Vì Sao Không Thể Dự Báo Sạt Lở Đất?

Không thể cảnh báo chi tiết đến từng điểm

Theo TS Trịnh Xuân Hòa, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, chưa thể dự báo sạt lở đất đá. Việc cảnh báo được thực hiện trước từ 3-6 giờ trên diện chứ không thể cảnh báo điểm, không thể biết tại ngọn đồi nào, tuyến đường nào, khu vực nào vào thời điểm nào có thể sạt lở đất đá.

Các chiến sĩ tìm kiếm đồng đội của Đoàn Kinh tế – Quốc phòng 337 (Quân khu 4) bị vùi lấp và mất tích sau sự cố sạt lở đất ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Tổng cục Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, lũ quét, sạt lở đất xuất hiện rất phức tạp, xảy ra bất ngờ khi hội tụ đủ yếu tố bất lợi về mưa, điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất và lớp phủ. Bên cạnh nguyên nhân mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn hoặc kéo dài nhiều ngày, lũ quét, sạt lở đất còn phụ thuộc vào địa hình, độ dốc lưu vực và độ dốc sông suối, độ ổn định của lớp đất mặt yếu, độ che phủ của thảm thực vật thấp.

Để dự báo được lũ quét, sạt lở đất tại một địa điểm, ngoài việc xác định được lượng mưa đã xuất hiện và dự báo sẽ xảy ra chi tiết theo không gian, thời gian trên khu vực đó, cần xác định được các thông tin nền về địa hình, cấu trúc địa chất, lớp vỏ phong hóa, đặc điểm thảm phủ, độ ẩm, mức độ bão hòa, ngưỡng mưa sinh lũ quét và sạt lở đất, các hoạt động kinh tế-xã hội, dân sinh như giao thông, khai thác mỏ, xây dựng, phân bố dân cư… Các thông tin này phải đảm bảo được tính cập nhật liên tục theo thời gian và chi tiết đến từng địa điểm.

Trong khi đó, hiện nay, công nghệ chưa cho phép dự báo chính xác định lượng mưa. Thông tin số liệu đo đạc, điều tra, khảo sát thực địa của các vùng có nguy cơ phát sinh lũ quét, sạt lở đất thường không có. Thông tin về thảm phủ, cấu trúc địa chất, lớp vỏ phong hóa, mức độ bão hòa trong đất không có đủ độ chi tiết và không được cập nhật thực tế. Sự tác động của con người hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng, khai thác khoáng sản chưa được thống kê, nghiên cứu đầy đủ.

Tổng cục Khí tượng Thủy văn cho biết, việc khai thác lưu vực, hoạt động của con người cũng làm giảm tỷ lệ rừng, xây dựng hồ chứa, cắt xẻ, san gạt sườn đồi, núi làm mất độ giữ đất, giữ nước của rễ cây, mất ổn định sườn dốc, làm yếu độ liên kết đất đá và tăng khả năng xói mòn, sạt lở.

La Nina tác động, mưa có thể dồn dập cả tháng 11

Chỉ trong 20 ngày, miền Trung hứng chịu tới 4 cơn bão, áp thấp nhiệt đới khiến mưa chồng mưa, lũ chồng lũ. Nhiều dòng sông xuất hiện lũ lớn nhất trong lịch sử như sông Kiến Giang của tỉnh Quảng Bình, sông Thạch Hãn, sông Hiếu của tỉnh Quảng Trị.

Theo ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Việt Nam đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng La Nina, dự báo sẽ còn kéo dài trong những tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2023. Thống kê cho thấy, những năm có La Nina, số cơn bão trên Biển Đông ảnh hưởng đến nước ta nhiều hơn bình thường khoảng 28%, tập trung vào nửa cuối mùa bão (tháng 9, 10, 11) ở các tỉnh Trung bộ và Nam bộ. Các đợt La Nina thường gây ra lượng mưa vượt trung bình ở các tỉnh ven biển Trung bộ và Tây Nam bộ.

Hôm nay (20/10), ngoài khơi phía Đông miền Trung Philippines có một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động, dự báo sẽ mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông trong ngày mai (21/10).

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cũng nhận định, trong tháng 11, miền Trung vẫn có thể xuất hiện các đợt mưa lớn dồn dập, đặc biệt khu vực Trung và Nam Trung bộ.

Dự báo từ nay cho tới hết năm 2023, trên khu vực Biển Đông còn có khả năng xuất hiện khoảng 4-6 cơn bão, trong đó có khoảng 2-4 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ nay đến cuối tháng 10, tình hình mưa bão ở miền Trung vẫn diễn biến phức tạp do các yếu tố gây mưa lớn vẫn duy trì.

Vì Sao Sạt Lở Đất Thường Kèm Theo Tiếng Nổ Lớn?

Theo tạp chí khoa học Science News, sạt lở là quá trình đất, cát, đá di chuyển từ trên núi cao xuống dốc hoặc từ mặt đất xuống lòng sông, biển. Dưới tác động của lực hấp dẫn, sạt lở mang theo nhiều khối đất đá lớn và vô số vật thể vỡ vụn theo trên đường đi.

Diễn biến một vụ sạt lở đất có thể chỉ mất vài giây, nhưng cũng có khi lên đến cả trăm năm. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này bao gồm việc thay đổi độ dốc của sườn núi theo thời gian, sự suy yếu của đất đá do thời tiết, hay sự biến đổi của thảm thực vật trong khu vực.

Tuy nhiên, thường gặp nhất là sạt lở đất sau những cơn mưa lớn, đặc biệt khi trước đó các lớp đất này trải qua giai đoạn khô hạn kéo dài. Nước mưa có thể tăng hoặc giảm độ ổn định của đất tùy vào điều kiện thực tế. Chẳng hạn, lớp đất nhận đủ nước có thể tăng sự kết dính nhờ vào sức căng bề mặt của nước.

Hiện trường vụ sạt lở khiến 22 cán bộ chiến sĩ của Đoàn kinh tế quốc phòng 337 bị vùi lấp nhìn từ trên cao

Dù vậy, quá nhiều nước sẽ làm tăng áp lực lỗ rỗng, giảm ma sát và đẩy nhanh quá trình xói mòn. Đó là chưa kể ở những khu vực đồi núi dốc, đất bị phong hóa qua nhiều năm, một trận mưa lớn có thể khiến chúng trong trạng thái bão hòa nước. Diện tích rừng suy giảm nên không có khả năng hỗ trợ đất đá giữ nước.

Vì vậy, ở những khu vực này, khi sự chuyển tiếp thời tiết càng gay gắt – có thể ngay sau một đợt nóng hạn kéo dài là những trận mưa bão dồn dập, nguy cơ sạt lở đất nghiêm trọng càng lớn.

Điều tương tự cũng xảy ra với nhiều loại đá. Với những lớp đá đã bị phong hóa nhiều năm, do cấu trúc vốn đã yếu lại phải trải qua khô hạn rồi đến khi mưa lớn, chúng dễ bị tách làm đôi, làm ba, hoặc tách rời khỏi sườn núi. Với một số khối đá lớn, việc phân tách có thể gây ra tiếng nổ.

Năng lượng sinh ra từ vụ nổ đủ để khởi phát một đợt sạt lở ở những nơi đất vốn đã yếu, chỉ chờ cơ hội để đổ ầm. Được biết, đất đá ở khu vực Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị chủ yếu là granit phức hệ Hải Vân.

Sạt lở thường có tốc độ cực nhanh, có khi lớn hơn 3m/s. Những loại sạt lở chậm thường chỉ diễn ra từ 2-5 cm/năm.

Nhiều vụ sạt lở có thể kéo theo khối đất đá từ vài trăm ngàn tới 2 triệu m3, đi xa đến 1 km. Số lượng này thậm chí có thể ngăn chặn nhiều dòng chảy như sông suối hoặc thậm chí gây lũ quét ở vùng hạ du.

Tối ngày 18/10, tại núi Tạc, nằm ngay phía sau khu vực doanh trại Đoàn Kinh tế – Quốc phòng 337 bất ngờ xuất hiện 1 tiếng nổ lớn vang trời, kéo theo đó lớp đất đá đổ ập xuống.

Ngọc Ánh

Theo người dân địa phương, thời điểm xảy ra, bầu trời bất ngờ tối om. Ngay sau đó xuất hiện trận mưa lớn, kèm theo tiếng nổ lớn khiến mọi người hoảng sợ. Cũng theo người dân, đây là vụ sạt lở đất thứ 2 liên tiếp trong ngày hôm nay.

Sạt Lở Đất Là Gì? Thực Trạng Sạt Lở Đất Ở Việt Nam Hiện Nay Ra Sao

Hệ thống website/Blog mà Hưng Phú đang vận hành. Có 03 trang chính. Trang thứ nhất có địa chỉ là chúng tôi – Chuyện trang thứ hai là www.vaidiakythuat.info và chuyên trang thứ ba là chúng tôi . Trong hệ thống website/Blog của chúng tôi luôn đan xen và bổ túc dữ liệu các bài viết cho nhau.

Trong Blog Vải địa kỹ thuật Hưng Phú chúng tôi có xuất bản 02 bài viết về nguyên nhân sat lở đất, cũng như các chuyên gia hiến kế cho giải pháp này. Bạn có thể tìm đọc sau đây

Chống sạt lở đất và lũ quét ở Miền Trung và Miền Núi phía Bắc, Vùng Trung Du Tây Nguyên Việt Nam chưa bao giờ là một đề tài cũ. Nó luôn luôn nóng lên trong mỗi mùa mưa lũ. Bởi những thiệt hại về con người và tài sản mà chúng gây ra không những mất mát đau thương. Nó còn mang lại những hậu quả của thảm họa môi trường sinh thái trong hàng trăm năm.

Hưng Phú xin giới thiệu đến quý bạn một Blog chuyên trang về Địa kỹ thuật nền móng và Môi trường. Chúng tôi hi vọng những thông tin này không những hữu ích cho Quý khách hàng của chúng tôi. Mà còn hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi sinh.

Sạt lở đất là gì ?

Khi chúng tôi bắt đầu bài viết này. Ngoài kia miền Trung tính từ Quảng Trị đến Quảng Bình. Nước đang dân cao vùng đồng bằng. Và miền Núi trung du Khe Sanh Hướng Hóa, trước đó là thủy điện Rào Trăng đã xảy ra sạt lở đất đá kinh hoàng nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Nó đã lấy đi tính mạng của hơn 50 người trong vòng chưa đầy 3 ngày. Một thảm họa kinh khủng từ thiên nhiên. Nhưng hãy xem lại có phải từ Thiên nhiên không? Mời bạn xem tiếp.

Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ gọi tắt là (United States Geological Survey, viết tắt USGS). Sạt lở đất là sự di chuyển của một khối đá, một tầng đất, những khối mãnh vụn của đất đá rời rạc nhau. Trượt xuống một con dốc trên triền núi, đồi, thậm chí một địa tầng.

Mục tiêu của USGS Mục của Chương trình Quốc gia về Thảm họa sạt lở đất là giảm thiểu thiệt hại lâu dài do nguy cơ sạt lở đất bằng cách nâng cao hiểu biết của chúng ta về các nguyên nhân gây hư hỏng mặt đất và đề xuất các chiến lược giảm thiểu.

Theo kênh địa lý quốc gia Hoa Kỳ ( chúng tôi ). Sạt lở đất là do biến động của một ngoại lực tác động vào khối đất đá, mảnh vụn. Dưới tác động của các yếu tố đó làm cho độ dốc của triền núi, con đồi không ổn định. Dưới tác động của trọng lực làm khối đất đá di chuyển xuống triền dốc.

Trượt đất là một dạng “mass wasting”. Là một thuật ngữ biểu định sự chuyển động dốc, chuyển động khối của đất đá dạng rắn hoặc rời rạc xuống con dốc dưới tác động của trọng lực. Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ định nghĩa thuật ngữ “mass wasting” chỉ để làm “đơn vị đo” trong các khảo cứu địa chất của mình.

Vậy lở đất và Trượt đất có gì khác nhau không? Một cách đơn giản nhất. Lở đất, là khối đất đá, mảnh vụn “ầm ầm di chuyển” về phía thấp theo tác động của trọng lực, tác động của các yếu tố bên ngoài như mưa lớn.

Động đất, và thậm chí là sét đánh. Trượt đất ngầm trọng lực là bao gồm các yếu tố tác động như trên. Nhưng đôi khi sụt lún ngầm trọng lực này xảy ra trong một ngày đẹp trời. Do “địa tầng sôi” bên dưới đất đá biến động và di chuyển trong hàng ngàn năm gây nên.

Nguyên nhân nào gây nên sạt lở đất.?

Hầu hết mọi vụ sạt lở đất đều có nguyên nhân. Thông thường nhất là tác động của ngoại lực gây nên. Sức bền vật liệu liên kết với nhau trên mái dốc, trên đỉnh đồi bị phá vỡ do tác động của ngoại lực. Thường là tác động của trọng lực. Những vụ sạt lở đất thông thường nhất là do mưa lớn. Nước làm phân rả tạm thời các mối liên kết của đất đá, rễ cây, thảm thực vật. Hoặc nước ngầm, tuyết tan và động đất.

HIện nay đa số các vụ sạt lở đất là do con người khai thác rừng quá mức. Xây dựng các công trình dân sinh dưới chân núi. Hoặc chặn dòng chảy làm thủy điện. Biến đổi khí hậu toàn cầu, bởi sự ấm lên, mực nước biển dâng. Băng tan ở Nam cực. Tất cả những hiện tượng trên góp phần vào những cơn bão nhiệt đới dữ dội hơn.

Lượng mưa cực đoan ở những vùng nhiệt đới, Nhất là ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Với đặc trưng là khí hậu nóng ở vùng Biển phía Đông, dãy trường Sơn phía Tây. Miền Trung Việt Nam là một nơi mà hứng chịu hầu hết các cơn bão nhiệt đới hình thành tận ngoài khơi biển Philipin Thái Bình Dương. Vùng trũng ngiêng về phía đông, những cơn mưa với lưu lượng lớn. Làm cho vùng này luôn gây ngập lụt ở phía hạ lưu và lũ quét, sạt lở đất ở vùng trung du và núi cao.

Sạt lở đất có 3 Nguyên nhân chính. Địa chất, Hình Thái, và hoạt động của con người.

Đây là đặc tính chính của vật liệu đất đá, nơi tạo nên địa tầng của hiện trạng như đồi núi, sườn dốc. Nơi mà đất hoặc đá có thể yếu đi hoặc bị đứt gãy do các tác động của thời tiết gây nên. Các địa tầng được cấu tạo bởi các tính chất của đất đá khác nhau, và do đó chúng có từng độ cứng, sức bền của mỗi lớp khác nhau.

Thảm thực vật đặc trưng nhất là Rừng nguyên sinh. Những cây cổ thụ lớn có thể bám rể rất nhiều lớp, từng tầng riêng biệt nhau giữ đất tốt hơn trong những trường hợp biến động của thời tiết như mưa dữ dội. Hoặc giữ vững những địa tầng khi bị động đất cấp độ nhỏ.

Hoạt động của con người

Hoạt động của con người chủ yếu là do phá rừng phát triển nông nghiệp. Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng bên trên triền núi, triền dốc. Các công trình tưới tiêu cấp nước, tạo rảnh cho kênh mương… Làm suy yếu cấu trúc dưới chân của triền dốc.

Các loại sụt lở đất

Có nhiều cách để mô tả một vụ sạt lở đất. Nhưng nó xảy ra thường xuyên và phổ biến nhất thì chỉ có 2 loại sau đây.

Trượt đất – Thuật ngữ thông thường của Việt Nam mình gọi là hiện tượng “đất chuồi”. Nhưng trong tiếng Việt gột tả được là “Sụt” nghĩa là một hố sụt hoặc một mảng đất sập xuống. Còn “lở đất” nghĩa là một mãng đất từ trên cao rơi xuống tự do dưới triền dốc. Có những vụ sạt lở bằng những cú lật của những tảng đá lớn, hoặc là sự “lăn vòng” của khối đá. Trượt đất thường xảy ra với cường độ chậm hơn lở đất. Một mãng địa tầng được tách rời khỏi triền dốc lao xuống rất nhanh thì gọi là lở đất.

Sự Lan truyền – Đây là một hình thái mà ở Việt Nam gọi là lũ bùn. Nó hỗn hợp bởi nhiều vật liệu đất đá, rễ cây, thân cây tạo thành một dòng chảy lan truyền rất nhanh. Những tác động này thường kết hợp với mưa lớn làm suy yếu địa tầng của triền dốc trên cao. Thường những hình thái này kết hợp với mưa lớn và xảy ra ờ vùng núi trung du.

Thiệt hại về sạt lở đất.

Bất cứ thiệt hại về con người ở quy mô nào đều đáng kể. Năm 2023 tháng 10 ghi nhận 04 vụ sạt lở đất từ Rào Trăng thuộc Thừa Thiên Huế chết 13 người, 22 người ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, 06 người trong một gia đình. Hàng chục người chết trong thiên tai lũ lụt miền Trung.

Sạt lở đất luôn gây ra các hậu quả nghiêm trọng, các công trình dân sinh như trường học, nhà ở và các công trình công cộng khác. Đa số các công trình dân sinh bị ảnh hưởng bởi sạt lở đất, lũ quét đều nằm ở vùng trung du miền núi. Nhất là những ngôi nhà nằm dưới chân núi.

Theo UBND tỉnh Quảng Trị, đến thời điểm hiện nay, mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, làm 56 người chết và mất tích, 15 người bị thương.

Tại sao có tiếng nổ lớn trong mỗi vụ sạt lở đất

Theo các nhân chứng mô tả tại hiện trường. Đa số các vụ lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn. Những hiểu biết thông thường, người ta có thể nghĩ rằng. Một vụ nổ nào đó kích hoạt vụ sạt lở đất. Nhưng các Chuyên gia họ giải thích như thế nào?. Theo kênh địa lý Quốc gia của Mỹ (Nationalgeographic). Sạt lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn hầu hết do sự đứt gãy của địa tầng bên dưới.

Câu hỏi đặt ra là tại sao khi mưa nhỏ thì không bị sạt lở, nhưng khi lượng mưa đủ lớn thì chúng lại xảy ra. Theo nghiên cứu của kênh địa lý Quốc Gia, địa tầng đất những nơi có sạt lở kèm theo tiếng nổ, đa số có tầng đất sét nén bên dưới. Chính tầng đất sét nén, hàng ngàn, hàng triệu năm. Đất bị nén chặt và giòn như một tấm gương.

Chính khi lượng mưa đủ lớn và thấm sâu xuống gặp tầng đất này. Chúng giữ nước lại và làm suy yếu liên kết với tầng đất bên trên.

Sự tách rời của hai lớp địa tầng đất sét nén, cùng với sự giải phóng năng lượng khi bị “bung nén” như một chiếc lò xo. Hàng triệu khối đất đất đá được bị đẩy đi hàng km. Gây nên tiếng nổ lớn khi xảy ra một vụ sạt lở. Vụ sạt lở như thế này thường xảy ra trong tích tắc vài giây.

Tiếng nổ lớn theo mô tả tại hiện trường của vụ sạt lở đất ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, Quảng Trị. Là sự tách rời của khối đá Granit phức hệ Hải Vân. Theo các chuyên Gia địa chất Việt Nam. Những khối đá này qua một thời gian khô hạn, nay gặp mưa và bị tách rời tạo nên tiếng nổ lớn. Nhưng cận cảnh hiện trường vụ lở đất không cho thấy điều đó. Điều này khẳng định lớp đất sét nén bên dưới của kênh Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ có vẻ tin cậy hơn.

Tình hình sat lở đất ở Việt Nam

Theo Thông tấn xã Việt Nam:

Theo Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 2000- 2023, cả nước xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 779 người, bị thương 426 người, thiệt hại kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng.

Ngày 24/6/2023, lũ quét và sạt lở đất đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại Hà Giang, Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc làm 33 người chết và mất tích; 176 ngôi nhà bị lũ cuốn trôi; 1.270 nhà bị hỏng và di dời khẩn cấp; thiệt hại hơn 1.000 ha lúa; nhiều tuyến đường tỉnh lộ, quốc lộ bị sạt lở nghiêm trọng. Tổng thiệt hại ước tính đến ngày 2/7/2023 khoảng 535 tỷ đồng.

Triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất đá các vùng miền núi, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) ghi nhận 10.266 điểm đang có nguy cơ sạt lở đất tại 10 tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó 2.110 điểm nguy cơ có khối lượng trượt lớn, rất lớn và đặc biệt lớn.

Ở Việt Nam, thực trạng về sạt lở đất hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng sự quan tâm từ Chính quyền là còn khá yếu, bởi những cơ chế quản lý phức tạp, do đó từ Trung ương đến địa phương quan tâm chưa đúng mức.

Tại sao phải nghiên cứu sạt lở đất ?

Sạt lở đất ở Việt Nam là một nguy cơ địa chất nghiêm trọng xảy ra với bất cứ nơi đâu, thuộc vùng núi. Từ miền Bắc, miền Trung và Tây nguyên. Các Viện nghiên cứu, Viện địa chất, thuộc khối địa kỹ thuật nền móng, địa chất công trình, Địa chất quan trắc.. đòi hỏi phải có những cảnh báo về nguy cơ sạt lở đất.

Các thành phố, trị trấn, khu dân cư trên những cùng đồi núi. Phải được nhận sự cảnh báo về nguy cơ này từ các Cơ quan hữu quan. Sở tài nguyên môi trường, Xây dựng, quy hoạch, viện Địa chất… Tuy không thể loại bỏ hết được những nguy cơ Vật lý từ sạt lở đất, nhưng điều tra địa chất, quan trắc thực địa, áp dụng công nghệ vào thực hành tốt công tác này.

Đảm bảo các quy định về sử dụng và xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công cộng, công nghiệp. Trên các cùng có nguy cơ lớn. Sẽ giảm thiểu được thiệt hại về người và của.

Riêng việc chống sạt lở đất ở một quy mô lớn như cả một ngọn núi là điều bất khả thi. Ờ mức độ này. Chỉ có việc cảnh báo và quan trắc của Viện nghiên cứu địa chất. Phải có tiềm lực Quốc gia mới làm được, như chúng tôi trình bày ở trên. Phòng bị và cảnh báo các nguy cơ sạt lở đất đến người dân giảm thiểu tối đa thiệt hại về người.

Quý bạn có thể tham khảo qua trong các Chuyên trang, cùng các chuyên mục mà Hưng Phú giới thiệu trong Blog này. Những bài viết đã được xuất bản trong mỗi mục khác nhau. Trong phần giới thiệu mở đầu. Hưng Phú cũng có xuất bản 02 bài viết giới thiệu đến quý bạn giải pháp phòng chống sạt lở đất bằng Rọ đá. Cùng với giải pháp neo lưới thép trên triền dốc chống đá lăn và lũ quét.

Bài viết chúng tôi xuất bản được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là các nghiên cứu của Việt Khảo cứu địa chất Hoa Kỳ. Một vài trích dẫn từ kênh NATGEO, địa lý Quốc gia Hoa Kỳ. Phòng chống sạt lở đất ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu. Rất nhiều đề tài nghiên cứu cấp Quốc Gia, nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đúng mực.

Hầu hết những vụ sạt lở đất có thiệt hại về người lớn. Do tác động của con người vào thiên nhiên. Xây dựng những công trình trong vùng nguy cơ cao và không được cảnh báo. Tác động của con người vào tự nhiên làm mất cân bằng hệ sinh thái. Tác động môi trường toàn cầu như sự ấm lên của trái đất. Mực nước biển dâng, tạo thành những cơn bão nhiệt đới ngày càng mạnh.

Lượng mưa ở Miền Trung Việt Nam kết hợp với địa lý nghiêng về phía Đông. Phía tây dãy Trường Sơn rừng bị thhu hẹp trong hơn 50 năm nay. Hệ thống sông ngòi và thủy điện ở vùng này ngày càng tùy tiện. Do đó những cơn lũ dữ, sạt lở đất ngày càng gia tăng.

Ờ cấp Quốc Gia, Chính phủ cần một chính sách cho vùng này bền vững hơn bằng cách xây dựng các Chính sách hỗ trợ nghiên cứu quan trắc địa chất. Bảo vệ môi trường bằng cách phủ xanh thêm rừng ờ phía Tây. Hạn chế các công trình Thủy điện, quản lý tốt hơn trong việc trồng rừng và khai thác gỗ.

Xin trân trọng kính chào và hẹn gặp lại.

Sạt Lở Đất Là Gì ? Thực Trạng Tình Hình Sạt Lở Đất Ở Việt Nam Ra Sao ?

Hệ thống website/Blog mà Hưng Phú đang vận hành. Có 03 trang chính. Trang thứ nhất có địa chỉ là chúng tôi – Chuyện trang thứ hai là www.vaidiakythuat.info và chuyên trang thứ ba là chúng tôi . Trong hệ thống website/Blog của chúng tôi luôn đan xen và bổ túc dữ liệu các bài viết cho nhau.

Trong Blog Vải địa kỹ thuật Hưng Phú chúng tôi có xuất bản 02 bài viết về nguyên nhân sạt lở đất, cũng như các chuyên gia hiến kế cho giải pháp này. Bạn có thể tìm đọc sau đây

Chống sạt lở đất và lũ quét ở Miền Trung và Miền Núi phía Bắc, Vùng Trung Du Tây Nguyên Việt Nam chưa bao giờ là một đề tài cũ. Nó luôn luôn nóng lên trong mỗi mùa mưa lũ. Bởi những thiệt hại về con người và tài sản mà chúng gây ra không những mất mát đau thương. Nó còn mang lại những hậu quả của thảm họa môi trường sinh thái trong hàng trăm năm.

Hưng Phú xin giới thiệu đến quý bạn một Blog chuyên trang về Địa kỹ thuật nền móng và Môi trường. Chúng tôi hi vọng những thông tin này không những hữu ích cho Quý khách hàng của chúng tôi. Mà còn hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi sinh.

Sạt lở đất là gì ?

Khi chúng tôi bắt đầu bài viết này. Ngoài kia miền Trung tính từ Quảng Trị đến Quảng Bình. Nước đang dân cao vùng đồng bằng. Và miền Núi trung du Khe Sanh Hướng Hóa, trước đó là thủy điện Rào Trăng đã xảy ra sạt lở đất đá kinh hoàng nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Nó đã lấy đi tính mạng của hơn 50 người trong vòng chưa đầy 3 ngày. Một thảm họa kinh khủng từ thiên nhiên. Nhưng hãy xem lại có phải từ Thiên nhiên không? Mời bạn xem tiếp.

Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ gọi tắt là (United States Geological Survey, viết tắt USGS). Sạt lở đất là sự di chuyển của một khối đá, một tầng đất, những khối mãnh vụn của đất đá rời rạc nhau. Trượt xuống một con dốc trên triền núi, đồi, thậm chí một địa tầng.

Mục tiêu của USGS Mục của Chương trình Quốc gia về Thảm họa sạt lở đất là giảm thiểu thiệt hại lâu dài do nguy cơ sạt lở đất bằng cách nâng cao hiểu biết của chúng ta về các nguyên nhân gây hư hỏng mặt đất và đề xuất các chiến lược giảm thiểu.

Theo kênh địa lý quốc gia Hoa Kỳ ( chúng tôi ). Sạt lở đất là do biến động của một ngoại lực tác động vào khối đất đá, mảnh vụn. Dưới tác động của các yếu tố đó làm cho độ dốc của triền núi, con đồi không ổn định. Dưới tác động của trọng lực làm khối đất đá di chuyển xuống triền dốc.

Trượt đất là một dạng “mass wasting”. Là một thuật ngữ biểu định sự chuyển động dốc, chuyển động khối của đất đá dạng rắn hoặc rời rạc xuống con dốc dưới tác động của trọng lực. Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ định nghĩa thuật ngữ “mass wasting” chỉ để làm “đơn vị đo” trong các khảo cứu địa chất của mình.

Vậy lở đất và Trượt đất có gì khác nhau không? Một cách đơn giản nhất. Lở đất, là khối đất đá, mảnh vụn “ầm ầm di chuyển” về phía thấp theo tác động của trọng lực, tác động của các yếu tố bên ngoài như mưa lớn.

Động đất, và thậm chí là sét đánh. Trượt đất ngầm trọng lực là bao gồm các yếu tố tác động như trên. Nhưng đôi khi sụt lún ngầm trọng lực này xảy ra trong một ngày đẹp trời. Do “địa tầng sôi” bên dưới đất đá biến động và di chuyển trong hàng ngàn năm gây nên.

Nguyên nhân nào gây nên sạt lở đất.?

Hầu hết mọi vụ sạt lở đất đều có nguyên nhân. Thông thường nhất là tác động của ngoại lực gây nên. Sức bền vật liệu liên kết với nhau trên mái dốc, trên đỉnh đồi bị phá vỡ do tác động của ngoại lực. Thường là tác động của trọng lực. Những vụ sạt lở đất thông thường nhất là do mưa lớn. Nước làm phân rả tạm thời các mối liên kết của đất đá, rễ cây, thảm thực vật. Hoặc nước ngầm, tuyết tan và động đất.

HIện nay đa số các vụ sạt lở đất là do con người khai thác rừng quá mức. Xây dựng các công trình dân sinh dưới chân núi. Hoặc chặn dòng chảy làm thủy điện. Biến đổi khí hậu toàn cầu, bởi sự ấm lên, mực nước biển dâng. Băng tan ở Nam cực. Tất cả những hiện tượng trên góp phần vào những cơn bão nhiệt đới dữ dội hơn.

Lượng mưa cực đoan ở những vùng nhiệt đới, Nhất là ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Với đặc trưng là khí hậu nóng ở vùng Biển phía Đông, dãy trường Sơn phía Tây. Miền Trung Việt Nam là một nơi mà hứng chịu hầu hết các cơn bão nhiệt đới hình thành tận ngoài khơi biển Philipin Thái Bình Dương. Vùng trũng ngiêng về phía đông, những cơn mưa với lưu lượng lớn. Làm cho vùng này luôn gây ngập lụt ở phía hạ lưu và lũ quét, sạt lở đất ở vùng trung du và núi cao.

Sạt lở đất có 3 Nguyên nhân chính. Địa chất, Hình Thái, và hoạt động của con người.

Đây là đặc tính chính của vật liệu đất đá, nơi tạo nên địa tầng của hiện trạng như đồi núi, sườn dốc. Nơi mà đất hoặc đá có thể yếu đi hoặc bị đứt gãy do các tác động của thời tiết gây nên. Các địa tầng được cấu tạo bởi các tính chất của đất đá khác nhau, và do đó chúng có từng độ cứng, sức bền của mỗi lớp khác nhau.

Thảm thực vật đặc trưng nhất là Rừng nguyên sinh. Những cây cổ thụ lớn có thể bám rể rất nhiều lớp, từng tầng riêng biệt nhau giữ đất tốt hơn trong những trường hợp biến động của thời tiết như mưa dữ dội. Hoặc giữ vững những địa tầng khi bị động đất cấp độ nhỏ.

Hoạt động của con người

Hoạt động của con người chủ yếu là do phá rừng phát triển nông nghiệp. Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng bên trên triền núi, triền dốc. Các công trình tưới tiêu cấp nước, tạo rảnh cho kênh mương… Làm suy yếu cấu trúc dưới chân của triền dốc.

Các loại sụt lở đất

Có nhiều cách để mô tả một vụ sạt lở đất. Nhưng nó xảy ra thường xuyên và phổ biến nhất thì chỉ có 2 loại sau đây.

Trượt đất – Thuật ngữ thông thường của Việt Nam mình gọi là hiện tượng “đất chuồi”. Nhưng trong tiếng Việt gột tả được là “Sụt” nghĩa là một hố sụt hoặc một mảng đất sập xuống. Còn “lở đất” nghĩa là một mãng đất từ trên cao rơi xuống tự do dưới triền dốc. Có những vụ sạt lở bằng những cú lật của những tảng đá lớn, hoặc là sự “lăn vòng” của khối đá. Trượt đất thường xảy ra với cường độ chậm hơn lở đất. Một mãng địa tầng được tách rời khỏi triền dốc lao xuống rất nhanh thì gọi là lở đất.

Sự Lan truyền – Đây là một hình thái mà ở Việt Nam gọi là lũ bùn. Nó hỗn hợp bởi nhiều vật liệu đất đá, rễ cây, thân cây tạo thành một dòng chảy lan truyền rất nhanh. Những tác động này thường kết hợp với mưa lớn làm suy yếu địa tầng của triền dốc trên cao. Thường những hình thái này kết hợp với mưa lớn và xảy ra ờ vùng núi trung du.

Thiệt hại về sạt lở đất.

Bất cứ thiệt hại về con người ở quy mô nào đều đáng kể. Năm 2023 tháng 10 ghi nhận 04 vụ sạt lở đất từ Rào Trăng thuộc Thừa Thiên Huế chết 13 người, 22 người ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, 06 người trong một gia đình. Hàng chục người chết trong thiên tai lũ lụt miền Trung.

Sạt lở đất luôn gây ra các hậu quả nghiêm trọng, các công trình dân sinh như trường học, nhà ở và các công trình công cộng khác. Đa số các công trình dân sinh bị ảnh hưởng bởi sạt lở đất, lũ quét đều nằm ở vùng trung du miền núi. Nhất là những ngôi nhà nằm dưới chân núi.

Theo UBND tỉnh Quảng Trị, đến thời điểm hiện nay, mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, làm 56 người chết và mất tích, 15 người bị thương.

Tại sao có tiếng nổ lớn trong mỗi vụ sạt lở đất

Theo các nhân chứng mô tả tại hiện trường. Đa số các vụ lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn. Những hiểu biết thông thường, người ta có thể nghĩ rằng. Một vụ nổ nào đó kích hoạt vụ sạt lở đất. Nhưng các Chuyên gia họ giải thích như thế nào?. Theo kênh địa lý Quốc gia của Mỹ (Nationalgeographic). Sạt lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn hầu hết do sự đứt gãy của địa tầng bên dưới.

Câu hỏi đặt ra là tại sao khi mưa nhỏ thì không bị sạt lở, nhưng khi lượng mưa đủ lớn thì chúng lại xảy ra. Theo nghiên cứu của kênh địa lý Quốc Gia, địa tầng đất những nơi có sạt lở kèm theo tiếng nổ, đa số có tầng đất sét nén bên dưới. Chính tầng đất sét nén, hàng ngàn, hàng triệu năm. Đất bị nén chặt và giòn như một tấm gương.

Chính khi lượng mưa đủ lớn và thấm sâu xuống gặp tầng đất này. Chúng giữ nước lại và làm suy yếu liên kết với tầng đất bên trên.

Sự tách rời của hai lớp địa tầng đất sét nén, cùng với sự giải phóng năng lượng khi bị “bung nén” như một chiếc lò xo. Hàng triệu khối đất đất đá được bị đẩy đi hàng km. Gây nên tiếng nổ lớn khi xảy ra một vụ sạt lở. Vụ sạt lở như thế này thường xảy ra trong tích tắc vài giây.

Tiếng nổ lớn theo mô tả tại hiện trường của vụ sạt lở đất ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, Quảng Trị. Là sự tách rời của khối đá Granit phức hệ Hải Vân. Theo các chuyên Gia địa chất Việt Nam. Những khối đá này qua một thời gian khô hạn, nay gặp mưa và bị tách rời tạo nên tiếng nổ lớn. Nhưng cận cảnh hiện trường vụ lở đất không cho thấy điều đó. Điều này khẳng định lớp đất sét nén bên dưới của kênh Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ có vẻ tin cậy hơn.

Tình hình sat lở đất ở Việt Nam

Theo Thông tấn xã Việt Nam:

Theo Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 2000- 2023, cả nước xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 779 người, bị thương 426 người, thiệt hại kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng.

Ngày 24/6/2023, lũ quét và sạt lở đất đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại Hà Giang, Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc làm 33 người chết và mất tích; 176 ngôi nhà bị lũ cuốn trôi; 1.270 nhà bị hỏng và di dời khẩn cấp; thiệt hại hơn 1.000 ha lúa; nhiều tuyến đường tỉnh lộ, quốc lộ bị sạt lở nghiêm trọng. Tổng thiệt hại ước tính đến ngày 2/7/2023 khoảng 535 tỷ đồng.

Triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất đá các vùng miền núi, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) ghi nhận 10.266 điểm đang có nguy cơ sạt lở đất tại 10 tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó 2.110 điểm nguy cơ có khối lượng trượt lớn, rất lớn và đặc biệt lớn.

Ở Việt Nam, thực trạng về sạt lở đất hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng sự quan tâm từ Chính quyền là còn khá yếu, bởi những cơ chế quản lý phức tạp, do đó từ Trung ương đến địa phương quan tâm chưa đúng mức.

Tại sao phải nghiên cứu sạt lở đất ?

Sạt lở đất ở Việt Nam là một nguy cơ địa chất nghiêm trọng xảy ra với bất cứ nơi đâu, thuộc vùng núi. Từ miền Bắc, miền Trung và Tây nguyên. Các Viện nghiên cứu, Viện địa chất, thuộc khối địa kỹ thuật nền móng, địa chất công trình, Địa chất quan trắc.. đòi hỏi phải có những cảnh báo về nguy cơ sạt lở đất.

Các thành phố, trị trấn, khu dân cư trên những cùng đồi núi. Phải được nhận sự cảnh báo về nguy cơ này từ các Cơ quan hữu quan. Sở tài nguyên môi trường, Xây dựng, quy hoạch, viện Địa chất… Tuy không thể loại bỏ hết được những nguy cơ Vật lý từ sạt lở đất, nhưng điều tra địa chất, quan trắc thực địa, áp dụng công nghệ vào thực hành tốt công tác này.

Đảm bảo các quy định về sử dụng và xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công cộng, công nghiệp. Trên các cùng có nguy cơ lớn. Sẽ giảm thiểu được thiệt hại về người và của.

Giải pháp chống sạt lở đất ở Việt Nam ?

Riêng việc chống sạt lở đất ở một quy mô lớn như cả một ngọn núi là điều bất khả thi. Ờ mức độ này. Chỉ có việc cảnh báo và quan trắc của Viện nghiên cứu địa chất. Phải có tiềm lực Quốc gia mới làm được, như chúng tôi trình bày ở trên. Phòng bị và cảnh báo các nguy cơ sạt lở đất đến người dân giảm thiểu tối đa thiệt hại về người.

Quý bạn có thể tham khảo qua trong các Chuyên trang, cùng các chuyên mục mà Hưng Phú giới thiệu trong Blog này. Những bài viết đã được xuất bản trong mỗi mục khác nhau. Trong phần giới thiệu mở đầu. Hưng Phú cũng có xuất bản 02 bài viết giới thiệu đến quý bạn giải pháp phòng chống sạt lở đất bằng Rọ đá. Cùng với giải pháp neo lưới thép trên triền dốc chống đá lăn và lũ quét.

Bài viết chúng tôi xuất bản được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là các nghiên cứu của Việt Khảo cứu địa chất Hoa Kỳ. Một vài trích dẫn từ kênh NATGEO, địa lý Quốc gia Hoa Kỳ. Phòng chống sạt lở đất ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu. Rất nhiều đề tài nghiên cứu cấp Quốc Gia, nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đúng mực.

Hầu hết những vụ sạt lở đất có thiệt hại về người lớn. Do tác động của con người vào thiên nhiên. Xây dựng những công trình trong vùng nguy cơ cao và không được cảnh báo. Tác động của con người vào tự nhiên làm mất cân bằng hệ sinh thái. Tác động môi trường toàn cầu như sự ấm lên của trái đất. Mực nước biển dâng, tạo thành những cơn bão nhiệt đới ngày càng mạnh.

Lượng mưa ở Miền Trung Việt Nam kết hợp với địa lý nghiêng về phía Đông. Phía tây dãy Trường Sơn rừng bị thhu hẹp trong hơn 50 năm nay. Hệ thống sông ngòi và thủy điện ở vùng này ngày càng tùy tiện. Do đó những cơn lũ dữ, sạt lở đất ngày càng gia tăng.

Ờ cấp Quốc Gia, Chính phủ cần một chính sách cho vùng này bền vững hơn bằng cách xây dựng các Chính sách hỗ trợ nghiên cứu quan trắc địa chất. Bảo vệ môi trường bằng cách phủ xanh thêm rừng ờ phía Tây. Hạn chế các công trình Thủy điện, quản lý tốt hơn trong việc trồng rừng và khai thác gỗ.

Xin trân trọng kính chào và hẹn gặp lại.

Sạt Lở Đất Là Gì ? Thực Trạng Và Tình Hình Sạt Lở Đất Ở Việt Nam.

Hệ thống website/Blog mà Hưng Phú đang vận hành. Có 03 trang chính. Trang thứ nhất có địa chỉ là chúng tôi – Chuyện trang thứ hai là www.vaidiakythuat.info và chuyên trang thứ ba là chúng tôi . Trong hệ thống website/Blog của chúng tôi luôn đan xen và bổ túc dữ liệu các bài viết cho nhau.

Trong Blog Vải địa kỹ thuật Hưng Phú chúng tôi có xuất bản 02 bài viết về nguyên nhân sat lở đất, cũng như các chuyên gia hiến kế cho giải pháp này. Bạn có thể tìm đọc sau đây

Chống sạt lở đất và lũ quét ở Miền Trung và Miền Núi phía Bắc, Vùng Trung Du Tây Nguyên Việt Nam chưa bao giờ là một đề tài cũ. Nó luôn luôn nóng lên trong mỗi mùa mưa lũ. Bởi những thiệt hại về con người và tài sản mà chúng gây ra không những mất mát đau thương. Nó còn mang lại những hậu quả của thảm họa môi trường sinh thái trong hàng trăm năm.

Hưng Phú xin giới thiệu đến quý bạn một Blog chuyên trang về Địa kỹ thuật nền móng và Môi trường. Chúng tôi hi vọng những thông tin này không những hữu ích cho Quý khách hàng của chúng tôi. Mà còn hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi sinh.

Sạt lở đất là gì ?

Khi chúng tôi bắt đầu bài viết này. Ngoài kia miền Trung tính từ Quảng Trị đến Quảng Bình. Nước đang dân cao vùng đồng bằng. Và miền Núi trung du Khe Sanh Hướng Hóa, trước đó là thủy điện Rào Trăng đã xảy ra sạt lở đất đá kinh hoàng nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Nó đã lấy đi tính mạng của hơn 50 người trong vòng chưa đầy 3 ngày. Một thảm họa kinh khủng từ thiên nhiên. Nhưng hãy xem lại có phải từ Thiên nhiên không? Mời bạn xem tiếp.

Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ gọi tắt là (United States Geological Survey, viết tắt USGS). Sạt lở đất là sự di chuyển của một khối đá, một tầng đất, những khối mãnh vụn của đất đá rời rạc nhau. Trượt xuống một con dốc trên triền núi, đồi, thậm chí một địa tầng.

Mục tiêu của USGS Mục của Chương trình Quốc gia về Thảm họa sạt lở đất là giảm thiểu thiệt hại lâu dài do nguy cơ sạt lở đất bằng cách nâng cao hiểu biết của chúng ta về các nguyên nhân gây hư hỏng mặt đất và đề xuất các chiến lược giảm thiểu.

Theo kênh địa lý quốc gia Hoa Kỳ ( chúng tôi ). Sạt lở đất là do biến động của một ngoại lực tác động vào khối đất đá, mảnh vụn. Dưới tác động của các yếu tố đó làm cho độ dốc của triền núi, con đồi không ổn định. Dưới tác động của trọng lực làm khối đất đá di chuyển xuống triền dốc.

Trượt đất là một dạng “mass wasting”. Là một thuật ngữ biểu định sự chuyển động dốc, chuyển động khối của đất đá dạng rắn hoặc rời rạc xuống con dốc dưới tác động của trọng lực. Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ định nghĩa thuật ngữ “mass wasting” chỉ để làm “đơn vị đo” trong các khảo cứu địa chất của mình.

Vậy lở đất và Trượt đất có gì khác nhau không? Một cách đơn giản nhất. Lở đất, là khối đất đá, mảnh vụn “ầm ầm di chuyển” về phía thấp theo tác động của trọng lực, tác động của các yếu tố bên ngoài như mưa lớn.

Động đất, và thậm chí là sét đánh. Trượt đất ngầm trọng lực là bao gồm các yếu tố tác động như trên. Nhưng đôi khi sụt lún ngầm trọng lực này xảy ra trong một ngày đẹp trời. Do “địa tầng sôi” bên dưới đất đá biến động và di chuyển trong hàng ngàn năm gây nên.

Nguyên nhân nào gây nên sạt lở đất.?

Hầu hết mọi vụ sạt lở đất đều có nguyên nhân. Thông thường nhất là tác động của ngoại lực gây nên. Sức bền vật liệu liên kết với nhau trên mái dốc, trên đỉnh đồi bị phá vỡ do tác động của ngoại lực. Thường là tác động của trọng lực. Những vụ sạt lở đất thông thường nhất là do mưa lớn. Nước làm phân rả tạm thời các mối liên kết của đất đá, rễ cây, thảm thực vật. Hoặc nước ngầm, tuyết tan và động đất.

HIện nay đa số các vụ sạt lở đất là do con người khai thác rừng quá mức. Xây dựng các công trình dân sinh dưới chân núi. Hoặc chặn dòng chảy làm thủy điện. Biến đổi khí hậu toàn cầu, bởi sự ấm lên, mực nước biển dâng. Băng tan ở Nam cực. Tất cả những hiện tượng trên góp phần vào những cơn bão nhiệt đới dữ dội hơn.

Lượng mưa cực đoan ở những vùng nhiệt đới, Nhất là ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Với đặc trưng là khí hậu nóng ở vùng Biển phía Đông, dãy trường Sơn phía Tây. Miền Trung Việt Nam là một nơi mà hứng chịu hầu hết các cơn bão nhiệt đới hình thành tận ngoài khơi biển Philipin Thái Bình Dương. Vùng trũng ngiêng về phía đông, những cơn mưa với lưu lượng lớn. Làm cho vùng này luôn gây ngập lụt ở phía hạ lưu và lũ quét, sạt lở đất ở vùng trung du và núi cao.

Sạt lở đất có 3 Nguyên nhân chính. Địa chất, Hình Thái, và hoạt động của con người.

Đây là đặc tính chính của vật liệu đất đá, nơi tạo nên địa tầng của hiện trạng như đồi núi, sườn dốc. Nơi mà đất hoặc đá có thể yếu đi hoặc bị đứt gãy do các tác động của thời tiết gây nên. Các địa tầng được cấu tạo bởi các tính chất của đất đá khác nhau, và do đó chúng có từng độ cứng, sức bền của mỗi lớp khác nhau.

Thảm thực vật đặc trưng nhất là Rừng nguyên sinh. Những cây cổ thụ lớn có thể bám rể rất nhiều lớp, từng tầng riêng biệt nhau giữ đất tốt hơn trong những trường hợp biến động của thời tiết như mưa dữ dội. Hoặc giữ vững những địa tầng khi bị động đất cấp độ nhỏ.

Hoạt động của con người

Hoạt động của con người chủ yếu là do phá rừng phát triển nông nghiệp. Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng bên trên triền núi, triền dốc. Các công trình tưới tiêu cấp nước, tạo rảnh cho kênh mương… Làm suy yếu cấu trúc dưới chân của triền dốc.

Các loại sụt lở đất

Có nhiều cách để mô tả một vụ sạt lở đất. Nhưng nó xảy ra thường xuyên và phổ biến nhất thì chỉ có 2 loại sau đây.

Trượt đất – Thuật ngữ thông thường của Việt Nam mình gọi là hiện tượng “đất chuồi”. Nhưng trong tiếng Việt gột tả được là “Sụt” nghĩa là một hố sụt hoặc một mảng đất sập xuống. Còn “lở đất” nghĩa là một mãng đất từ trên cao rơi xuống tự do dưới triền dốc. Có những vụ sạt lở bằng những cú lật của những tảng đá lớn, hoặc là sự “lăn vòng” của khối đá. Trượt đất thường xảy ra với cường độ chậm hơn lở đất. Một mãng địa tầng được tách rời khỏi triền dốc lao xuống rất nhanh thì gọi là lở đất.

Sự Lan truyền – Đây là một hình thái mà ở Việt Nam gọi là lũ bùn. Nó hỗn hợp bởi nhiều vật liệu đất đá, rễ cây, thân cây tạo thành một dòng chảy lan truyền rất nhanh. Những tác động này thường kết hợp với mưa lớn làm suy yếu địa tầng của triền dốc trên cao. Thường những hình thái này kết hợp với mưa lớn và xảy ra ờ vùng núi trung du.

Thiệt hại về sạt lở đất.

Bất cứ thiệt hại về con người ở quy mô nào đều đáng kể. Năm 2023 tháng 10 ghi nhận 04 vụ sạt lở đất từ Rào Trăng thuộc Thừa Thiên Huế chết 13 người, 22 người ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, 06 người trong một gia đình. Hàng chục người chết trong thiên tai lũ lụt miền Trung.

Sạt lở đất luôn gây ra các hậu quả nghiêm trọng, các công trình dân sinh như trường học, nhà ở và các công trình công cộng khác. Đa số các công trình dân sinh bị ảnh hưởng bởi sạt lở đất, lũ quét đều nằm ở vùng trung du miền núi. Nhất là những ngôi nhà nằm dưới chân núi.

Theo UBND tỉnh Quảng Trị, đến thời điểm hiện nay, mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, làm 56 người chết và mất tích, 15 người bị thương.

Tại sao có tiếng nổ lớn trong mỗi vụ sạt lở đất

Theo các nhân chứng mô tả tại hiện trường. Đa số các vụ lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn. Những hiểu biết thông thường, người ta có thể nghĩ rằng. Một vụ nổ nào đó kích hoạt vụ sạt lở đất. Nhưng các Chuyên gia họ giải thích như thế nào?. Theo kênh địa lý Quốc gia của Mỹ (Nationalgeographic). Sạt lở đất thường kèm theo tiếng nổ lớn hầu hết do sự đứt gãy của địa tầng bên dưới.

Câu hỏi đặt ra là tại sao khi mưa nhỏ thì không bị sạt lở, nhưng khi lượng mưa đủ lớn thì chúng lại xảy ra. Theo nghiên cứu của kênh địa lý Quốc Gia, địa tầng đất những nơi có sạt lở kèm theo tiếng nổ, đa số có tầng đất sét nén bên dưới. Chính tầng đất sét nén, hàng ngàn, hàng triệu năm. Đất bị nén chặt và giòn như một tấm gương.

Chính khi lượng mưa đủ lớn và thấm sâu xuống gặp tầng đất này. Chúng giữ nước lại và làm suy yếu liên kết với tầng đất bên trên.

Sự tách rời của hai lớp địa tầng đất sét nén, cùng với sự giải phóng năng lượng khi bị “bung nén” như một chiếc lò xo. Hàng triệu khối đất đất đá được bị đẩy đi hàng km. Gây nên tiếng nổ lớn khi xảy ra một vụ sạt lở. Vụ sạt lở như thế này thường xảy ra trong tích tắc vài giây.

Tiếng nổ lớn theo mô tả tại hiện trường của vụ sạt lở đất ở Hướng Phùng thuộc Hướng Hóa, Quảng Trị. Là sự tách rời của khối đá Granit phức hệ Hải Vân. Theo các chuyên Gia địa chất Việt Nam. Những khối đá này qua một thời gian khô hạn, nay gặp mưa và bị tách rời tạo nên tiếng nổ lớn. Nhưng cận cảnh hiện trường vụ lở đất không cho thấy điều đó. Điều này khẳng định lớp đất sét nén bên dưới của kênh Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ có vẻ tin cậy hơn.

Tình hình sat lở đất ở Việt Nam

Theo Thông tấn xã Việt Nam:

Theo Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 2000- 2023, cả nước xảy ra 250 đợt lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng tới các vùng dân cư, làm chết và mất tích 779 người, bị thương 426 người, thiệt hại kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng.

Ngày 24/6/2023, lũ quét và sạt lở đất đã gây thiệt hại nghiêm trọng tại Hà Giang, Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc làm 33 người chết và mất tích; 176 ngôi nhà bị lũ cuốn trôi; 1.270 nhà bị hỏng và di dời khẩn cấp; thiệt hại hơn 1.000 ha lúa; nhiều tuyến đường tỉnh lộ, quốc lộ bị sạt lở nghiêm trọng. Tổng thiệt hại ước tính đến ngày 2/7/2023 khoảng 535 tỷ đồng.

Triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất đá các vùng miền núi, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) ghi nhận 10.266 điểm đang có nguy cơ sạt lở đất tại 10 tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó 2.110 điểm nguy cơ có khối lượng trượt lớn, rất lớn và đặc biệt lớn.

Ở Việt Nam, thực trạng về sạt lở đất hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng sự quan tâm từ Chính quyền là còn khá yếu, bởi những cơ chế quản lý phức tạp, do đó từ Trung ương đến địa phương quan tâm chưa đúng mức.

Tại sao phải nghiên cứu sạt lở đất ?

Sạt lở đất ở Việt Nam là một nguy cơ địa chất nghiêm trọng xảy ra với bất cứ nơi đâu, thuộc vùng núi. Từ miền Bắc, miền Trung và Tây nguyên. Các Viện nghiên cứu, Viện địa chất, thuộc khối địa kỹ thuật nền móng, địa chất công trình, Địa chất quan trắc.. đòi hỏi phải có những cảnh báo về nguy cơ sạt lở đất.

Các thành phố, trị trấn, khu dân cư trên những cùng đồi núi. Phải được nhận sự cảnh báo về nguy cơ này từ các Cơ quan hữu quan. Sở tài nguyên môi trường, Xây dựng, quy hoạch, viện Địa chất… Tuy không thể loại bỏ hết được những nguy cơ Vật lý từ sạt lở đất, nhưng điều tra địa chất, quan trắc thực địa, áp dụng công nghệ vào thực hành tốt công tác này.

Đảm bảo các quy định về sử dụng và xây dựng các công trình dân dụng, các công trình công cộng, công nghiệp. Trên các cùng có nguy cơ lớn. Sẽ giảm thiểu được thiệt hại về người và của.

Giải pháp chống sạt lở đất nào ?

Riêng việc chống sạt lở đất ở một quy mô lớn như cả một ngọn núi là điều bất khả thi. Ờ mức độ này. Chỉ có việc cảnh báo và quan trắc của Viện nghiên cứu địa chất. Phải có tiềm lực Quốc gia mới làm được, như chúng tôi trình bày ở trên. Phòng bị và cảnh báo các nguy cơ sạt lở đất đến người dân giảm thiểu tối đa thiệt hại về người.

Quý bạn có thể tham khảo qua trong các Chuyên trang, cùng các chuyên mục mà Hưng Phú giới thiệu trong Blog này. Những bài viết đã được xuất bản trong mỗi mục khác nhau. Trong phần giới thiệu mở đầu. Hưng Phú cũng có xuất bản 02 bài viết giới thiệu đến quý bạn giải pháp phòng chống sạt lở đất bằng Rọ đá. Cùng với giải pháp neo lưới thép trên triền dốc chống đá lăn và lũ quét.

Bài viết chúng tôi xuất bản được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là các nghiên cứu của Việt Khảo cứu địa chất Hoa Kỳ. Một vài trích dẫn từ kênh NATGEO, địa lý Quốc gia Hoa Kỳ. Phòng chống sạt lở đất ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu. Rất nhiều đề tài nghiên cứu cấp Quốc Gia, nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đúng mực.

Hầu hết những vụ sạt lở đất có thiệt hại về người lớn. Do tác động của con người vào thiên nhiên. Xây dựng những công trình trong vùng nguy cơ cao và không được cảnh báo. Tác động của con người vào tự nhiên làm mất cân bằng hệ sinh thái. Tác động môi trường toàn cầu như sự ấm lên của trái đất. Mực nước biển dâng, tạo thành những cơn bão nhiệt đới ngày càng mạnh.

Lượng mưa ở Miền Trung Việt Nam kết hợp với địa lý nghiêng về phía Đông. Phía tây dãy Trường Sơn rừng bị thhu hẹp trong hơn 50 năm nay. Hệ thống sông ngòi và thủy điện ở vùng này ngày càng tùy tiện. Do đó những cơn lũ dữ, sạt lở đất ngày càng gia tăng.

Ờ cấp Quốc Gia, Chính phủ cần một chính sách cho vùng này bền vững hơn bằng cách xây dựng các Chính sách hỗ trợ nghiên cứu quan trắc địa chất. Bảo vệ môi trường bằng cách phủ xanh thêm rừng ờ phía Tây. Hạn chế các công trình Thủy điện, quản lý tốt hơn trong việc trồng rừng và khai thác gỗ.

Xin trân trọng kính chào và hẹn gặp lại.