Vì Sao Răng Bị Ố Vàng / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Răng Bị Ố Vàng

Một hàm răng đẹp và sáng bóng sẽ giúp bạn tự tin hơn khi giao tiếp với người đối diện. Thế nhưng có nhiều lí do làm cho hàm răng bạn bị xuống màu, ố vàng. Vậy nguyên nhân do đâu và giải pháp để khắc phục răng bị ố vàng như thế nào?

* Vì sao răng bị ố vàng ?

Theo Thạc sĩ- Bác sĩ Nguyễn Quang Tiến thì răng bị ố vàng chủ yếu do các nguyên nhân sau đây:

– Vệ sinh răng miệng chưa tốt: Đây được xem là nguyên nhân chính làm răng bạn dần mất đi độ sáng và ngả màu. Thói quen vệ sinh răng miệng không tốt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn và mảng bám bám lên răng, kèm theo đó là các bệnh lý về răng miệng.

– Thói quen ăn uống: Việc thường xuyên sử dụng các thực phẩm và thức uống có màu sậm như trà, cà phê, rượu vang, hút thuốc lá,.. sẽ làm răng bạn mau chóng trở nên xỉn màu, không còn trắng bóng nữa!

– Răng ngà tự nhiên: có thể do yếu tố di truyền là từ lúc bé răng bạn đã ngà chứ không trắng như mọi người. Điều này được các nhà khoa học giải thích là do lớp men răng của bạn mỏng, không đủ khoáng chất nên màu của lớp ngà màu vàng nổi trội hơn so với bề mặt men răng.

* Giải pháp nào cho răng bị ố vàng ?

– Tập cho mình thói quen vệ sinh răng miệng tốt, đánh răng ít nhất 2 lần/ngày vào buổi sáng sau khi thức dây và buổi tối trước khi đi ngủ, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng sau mỗi bữa ăn. Khi bạn sử dụng các thực phẩm dễ làm răng bị đổi màu như trà, cà phê và các loại thực phẩm khác thì bạn nên súc miệng lại để hạn chế sự bám màu trên răng.

(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Trong trường hợp răng bạn bị ngả vàng nhiều quá thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa để các bác sĩ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp để lấy lại màu răng trắng sáng của mình. Hiện nay, để phục vụ cho nhu cầu sở hữu một hàm răng trắng của của mọi người thì phương pháp tẩy trắng răng tại các trung tâm nha khoa đang là một dịch vụ được nhiều người ưa chuộng nhất. Với phương pháp này sẽ giúp bạn tạm biệt hàm răng bị ố vàng ngả màu của mình mà thay vào đó là một hàm răng sáng bóng và nụ cười tự tin.

* Cách phòng ngừa răng ố vàng như thế nào?

– Chăm sóc răng miệng đúng cách, sử dụng chỉ nha khoa

– Khám răng và cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/lần là một biện pháp giúp bạn có một hàm răng khỏe mạnh.

Vì Sao Răng Ố Vàng? 10 Thực Phẩm Làm Răng Ố Vàng Bạn Cần Tránh

Việc bảo vệ màu răng trắng đẹp là không khó nếu bạn nhận diện được những thực phẩm sẽ khiến răng ố vàng và từ đó hạn chế thưởng thức chúng. Tất cả chúng ta đều muốn những nụ cười trắng sáng bởi điều này sẽ cải thiện vẻ ngoài và làm tăng sự tự tin. Nếu bạn đang muốn cải thiện màu men răng, hãy hạn chế các loại thực phẩm sẽ khiến răng ố vàng ngay từ những ngày đầu.

Vì sao răng bị ố vàng?

Men răng bị bào mòn là nguyên nhân gây ra tình trạng răng ố vàng. Theo thời gian, lớp men răng bao bọc bề mặt răng sẽ bị mòn đi, làm lộ ra lớp ngà răng màu vàng nhạt bên dưới. Những nguyên nhân sau đây cũng có thể khiến răng bị ố vàng:

Men răng yếu do di truyền từ người thân.

Người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh tetracycline – một loại thuốc trị nhiễm khuẩn, nhưng lại ức chế men răng, khiến răng bị đổi màu, ố vàng.

10 thực phẩm khiến răng ố vàng

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân phổ biến khiến răng ố vàng là do ăn uống các loại thực phẩm khiến răng dễ bị nhiễm màu như:

1. Cà phê

Các loại cà phê, đặc biệt là cà phê đen sẽ làm răng bị ố vàng. Nhiều người có thói quen đánh răng xong liền tìm đến cốc cà phê thay vì ăn sáng trước. Bề mặt cấu tạo răng chứa nhiều lỗ xốp, đồng nghĩa với việc nó có khả năng hấp thụ những chất lỏng mà bạn uống vào.

Độ đậm màu của cà phê sẽ dễ dàng bám lên các lỗ làm răng ố vàng và khiến màu răng ngày càng tối. Tuy nhiên, bạn có thể ngăn ngừa hiện tượng này bằng cách cho thêm một chút sữa vào thức uống. Biện pháp sẽ giúp làm nhạt màu của cà phê đen cũng như bổ sung một lượng canxi cần thiết đấy.

2. Trà

Với hy vọng ngăn chặn hiện tượng xỉn màu răng, nhiều người đã chuyển sang uống trà để giữ tỉnh táo thay vì dùng cà phê. Thế nhưng, ý tưởng trên lại không hẳn sẽ đem đến kết quả như mong muốn. Trà chứa khá nhiều tannin, hợp chất có thể làm ố men răng. Lượng tannin trong trà tùy thuộc vào loại trà mà bạn lựa chọn. Nước trà càng sẫm màu thì càng dễ khiến răng xỉn màu. Nếu không thể từ bỏ thói quen uống trà, hãy chọn trà xanh hoặc trắng thay vì trà đen. Dĩ nhiên, chúng vẫn sẽ tác động đến màu sắc của răng, chỉ là không mạnh mẽ như trà đen mà thôi.

3. Nước ngọt

Nước ngọt không chỉ có hại cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến răng. Khi uống vào, đường và axit nhân tạo sẽ cùng nhau tác động vào men răng, khiến lớp ngoài yếu dần cũng như ngả màu dần, đặc biệt là nếu bạn dùng thức uống này mỗi ngày.

Giống như trà, mặc dù bạn có thể tránh được hiện tượng răng xỉn màu bằng cách uống nước ngọt nhạt màu hoặc trong suốt nhưng đường và axit vẫn khiến răng bị tổn thương. Do đó, hãy hạn chế tiêu thụ loại thức uống này ở mức tối đa.

4. Nước ép trái cây tối màu

Việc tiêu thụ nước ép nho và nước ép nam việt quất là hai trong những thủ phạm lớn nhất khiến răng ố vàng. Mặc dù rất tốt cho sức khỏe, nhưng chúng có các hắc sắc tố không cần thiết cho răng. Thêm vào đó, nước ép chứa khá nhiều axit, dễ bào mòn men răng và làm răng dễ ngả màu.

Hãy chuyển sang những loại nước hoa quả có màu nhạt một chút, chẳng hạn như nước ép táo và nước ép cam. Ngoài ra, việc uống nước ép nhạt màu còn hỗ trợ đánh bay những vết ố bám trên răng mà các loại thực phẩm trước đó đã để lại.

5. Kem

Không gì tuyệt vời hơn khi được thưởng thức que kem mát lạnh cho những ngày trời nóng bức. Nhưng nếu một thực phẩm có thể đổi màu môi và lưỡi thì nó cũng sẽ làm ố răng của bạn. Hãy hạn chế thứ quà vặt hấp dẫn này lại và thay thế bằng vài gợi ý lành mạnh hơn, chẳng hạn như trái cây đông lạnh.

6. Nước tương

Không chỉ đồ uống tối màu mới làm cho răng bị ố vàng, gia vị lỏng đậm màu được sử dụng để tạo hương vị cho thực phẩm, chẳng hạn như nước tương cũng có thể tạo ra tác động tương tự. Mặt khác, bạn hãy sử dụng nước tương một cách vừa phải vì chúng chứa nhiều natri, một thành phần không tốt cho những bệnh nhân cao huyết áp.

7. Rượu vang

Dẫu rằng rất tốt cho sức khỏe tim mạch, nhưng rượu vang đỏ không hề thân thiện đối với nụ cười cho lắm. Nếu không tin, bạn hãy thử nhìn vào gương và mỉm cười sau khi đã thưởng thức 1 ly rượu vang xem, chắc hẳn kết quả sẽ khá thú vị đấy.

Mặt khác, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng rượu vang đỏ sở hữu tính chất kháng viêm, có thể giúp giảm hoặc ngăn ngừa bệnh nướu răng. Do vậy, bạn hãy lựa chọn rượu vang trắng hoặc súc miệng thật kỹ sau khi thưởng thức rượu vang.

8. Tương cà chua

9. Quả việt quất

Quả việt quất là một trong những siêu thực phẩm tốt đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng các vết sẫm màu mà chúng để lại trên răng có thể khiến nhiều người ngần ngại khi thưởng thức. Bạn không cần phải tránh xa loại quả này hoàn toàn. Thay vào đó, sau khi ăn, hãy súc miệng với nước nhằm cuốn trôi cặn thừa.

10. Củ dền

Nếu từng sơ chế củ dền, bạn sẽ biết chúng dễ dàng gây ra vết ố sậm màu như thế nào. Giống như quả việt quất và cà chua, củ dền thực thực sự tốt cho sức khỏe nhưng khả năng nhuộm màu răng của loại quả này thậm chí còn mạnh hơn các loại trái cây hay rau củ khác. Việc súc miệng sau khi ăn thường sẽ không mang lại nhiều tác dụng mà bạn nên vệ sinh răng kỹ càng để bảo vệ nụ cười trắng sáng một cách toàn diện nhất.

Nên làm gì khi răng bị ố vàng?

Tẩy trắng răng ố vàng tại nhà

Nếu răng chỉ mới ố vàng nhẹ, bạn có thể dễ dàng làm răng trắng sáng trở lại với những phương pháp tự nhiên như sau:

Vỏ chuối

Những thành phần trong vỏ chuối có công dụng tẩy trắng răng rất tốt. Bạn chỉ cần xé nhỏ vỏ chuối và chà sát lên bề mặt răng trong khoảng 3-5 phút. Sau khi chà xong, bạn để yên khoảng 5 phút rồi súc miệng lại bằng nước ấm. Thực hành thường xuyên để giải quyết tình trạng răng ố vàng.

Chanh và baking soda

Baking soda là một vật liệu phổ biến để tẩy trắng, kết hợp với tính axit của chanh sẽ giúp tẩy trắng răng bị ố vàng hiệu quả.

Sau khi trộn baking soda và chanh thành 1 lượng vừa đủ, bạn lau sạch răng bằng khăn giấy, rồi dùng bàn chải quết hỗn hợp này lên răng và chải khô trong vòng 1 phút. Sau đó rửa sạch để axit không bào mòn.

Lưu ý không nên lạm dụng do ảnh hưởng từ axit trong chanh sẽ khiến răng yếu đi gây ê buốt, khó chịu.

Than hoạt tính và muối

Than hoạt tính nổi tiếng với công dụng loại bỏ độc tố, giúp bào mòn các vết ố vàng. Muối có khả năng diệt khuẩn tốt, giúp bổ sung khoáng chất và đem lại hàm răng trắng sáng tự nhiên.

Trộn muối và than hoạt tính vào nước thành hỗn hợp đặc sệt, dùng bàn chải đánh răng trong khoảng 5 phút rồi súc miệng với nước sạch.

Dầu dừa

Một phương pháp ít ai biết đến đó là sử dụng dầu dừa để tẩy trắng răng ố vàng. Dầu dừa không chỉ giúp nướu răng khỏe hơn, phòng ngừa hôi miệng mà còn loại bỏ máng bám gây vàng răng rất tốt.

Mỗi buổi sáng, trước đi khi đánh răng, hãy dùng 1 muỗng dầu dừa để súc miệng trong khoảng 10-15p, sau đó nhổ ra và đánh răng như bình thường.

Những cách tẩy trắng răng tại nhà có tác dụng duy trì màu răng cho những ai vừa mới tẩy trắng tại phòng khám và giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng, nhưng đồng thời cũng mang nhiều thiệt hại nếu áp dụng không đúng cách. Hơn nữa, bạn sẽ phải kiên trì thực hiện để giữ được màu răng trắng sáng.

Nếu bạn muốn thấy kết quả trắng răng nhanh chóng và hiệu quả thì phương pháp tối ưu nhất vẫn là tẩy trắng răng tại phòng khám.

Tẩy trắng răng tại phòng khám nha khoa

Công nghệ tẩy trắng răng bằng đèn Zoom tại Nha khoa Hoa Hồng Phương Đông (Nha khoa Hoa Hồng cũ) đảm bảo an toàn cho sức khỏe của khách hàng và đem lại kết quả trắng răng nhanh nhất. Đèn Zoom không chỉ ít gây ê buốt răng mà còn có mật độ sáng cao, chính là ưu điểm giúp răng trở nên trắng sáng hơn so với công nghệ cũ.

Mẹo nhỏ để bảo vệ màu men răng

Trước khi ăn những thực phẩm có nguy cơ làm răng ố vàng, bạn hãy ăn các loại rau đậm màu. Chúng sẽ tạo ra một lớp màng trên răng và bảo vệ răng khỏi hiện tượng axit hóa, khiến lớp men đổi màu.

Sau khi dùng bữa, bạn có thể ăn thêm một chút cà rốt, súp lơ và cần tây. Đây đều là các món ăn tốt trong việc đánh bay những chất đậm màu còn sót lại trên răng.

Súc miệng ngay sau khi ăn và đánh răng sau khoảng thời gian chờ đợi từ 30 phút đến 1 giờ, do sau khi ăn thực phẩm có tính axit, men răng thường mềm đi và hành động đánh răng sẽ làm mòn lớp men bảo vệ này.

Răng Bị Ố Vàng, Đổi Màu Khi Niềng Răng Phải Làm Sao?

Nguyên nhân khiến răng bị ố vàng, đổi màu khi niềng răng

Răng bị ố vàng, đổi màu là tình trạng mà nhiều khách hàng gặp phải khi niềng răng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, cụ thể như sau:

Chăm sóc răng miệng không đúng cách

Sử dụng dụng cụ vệ sinh không phù hợp như bàn chải quá cứng, không sử dụng bàn chải kẽ kết hợp bàn chải thường.

Chải răng không đúng cách, không tỉ mỉ, gặp khó khăn khi vệ sinh răng miệng do hệ thống dây cung và mắc cài khá phức tạp.

Không sử dụng chỉ nha khoa, tăm nước…khiến vụn thức ăn vẫn mắc lại ở các mắc cài răng lâu dần tạo ra các vết ố khiến răng đổi màu. Mọi người vẫn nghĩ rằng, vệ sinh răng miệng khi niềng răng cũng giống như thông thường. Tuy nhiên, bạn cần phải sử dụng bàn chải kẽ, tăm nước, chỉ nha khoa và bàn chải thông thường.

Vệ sinh răng miệng không đúng cách là nguyên nhân hàng đầu gây ố vàng, đổi màu khi niềng răng.

Lựa chọn sai sản phẩm chăm sóc răng miệng

Lựa chọn kem đánh răng không phù hợp khiến răng dễ bị ố vàng, đổi màu. Hiện nay, có một số kem đánh răng chuyên dụng dành cho người niềng răng. Bạn hãy cân nhắc thay thế cho kem đánh răng thông thường để bảo vệ răng miệng tốt hơn, hạn chế các vấn đề răng miệng trong quá trình niềng răng.

Ảnh hưởng từ mảng bám và cao răng

Mảng bám thức ăn còn sót lại trong khoang miệng và các kẽ răng lâu dần hình thành cao răng ngày càng nhiều hơn. Các mảng bám trên thân răng và nướu là nguyên nhân khiến răng ố vàng, đổi màu và gây ra các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.

Răng bị chết tủy

Có thể xảy ra trường hợp này khi bác sĩ sử dụng mắc cài niềng răng có độ kéo mạnh nhằm rút ngắn thời gian niềng răng. Điều này dẫn tới lực tác động vào chân răng quá mạnh gây chết tủy răng và dẫn tới tình trạng răng đổi màu.

Chế độ ăn uống không khoa học

Dùng các loại thực phẩm, đồ uống có màu hay đồ ngọt dễ gây đọng lại trên các dụng cụ chỉnh nha và gây khó khăn khi làm sạch. Khi chải mạnh có thể khiến dây cung niềng răng bị tuột, nhưng nếu chải nhẹ có thể làm dây thun niềng răng bị vàng do không được vệ sinh tỉ mỉ làm tăng nguy cơ răng bị đục màu.

Sử dụng đồ uống có màu dễ khiến răng bị đổi màu, ố vàng khi niềng răng.

Nhiễm quá nhiều Florua

Nước uống, kem đánh răng có quá nhiều chất tẩy trắng Florua là nguyên nhân gây bào mòn lớp men răng gây ra tình trạng răng bị đổi sang màu khác, trắng hơn hoặc chuyển sang các màu tối như đen, vàng…

Dùng thuốc kháng sinh

Bệnh lý răng miệng

Răng ố vàng, đổi màu có thể là biểu hiện của bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu hay các bệnh lý khác. Thực chất, sâu răng làm phân hủy các tế bào men răng, ngà răng, thậm chí gây chết tủy răng và hình thành nên các lỗ đen trên răng.

Làm gì khi răng bị ố vàng, đổi màu khi niềng răng?

Để quá trình niềng răng đạt hiệu quả cao, hàm răng không chỉ đều đẹp, những chiếc răng trở về đúng vị trí của nó mà màu răng cần đúng chuẩn và đẹp. Để đảm bảo hàm răng sau niềng răng được đẹp nhất, khắc phục tình trạng răng bị đổi màu bạn có thể áp dụng một số cách sau:

– Với trường hợp răng bị chết tủy: Cần tới các cơ sở nha khoa để chữa chết tủy. Quá trình điều trị này rất khó khăn, phức tạp cần sự nghiêm túc và kiên trì của bạn. Sau khi chữa tủy xong, bạn có thể tiến hành áp dụng các mẹo nhằm tẩy trắng răng tự nhiên.

– Với những trường hợp còn lại bạn cần thay đổi cách vệ sinh răng miệng, ăn uống và sinh hoạt của bản thân cụ thể như sau:

Chải răng đúng cách

Điều đầu tiên bạn cần làm chính là vệ sinh răng miệng đúng cách và đều đặn. Quá trình vệ sinh răng miệng đòi hỏi bạn phải thật chăm chỉ và kiên trì. Chải răng giúp bạn loại bỏ mảng bám và thức ăn thừa còn sót lại trên răng. Để chải răng đúng cách, bạn nên thực hiện theo các bước sau:

Sử dụng bàn chải với lông bàn chải mềm giúp chui vào các góc gách và kẽ răng mà không gây tổn thương tới lợi.

Chải răng ngày 4 – 5 lần (sau khi thức dậy, sau khi ăn sáng, giữa buổi chiều, ngay sau bữa tối và trước khi đi ngủ). Bạn có thể sử dụng chỉ nha khoa thay thế lần đánh răng trước khi đi ngủ.

Trường hợp không có điều kiện chải răng sau bữa trưa thì bạn cần súc miệng thật kỹ với nước.

Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluor để giúp nướu và răng được chắc khỏe hơn, hạn chế hình thành các mảng bám ở kẽ răng.

Vệ sinh tỉ mỉ, nhẹ nhàng, cần chú ý ở khu vực kẽ hở giữa khung niềng và răng.

Thường xuyên thay bàn chải, tốt nhất khi nó bị xơ tua hoặc thay nhiều hơn 1 lần trong 3 tháng.

Sử dụng bàn chải chuyên dụng

Hay còn gọi là bàn chải kẽ răng, chúng được sử dụng rất hiệu quả trong việc lấy đi các mảnh vụn thức ăn. Bàn chải kẽ răng cần dùng hàng ngày để lấy mảng bám trên răng và nướu. Bạn hãy bẻ gập phần dây thép của bàn chải để tạo góc thích hợp. Sau đó, đưa bàn chải luồn bên dưới dây cung môi, hướng từ lợi về phía cạnh cắn và chải thật chậm rãi. Chải 15 lần từ mắc cài này tới mắc cài khác. Sau khi sử dụng bàn chải kẽ cho mỗi mắc cài cần dùng bàn chải thông thường theo hướng dẫn ở trên.

Dùng tăm nước hoặc chỉ nha khoa

Kể cả khi niềng răng hay không, bác sĩ đều khuyên bạn nên sử dụng tăm nước. Đây là dụng cụ làm sạch răng miệng hiệu quả, giúp loại bỏ thức ăn thừa một cách an toàn.

Ngoài ra, bạn nên dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch răng miệng. Hãy sử dụng chỉ tơ ít nhất một lần trong ngày, tốt nhất là sau các bữa ăn. Không nên sử dụng tăm tre thông thường để lấy thức ăn thừa trong kẽ răng có thể khiến kẽ răng hở rộng và kéo dài thời gian niềng răng.

Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn thừa bám lại trên kẽ răng hiệu quả.

Chế độ ăn uống khoa học

Để hạn chế tình trạng răng ố vàng, đổi màu khi niềng răng bạn cần kiểm soát chế độ ăn uống của mình. Hãy chú ý đổi thực đơn sao cho phù hợp bằng cách:

Giảm các thực phẩm có màu, chứa các chất kích thích để hạn chế các mảng bám thực phẩm trên men răng.

Tránh các thực phẩm làm tăng nguy cơ sâu răng.

Không sử dụng các thức ăn cứng, dính như kẹo cao su, caramen…

Hạn chế ăn vặt, không ăn các đồ có chứa nhiều đường trước khi đi ngủ mà không đánh răng lại lần nữa.

Không sử dụng đồ uống có màu như cacao, rượu vang, coca cola…

Hạn chế đồ uống có ga, các chất kích thích, rượu bia…

Những thực phẩm dễ tạo ra nhiều axit hình thành mảng bám trong khoang miệng hơn khiến răng của bạn vàng ố, đổi màu. Không những thế, axit còn tấn công vào lớp men răng gây sâu răng nếu bạn không vệ sinh tỉ mỉ.

Dùng các biện pháp tự nhiên

Bên cạnh xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách, bạn có thể áp dụng các mẹo tự nhiên để làm trắng răng bị ố vàng, đổi màu. Một số nguyên liệu tự nhiên với thành phần có tác dụng làm trắng răng toàn diện ngay cả khi bạn đang niềng răng như dầu dừa, giấm táo, baking soda…Đây là những nguyên liệu lành tính giúp loại bỏ mảng bám, vết ố trên răng an toàn.

Dầu dừa:

Chuẩn bị 1 lượng dầu dừa nhỏ ra bát.

Thoa dầu dừa lên răng từ 5 – 15 phút vào mỗi sáng trước khi đánh răng.

Dầu dừa thấm vào vùng răng bị niềng che khuất, hỗ trợ làm trắng răng hiệu quả.

Giấm táo:

Pha 1 muỗng giấm táo với 1/4 cốc nước.

Súc miệng bằng hỗn hợp trên trong 30 giây giúp hàm răng trắng sáng hơn.

Baking soda:

Pha đều nửa muỗng cà phê baking soda và muối cùng 1/4 cốc nước.

Khuấy đều các nguyên liệu trên để tạo thành hỗn hợp làm trắng răng hiệu quả.

Bạn có thể liên hệ trực tiếp phòng khám nha khoa Thúy Đức hoặc với bác sĩ Đức – chuyên gia chỉnh nha thuộc hiệp hội chỉnh nha Hoa Kỳ AAO để được tư vấn chi tiết nhất. Nha Khoa Đức Thúy đáp ứng tất cả tiêu chí của cơ sở nha khoa uy tín, chất lượng. Đây là địa chỉ niềng răng được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.

Bác sĩ chỉnh nha chịu trách nhiệm chính tại Nha khoa Thúy Đức chính là bác sĩ Phạm Hồng Đức. Bác sĩ Đức là bác sĩ người Việt Nam đầu tiên thuộc Hiệp hội Bác sĩ Chỉnh nha Hoa Kỳ AAO. Sau nhiều năm tu nghiệp tại nước ngoài bác sĩ Đức đã ứng dụng phương pháp điều trị niềng răng F.A.C.E giúp bảo tồn răng gốc, hạn chế tối đa khả năng phải nhổ răng.

NHA KHOA THÚY ĐỨC – Bác sĩ Phạm Hồng Đức

Hotline: 02422 162 160 – 093 186 3366

Địa chỉ: Số 64 phố Vọng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Giờ làm việc: 8h00 – 19h00 từ thứ 2 đến Chủ Nhật

Răng Bị Ố Vàng Khi Niềng Làm Sao Để Trắng Lại Nhanh Nhất

I/ Tại sao răng bị ố vàng khi niềng răng?

Niềng răng là phương pháp các nha sĩ sẽ sử dụng mắc cài, dây cung để dịch chuyển toàn bộ khung răng lệch lạc về vị trí mong muốn.

Khi tiến hành niềng răng, bạn sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề bệnh lý nha khoa trong đó có mảng bám làm răng ố vàng.

Vệ sinh răng không đúng cách.

Sử dụng dụng cụ vệ sinh không phù hợp: bàn chải quá cứng, không dùng bàn chải kẽ kết hợp bàn chải thường.

Quá trình ăn uống có dính nhiều cặn thức ăn nhưng không được lấy ra đúng cách, triệt để.

Chải răng không kĩ, qua loa khiến các cặn thức ăn chưa được loại bỏ hoàn toàn.

Trong quá trình niềng răng sử dụng nhiều thực phẩm có màu, chất kích thích: socola, cafe, rượu, bia,..

Sâu răng trong khi niềng răng cũng làm răng bị ngả vàng.

Cao răng tạo thành lớp thành dày, bám chắc trên thân răng.

Có thể nói, niềng răng bị ố vàng là tình trạng phổ biến, làm ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của bạn sau khi tháo niềng. Dù với bất cứ lý do nào, bạn cần có biện pháp ngăn chặn các mảng bám tiếp tục hình thành làm ố men răng.

🌵🌵 HỌC NGAY: Cách làm trắng răng tại nhà bằng nước vo gạo

II/ Cách chăm sóc đúng cách hạn chế niềng răng bị vàng

Vệ sinh và chăm sóc cẩn thận là phương pháp duy nhất để bạn bảo vệ răng miệng trong suốt quá trình chỉnh nha cố định. Đây cũng là cách để bạn giảm thiểu tình trạng sâu răng, hạn chế mảng bám hình thành.

Quá trình vệ sinh răng miệng trong khi niềng răng đòi hỏi bạn phải thật sự kiên trì và chăm chỉ. Ngoài việc làm sạch răng thông thường bằng bàn chải và kem đánh răng chuyên dụng, bạn cần duy trì tần suất và chú ý vệ sinh thật sạch trong các kẽ hở giữa mối dây cung và thân răng.

➜ Kết hợp bàn chải thường lông mềm và bàn chải kẽ chuyên dụng.

➜ Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluor để giúp nướu và răng chắc khỏe hơn, giảm thiểu sự hình thành của mảng bám kẽ răng.

➜ Vệ sinh nhẹ nhàng, chú ý phần kẽ hở giữ khung niềng và răng.

➜ Chú ý chải theo chiều dọc, làm sạch toàn bộ khoang miệng và mặt trong của răng.

RĂNG VÀNG Ố LÂU NĂM PHẢI LÀM SAO?

Lắng nghe tư vấn trực tiếp từ nha sĩ!!!

2- Xỉa răng bằng tăm nước hoặc chỉ nha khoa

Cặn thừa thức ăn thường xuyên mắc vào kẽ răng hoặc phần mấu nối giữa các dây cung, chun nha khoa gây nên các mảng ố vàng, xỉn màu thậm chí là sâu răng.

Răng bị ố vàng khi niềng răng cũng chủ yếu do nguyên nhân này gây nên và bạn đặc biệt cần chú ý tới việc vệ sinh ngay sau nạp thực phẩm vào cơ thể.

➜ Sau khi ăn xong, bạn hãy vệ sinh thật sạch bằng cách đánh răng.

➜ Dùng chỉ nha khoa/tăm nước cho vào kẽ răng và loại bỏ cặn thức ăn thừa chưa được lấy ra sau khi đánh răng.

➜ Lưu ý không sử dụng tăm tre thông thường có thể khiến các kẽ răng hở rộng và kéo dài thời gian niềng răng.

3- Hạn chế thực phẩm có màu

Cách làm trắng răng khi niềng răng còn phụ thuộc vào chế độ ăn uống của bạn. Để bảo vệ răng miệng tốt nhất trong quá trình niềng, bạn hãy chú ý thay đổi thực đơn sao cho phù hợp:

➜ Cắt giảm lượng tinh bột trong mỗi khẩu phần ăn.

➜ Không sử dụng các thực phẩm, đồ uống có màu: cacao, rượu vang, socola, cari,..

➜ Hạn chế đồ uống có gas, chất kích thích, bia rượu,..

Những thực phẩm này sẽ tạo nên nhiều axit và mảng bám hơn trong khoang miệng. Khi đó, hàm răng của bạn sẽ bị vàng ố, hoen màu. Đồng thời, axit còn tấn công vào lớp men răng rất dễ gây ra sâu răng nếu bạn không thể vệ sinh kĩ càng.

III/ Có nên tẩy trắng răng khi đang trong quá trình niềng?

Với nhu cầu làm đẹp ngày càng lớn, tẩy trắng răng là phương pháp được nhiều khách hàng lựa chọn. Tẩy trắng răng ngày nay các bác sĩ sử dụng hóa chất đặc biệt cùng sóng ánh sáng tác dụng phá vỡ kết cấu của chất hữu cơ làm ngả màu răng.

Tuy nhiên, theo các nha sĩ của Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam, KHÔNG NÊN làm trắng răng khi niềng bằng hóa chất bởi kết cấu răng đang trong thời gian dịch chuyển. Khi đó, chân răng sẽ có biểu hiện nhạy cảm, ê buốt khi bạn tác dụng hóa chất và sóng ánh sáng lên trên.

Đối với người có nhiều cao răng trong quá trình niềng, bạn cần thực hiện cạo vôi răng trước. Sau 1 – 2 tuần có thể tẩy trắng răng nhằm hạn chế tổn thương nướu.

Để cải thiện tình trạng răng bị ố vàng khi niềng răng, hiện nay có khá nhiều dịch vụ tẩy trắng răng bằng công nghệ cao mang lại hiệu quả tức thì, chi phí hợp lý.

Tại nha khoa của Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam, công nghệ tẩy trắng răng Rapid White đang được sử dụng để giúp khách hàng sở hữu nụ cười tự tin cùng hàm răng trắng sáng, đều màu.

Ngược lại, hoạt chất chuyên biệt và sóng ánh sáng xanh của Rapid White hoàn toàn có thể cải thiện toàn bộ tình trạng này.

Sau khi sử dụng 1 lớp hóa chất vừa đủ để làm đứt kết cấu mảng bám trên răng, sóng ánh sáng sẽ có tác dụng phá hủy toàn bộ các chất hữu cơ còn đọng lại. Từ đó, răng được cải thiện hoàn toàn về màu sắc. Thậm chí, răng vàng ố lâu năm, đen xỉn cũng được tẩy sạch 1 cách nhẹ nhàng chỉ sau 20 sử dụng dịch vụ.

ƯU ĐIỂM CÔNG NGHỆ RAPID WHITE

✓ Phù hợp với nhiều đối tượng: răng bị ố vàng khi niềng răng, hút nhiều thuốc lá, răng ố do không vệ sinh đúng cách,..

✓ An toàn với sức khỏe răng miệng và cơ thể.

✓ Thực hiện nhanh chóng chỉ sau 10 – 20 phút (tùy mức độ mảng bám thực tế).

✓ Không đau, không ê buốt sau khi thực hiện.

✓ Kết quả duy trì đến 5 năm hoặc hơn.

Đặt lịch hẹn nhanh nhất với bác sĩ!

V/ Những lưu ý khi tẩy trắng răng sau niềng

Cách làm trắng răng sau khi đeo niềng được xem là vô cùng quan trọng để giúp khách hàng có được vẻ đẹp thẩm mỹ toàn diện. Tuy nhiên liệu có phải ai cũng đủ điều kiện để sử dụng dịch vụ tẩy trắng răng sau niềng không?

① Lấy cao răng trước khi tẩy trắng răng

Trong quá trình đeo niềng chỉnh nha, răng bị ố vàng có nguyên nhân nhiều tới từ cao răng. Vôi răng là các chất khoáng, axit, cặn thừa thực phẩm còn đọng lại tạo thành lớp thành dày màu vàng đen, vàng xanh,..

Để có kết quả tẩy trắng răng tốt nhất, bạn cần tiến hành cạo sạch vôi răng. Đồng thời, lấy cao răng còn giảm thiểu tối đa viêm nhiễm khi tẩy trắng răng bằng hóa chất.

Nếu tác dụng hóa chất và sóng ánh sáng có thể gây nên những hậu quả nặng nề như: nhức buốt, đau răng khi ăn thực phẩm cứng, đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh.

③ Cách chăm sóc răng miệng sau niềng

Sau khi niềng và tẩy trắng răng đòi hỏi khách hàng phải thay đổi thói quen ăn uống để giúp răng sáng bền màu dài lâu.

Bạn hãy hạn chế các thực phẩm có màu, chứa chất kích thích, cắt giảm uống nước ngọt hay sử dụng thuốc lá,..

Đồng thời, vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ sau khi ăn uống cũng giúp màu răng của bạn sáng bền hơn hẳn.

Khi thực hiện tại cở nha khoa chất lượng sẽ giúp bạn có được kết quả tẩy trắng như mong đợi và giảm thiểu các rủi ro ê buốt răng, tổn thương nướu sau khi thực hiện.

RĂNG BỊ Ố VÀNG KHI NIỀNG RĂNG LÂU NĂM?

Đặt lịch hẹn khám tổng thể răng miệng cùng bác sĩ hàng đầu Kangnam!