Vì Sao Tắm Khuya Bị Đột Quỵ / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Dễ Bị Đột Quỵ Khi Tắm Khuya ?

Vì Sao Bị Đột Quỵ Khi Tắm Khuya ?

Tắm đêm cũng rất dễ gây đột quỵ kể cả người trung bình hoặc người bị tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực,…

Tắm đêm cơ thể bị lạnh các mạch sẽ có cơ chế tự giãn mạch để giữ nhiệt hoặc thoát nhiệt, khi đột quỵ xuất hiện sẽ làm tắc mạch dẫn tới nhồi máu, xuất huyết,… Vì vậy, chúng tôi khuyên bạn nên có thói quen tắm trước 10h và qua giờ đó hãy lau người sơ qua

Dấu Hiệu Đột Quỵ Khi Tắm Khuya

Những người mắc bệnh đột quỵ khi tắm khuya thường có các dấu hiệu như:

Người mệt mỏi, thường xuyên thức khuya, căng thẳng kéo dài thường dẫn đến tình trạng đột quỵ khi tắm khuya khiến phần mặt bị mất cảm giác, đau mỏi vai gáy, cảm lạnh, té ngã,…

Do đó, với những bệnh nhân gặp tình trạng đột quỵ do tắm khuya sẽ rất dễ làm cơ thể thay đổi đột ngột, nhiệt độ xuống thấp,…

Cách Phòng Ngừa Đột Quỵ Khi Tắm Khuya

Để phòng ngừa được bệnh đột quỵ khi tắm khuya, bạn cần:

– Thay đổi thói quen tắm, gội đầu lúc sớm.

– Nếu bạn có công việc đột xuất phải tắm khuya thì bạn nên lau người thôi.

– Tăng cường bổ sung các loại trái cây chứa nhiều kali, vitamin C giúp cải thiện chức năng nội mô ngăn sự hình thành của huyết khối tĩnh mạch phòng ngừa đột quỵ hiệu quả.

– Tăng cường bổ sung các loại ngũ cốc giúp ngăn ngừa bệnh đột quỵ.

– Bổ sung các loại rau, củ, quả chứa nhiều chất xơ, axit folic ngăm ngừa bệnh đột quỵ, giảm cholesterol.

– Bổ sung chất béo bão hòa có tác dụng ngăn ngừa hình thành cục máu đông.

– Hạn chế sử dụng thực phẩm chứa nhiều vitamin K có trong gan, lòng đỏ trứng gà, măng tây,…

– Thường xuyên xoa bóp cơ bắp và vận động khớp tay, chân để lưu thông máu và tránh bị cứng khớp.

Hy vọng, những điều mà chúng tôi chia sẻ về vì sao dễ bị đột quỵ khi tắm khuya ? Chắc hẳn, khi đọc đến đây đã bổ sung thêm rất nhiều kiến thức cho bạn đọc và hạn chế tắm khuya để tránh bị đột quỵ.

Dễ Bị Đột Quỵ Khi Tắm Đêm Khuya Vì Sao? Cách Cấp Cứu?

Dễ bị đột quỵ khi tắm đêm khuya vì sao? Đột quỵ vì tắm đêm? Đột quỵ sau khi tắm? Cách cấp cứu người bị đột quỵ vì tắm đêm khuya?

Bệnh Đột quỵ còn có tên gọi khác là bệnh tai biến mạch máu não hoặc xuất huyết não, là tình trạng rối loạn chức năng thần kinh ở người bao gồm một số triệu chứng tiêu biểu sau: cơ thể bị liệt, hôn mê bất tỉnh, nuốt bị sặc, nói không lưu loát. Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh đột quỵ có thể là do việc tắm khuya.

Dễ bị đột quỵ khi tắm đêm khuya vì sao?

Bị đột quỵ vì tắm khuya nguyên nhân chủ yếu là do lạnh đột ngột làm kích thích hệ thần kinh thực vật (cụ thể kích thích hệ giao cảm), gây ra hiện tượng co thắt dữ dội hầu hết các mạch có trong cơ thể có nhiệm vụ nuôi các cơ quan nội tạng và ngoài da. Tuy nhiên ở mức độ nhiễm lạnh nhiều và quá đột ngột, không có sự điều chỉnh kịp thời sẽ gây ra bệnh lý ở nhiều mức độ khác nhau. Đặc biệt, ở người có bệnh lý cao huyết áp, đái tháo đường, khi bị nhiễm lạnh đột ngột thường khi tắm có thể gây cơn cao huyết áp, gây đột quỵ.

Hơn nữa khi màn đêm buông xuống cũng là lúc nhiệt độ cơ thể đang cao trong khi nước tắm lại có nhiệt độ thấp; nếu tắm đêm khi cơ thể chưa khô mồ hôi thì nước sẽ ngấm qua lỗ chân lông khiến cho nhiệt độ cơ thể thay đổi, gây ra một số biểu hiện như: sốt, cảm, ho và nặng hơn nữa có thể dẫn tới nguy cơ bị đột quỵ khi tắm.

Nếu chúng ta tắm vào đêm khuya có thể dẫn tới hiện tượng đột quỵ. Người say rượu bia hoặc đã sử dụng chất kích thích tuyệt đối không được tắm nước lạnh vào buổi khuya.

Các chuyên gia y tế cho biết việc tắm nước lạnh khiến các mạch máu co lại làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu gây đột quỵ. Các bác sĩ khuyên rằng sau 23 giờ là thời điểm bạn đặc biệt không nên tắm, gội đầu bằng nước lạnh vì nếu như vậy sẽ khiến các tĩnh mạnh giãn ra đồng thời làm cho huyết áp giảm. Đặc biệt đối với những người bị huyết áp thấp hoặc là huyết áp không ổn định còn có thể xuất hiện thêm một số hiện tượng thiếu máu lên não một cách nghiêm trọng dẫn đến hôn mê sâu giấc. Do vậy mà các bạn không nên tắm vào đêm khuya vì nó có thể gây ra nhiều bệnh lý khác nhau điển hình bị bệnh đột quỵ.

Cách cấp cứu người bị đột quỵ khi tắm đêm khuya?

Khi thấy ai bị đột quỵ khi tắm đêm có một trong các triệu chứng nêu trên cần nhanh chóng để người bệnh không bị ngã gây chấn thương. Đặt người bệnh nằm chỗ thoáng, nghiêng một bên nếu bị nôn, móc hết đờm nhớt cho bệnh nhân dễ thở.

Đối với người bị đột quỵ khi tắm, nếu là đột quỵ tắc mạch não (chiếm đến 85% các loại đột quỵ) cần nhanh chóng đưa người bệnh đến bệnh viện gần nhất. Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu nếu không có điều kiện hãy di chuyển bệnh nhân bằng cáng, không nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện bằng xe máy, tránh xóc khi chuyển bệnh nhân. Trong 3 tiếng đầu thời gian là vàng, quyết định khả năng hồi phục hoàn toàn cho bệnh nhân nếu được điều trị thuốc tiêu cục máu đông.

Khi di chuyển bệnh nhân bị đột quỵ khi tắm nên để bệnh nhân trên mặt phẳng, nghiêng mặt sang một bên, nới bớt quần áo cho thoáng hoặc để người bệnh nằm ở tư thế thoải mái nhất nếu họ tỉnh, hoặc nằm nghiêng về phía nửa người bị ảnh hưởng (yếu liệt) nếu họ không tỉnh táo hẳn. Lý do nằm nghiêng là để ngừa hít sặc do nôn ói, lý do nghiêng về phía bên liệt là để phía không liệt còn có thể cử động ra hiệu được khi cần. Cố định các phần cơ thể khi di chuyển, quan trọng nhất là đầu cổ và tứ chi.

Về nguyên tắc nếu tình trạng người bệnh bị đột quỵ vì tắm khuya không thể loại trừ có chấn thương kèm theo thì xem như là có cho tới khi có bằng chứng ngược lại. Không tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác, không để nằm chờ xem bệnh nhân có khỏe lại không. Nhiều người thường nhầm lẫn các dấu hiệu của đột quỵ với hiện tượng trúng gió, nên xoa dầu nóng, cạo gió, cắt lể hoặc cúng bái… Điều này là hoàn toàn sai lầm, có thể làm cho tình trạng bệnh trầm trọng thêm.

Mùa Hè Không Nên Tắm Vào Đêm Khuya Vì Rất Dễ Bị Đột Quỵ Tử Vong

Bác sĩ Lê Cao Phương Du, y trưởng khoa tim mạch can thiệp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) cho biết đột quỵ khi tắm đêm là tình trạng rất phổ biến hiện nay, nếu không phát hiện kịp thời có thể gây mất mạng. Dấu hiệu của người đột quỵ khi tắm đêm là người gồng lên tím tái, tim ngưng, ngưng thở, tử vong ngay sau đó.

Sau khi bệnh nhân bị đột quỵ do tắm đêm đến các cơ sở y tế các bác sĩ phát hiện hầu hết các nguyên nhân khiến người đột quỵ khi tắm đêm mất mạng là do tình trạng xuất huyết não, tai biến mạch máu não, nhồi máu não, nhồi máu cơ tim… là tình trạng do các động mạch gây ra.

Đột quỵ vì tắm vào đêm khuya

Dâu hiệu cảnh báo trước tình trạng đột quỵ khi tắm đêm

Người mệt mỏi, thường xuyên thức khuya, căng thẳng, mệt mỏi kéo dài là những tiền đề dễ dẫn đến tình trạng đột quỵ khi tắm đêm, theo các bác sĩ các bệnh nhân khi đến giai đoạn thường xuyên bị liệt mặt ngoại biên, đau mỏi vai gáy, cảm lạnh, chóng mặt, té ngã làm tăng nguy cơ đột qụy lên đến 60%.

Với những bệnh nhân gặp phải tình trạng này khi tắm đêm cơ thể thay đổi đột ngột, nhiệt độ lại xuống thấp, nóng lạnh thất thường làm cơ thể không thể thích nghi, dễ bùng phát các nguyên nhân thứ phát dẫn đến đột quỵ.

Vì sao tắm đêm khuya lại dễ gây đột quỵ

Đột quỵ vì tắm khuya gặp ở cả người già và trẻ, nhất là những người cả ngày lao động vất vả, nhiều người tắm khuya vì thói quen, muốn có cảm giác sạch sẽ trước khi đi ngủ nhưng theo các bác sĩ dù đi tắm vì bất cứ lý do gì thì tắm đêm cũng rất dễ gây đột quỵ kể cả ở người bình thường hoặc người bị tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực.

Trẻ nhỏ, người đang bị ốm, người già tắm đêm còn gây ra tình trạng viêm phổi, phổi bị nhiễm lạnh làm suy giảm hệ miễn dịch. Nhiệt độ tắm không phù hợp với cơ thể là nguyên nhân dẫn đến viêm phổi, đồng thời khi tắm đêm cơ thể bị lạnh các mạch sẽ có cơ chế tự giãn mạch để giữ nhiệt hoặc thoát nhiệt. Khi này mạch máu bị co lại đột ngột dễ dẫn đến tắc mạch, tắc nhiều sẽ vỡ mạch gây ra tình trạng nhồi máu, xuất huyết dẫn tới đột quỵ.

Ngoài tắm đêm thì để đầu ướt đi ngủ cũng là nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng nhức đầu, mệt mỏi nếu lắp lại thường xuyên có thể dẫn đến bệnh đau đầu mãn tính.

Vì sao tắm đêm lại dễ gây đột quỵ

Dù bất cứ lý do gì tuyệt đối không nên tắm đêm, tắm đêm là nguyên nhân tiềm ẩn của rất nhiều bệnh chứ không riêng gì đột quỵ hay tim mạch, khi ở trong phòng lạnh cũng không nên tắm nước nóng quá, khi nóng quá cũng không nên tắm nước lạnh, sự thay đổi đột ngột có thể dẫn đến rối loạn hệ mạch.

Làm gì để tránh gây ra tình trạng đột quj khi tắm đêm

Muốn tăng cường sức khỏe, phòng đột qụy khi tắm đêm trước hết phải tìm ra nguyên nhân sâu xa của bệnh, trong đông y khi cơ thể nhiễm phong hàn sẽ gây ra sự vận hành của khí huyết kinh lạc từ đó dẫn đến đột quỵ. Còn theo tây y khi tắm gội khuya làm kích thích hệ thần kinh thực vật gây co thắt các mạch vành dẫn máu đi nuôi cơ thể, sự co thắt này đột ngột, gây rối loạn cơ thể, dễ dẫn đến đột quỵ.

Do đó, để tránh tình trạng đột quỵ có thể xảy ra thì hãy cố gắng thay đổi thói quen, điều chỉnh giờ tắm gội hoặc nếu cơ thể có các dấu hiệu mệt mỏi thì tốt nhất không nên tắm hãy nghỉ ngơi và tắm lại vào buổi sáng hôm sau. Với những người công việc bận rộn, hay phải làm đến tận đêm khuya thì nên tắm với nước ấm, khi tắm xong phải lau khô người mới mặc quần áo.

Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị hiệu quả như ăn khi nóng trị chứng cảm lạnh, đau vai gáy, nhứ mỏi cơ, đau đầu uống trà gừng nóng, 1 số phương pháp dân gian như cạo gió, xông lá, xoa bóp bấm huyệt, hào châm, chườm dược liệu… cũng rất tốt.

Ngoài ra nên sử dụng 1 số loại thuốc đông y phòng ngừa đột quỵ hoặc cấp cứu khi đột quỵ có nguồn gốc từ Trung Quốc, Hàn Quốc hữu hiệu trong các bệnh về huyết áp, tiền đình, nhức mỏi vai gáy, đâu đầu, phòng ngừa đột quỵ, tai biến…

Tham khảo Bác sĩ Lê Cao Phương Du

Cảnh Báo: Tắm Khuya Làm Tăng Nguy Cơ Mắc Đột Quỵ Não

Cách đây vài năm, tôi có được biết đến một câu chuyện của một người bạn em gái tôi, em gái đó hồi đó đang học lớp 11 vui vẻ, khỏe mạnh như bao bạn gái khác. Bất cứ ai đã từng trải qua độ tuổi này đều biết rằng, vào thời điểm này, các bạn phải đi học rất nhiều. Sau thời gian ban ngày học ở trường, buổi tối cũng phải đi học đến thêm đến tận 9 – 10 giờ đêm là chuyện hết sức bình thường. Chính vì lịch học dày đặc như vậy, nên việc sinh hoạt cá nhân gần như đều bắt đầu từ sau 10 giờ đêm.

Tắm khuya dễ gây đột quỵ não

Theo các chuyên gia, việc tắm khuya có thể gây ra đột quỵ não, đặc biệt là với phụ nữ. Các chị em thường có thói quen sau khi làm xong mọi việc gia đình, chăm sóc con cái mới tắm rửa sạch sẽ trước khi đi ngủ mà không hề hay biết, những nguy hiểm đang rình rập sức khỏe mình. Các chuyên gia về sức khỏe khuyến cáo, việc tắm khuya từ sau 10 giờ trở đi là hoàn toàn không tốt cho sức khỏe! Bạn cần lưu ý, tuyệt đối không nên gội đầu và tắm bằng nước lạnh. Bởi thời điểm đó rất dễ khiến các tĩnh mạch bị giãn ra hoặc co mạch, làm huyết áp giảm hoặc tăng đột ngột. Với các trường hợp bị huyết áp thấp hoặc huyết áp cao, có thể gây thiếu máu não cục bộ, dẫn đến hôn mê bất tỉnh, ngừng thở, ngừng tim.

Các chuyên gia cũng cho biết, tình trạng này cũng xảy ra nhiều hơn với các đối tượng bị suy nhược thần kinh, tăng huyết áp, người uống bia rượu nhiều,… khi tắm khuya thì đều có thể dẫn đến đột quỵ não và ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.

Đột quỵ não khi tắm có phòng tránh được không?

Đột quỵ não khi tắm nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể ngăn ngừa được bằng cách thực hiện các lưu ý sau:

– Tuyệt đối không tắm nước lạnh khi cơ thể mệt mỏi

Việc tắm khi cơ thể đang mệt mỏi, suy nhược sẽ rất dễ dẫn đến đột quỵ não, hay những người có tiền sử mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, người vừa uống rượu say là những đối tượng dễ bị đột quỵ não cần tránh tắm khuya.

– Không nên tắm nước quá nóng, quá lạnh

Các chuyên gia khuyên rằng, bạn chỉ nên tắm nước ấm chứ không nên tắm nước quá nóng hay quá lạnh, từ đó tránh được sự thay đổi nhiệt độ quá nhanh gây giãn mạch, co mạch nhanh, cơ thể chưa kịp thích nghi gây hạ huyết áp quá mức hoặc gây thiếu máu cục bộ, dẫn đến đột quỵ não.

– Không nằm điều hòa ngay khi vừa tắm xong

Việc sử dụng điều hòa lạnh ngay sau khi vừa tắm xong làm nhiệt độ cơ thể hạ thấp đột ngột, làm giảm lưu thông máu, máu không được bơm lên não kịp thời và dẫn đến đột quỵ não, gây tử vong.

– Không nên tắm xong đi ngủ ngay

Sau khi tắm nước nóng, nhiệt độ cơ thể tăng nhanh gây ức chế hoạt động của não bộ. Vì vậy, nếu bạn tắm xong mà đi ngủ ngay sẽ gặp phải tình trạng ngủ không ngon giấc hoặc khó ngủ. Hoặc đi ngủ khi tóc chưa khô mạch máu não sẽ có xu hướng giãn, gây nên hiện tượng nhức đầu, lâu ngày trở thành đau đầu mạn tính.

– Sau khi quan hệ không nên tắm ngay

Sau khi quan hệ, cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, nếu bạn tắm ngay lúc đó sẽ khiến cơ bắp đột ngột bị co rút lại, nhất là khi bạn tắm bằng nước lạnh sẽ gây co mạch máu đột ngột, làm não bộ không được cung cấp dinh dưỡng và oxy dẫn đến choáng váng, chóng mặt, ngất xỉu, nặng hơn là có thể dẫn đến đột quỵ não do vỡ mạch máu não, gây liệt nửa người, tử vong.

– Người có tiền sử mắc tăng huyết áp không nên tắm nước nóng lâu

Thực tế cho thấy, có rất nhiều người mắc bệnh tăng huyết áp do tắm nước nóng quá lâu thì dễ bị choáng, mờ mắt và ngất xỉu. Do vậy, các chuyên gia khuyên bạn không nên tắm trong khoảng thời gian 2 giờ trước khi ngủ.

Bên cạnh việc thực hiện những lưu ý ở trên, người bệnh cũng cần chủ động thăm khám sức khỏe thường xuyên và sử dụng các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên như enzyme Nattokinase (đã được chứng minh là có tác dụng làm tan huyết khối,tăng cường hoạt động tiêu sợi huyết, từ đó tạo điều kiện làm tan huyết khối tự phát). Và tại Việt Nam, sản phẩm đầu tiên và giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes – sản phẩm đầu tiên và lâu đời nhất giúp phòng ngừa đột quỵ não từ các nguyên nhân khác nhau (người mắc các bệnh lý nguy cơ như mỡ máu, tăng huyết áp), đồng thời làm tan huyết khối, phá tan cục máu đông, tăng tuần hoàn và lưu thông máu, giảm độ nhớt của máu và ổn định huyết áp, ngăn chặn đột quỵ não tái phát và cải thiện di chứng hiệu quả.

Nattospes giúp hỗ trợ điều trị đột quỵ não

Ý kiến đánh giá của chuyên gia về tác dụng của Nattospes

Để có góc nhìn đánh giá đa chiều hơn về tác dụng của Nattospes trong việc ổn định huyết áp, phục hồi di chứng và ngăn chặn đột quỵ não xuất hiện, mời bạn theo dõi ý kiến đánh giá của các chuyên gia.

GS.TS Nguyễn Văn Thông đánh giá hiệu quả của Nattospes trong dự phòng đột quỵ não:

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Tại Sao Tắm Đêm Đột Quỵ? Cách Tắm Đêm An Toàn Tránh Đột Quỵ

1. Tắm đêm có bị đột quỵ không?

Đầu tiên cần phải khẳng định câu trả lời là Có. Như đã nói ở trên, đột quỵ sẽ xảy ra khi lượng máu cung cấp cho não thay đổi bất thường, vì 1 tác nhân nào đó khiến dòng máu lên não bị tắc nghẽn, hoặc ngược lại áp lực máu lên não tăng đột ngột cũng là nguyên nhân gây đột quỵ.

Tắm đêm bằng nước lạnh hoặc quá nóng sẽ gây ra hiện tượng sốc nhiệt, các mạch máu co lại dẫn đến dòng máu lên não không được lưu thông hoặc làm tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim. Đây đều là những nguyên nhân có thể dẫn đến đột quỵ não.

Vào buổi tối đặc biệt là khi về đêm, nhiệt độ không khí giảm xuống nên tắm đêm sẽ không có lợi, thậm chí gây tổn hại rất lớn cho sức khỏe. Điều này gây ra nhiều chứng bệnh khác nhau, nhẹ là đau đầu, mỏi cổ vai gáy, đau tay chân, tay chân cử động khó. Trường hợp nặng có thể gặp những chứng bệnh nguy hiểm gây tai biến, đột quỵ dẫn đến tử vong chỉ trong chốc lát.

Đột quỵ khi tắm đêm thường xảy ra trên nền những bệnh lý mãn tính có sẵn như tim mạch, huyết áp, mỡ máu. Đặc biệt là trong điều kiện kết hợp với các yếu tố như ăn uống no, say về muộn, ngủ lạnh,… rất dễ xảy ra các tai biến nguy hiểm tới tính mạng, đặc biệt nguy cơ dẫn đến tử vong rất cao.

Người trẻ tuổi tắm đêm sẽ khiến mạch máu bị co lại, nhất là khi tắm nước lạnh khiến việc lưu thông máu khó khăn, từ đó dễ gây ra đau đầu, đau vai gáy, lâu dần sẽ thành bệnh đau đầu kinh niên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống cũng như hiệu quả công việc.

Với những người cao tuổi có các bệnh lý như cao huyết áp, lòng mạch máu bị xơ vữa (vôi hóa), máu cô đặc và quánh cao hơn nên nếu tắm vào các thời điểm đêm muộn, rất dễ bị đột quỵ với khả năng cao hơn rất nhiều so với người trẻ.

Sau khi vận động mạnh hoặc tập luyện cường độ cao: Do lúc này, cơ thể đang ra nhiều mồ hôi nên có thể gây choáng váng, thiếu máu não, thậm chí còn dẫn đến tình trạng đau tim, ngất xỉu… Vì vậy, lúc này bạn chỉ nên lau khô người và ngồi nghỉ cho thân nhiệt dần ổn định trở lại.

Sau khi uống rượu bia: Sau khi uống rượu bia, lượng đường huyết không được bổ sung kịp thời, nếu tắm muộn sẽ làm cho huyết quản bị co vào, dẫn đến bị cảm lạnh. Nguy hiểm có thể khiến vỡ mạch máu, huyết áp cao và đột quỵ.

Khi cơ thể mệt mỏi: Người ốm thường có thân nhiệt cao hơn bình thường. Việc đi tắm vào ban đêm có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ rất cao. Vì vậy khi bị ốm để tránh bị đột quỵ ta không nên tắm vào đêm muộn.

Khi đang trong kỳ kinh nguyệt: Vào thời điểm này, khí huyết trong cơ thể nữ giới đang không ổn định, việc tắm gội về đêm dễ làm cơ thể bị nhiễm lạnh và làm triệu chứng đau bụng càng thêm trầm trọng hơn.

Khi đang mang thai: Người đang mang thai tuyệt đối không nên tắm đêm vì có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe tổng thể cũng như sức khỏe của thai nhi đang ở trong bụng.

Nói chung để phòng tránh đột quỵ khi tắm đêm thì dù là người già hay trẻ, người có sức khỏe tốt hay không tốt cũng không nên duy trì thói quen tắm khuya.

4. Không nên tắm đêm sau mấy giờ?

Cách hiệu quả để phòng tránh hiệu quả những ro cho sức khỏe và đặc biệt là việc tắm đêm đột quỵ là nên tạo thói quen tắm sớm.

Vậy thời điểm nào tắm là tốt nhất? Không nên tắm đêm lúc mấy giờ?

Theo các chuyên gia sức khỏe cho biết, thời điểm tắm tốt nhất đối với cơ thể chúng ta là vào buổi sáng, hoặc có thể tắm sau khi kết thúc công việc, trước 22h tối.

Những trường hợp đặc biệt như trẻ em, thai phụ, người say rượu bia, đi làm mệt mỏi, người mắc các bệnh mãn tính, đặc biệt với những trường hợp có tiền sử bị đột quỵ tuyệt đối không nên tắm sau 20h.

Ngoài ra, từ 19h tối trở đi, nếu có gội đầu, bạn nên gội bằng nước ấm và sấy thật khô tóc trước khi ngủ.

Khi tắm, bạn nên tránh dội nước lên người hoặc trên đầu xuống một cách đột ngột vì sẽ khiến cơ thể bị hạ nhiệt đột ngột, điều này ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ và dễ gây nguy đột quỵ. Cách tắm đúng là làm ướt người dần dần, từ dưới lên trên để cơ thể quen dần với nhiệt độ.

Không tắm với nước quá nóng sẽ phá vỡ chất dầu trên da, gây nở lỗ chân lông, giãn huyết quản, tăng thêm gánh nặng cho tim. Do đó, nhiệt độ tắm thích hợp nhất là từ 24 – 29 °C.

Không nên tắm quá lâu ở các thời điểm nhiệt độ thấp trong ngày hoặc những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt là vào mùa đông.

Nên nhớ không nằm dưới điều hòa ngay sau khi tắm bởi sẽ gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động lưu thông máu trong cơ thể sẽ làm cho máu lên não chậm, ảnh hưởng đến tim và sẽ dễ bị cảm lạnh…

Khi tắm xong không để đầu ướt trước khi đi ngủ, sẽ khiến mạch máu não giãn ra, gây nên hiện tượng nhức đầu. Những người có thói quen này trong thời gian dài sẽ bị bệnh đau đầu mãn tính, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người lớn tuổi dễ bị viêm phổi, cảm cúm, đau đầu.

Để tránh bị đột quỵ và đặc biệt là đột quỵ khi tắm đêm chúng ta nên dành thời gian để chơi thể thao hay những hoạt động thể chất. Tập luyện thể thao giúp cơ thể tăng sức đề kháng cao và chống chọi được nhiều bệnh tật hơn.

Lưu ý, với những người tập thể dục thể thao buổi tối, ngay sau khi tập cần phải nghỉ ngơi 15 phút để cơ thể hạ nhiệt và nên tắm bằng nước ấm để tránh bị sốc nhiệt.

Thêm vào đó với những người có tiền sử đột quỵ khi tắm đêm hoặc mắc các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu,… là các bệnh lý là nguy cơ gây đột quỵ nên sử dụng thêm các loại thuốc hỗ trợ phòng chống đột quỵ, tai biến.

An Cung Trúc Hoàn là một trong những sản phẩm đã được rất nhiều người Việt sử dụng và đã thành công trong việc giảm nguy cơ đột quỵ đặc biệt ở những người cao tuổi.

Tìm hiểu chi tiết: Lương y Nguyễn Quý Thanh – Người kế thừa bài thuốc thần kỳ trị tại biến của Thái y Triều Lê

An Cung Trúc Hoàn được bào chế 100% từ các thảo dược quý hiếm. Theo như Lương Y Nguyễn Quý Thanh chia sẻ, những loại dược liệu này được bà hái và thu mua từ những vùng miền núi xa xôi, đại ngàn. Vẫn tuân thủ nguyên tắc bào chế từ dòng họ Nguyễn Quý, tuyệt nhiên thuốc không được trộn thêm bất cứ thành phần nào khác ngoài thảo dược nên sản phẩm không có bất kỳ tác dụng phụ nào.

Người tắm đêm thường khiến mạch máu giãn ra, ảnh hưởng đến mạch máu não, gây hiện tượng ban đầu là nhức đầu, đặc biệt nguy hiểm đến người cao tuổi vì mạch máu đã kém khi sốc nhiệt dễ tổn thương nặng nề rất khó để hồi phục. Chính vì vậy, việc phòng tránh đột quỵ, tai biến là việc hết sức cần thiết và nên làm.

Thuốc phòng đột quỵ An Cung Trúc Hoàn ở dạng cao lỏng nên dể dàng hấp thụ giúp điều hòa được huyết áp, lưu thông khí huyết, dẫn lưu máu tốt, giảm thiểu áp lực lên các thành mạch, tăng sự đàn hồi thành mạch máu não từ đó làm chắc và giảm các nguy cơ tác nghẽn mạch máu não và hình thành các cục máu đông cực kỳ hiệu quả.

Nếu có bất cứ băn khoăn hay thắc mắc gì về căn bệnh đột quỵ, tai biến mạch máu não, đừng ngại gọi đến số điện thoại 090.170.55.66 để được Lương y Nguyễn Quý Thanh và các chuyên viên tư vấn và giải đáp tận tình.