Vì Sao Suy Thận / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Trẻ Bị Suy Thận?

Những đứa trẻ bị đánh cắp tuổi thơ

Mẹ một bệnh nhi tâm sự: “Bé phát triển bình thường nhưng đến khi được chín tuổi thì người bị phù, đi lại một chút là mệt. Tôi đưa con lên thành phố khám, phát hiện suy thận giai đoạn cuối. Bé chạy thận một tuần ba lần”.

Một trường hợp khác, bé gái 12 tuổi nhưng vóc dáng nhỏ thó bằng đứa trẻ chừng bảy tuổi. Cứ sau một đợt chạy thận, bé mệt lả. Chăm cháu ở BV, bà ngoại chỉ biết cõng cho cháu đỡ mệt. 95% bé mắc bệnh suy thận bị suy dinh dưỡng.

Tại lớp học dành cho các bé bị suy thận, điều ai cũng nhận thấy là các bé dù 14-15 tuổi, nhưng hầu như không có dấu hiệu dậy thì, người ốm yếu.

Bệnh nhi suy thận thường phải hạn chế ăn ngọt, ăn quá mặn, hoặc chất béo và hạn chế uống nước. Những món ăn (snack, xúc xích, cơm chiên, tôm chiên, gà rán…) mà các bé sức khỏe bình thường có thể ăn bất kỳ lúc nào, thì đối với các bé bệnh thận là những món gần như cấm kỵ.

Trong thời gian chạy thận, bệnh nhi được ăn món yêu thích, nhưng cũng chỉ được một giờ đầu trong suốt ba giờ chạy thận.

Vì sao trẻ bị suy thận?

Ngoài những nguyên nhân như đã nêu, theo BS Diễm Thúy, bệnh thận bẩm sinh khó phát hiện vì các triệu chứng bệnh dễ nhầm lẫn với bệnh khác.

Cụ thể như: biếng ăn, hay ói, chiều cao không tăng. Khi thấy các triệu chứng này, cha mẹ thường cho con đi khám dinh dưỡng rồi “miệt mài” với các chế độ ăn uống và thuốc bổ, đến khi tìm đến BV thì đã vào giai đoạn suy thận mạn tính.

Cần lưu ý, với bệnh thận bẩm sinh, nguyên nhân phần lớn là do di truyền từ người cha hoặc người mẹ mang gen lặn (cả hai người không bị bệnh thận, nhưng lại có thể truyền cho con căn bệnh này).

Khám thai định kỳ và chẩn đoán tiền sản chỉ phát hiện được bệnh thận ứ nước, chứ không phát hiện được bệnh từ gen. Do đó, nhiều trường hợp đến khi phát hiện trẻ bị bệnh thận, thường đã vào giai đoạn muộn.

Trong thiểu sản thận bẩm sinh, thời điểm khởi phát suy thận mạn thường có hai mốc. Nếu bất thường nặng, trẻ sẽ bị suy thận trước ba tuổi. Nếu vượt qua giai đoạn này, trẻ có thể chung sống hòa bình với bệnh.

Suy thận giai đoạn cuối thường bùng phát ở tuổi dậy thì, lúc các cơ quan trong cơ thể phải làm việc gấp đôi nhằm phục vụ cho quá trình tăng trưởng.

Hội chứng thận hư có các triệu chứng: phù quanh mi mắt, bụng, chân, tiểu đạm, tăng cân… Hiện, Khoa Thận – nội tiết BV Nhi Đồng 2, trẻ bị hội chứng thận hư chiếm tỷ lệ 2/3 trong tổng số khoảng 90 bé. Có khoảng 500 bé điều trị ngoại trú. Nếu điều trị tốt bệnh không diễn tiến đến suy thận.

Tuy nhiên, việc điều trị đòi hỏi phải kiên trì dùng thuốc trên 10 năm. Bệnh khởi phát lúc ba tuổi, đến khoảng 16-17 mới có thể hết. Nếu bỏ điều trị, nguy cơ dẫn đến suy thận rất cao. Điều đáng ngại là không ít phụ huynh khi thấy bệnh tình con tạm ổn định đã vội vàng ngưng thuốc.

Nhiễm trùng tiểu là bệnh với các triệu chứng: sốt, tiểu gắt… Nhiễm trùng tiểu ở trẻ em thường do bé có dị tật đường tiết niệu tiềm ẩn. Mỗi lần nhiễm trùng tiểu sẽ tạo ra sẹo ở thận, khi bị nhiều lần trẻ sẽ bị suy thận.

Vì vậy, nếu chỉ dừng lại ở việc điều trị bằng kháng sinh, sẽ bỏ lỡ cơ hội phát hiện dị tật bẩm sinh và bảo vệ thận cho bé. Trong những trường hợp này, phụ huynh nên cho bé đi khám chuyên khoa thận nhi để được điều trị đúng phác đồ.

Giải Đáp Thắc Mắc: Vì Sao Bị Suy Thận?

Suy thận là gì?

Hai quả thận là phần quan trọng nhất của hệ thống tiết niệu. Chúng có chức năng lọc các chất thải, độc hại trong máu để thải qua nước tiểu ra ngoài. Thận cũng có thêm các chức năng khác như: hằng định nội môi qua việc điều chỉnh ổn định các chất điện giải, độ toan-kiềm của máu, điều chỉnh cân bằng huyết áp và sinh mới hồng cầu chống thiếu máu.

Khi chức năng thận bị suy, suy thận, người bệnh sẽ bị ứ đọng các chất thải (urê, creatinine, ammoniac…), rối loạn điện giải, toan-kiềm, tăng huyết áp và thiếu máu (giảm hồng huyết cầu).

Theo thời gian phát bệnh, y học chia hai nhóm:

Suy thận cấp

Phát triển và tiến triển nhanh, nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời, tích cực và đúng phương pháp

Suy thận mạn

Phát triển từ từ, thường là hậu quả của các bệnh thận mạn tính của thận gây giảm sút về số lượng đơn vị lọc cầu thận (nephron) lẫn chức năng, mức lọc cầu thận.

Vì sao lại bị suy thận?

Theo chúng tôi Nguyễn Bách – Trưởng khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Thống nhất TPHCM, tác nhân gây suy thân bao gồm:

Tiểu đường ngày nay được xem là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận ở các nước đã phát triển và đang có xu hướng tăng nhanh ở Việt Nam. Tiểu đường còn gây nhiều biến chứng lên các hệ cơ quan khác như tim mạch, mắt, thần kinh… Số người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng thì tỷ lệ người tiểu đường có biến chứng thận (suy thận) càng cao.

Một số bệnh thận – niệu: sỏi thận, trướng nước thận, viêm thận bể thận… là các bệnh thường gặp ở Việt Nam. Nếu không điều trị tốt, các bệnh này sẽ ảnh hưởng chức năng thận, dần dần gây biến chứng suy thận mạn. Các bệnh lý cầu thận như hội chứng thận hư, viêm cầu thận không được điều trị tốt cũng sẽ gây suy thận.

Một số đặc điểm về thay đổi lối sống có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chức năng thận như ăn nhiều muối, đường, chất đạm, chất mỡ; ăn ít rau quả; ít vận động; stress; thuốc lá; thực phẩm, nước, môi trường…

Làm sao để ngừa suy thận?

Điều trị tốt bệnh lý tăng huyết áp. Điều trị tốt bệnh tăng mỡ máu.

Không hút thuốc lá: các nhà khoa học đã chứng minh rằng hút thuốc là một yếu tố gây ra tiểu đạm (tổn thương thận).

Không uống nhiều rượu. Nên ăn các thức ăn có lợi như ít muối, ít chất béo, ăn nhiều cá, rau quả (trái cây, rau quả tươi; cá, thịt, gia cầm như gà, vịt…; củ hành, tiêu, chanh, gừng…)

Uống đủ nước: 2 – 3 lít/ngày tuỳ mức vận động, thời tiết. Thể dục đều đặn. Không tự ý dùng thuốc bừa bãi. Dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể men chuyển. Khám bác sĩ chuyên khoa thận học định kỳ sáu tháng hoặc một năm. Khi khám thận, cần chú ý kiểm tra huyết áp; nước tiểu: đạm, hồng cầu, bạch cầu; xét nghiệm máu: ure, creatinin.

Kiểm tra chức năng thận với Xét nghiệm tại nhà Xander

Nếu bạn (đặc biệt là nam giới) cảm thấy có dấu hiệu bất thường khi đi tiểu hoặc thấy giảm khả năng tình dục, thì nên thực hiện xét nghiệm kiểm tra chức năng thận. Gói xét nghiệm này giúp đánh giá chức năng thận, quá trình làm việc và bài tiết của thận ở thời điểm hiện tại.

Lợi ích khi đăng ký xét nghiệm tại Xander:

100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.

Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng

Chi phí xét nghiệm:

Giá gói xét nghiệm Kiểm tra chức năng thận (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 498,000 đồng.

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu: 06:00 – 15:30, Thứ Bảy: 06:00 – 10:00

Bệnh suy thận là gì và bệnh suy thận có mấy giai đoạn?

Đi tiểu 2 lần 1 đêm – Đừng để đến lúc suy thận mới biết điều này

Vì Sao Suy Thận Lại Dẫn Đến Bệnh Gút Mạn Tính?

Vì sao suy thận lại dẫn đến bệnh gút mạn tính?

Rất nhiều người nghĩ rằng, đằng sau căn bệnh tai quái gút mạn tính chắc hẳn là một thế lực vô cùng đáng sợ. Nhưng trên thực tế, đây chỉ là hệ quả được tạo bởi sự “xâm lăng” của một gương mặt thân quen – suy giảm chức năng thận.

Thận “biểu tình”, thình lình dính gút

Ít ai biết rằng, khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao ngoài việc sẽ gây lắng đọng ở nhiều cơ quan trong cơ thể thì thận chính là cơ quan có lắng đọng sớm nhất và để lại những hệ quả cũng nặng nề nhất.

Bằng chứng là các tinh thể muối urat hình kim sẽ lắng đọng trong xoang thận tạo ra sỏi thận, làm tắc đường tiểu, viêm đường tiểu, ứ nước và dãn thận. Kế đó, các tinh thể này sẽ lắng đọng trong các ống thận gây viêm kẽ thận, tắc các ống thận, làm tổn thương tổ chức mô thận, đài bể thận từ đó gây suy giảm chức năng thận.

Thận suy yếu – con đường mắc bệnh gút ngắn nhất

Thận khỏe mạnh, mọi thứ sẽ được vận hành trơn tru nhưng khi thận suy yếu kéo theo việc loại bỏ axit uric ra khỏi cơ thể kém hiệu quả hơn bởi 75% lượng axit uric hàng ngày đều được thải trừ ra ngoài thông qua một con đường duy nhất đó là qua thận. Lượng axit uric không được đào thải ra ngoài sẽ cứ thế tích tụ, lắng đọng tại các ổ khớp và tổ chức quanh khớp, gây ra các cơn đau gút cấp. Cơn đau gút lặp đi lặp lại hoặc tái phát đi, tái phát lại 2-3 lần/ năm sẽ trở thành gút mạn tính và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như gây biến dạng khớp, hủy hoại sụn khớp, làm teo cơ, tàn phế hoặc tử vong…

Có thể thấy suy giảm chức năng thận chính là căn nguyên nhân chính gây ra bệnh gút mạn tính. Đây cũng là dấu hiệu cảnh báo người bệnh có nguy cơ mắc gút lên đến 99,9 %.

Suy giảm chức năng thận gây ra bệnh gút

Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào để phát hiện thận bị suy yếu một cách sớm nhất? Theo các chuyên gia y tế, ngoài việc thực hiện các xét nghiệm máu, nước tiểu tại các cơ sở y tế, người bệnh có thể dựa vào các dấu hiệu bất thường của cơ thể như: tiểu đêm nhiều, da xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, ăn không ngon miệng, đau nhức xương khớp… để chuẩn đoán bệnh. Phát hiện sớm sự bất ổn ở thận cũng sẽ giúp quá trình điều trị bệnh gút mạn tính được diễn ra thuận lợi hơn.

Hóa giải bệnh gút mạn tính và suy thận bằng cây Tơm Trơng

Cũng theo các chuyên gia, không phải ngẫu nhiên mà thận bị suy yếu và tạo điều kiện cho bệnh gút mạn tính lộng hành. Bên cạnh quá trình lão hóa thì việc ăn nhiều thực phẩm giàu đạm, uống bia rượu thường xuyên cũng làm gia tăng gánh nặng cho thận, khiến thận không gánh vác được nhiệm vụ được giao. Do đó, tăng cường chức năng thận chính là con đường ngắn nhất nhưng lại hiệu quả nhất vừa giúp phục hồi, cải thiện chức năng thận, vừa giúp trị gút mạn tính tận gốc.

Cây Tơm Trơng – một mũi tên trúng hai đích

Mới đây, đột phá trong nghiên cứu của 2 trường Đại học Y Dược hàng đầu Việt Nam là Đại học Y Dược Huế và Đại học Y Dược TP. HCM đã khẳng định, hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng ở núi rừng Tây Nguyên – thành phần then chốt của Hoàng Tiên Đan – chính là “chìa khóa” giúp hóa giải nỗi lo bệnh gút mạn tính và suy giảm chức năng thận.

Theo đó, hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng được các chuyên gia chứng minh là là thảo dược duy nhất ở Việt Nam có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, giúp trị gút mạn tính từ căn nguyên gây bệnh. Hoạt chất Phytosterol còn có tác dụng ức chế tổng hợp axit uric, giúp ổn định nồng độ axit uric trong máu.

Các chuyên gia của hai trường Đại học Y Dược Huế và TP. HCM cũng như nhiều tổ chức y tế thế giới cũng khẳng định, Phytosterol là số ít hoạt chất có khả năng đánh tan các tinh thể muối urat lắng đọng tại các kẽ thận, giúp thận tăng cường khả năng lọc và đào thải axit uric ra bên ngoài.

Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút

Chưa hết, khi các hoạt chất flavovoid, alkaloid trong cây cây Tơm Trơng được kết hợp với Khúc Khắc và Dâm Dương Hoắc sẽ giúp giảm đau, chống sưng viêm tại các ổ khớp một cách tự nhiên, giúp ngăn chặn sự xuất hiện của cơn đau gút cấp và mạn tính hữu hiệu.

Không ngoa khi nói rằng, cây Tơm Trơng ở Tây Nguyên chính là sự phát hiện kỳ diệu nhất của loài người trong điều trị bệnh gút. Bởi thảo dược này có thể cùng lúc giải quyết trọn vẹn hai vấn đề: suy giảm chức năng thận và bệnh gút mạn tính, giúp người bệnh rút ngắn được tối đa thời gian mà vẫn mang lại hiệu quả mong muốn.

Như vậy, chỉ cần sử dụng cây Tơm Trơng, mọi nỗi lo lắng của người bị bệnh gút mạn tính sẽ được tan biến. Thực tế, hơn 30.000 người đã thoát khỏi hoàn toàn bệnh gút cấp và mạn tính chỉ sau 5 tháng sử dụng Hoàng Tiên Đan.

Giải Thích Vì Sao Bệnh Tiểu Đường Lại Gây Ra Suy Thận?

Chào bác sĩ, mẹ em vừa được thông báo rằng mắc bệnh suy thận cấp 2, và nguyên nhân dẫn đến bệnh suy thận là do mẹ em đang mắc phải bệnh tiểu đường. Vừa mắc bệnh tiểu đường nay lại gánh thêm suy thận hiện tại em đang rất lo lắng, mong bác sĩ giải thích giúp em nguyên nhân vì sao bệnh tiểu đường lại gây ra suy thận. Em cảm ơn ạ!

(Bảo Châu, Lâm Đồng)

Lời đầu tiên Latigg xin chân thành cảm ơn về câu hỏi của bạn đã gửi đến hộp thư.

Vì sao bệnh tiểu đường lại gây ra suy thận

Ở những người mắc bệnh tiểu đường, lượng huyết áp của họ vô cùng cao. Một khi đường huyết áp cao thì sẽ phá hủy mạch máu trong thận. Khi các mạch máu này tổn thương, chúng sẽ không còn hoạt động như bình thường nữa và từ đó là nguyên nhân dẫn đến suy thận.

Đường huyết tăng lên ở người bị tiểu đường có thể làm tăng lượng chất hóa học trong thận. Những chất có xu hướng làm rò rỉ các cầu thận, làm cho albumin bị rò rỉ vào trong nước tiểu. Thêm vào đó, lượng đường huyết tăng lên có thể làm cho protein trong cầu thận liên kết với nhau. Các protein liên kết chéo với nhau tạo thành các mô sẹo, nó chỉ xảy ra ở một số người mắc bệnh tiểu đường.

Sau một thời gian dài phải làm việc trong tình trạng quá tải, hệ thống lọc bắt đầu bị phá hủy, các lỗ lọc trở nên to hơn dẫn đến chất đạm bị lọt ra ngoài. Dần dần tổn thương thận ngày càng nặng hơn làm cho chức năng thận suy giảm dần, rồi bị mất hoàn toàn chức năng. Điều này đồng nghĩa với việc các chất thải độc hại trong cơ thể không được đào thải ra ngoài.

Đường huyết cao làm cho lượng máu đến thận lớn, thận phải làm việc quá mức, sự tăng lọc và tăng áp lực làm cho các lỗ lọc dần to lên; sự dày màng đáy mao mạch cầu thận gây xơ cầu thận, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận và cuối cùng là suy thận.

Đối với bệnh nhân đang uống thuốc tiểu đường, khi chức năng thận bị suy giảm, thuốc được đào thải không hết nên tích tụ lại, lâu dần nồng độ thuốc trong cơ thể tăng lên gây tụt đường huyết quá mức.

Cũng tương tự như vậy, thận bị giảm chức năng lọc làm các chất độc với cơ thể không được lọc sạch gây nhiễm độc, tình trạng suy thận nặng phải chạy thận nhân tạo để duy trì cuộc sống.

Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng. Ở những người mắc bệnh suy thận cấp 2 như mẹ bạn thì khả năng điều trị bệnh vẫn có thể xảy ra, vì nó chưa tới mức độ nặng và nguy hiểm.

Bạn có thể tham khảo qua dòng sản phẩm Lục Vị Hoàng của chúng tôi, một sản phẩm được chiết xuất 100% từ các loại thảo dược thiên nhiên quý hiếm và an toàn. Không để lại tác dụng phụ sau khi sử dụng sản phẩm.

Sản phẩm đã điều trị thành công cho hơn 5.000 bệnh nhân mắc bệnh tiền đình lâu năm, chuyên đặc trị các triệu chứng tiền đình.

Hãy điều trị sớm nhất khi còn có thể, đừng để khi muốn điều trị thì đã quá muộn. Để hiểu rõ hơn về sản phẩm cũng có thể tìm được một chuyên gia tư vấn sức khỏe miễn phí, vui lòng liên hệ Hotline 0908.696.477 – 0906.899.331.

Cam kết bạn sẽ nhận được kết quả xứng đáng ngay sau khi sử dụng sản phẩm.

“Thời gian – Tác dụng của thuốc tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người”.