Vì Sao Phải Thay Thế Thức Ăn / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Trẻ Biếng Ăn? Bé Lười Ăn Phải Làm Sao?

Vị giác của trẻ mới bắt đầu hình thành nên thức ăn có mùi vị quá nồng, không phù hợp với khẩu vị của bé có thể gây ra chứng chán ăn

Hệ tiêu hóa của bé còn non yếu: Một trong những lý do hàng đầu gây nên tình trạng trẻ biếng ăn là hệ tiêu hóa của bé hoạt động không tốt. Rối loạn sự co bóp dạ dày và loạn khuẩn đường ruột sẽ khiến trẻ buồn nôn, đau bụng, đầy bụng, táo bón hoặc tiêu chảy… Hệ tiêu hóa của bé hoạt động không tốt sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc ăn uống của bé.

Bé bị ép ăn tạo nên tâm lý sợ ăn: Liên tục ép, giục con phải ăn hay thậm chí quát mắng, đe dọa con vô tình đã tạo nên áp lực tâm lý cho bé, khiến bé sợ hãi và muốn trốn tránh khi nhắc đến bữa ăn.

Bé biếng ăn do bệnh lý: Bé gặp khó khăn khi nhai, nuốt: bé bị viêm amidan, mọc răng, nấm lưỡi, áp xe lợi, viêm tuyến nước bọt… Đây cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến trẻ biếng ăn.

Do vi khuẩn bệnh lý: Virus hay vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây viêm nhiễm một cơ quan nào đó, khiến trẻ sốt, ho, mệt mỏi…sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là trẻ không muốn ăn hoặc ăn rất ít.

Do bé không được bổ sung vi chất cần thiết: Vì rất nhiều lý do khiến cho bữa ăn của trẻ không cung cấp đủ lượng vi chất cần thiết cho bé: chất lượng của thực phẩm chưa đảm bảo, chế biến chưa đúng cách làm hao hụt lượng vi chất có sẵn, bé chỉ ăn một số loại thực phẩm nhất định…

Ngoài ra, trẻ biếng ăn còn là dấu hiệu cảnh báo về tình trạng sức khỏe của trẻ như thiếu máu, còi xương, suy dinh dưỡng.

Bé lười ăn phải làm sao?

1. Trang trí các món ăn thành một bữa ăn đẹp mắt

Do vậy, đĩa đồ ăn trang trí với những hình thù con vật ngộ nghĩnh, bố trí khéo léo sẽ khiến bé thích thú ăn nhiều hơn.

2. Giúp bé cảm thấy thân thuộc và dễ chịu

Nếu không quen thì bé sẽ rất dễ từ chối món ăn thay vì việc ép bé ăn ngay từ đầu bạn nên giới thiệu cho bé chất dinh dưỡng của món ăn và bạn nên thường xuyên mang thức ăn tới bàn. Lần đầu có thế bé không ăn nhưng những lần sau bé sẽ chú ý đến tần suất xuất hiện của món ăn đó và thấy quen thuộc hơn và sẽ muốn thử ăn.

3. Câu thần chú “Giờ ăn tới rồi, Cà nhà đây rồi!”

4. Không sử dụng đồ ăn như một phần thưởng

Đồ ăn là để cung cấp và bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể chứ bạn không nên sử dụng nó là một hình thức thưởng phạt nào hết. Ví dụ bạn hứa phần thưởng cho bé là một chiếc banhws hamburger và khoai tây chiên nếu bé được 10 điểm, những lần hứa phần thưởng như này không hề hay một chút nào nó sẽ làm cho bé thích ăn các món ăn ngoài hơn là ăn cơm mẹ nấu.

5. Bé của bạn rất thông minh – Vì thế hãy giải thích về sự thay đổi của món ăn

Mỗi khi có sự thay đổi về món ăn bạn cần bình tĩnh giải thích cho bé về sự thay đổi này. Ví dụ như bạn muốn giảm bớt cho bé sử dụng thịt đã qua chế biến nên bạn không mua cho bé xúc xích nữa. Khi đó bạn cần thuyết phục và nói lí do về sự thay đổi đó cho bé và lựa chọn cho bé đồ ăn phù hợp hơn. Bạn nên bình tĩnh giải thích chứ không nên lớn tiếng bắt ép be khiến bé sợ hãi hơn.

6. Giúp trẻ nhận biết mùi vị

Thấm 1 ít nước mát vào một chiếc khăn mềm khô rồi cho trẻ nếm. Sau đó bạn dần dần cho trẻ thử vị ngọt, tùy theo thời gian mẹ hãy cho trẻ tiếp xúc thật nhiều mùi vị khác nhau như vị mặn,vị chua, đắng, chát… chứ không chỉ cho trẻ tiếp xúc với một vị nhất định sẽ khiến trẻ khó cảm nhận được các mùi vị khác gây ra chứng biếng ăn. Phương pháp kích hoạt vị giác và kích thích tuyến vị này rất tốt để cải thiện sự thèm ăn của trẻ.

7. Thay đổi thức ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ

Đầu tiên là bé bú sữa mẹ nên khi bắt đầu cho bé ăn dặm bạn cần làm thức ăn từ loãng, nhuyễn cho đến đặc và dần là cứng theo từng thời điểm phát triển của bé cho bé quen dần. Cho trẻ ăn theo tuần tự từ đơn giản đến phức tạp này sẽ thúc đẩy cơ, xương hàm của trẻ phát triển nhanh chóng, đồng thời phù hợp với quá trình phát triển răng và khả năng nhai của trẻ.

8. Bổ sung sản phẩm kích thích trẻ ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt

Một số loại thảo dược đã được người dân tại châu Âu và một số nước trên thế giới sử dụng để điều trị biếng ăn, khi được phối hợp lại với nhau để tăng cường khả năng tác động lên trẻ biếng ăn theo nhiều cơ chế khác nhau. Hiện nay, một số ít nhà máy sản xuất thảo dược tại Italia và châu Âu đã đạt tiêu chuẩn cGMP (FDA – Hoa Kỳ) chuyên sản xuất các chế phẩm chứa thảo dược chuẩn hóa có độ an toàn đặc biệt cao và hiệu quả nhanh, chuyên biệt chăm sóc sức khỏe trẻ nhỏ như Pharmalife Reserach.

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm Nguyên phó viện trưởng viện dinh dưỡng quốc gia: 5 loại thảo dược chuẩn hóa của châu Âu được chứng minh sử dụng hiệu quả và an toàn cho trẻ trong điều trị trẻ biếng ăn với 3 tác động toàn diện là hạt cỏ Cari, rễ Long đởm vàng, ngọn Centaury, Phấn hoa, Mầm lúa mì. Công thức này với 3 tác động như sau:

Kích thích tạo cảm giác ngon miệng cho trẻ.

Tăng cường khả năng tiết dịch tiêu hóa tự nhiên để thức ăn được tiêu hóa và hấp thu tốt nhất.

Bổ sung trực tiếp dưỡng chất tự nhiên từ dịch chiết Phấn hoa và Mầm lúa mì cho cơ thể nhanh chóng phục hồi sau giai đoạn biếng ăn.

Appetito bimbi là chế phẩm được chiết xuất tiêu chuẩn hóa từ các loại thảo dược trên và được sản xuất trên dây truyền cGMP, được chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại Châu Âu. Sản phẩm có hương thơm hoa quả – thảo dược tự nhiên, vị ngọt thảo dược nên rất dễ uống, sản phẩm không chứa đường nhanh nên không gây nguy cơ béo phì, tiểu đường, bệnh lý chuyển hóa đường khi sử dụng kéo dài.

Để được tư vấn chi tiết về điều trị biếng ăn ở trẻ nhỏ, bạn đọc vui lòng liên hệ 1800 8070 hoặc đường dây nóng 0976807722.

Vì Sao Thức Ăn Bị Tiêu Hóa Còn Dạ Dày Thì Không?

Về cơ bản, cấu tạo dạ dày người gồm 5 lớp từ ngoài vào trong. Mỗi lớp đều có thành phần chính là protein:

Thanh mạc

Tấm dưới thanh mạc

Lớp cơ có ba lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

Tấm dưới niêm mạc

Lớp niêm mạc tiêu hóa: chứa các tuyến dạ dày

Mỗi ngày, các tuyến niêm mạc dạ dày vẫn đều đặn tiết ra khoảng 2-2,5l dịch tiêu hóa, chủ yếu gồm acid HCl và enzyme Pepsin. Dịch tiêu hóa giúp chia cắt thức ăn, phân hủy protein (chất đạm) và các chất dinh dưỡng khác thành những hợp chất dễ hấp thu cho cơ thể. Thậm chí acid HCl được tiết ra mạnh tới mức có thể đục thủng 1 lỗ trên tấm thảm trải sàn.

Vậy nguyên nhân nào khiến thức ăn bị tiêu hóa còn dạ dày thì không?

Thành phần chủ yếu là mucin (glycoprotein cao phân tử), phospholipids, chất điện giải và nước (chiếm 95%). Chất nhày gồm 2 loại: tan trong dịch vị (giúp trung hòa 1 phần pepsin và dịch vị) và không tan được. Loại không tan được sẽ cùng với HCO3- tạo nên một màng dai, phủ kín toàn bộ niêm mạc dạ dày và tá tràng. Lớp phủ này đóng vai trò là hàng rào bảo vệ, ngăn cách niêm mạc dạ dày với các yếu tố tấn công.

Các yếu tố tấn công vẫn có thể khuếch tán, vượt qua hàng rào bảo vệ chất nhày. Lúc này, HCO3- sẽ trung hòa các phân tử acid trước khi chúng kịp “chạm tới” niêm mạc đường tiêu hóa, và bất hoạt các pepsin.

Vẫn có trường hợp các yếu tố tấn công vượt qua hàng rào bảo vệ, gây tổn thương tế bào niêm mạc. Khi đó, vai trò bảo vệ của các prostaglandin, các yếu tố tăng trưởng và lưu lượng máu đến niêm mạc là rất lớn. Chúng giúp duy trì tính nguyên vẹn của lớp chất nhày, nhanh chóng thay thế những tế bào bị tổn thương. Theo tính toán, mỗi phút có khoảng 500.000 tế bào vách dạ dày được hoán đổi, đồng nghĩa với việc cứ ba ngày thì toàn bộ lớp vách dạ dày được thay thế một lần.

*** Bạn đừng bỏ qua bài viết viêm loét dạ dày tá tràng để biết được triệu chứng, nguyên nhân và các biện pháp hỗ trợ hiệu quả căn bệnh này

Để điều trị tận gốc và ngăn cản tình trạng này thành mãn tính, cần phải phối hợp tác động vào cả 3 yếu tố gây bệnh:

Diệt trừ vi khuẩn Helicobacter pylori (HP): vừa là nguyên nhân chính, vừa là yếu tố tấn công

Tái thiết lập cân bằng bệnh lý: giảm yếu tố tấn công, tăng yếu tố bảo vệ

Tăng khả năng phục hồi tổn thương

Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay, chưa có một sản phẩm thảo dược nào đảm bảo được tất cả các yếu tố đó cho đến khi CumarGold Fast ra đời. Kế thừa thành phần Nano curcumin trong sản phẩm CumarGold, sản phẩm được bổ sung thêm DGLE (cam thảo) và gel Aloe vera (lô hội). Cùng công nghệ hiện đại giúp giữ lại tinh hoa, hạn chế tối đa tác dụng phụ từ dược liệu, CumarGold Fast hỗ trợ toàn diện căn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng theo cả 3 yếu tố, giúp cắt cơn đau dạ dày nhanh chóng.

Giúp giảm ợ hơi, ợ chua, đau thượng vị, viêm xung huyết dạ dày, làm nhanh lành vết loét, tái tạo và phục hồi niêm mạc dạ dày bị tổn thương.

Giúp hỗ trợ chống oxy hóa, hạn chế tác nhân gây đau dạ dày, tá tràng. Giảm nguy cơ tái phát và biến chứng của viêm loét dạ dày, tá tràng.

Tốt cho phụ nữ sau sinh.

Để tìm hiểu cụ thể hơn về cách sử dụng CumarGold Fast, quý vị có thể gọi điện đến tổng đài tư vấn 18001796 để gặp các Dược Sỹ (miễn phí).

Xem hệ thống nhà thuốc có bán CumarGold Fast

Vì Sao Trẻ Biếng Ăn

1. Biếng ăn do tâm lý. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, trẻ biếng ăn khi có cảm giác bị ép buộc, bỏ rơi, bị gò bò hoặc bị đánh lừa. Các tình huống thường gặp trong thực tế khiến trẻ biếng ăn do tâm lý đó là trẻ bị ép bú bình trong khi trẻ chỉ thích bú mẹ, mẹ đi làm để trẻ cho người khác chăm sóc, trẻ bị ép phải mang khăn ăn, phải ngồi 1 chỗ từ đầu đến cuối bữa ăn, trẻ bị quy định phải ăn hết khẩu phần của mình trong khoảng thời gian cố định, khi không khí bữa ăn căng thẳng, khi cha mẹ cho thuốc vào thức ăn hoặc sữa.

2. Biếng ăn do sai lầm trong chế biến thức ăn và thời gian chuyển tiếp chế độ ăn. Gặp ở những bậc cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ khi chế biến thức ăn cho trẻ. Ví dụ như cho trẻ ăn khoai tây, cà rốt, củ dền, đậu, thịt .. xay nhuyễn và cho trẻ ăn hết ngày này qua ngày nọ khiến trẻ chán. Hoặc cũng có trường hợp chỉ cho trẻ ăn nước rau, nước thịt, không cho ăn xác, lâu ngày dẫn đến tình trạng thiếu các chất dinh dưỡng hoặc các trường hợp ăn dặm quá sớm hay quá muộn cũng khiến trẻ biếng ăn.

3. Biếng ăn do bệnh lý. Trẻ mắc các bệnh như suy dinh dưỡng, nhiễm ký sinh trùng, bệnh răng miệng khiến trẻ ăn mất cảm giác ngon gây lười ăn, chán ăn.

4. Biếng ăn sinh lý. Trẻ vẫn khỏe mạnh nhưng tự nhiên ăn ít đi trong vài ngày đến vài tuần. Các thời điểm này thường trùng với lúc bé biết lẫy, ngồi, đứng, đi… Sau đó, trẻ trở lại ăn uống bình thường.

5. Biếng ăn do thuốc. Do các bậc cha mẹ dùng quá nhiều vitamin, kháng sinh hoặc “thuốc kích thích ăn”. Việc lạm dụng kháng sinh có thể gây rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, còn thuốc kích thích ăn sẽ làm cho trẻ biếng ăn thêm ngay sau khi ngừng thuốc.

6. Biếng ăn do cha mẹ. Đó là các trường hợp một số cha mẹ quá lo lắng về sự tăng trưởng của con. Khi thấy con ăn ít hơn các trẻ cùng lứa tuổi, nhiều người nghĩ rằng con biếng ăn mặc dù trẻ vẫn tăng cân và tăng chiều cao tốt.

7. Biếng ăn bẩm sinh. Có khoảng dưới 5% trẻ sinh ra chỉ ngủ, chơi mà không bao giờ đòi bú. Ngoài ra, trẻ còn có thể bị biếng ăn như sau khi tiêm phòng hoặc sau chấn thương.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, trẻ biếng ăn có nguy cơ thua kém 6% – 22% chỉ số cơ thẻ BMI so với trẻ ăn uống bình thường. Trẻ biếng ăn cũng có chỉ số phát triển trí tuệ MDI thấp hơn trẻ bình thường. Chưa kể đến, trẻ biếng ăn còn bị suy giảm hệ miễn dịch dẫn đến việc hay mắc các bệnh như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp… và thường tần suất trẻ ốm đau phải gặp nhiều lần hơn trẻ bình thường cùng lứa.

Theo kết quả thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia, hơn 50% trẻ em Việt Nam thiếu vi chất, hiện vẫn còn khoảng 1/3 trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi, nguyên nhân tình trạng này là do bé bị “đói” các vi chất dinh dưỡng cần thiết để tăng trưởng, phát triển chiều cao …

Như vậy, những trẻ biếng ăn thường có nguy cơ sức đề kháng kém, khả năng hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng không tốt dẫn đến trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng, còi xương và thiểu năng trí tuệ….

Giải pháp nào cho trẻ biếng ăn?

Tạo tâm lý thoải mái. Thường thì trẻ thường có xu hướng thích tự kiểm soát cuộc sống của mình, điều đó khiến chúng cảm thấy thỏa mãn hơn, tự tin hơn. Nếu càng ép trẻ, trẻ càng chống đối và không muốn ăn. Với trẻ biếng ăn, lười ăn, bạn hãy tự cho trẻ lựa chọn những loại đồ ăn trong 1 bữa, và để trẻ tự ăn. Bạn chỉ nên hướng dẫn trẻ ăn, đặt đồ ăn trước mặt trẻ và có thể kích thích sự tò mò của trẻ bằng những câu nói và hành động tương tự thể hiện món đó rất ngon và lôi cuốn.

Khen ngợi trẻ. Bởi trẻ rất thích được khen, nếu trẻ thử ăn một loại đồ ăn mới, hãy khen ngợi nhiệt tình và vui vẻ. Như thế bạn đã ngầm gửi một thông điệp tới trẻ, khi trẻ ăn mẹ sẽ rất vui và bé sẽ được khen. Bé sẽ tích cực ăn những món mới mẹ đưa cho, và việc muốn trẻ thử đồ ăn mới sẽ xuất phát từ tự thân trẻ chứ bạn không cần phải ép.

Cho phép trẻ chọn lựa. Đó là cách bạn cho phép trẻ được tự chọn đồ ăn, tự chọn bát ăn, đĩa hay cốc uống nước. Như thế trẻ sẽ mong đến bữa ăn để tự mình chọn xem hôm nay mình ăn bát gì, hình con gì và tạo hứng thú cho trẻ ăn hơn.

Đối với những trẻ không thích ăn thịt, mẹ có thể cho trẻ ăn thêm xúc xích, ngoài ra thêm bơ, phô mai, trứng, bơ lạc, sữa chua và bánh mỳ cho bé để bổ sung dinh dưỡng cho bé. Nếu vẫn còn chưa yên tâm, bạn cũng có thể làm khoai tây nghiền trọn thịt băm rồi tẩm bột và chiên xù, thịt lẫn trong khoai tây sẽ dễ ăn hơn và có hình thức đẹp mắt hơn nên sẽ thu hút trẻ hơn.

Đối với những trẻ không thích ăn rau, bạn có thể tự làm một khay rau đầy màu sắc thật bắt mắt và đủ thứ loại rau củ. Có trẻ thích cà rốt, trẻ thích đậu hà lan, như thế sẽ tăng cơ hội trẻ ăn rau hơn mà bạn không cần phải dùng biện pháp gượng ép nào.

Sử dụng thảo dược hỗ trợ cho trẻ biếng ăn. Một biện pháp an toàn cho trẻ biếng ăn đó là việc sử dụng các thảo dược hỗ trợ. Tuy nhiên, cần đúng liều lượng và cân nhắc xem có phù hợp với trẻ hay không. Bé hay ăn chóng lớn Đức Thịnh là một sản phẩm dang thảo dược, được Bộ Y tế cấp phép sản xuất và lưu hành toàn quốc. Sản phẩm được điều chế từ các vị thảo dược quý hiếm như Sa Sâm, Bạch truật, Bạch Thược… có tác dụng bồi bổ chức năng tiêu hóa, hấp thụ thức ăn giúp điều trị hiệu quả chứng biếng ăn, lười ăn ở trẻ em. Các mẹ có thể hòa bột với 30 ml nước, pha loãng với đường để cho trẻ uống. Cũng có thể trộn vào nước súp, cháo, bột cho trẻ ăn.

Đối với các thức ăn có nguồn góc từ động vật, hãy hầm nhừ để bé dễ tiêu hóa. Ngoài ra bạn cũng nên tăng cường thêm các món dễ nuốt hơn và hầu như bé nào cũng thích như: bơ, phô mai, trứng, bơ lạc, sữa chua, … cho bé.

Đối với rau củ, để “dụ” bé ăn rau, thay vì một loại rau, hãy làm một khay rau đầy màu sắc thật bắt mắt và thử đủ các loại rau củ bạn có thể nghĩ ra. Và lưu ý rằng chỉ nên đưa rau củ vào trước khi cho trẻ ăn.

Hãy chia nhỏ bữa ăn ra thành nhiêu bữa mỗi ngày để đảm bảo đủ lượng dinh dưỡng cần thiết.

Ngoài ra, bạn cần chịu khó đổi món cũng như học cách chế biến món mới từ nguyên liệu cũ; hãy chú ý đến hương vị, màu sắc, độ dinh dưỡng để tăng cường sự thèm ăn ở bé.

Cuối cùng, nếu bạn đã cố gắng “hết sức” mà bé vẫn không ăn được nhiều thì có thể cho bé uống thêm sữa có chứa một lượng đủ các dưỡng chất quan trọng trong các bữa phụ hàng ngày để giúp bổ sung đầy đủ các dưỡng chất mà trẻ bị thiếu hụt từ bữa ăn.

Bé hay ăn chóng lớn Đức Thịnh

Tại Vì Sao Trẻ Biếng Ăn

“Biếng ăn” là tình trạng thường thấy ở trẻ, và cũng là một trong những mối bận tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, ba mẹ hoàn toàn có thể tìm hiểu tại vì sao trẻ biếng ăn, từ đó có giải pháp phù hợp.

Thông thường nguyên nhân vì sao trẻ biếng ăn sẽ rơi vào 1 trong 7 tình huống sau:

1. Trẻ biếng ăn vì đang bị những bệnh thực thể

Khi mắc các bệnh cấp tính do nhiễm khuẩn, nhiễm virus hệ hô hấp, hệ tiêu hoá có thể làm trẻ gặp khó khăn trong ăn uống: khó nuốt, nuốt đau, ho, ói… Hơn nữa, trẻ dùng kháng sinh dễ dẫn đến loạn khuẩn đường ruột cùng với các tổn thương thực thể tại hệ tiêu hoá, nên trẻ bị chướng bụng, khó tiêu, càng dễ biếng ăn.

Cha mẹ cần phối hợp với bác sĩ để chẩn đoán, từ đó trị dứt điểm nguyên nhân tại sao trẻ biếng ăn. Mặt khác, cần bổ sung nguồn dinh dưỡng đặc chế dành riêng cho bé bởi khi trẻ bị nhiễm khuẩn thì hàm lượng các vitamin và các chất khoáng bị mất đi rất lớn.

2. Trẻ bị những cơn đau bụng khi ăn

Hiện tượng này thường xảy ra ở trẻ dưới 1 tuổi. Những cơn đau bụng làm trẻ khóc không thể dỗ được và làm gián đoạn bữa ăn. Với tình trạng này, cần kiên nhẫn dỗ dành, chờ trẻ qua cơn đau rồi cho ăn lại hoặc có thể tham vấn ý kiến bác sĩ.

3. Trẻ quá kén chọn thức ăn

Trẻ không ăn một vài thức ăn đặc biệt do trẻ không thích hoặc không thấy hợp khẩu vị. Trong trường hợp này, cha mẹ cần tuân thủ một số nguyên tắc: khuyến khích để trẻ ăn chứ không ép buộc, đồng thời hỗ trợ thêm vào lượng dưỡng chất thu nạp hàng ngày bằng cách bổ sung các vi chất dinh dưỡng cần thiết.

4. Trẻ suy nhược, không hứng thú với chuyện ăn

Trẻ biếng ăn và có khuynh hướng muốn thu hẹp cảm xúc hoặc trầm cảm, biểu hiện ở việc ít nói và ít giao tiếp. Lúc này, cha mẹ cần xem xét cho trẻ vào viện khám bệnh, cùng bác sĩ phân tích những lý do tại sao trẻ biếng ăn. Ngoài ra, nếu mẹ hay ba cho ăn mà trẻ không chịu ăn thì có thể “đổi tay”, để người khác cho ăn.

Trẻ biểu lộ sự sợ hãi khi biết sắp phải ăn hoặc không chịu ăn bằng cách khóc, ưỡn người, ngậm chặt miệng, chạy trốn, buồn nôn. Nếu bạn đang tự hỏi vì sao trẻ biếng ăn đến mức biểu hiện ra như vậy, thì hãy xem lại xem trẻ có bị thúc ép, gò bó quá mức khi ăn không.

Với những trường hợp nhẹ, mẹ nên cho ăn khi trẻ đang thoải mái tinh thần, từ đó mà trẻ cảm thấy vui vẻ hơn mỗi khi tới giờ ăn.

6. Trẻ quá hiếu động

Có nhiều trẻ rất năng động, thích chơi hoặc giao tiếp với người khác nhiều hơn ăn hay trẻ muốn ăn thì chỉ ăn một hai miếng rồi lại quay ra chơi. Tại sao phải lưu ý những trường hợp này? Vì nếu không can thiệp kịp thời, thói quen ăn lắt nhắt và mất tập trung có thể dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ.

Với trường hợp này cần tăng cảm giác thèm ăn bằng cách làm cho cảm giác đói của trẻ được thỏa mãn ngay lúc đó. Hạn chế những hành động khiến trẻ dễ xao nhãng bữa ăn như vừa xem tivi, điện thoại vừa ăn, vừa chơi vừa ăn.

7. Trẻ bình thường nhưng bị cảm nhận sai là biếng ăn

Do quá lo lắng về tăng trưởng của con nhiều bậc phụ huynh khi thấy con ăn ít hơn các trẻ cùng lứa tuổi, thì nghĩ rằng trẻ biếng ăn mặc dù trẻ vẫn tăng cân và tăng chiều cao tốt. Thực tế, cha mẹ cần xác định rõ mức tăng trưởng mà trẻ cần đạt được dựa trên các thang tăng trưởng và chỉ số phát triển khoa học, đáng tin cậy.

Hơn nữa, tâm trạng cha mẹ ngày càng căng thẳng dễ xảy ra bất hòa cũng khiến trẻ thêm biếng ăn. Chính vì vậy, sau khi phối hợp với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân tại sao trẻ biếng ăn, hãy kiên trì tạo ra những bữa ăn thoải mái, vui vẻ và tràn ngập yêu thương giúp trẻ ăn ngon miệng.

Bên cạnh những giải pháp thiết thực cho từng nguyên nhân cụ thể xoay quanh vấn đề vì sao trẻ biếng ăn, phụ huynh có thể nhờ đến sự hỗ trợ của các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dành cho trẻ, hỗ trợ trẻ tăng trưởng khỏe mạnh lâu dài.

PediaSure – Nguồn dinh dưỡng cân bằng với 35 dưỡng chất thiết yếu được chứng minh lâm sàng hỗ trợ trẻ tăng trưởng khỏe mạnh chỉ sau 9 tuần và duy trì đà tăng trưởng khỏe mạnh khi sử dụng lâu dài.