Vì Sao Tôi Bị Mất Ngủ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Tôi Hay Bị Đau Đầu, Mất Ngủ, Tê Bì Chân Tay ?

Chào bác sĩ, tôi năm nay 48 tuổi. Gần đây tôi thường xuyên bị đau đầu dẫn tới mất ngủ và tê bì chân tay, người mệt mỏi, rất khó chịu. Bác sĩ có thể cho tôi biết tôi bị bệnh gì và có cách gì để chữa khỏi được không ạ. Tôi xin cảm ơn!

(Thế Anh – Hoài Đức)

Anh Thế Anh thân mến,

Vì sao tôi hay bị đau đầu, mất ngủ , tê bì chân tay

Đau đầu, mất ngủ là hai triệu chứng đi kèm với nhau. Thông thường, mất ngủ kéo dài dẫn đến đau đầu, mệt mỏi, tê bì chân tay, khó chịu, suy giảm trí nhớ, sinh ra cáu gắt. Tuy có nhiều nguyên nhân dẫn ra tình trạng này như thay đổi thời tiết, stress, ăn uống thiếu chất hoặc mắc một bệnh lý nào đó như bệnh Alhzeimer, đái tháo đường, thoát vị đĩa đệm,… Để biết rõ chính xác nguyên nhân gây bệnh, anh nên đến các cơ sở bệnh viện uy tín để các bác sĩ chuyên khoa khám, chẩn đoán và có phương pháp điều trị cụ thể.

Với độ tuổi của anh hiện nay, rất có thể cơ thể anh đang thiếu canxi gây loãng xương và hình thành thoái hóa đốt sống cổ, chèn ép lên các rễ dây thần kinh khiến các mạch máu không lưu thông gây đau đầu, mất ngủ, tê bì chân tay.

Điều quan trọng hơn hết, khi xác định được bệnh căn nguyên, anh nên điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh, chẳng hạn nếu bị loãng xương thì bổ sung các chấtchống thoái hóa xương khớp, giảm đau do chèn ép dây thần kinh và tăng cường lưu thông máu, anh nên bổ sung các dưỡng chất có chứa (chiết xuất từ hạt đậu nành lên men theo phương pháp “Natto” của Nhật Bản) giúp khắc phục tình trạng thiếu canxi, giúp xương chắc khỏe dẻo dai, điều trị các bệnh thoái hóa xương khớp.

Song song với đó, để giúp lưu thông, tuần hoàn máu, bảo vệ hệ thần kinh hỗ trợ điều trị chứng tê bì chân tay, mất ngủ, đau đầu, anh cần bổ sung dưỡng chất tăng cường lưu thông máu, giảm triệu chứng tê bì chân tay như vitamin nhóm B (B1,B2,B6) giúp giảm đau trong dây thần kinh, chống rối lọan thần kinh ngoại vi, tăng khả năng sản sinh tế bào thần kinh và cơ. Kết hợp bổ sung thêm bạch quả Ginkgo biloba có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ dây thần kinh và Cao blueberry ngăn sa sút trí tuệ, chống lão hóa và ngăn ngừa các gốc tự do gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh.

Chúc anh mạnh khỏe!

Vì Sao Uống Trà Lại Bị Mất Ngủ?

Trà là một loại thức uống có những tác động ngược nhau lên giấc ngủ. Trong trà có theanine, đây là một thành phần hóa học tạo cảm giác thư giãn và hưng phấn. Thế nên đối với một số người thì uống trà lại khiến họ buồn ngủ. Thế nhưng trà lại chứa một thành phần khác là caffeine, đây là thành phần giúp tỉnh táo và tập trung.

Caffeine là một dạng chất thần kinh được tiêu thụ nhiều nhất thế giới. Đây là thành phần hóa học được tìm thấy phổ biến nhất là ở cà phê. Thế nên một tách cà phê vào mỗi sáng là một phần không thể thiếu của nhiều người. Và caffeine cũng được tìm thấy nhiều ở trà nữa.

Chỉ những loại trà được làm từ cây trà, có tên khoa học là Camellia Sinensis, thì mới có chứa caffeine. Còn những loại trà thuộc nhóm thảo dược như trà hoa cúc, trà cung đình hay nhiều loại cây thảo mộc thì không hề có thành phần này.

Caffeine trong trà gây mất ngủ ra sao?

Caffeine là một thành phần rất dễ tan vào nước. Thế nên khi bạn pha trà thì khoảng 80% thành phần caffeine từ trong lá trà sẽ hòa vào nước trà. Như đã nói ở trên thì caffeine sẽ khiến bạn tỉnh táo, tập trung và có cả hưng phấn nữa.

Trong não của chúng ta có một thành phần gọi là adenosine. Ngay từ khi chúng ta thức dậy thì não đã bắt đầu tiết ra adenosine. Sau một ngày học tập hay làm việc mệt mỏi thì nồng độ adenosine sẽ cao hơn vào buổi sáng. Khi adenosine lên đến một mức độ nhất định thì các cơ quan cảm thụ adenosine sẽ giúp não phát tín hiệu khiến cơ thể mệt mỏi và buồn ngủ. Thế là chúng ta cần phải nghỉ ngơi bằng cách ngủ. Do adenosine xuất hiện từ lúc bạn ngủ dậy cho đến lúc ngủ, thế nên càng về cuối ngày thì adenosine càng nhiều hơn, và chúng ta lại càng thấy buồn ngủ khi càng về cuối ngày.

Có một điều đặc biệt là phân tử caffeine lại có cấu tạo y hệt adenosine. Giống như hai anh em sinh đôi giống hệt nhau vậy. Việc này khiến các cơ quan cảm thụ ở não “nhẫm lẫn” giữa caffeine và adenosine. Khi caffeine gắn vào các cơ quan cảm thụ, thay vì làm giảm hoạt động của tế bào như adenosine, thì caffeine lại không làm điều này. Thế nên não chúng ta cũng bị “đánh lừa” là cơ thể không cần nghỉ ngơi, thế là chúng ta vẫn tỉnh táo dù là vào cuối ngày.

Trong trà có bao nhiêu caffeine?

Tùy theo chất lượng và loại trà thì thành phần caffeine có thể dao động giữa 20 và 60mg cho mỗi 5g trà. Theo quan niệm chung thì trà càng lên men như trà đen chẳng hạn, thì lại càng nhiều caffeine. Tuy nhiên sự thật là tất cả các loại trà có hàm lượng caffeine gần tương đương nhau. Có một yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong trà là loại lá. Trà được làm từ lá càng già thì lại càng nhiều caffeine. Và ngược lại thì lá càng non thì lại càng ít caffeine.

Ngoài độ già của lá thì loại hình thành phẩm của trà cũng ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong nước trà. Trà túi lọc thường sẽ có hàm lượng caffeine nhiều hơn trà nguyên lá. Vì trà túi lọc chứa lá trà đã được nghiền nát, thế nên caffeine cũng dễ thoát ra ngoài hơn.

Hạn chế mất ngủ khi uống trà vào buổi tối

Nếu bạn là người nhạy cảm với caffeine thì không nên uống trà vào buổi tối. Nhưng có một cách để giảm hàm lượng caffeine có trong trà. Đó là tráng trà, sử dụng ít trà hơn khi pha, dùng nước có nhiệt độ thấp, và ngâm trong thời gian ngắn hơn.

Khi pha trà thì caffeine là một trong những thành phần nhanh tan vào nước nhất, thế nên bước tráng trà ngoài việc giúp ‘đánh thức’ trà thì còn giúp loại bỏ khá nhiều caffeine.

Trà pha nước càng sôi và ngâm càng lâu thì lại càng nhiều caffeine. Một số loại trà như trà xanh chẳng hạn, thì bạn cũng không nhất thiết phải pha trà thật sôi. Chỉ cần nước khoảng 80 độ C là đủ. Vì caffeine là thành phần có ái lực cao, thế nên dùng nước không quá sôi giúp hạn chế caffeine thoát ra ngoài. Pha trà xanh ở nhiệt độ thấp hơn cũng giúp trà có vị ngon hơn, vì caffeine có vị đắng, cho nên càng ít caffeine thì trà càng ít đắng.

Ngoài ra bạn cũng có thể chọn cách pha lạnh trà. Hàm lượng caffeine sẽ bị giảm đi từ 1/3 đến một nửa khi pha lạnh. Pha lạnh trà cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho lá trà vào bình nước, cho vào tủ lạnh chừng vài giờ là bạn sẽ có trà lạnh uống rất mát. Thích hợp cho những ngày hè nóng nực.

Kim Ngưu

Tại Sao Bị Mất Ngủ? Cách Điều Trị Mất Ngủ Ra Sao?

Những nguyên nhân tại sao bị mất ngủ

Trả lời

1. Bệnh đa xơ cứng

Các nhà khoa học từ Đại học California (Mỹ) đã tiến hành một nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa bệnh đa xơ cứng và chứng mất ngủ. Có 2.300 người mắc đa xơ cứng tham gia và 70% trong số họ bị rối loạn giấc ngủ. Với cảm giác mệt mỏi đặc trưng, người bị đa xơ cứng không thể ngủ được ít nhất 30 phút. Họ thường phải uống thuốc để chống mất ngủ. Những người trong độ tuổi 20-50 thuộc nhóm nguy cơ cao.

2. Căng thẳng

Theo nghiên cứu của Đại học Y học giấc ngủ Mỹ, căng thẳng có thể gây ra chứng mất ngủ. Các nhà khoa học khuyên bạn nên tránh xa căng thẳng và những suy nghĩ tiêu cực. Khi một người bị căng thẳng liên tục, chứng mất ngủ có thể trở thành bệnh mạn tính. Ảnh: Smithsonianmagazine.

3. Đồ uống năng lượng

4. Bệnh hen suyễn

Chứng mất ngủ rất phổ biến ở người bị bệnh hen suyễn. 37% những người có vấn đề về hệ hô hấp cũng bị rối loạn giấc ngủ. Những người tham gia một nghiên cứu của Đại học Pittsburgh (Mỹ) cho biết họ cảm thấy khó khăn khi đối phó với tình trạng này và họ cũng dễ bị trầm cảm hơn. Các nhà khoa học cho rằng bệnh nhân hen suyễn cần điều trị chứng mất ngủ sớm nhất có thể.

5. Rượu

4.970 người trưởng thành đã tham gia vào một nghiên cứu tại Đại học John Hopkins. Những người tham gia phải nói với các nhà khoa học số ngày mà họ đã uống nhiều hơn 4 ly rượu mỗi ngày trong vòng 3 tháng. Sau đó, họ cũng cho biết họ hay bị mất ngủ hoặc khó ngủ. Kết quả cho thấy những người uống 2 hoặc nhiều lần một tuần thường dễ bị các vấn đề về giấc ngủ.

6. Mãn kinh

Theo thống kê, phụ nữ thường bị mất ngủ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu của Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho thấy rằng trong thời kỳ mãn kinh, nguy cơ mất ngủ tăng lên nhiều lần. Triệu chứng phổ biến nhất là khó ngủ và giảm chất lượng giấc ngủ tổng thể. Trong số 3.302 người tham gia, hơn 1/3 bị mất ngủ và thường xuyên thức dậy giữa đêm

Cách điều trị mất ngủ đơn giản

– Thở ra hoàn toàn (bằng miệng)

– Ngậm miệng và hít vào bằng mũi, đồng thời đếm từ 1-4.

– Giữ hơi thở của bạn trong khi nhẩm đếm từ 1-7.

– Thở ra hoàn toàn bằng miệng và nhẩm đếm 1-8.

– Tiếp tục lặp lại các bước hít vào thở ra theo quy trình trên.

Bạn nên thực hiện cách hít thở 4-7-8 này 2 lần mỗi tối trước khi đi ngủ trong vòng từ 6-8 tuần, khi bạn đã thành thục và cơ thể quen với cách thức thả lỏng này bạn sẽ dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ chỉ sau 1 phút.

Lưu ý: Khi thực hiện hoạt động hít thở 4-7-8 này bạn chỉ được thở ra bằng miệng, hít vào bằng mũi, giữ nguyên vị trí lưỡi và tuân thủ đúng nguyên tắc nín thở.

Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!

Vì Sao Mất Ngủ Làm Tăng Nguy Cơ Bị Tóc Bạc Sớm?

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể, nếu trong thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ bị .

Khoa học đã chứng minh, giấc ngủ đối với cơ thể có tầm quan trọng không hề thua kém như thực phẩm, nước uống, không khí. Giấc ngủ ổn định giúp cơ thể khỏe mạnh, giảm thiểu căng thẳng về thần kinh và não bộ.

Vì sao mất ngủ làm tăng nguy cơ bị tóc bạc sớm?

Vì sao mất ngủ làm tăng nguy cơ tóc bạc sớm?

Bình thường, tóc bạc xuất hiện khi cơ thể lão ở độ tuổi trung niên ngoài 40. Có đến 50% số người bị bạc tóc ở tuổi 50, trong đó có khoảng ¼ người có độ tuổi từ 24-35 tuổi đã bị tóc bạc. Hiện nay, có một số người mới có 20 tuổi, thậm chí là trẻ em. Tóc bạc sớm có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như: yếu tố di truyền, các bệnh lý miễn dịch ở một số cơ quan, thói quen ăn uống sinh hoạt, thiếu máu, rối loạn tuyến yên tuyến giáp, stress, hút thuốc…

Ngoài ra, những người thường xuyên thức khuya hay mất ngủ cũng có thể làm tăng nguy cơ bị tóc bạc sớm. Theo quan niệm của người phương Đông, thời điểm 11h đêm là giao thời giữa âm và dương. Chính vì vậy, ngủ trước 11h là thời điểm tốt nhất vừa không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, vừa không làm đến giấc ngủ trong đêm. Hiện nay, khoa học đã có những phát minh quan trọng về tóc, xét nghiệm tóc có thể biết được tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Theo Đông, tóc là phần dư thừa của huyết, thận tàng sinh tinh và tinh sinh huyết. Nếu khi huyết lưu thông ổn định tóc sẽ đen bóng, chắc khỏe. Nếu khí huyết hư sẽ làm cho tóc bị bạc màu. Bởi có đến 95% chất dinh dưỡng có trong máu dùng để nuôi tóc. Khi cơ thể mệt mỏi do mất ngủ, thiếu ngủ hoặc căng thẳng kéo dài dẫn đến chán ăn, chất dinh dưỡng không được cung cấp đẩy đủ ảnh hưởng đến sự phát triển của tóc.

Mất ngủ sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của toàn bộ cơ thể, nhất là hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên. Lúc này hệ thần kinh sẽ tác động đến các ADN của nang tóc, thúc đẩy quá trình lão hóa nhanh và gây ra chứng tóc bạc sớm.

Bên cạnh đó, sự tăng trưởng của tóc bị ảnh hưởng bởi một số hormone trong cơ thể. Nghiên cứu cho thấy, lượng hormone này được sản sinh nhiều nhất trong khoảng từ 2h đến 22h đêm, đây cũng là thời điểm tóc phát triển nhiều nhất. Vì vậy bạn nên chú ý thời gian ngủ nghỉ trong khoảng thời gian này.

Những nguyên nhân nào khiến bạn mất ngủ

Sử dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, chè, cafe sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương gây ra tình trạng mất ngủ

Mất ngủ do sử dụng cafe

Tâm trạng bất ổn, tinh thần luôn trong trạng thái căng thẳng, lo lắng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng mất ngủ. Những áp lực do công việc, cuộc sống, con cái sẽ khiến cho người bệnh rơi vào stress nặng. Nếu để tình trạng này tiếp diễn trong thời gian dài có thể khiến bạn rơi vào giai đoạn mất ngủ kinh niên.

Giấc ngủ sẽ thay đổi theo tuổi tác nhất là khi bước vào tuổi xế chiều, quá trình lão hóa diễn ra nhanh kéo theo những thay đổi về tâm sinh lý, giấc ngủ bị ảnh hưởng khá nhiều.

Ăn quá no trước khi đi ngủ sẽ tạo áp lực cho dạ dày, bạn sẽ cảm thấy khó chịu và làm ảnh hưởng đến giấc ngủ. Để đảm bảo cho giấc ngủ nên ăn tối cách 2-3h trước khi đi ngủ.

Mất ngủ do chế độ ăn uống

Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng tóc bạc sớm do mất ngủ?

Kế thừa kinh nghiệm từ các bài thuốc từ dân gian, các dược sĩ của Lá đã kết hợp 2 loại thảo dược đó chính là hà thủ ô đỏ và đậu đen xanh lòng cho ra sản phẩm cao uống KOKO. Đây là sản phẩm được điều chế dưới dạng cao dẻo nguyên chất, tiết kiệm rất nhiều thời gian cho người sử dụng. Chỉ cần lấy cao hòa với nước nóng, để nguội và uống thay trà hàng ngày. Thay vì lỉnh kỉnh trong công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, sắc thuốc mà người xưa vẫn thường thực hiện.

Cao uống KOKO ngăn ngừa tóc bạc sớm, ăn ngon ngủ sâu giấc

với 100% từ thảo dược thiên nhiên quý, được sản xuất trên quy trình khép kín, không hóa chất bảo quản nên đảm bảo chất lượng và an toàn cho người sử dụng.

Sau khoảng thời gian đầu sử dụng, cao uống sẽ giúp da dẻ hồng hào, ăn ngon ngủ sâu giấc hơn, tinh thần thoải mái. Từ tháng 4 đến tháng thứ 6 trở đi tóc bóng mượt hơn, chân tóc mọc lên sẽ là chân tóc đen, tóc chắc khỏe và đen hơn.

Cùng lắng nghe một số chia sẻ của khách hàng:

Niềm vui của Cô Hà đã trở lại nhờ cao uống KOKO Mặc dù ở tuổi 60 nhưng chú Luyến lúc nào cũng vui vẻ, tình thần thoải mái, sức khỏe ổn định hơn nhờ Cao uống KOKO. Đặc biệt, Chú Luyến chia sẻ kinh nghiệm hết tóc bạc ở tuổi tuần lục tình trạng tóc bạc của Luyến cũng được cải thiện đáng kể .

Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900 633 385.

CỎ CÂY HOA LÁ – NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THIÊN NHIÊN & HỮU CƠ VIỆT NAM

☎ Hotline: 1900 633 385

🚒 Ship hàng toàn quốc.

Website: www.cocayhoala.vn