, mũi, miệng.

Trẻ có sức đề kháng kém: Trẻ có sức đề kháng kém sẽ thường dễ bị các bệnh ho, sốt, cảm cúm thông thường và lây nhiễm siêu vi. Lưu ý: Khi mắc các bệnh do virus triệu chứng của bé sẽ kéo dài với tình trạng nặng hơn bình thường.

Trẻ đi du lịch qua vùng có dịch sốt siêu vi: Khả năng tiếp xúc với người bệnh cao, mật độ virus tồn tại trong không khí lớn, virus tồn tại trên bề mặt các vật dụng công cộng… rất dễ lây nhiễm sốt siêu vi .

Trẻ không được tiêm phòng dịch: Trẻ không tiêm phòng dễ bị lây nhiễm virus hơn do cơ thể chưa có cơ chế đặc hiệu chống lại virus . Trong trường hợp bị lỡ lịch tiêm phòng của trẻ, bố mẹ cần liên hệ cơ sở tiêm chủng để được hướng dẫn tiêm bù cho bé.

Ngoài biết bệnh sốt siêu vi ở trẻ em thì mẹ có thể muốn hiểu rõ hơn về cách thức lây nhiễm và phòng ngừa bệnh, bạn có thể tham khảo bài viết: Sốt siêu vi ở trẻ em có lây không? của chúng tôi.

3. Triệu chứng của sốt nhiễm siêu vi ở trẻ em

Triệu chứng sốt siêu vi ở trẻ em sẽ thay đổi tùy từng giai đoạn:

Lưu ý: Mẹ cần đưa trẻ đi gặp bác sĩ nếu trẻ có dấu hiệu như:

Sốt trên 39 độ C liên tục trong 2 ngày

Lạnh chân tay, run rẩy bất thường

Phát ban toàn thân

Đau bụng nôn ói, đi ngoài ra máu kèm phân đen

Trẻ bị sốt siêu vi có sao không? Vì sao trẻ bị sốt siêu vi lại mệt mỏi? Giai đoạn này cơ thể phải chiến đấu chống lại virus nên bé mất nhiều năng lượng, sút cân, kiệt sức, mệt mỏi. Mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chế độ chăm sóc cho trẻ lúc này để tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh.

4. Cách chăm sóc trẻ bị sốt siêu vi

4.1. Bù nước đúng cách cho bé bị sốt siêu vi

Vì sao bé bị sốt siêu vi lại cần phải bù nước? Bù nước đúng cách cho trẻ giúp n găn chặn nguy cơ mất nước nghiêm trọng dẫn đến biến chứng mắc bệnh cơ hội, ngất, sốc thậm chí tử vong. Ngoài ra, uống nhiều nước giúp tăng đào thải virus qua nước tiểu , giúp bé khỏi sốt siêu vi nhanh hơn.

4.2. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho bé bị sốt siêu vi

Bổ sung dinh dưỡng giúp trẻ tăng cường sức đề kháng chống lại virus và vi khuẩn cơ hội xâm nhập. Các loại thức ăn giúp bổ sung dinh dưỡng cho bé bị sốt siêu vi: thức ăn có chứa protein và vitamin như hoa quả, rau xanh, thịt bò, thịt gà, cá… giúp sốt nhiễm siêu vi ở trẻ em nhanh giảm và khỏi hẳn

4.3. Sử dụng thuốc hạ sốt khi bé bị sốt siêu vi trên 38.5 độ

Hiện nay, sốt siêu vi chưa có thuốc đặc trị. Tuy nhiên, mẹ có thể sử dụng thuốc hạ sốt để hạ sốt nhanh cho trẻ để hạn chế các biến chứng nguy hiểm khi sốt cao: co giật, hôn mê…

Lưu ý: Chỉ sử dụng thuốc hạ sốt trong trường hợp trẻ sốt TRÊN 38.5 độ C.

4.4. Các phương pháp hạ sốt AN TOÀN, áp dụng tại nhà

Khi trẻ sốt dưới 38.5 độ, mẹ nên sử dụng các phương pháp hạ sốt vật lý để hạ sốt từ từ, an toàn cho con . Các phương pháp hạ sốt được áp dụng nhiều nhất:

Hạ sốt bằng thảo dược tự nhiên: Lá diếp cá, nhọ nhồi, tía tô…

Lau chườm toàn thân cho bé bằng khăn ấm hoặc khăn mát.

Lưu ý: Mẹ có thể kết hợp cả 2 phương pháp hạ sốt trên bằng cách sử dụng khăn hạ sốt Dr.Papie (đã được tẩm sẵn các thảo dược hạ sốt) để hạ sốt HIỆU QUẢ, AN TOÀN cho trẻ.

5. Cách loại bỏ nguyên nhân gây sốt siêu vi ở trẻ em

Tiêm phòng đầy đủ cho con: 85% – 95% trẻ được tiêm chủng không bị mắc bệnh do virus đã tiêm.

Hạn chế cho bé lại gần những người đang bị sốt siêu vi hoặc đi qua vùng có dịch.

Rửa tay và tạo thói quen rửa tay thường xuyên trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh cho trẻ để loại bỏ virus trên tay bé, ngăn ngừa nguy cơ trẻ bị sốt siêu vi.

Hiểu được nguyên nhân sốt siêu vi ở trẻ em cùng với việc chăm sóc khoa học, đúng cách thì bé sẽ khỏi bệnh nhanh, không bị biến chứng nguy hiểm về sau.

Tại Sao Mèo Bị Co Giật? Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí

Nguyên nhân gây co giật ở mèo

Nguyên nhân gây co giật có thể bắt nguồn từ nhiều thứ – ngộ độc, chấn thương sọ, u não, nhiễm virus và vi khuẩn, dị tật bẩm sinh, say nắng, ký sinh trùng, nhiễm nấm, đường huyết thấp (bệnh tiểu đường),… Bằng việc kiểm tra thể chất và máu, hầu hết các nguyên nhân có thể được bác sĩ xác định.

Co giật vô căn (co giật không rõ nguồn gốc) là bệnh thường gặp ở một số loài khác như chó, trong độ tuổi từ 1 đến 5 tuổi và có thể di truyền ở một số giống. Chó Beagles, Keeshonden, Ailen Setters, Bỉ Tervurens, Siberian Huskies, Springer Spaniels, Golden Retrievers và German Shepherds có thể bị di truyền do bệnh co giật vô căn.

Mèo không bị co giật nhiều như chó. Một loại co giật khác, trong đó da của mèo bị gợn lên, hoặc mèo liếm láp một cách điên cuồng và chạy đi trong sợ hãi, được gọi là hội chứng hyperesthesia. Tình trạng này thấy phổ biến hơn so với cơn co giật lớn ta thường thấy ở chó.

Mình nên làm gì khi bé mèo của mình bị co giật?

Trong lúc quan sát, người chủ nên ghi nhật ký khi nào/nơi xảy ra cơn co giật, thời gian tồn tại là bao lâu, thú nuôi có hành động kỳ lạ/thực hiện bất kỳ hoạt động nào đặc biệt trước khi bị bắt lại không, và mất bao lâu sau khi co giật xảy ra để thú cưng trở lại “bình thường”. Điều này có thể cung cấp manh mối cho các bác sỹ thú y nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng và đáng chú ý

Có một số tác nhân gây co giật nhất định đối với một số loài động vật và nếu ta có thể được xác định được chúng, ta có thể giúp giảm số lượng những thứ gây ra cơn co giật, có nghĩa là tình trạng co giật này hoàn toàn có thể tránh được. Co giật có 3 giai đoạn: Tiền co giật, co giật và hậu co giật.

Tiền co giật. Giai đoạn “trước” thường không được chú ý mấy, nhưng bạn có thể nhận thấy trạng thái ý thức bị thay đổi hoặc bồn chồn, kéo dài trong vài giây hoặc vài phút.

Trong cơn co giật, nó có thể kéo dài vài giây hoặc vài phút. Như đã đề cập ở trên, một cơn co giật liên tục, Status Epilepticus, là là một trường hợp cấp cứu, và thú cưng nên được đưa đến bác sĩ thú y để phá vỡ cơn co giật và ngăn chặn não hay bất kì tổn thương nội tạng do tăng thân nhiệt (tăng nhiệt độ cơ thể) nào, nhiễm toan (mất cân bằng chuyển hóa), giảm lưu lượng máu và thiếu oxy (giảm oxy đến các mô). Tất cả các khả năng trên xảy ra ở quy mô ít hơn nhiều đối với các cơn co giật nhỏ, do đó, việc kiểm soát được nó là rất quan trọng.

Giai đoạn hậu co giật là khoảng thời gian sau cơn co giật, khi mà thú nuôi tỏ ra bàng hoàng, bối rối, chán nản. Thú nuôi thậm chí có thể bị mù – chạy đâm sầm vào tường, v.v … Một số con còn ngủ rất nhiều. Điều này thường kéo dài vài phút nhưng cũng có thể kéo dài hàng giờ, tùy thuộc vào thời gian và tần suất co giật.

Khi nào mèo cần dùng thuốc để kiểm soát cơn co giật?

Nguyên tắc chung là khi có nhiều hơn một cơn co giật cứ sau một hoặc hai tháng. Thời gian và mức độ nghiêm trọng của từng cơn co giật cũng là nhân tố quan trọng giúp ta đánh giá có nên dùng thuốc hay không.

Thuốc kiểm soát co giật phổ biến là loại nào?

Loại thuốc phổ biến nhất được sử dụng để kiểm soát cơn co giật là Phenobarbital. Các tình huống khẩn cấp thường cần có Diazepam (Valium) để tác dụng nhanh và kiểm soát cơn co giật ngay lập tức. Kali Bromide (KBr) là một loại thuốc chống co giật cũ, được sử dụng từ những năm 1800 trong thú y, thường mang lại kết quả tích cực. Nó có thể được sử dụng kết hợp với Phenobarbital (làm giảm lượng Phenobarbital cần thiết) hoặc cũng có thể dùng độc lập.

Kali bromide phải mất vài tuần để đạt được mức độ điều trị trong máu. Phenobarbital cũng mất vài ngày – vài tuần. Trong thời kỳ đầu của Phenobarbital, thú nuôi có thể có biểu hiện lảo đảo, điều này sẽ biến mất theo thời gian. Nếu không, bạn sẽ được bác sĩ thú y thông báo và điều chỉnh liều lượng để duy trì cho các bé trong tình trạng ‘bình thường’ và không bị co giật.