Vì Sao Nói Thế Kỷ / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Cách Dạy Trẻ Chậm Nói Như Thế Nào? Vì Sao Trẻ Bị Chậm Nói?

Vì sao trẻ chậm nói?

Có hai group tác nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: tác nhân tâm lý và tác nhân thực thể:

Nguyên nhân thực thể: đến từ những vấn đề tại các phòng ban, cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi..hoặc cơ quan giữ vai trò chỉ huy ngôn ngữ ví dụ như não hoặc các trục trặc tại não ( khiếm khuyến trong sự tăng trưởng não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)

Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, hoặc do gia đình bỏ bê, không quan tâm đến trẻ. Quá cưng chiều cũng có khả năng trở thành tác nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói.

Khi mà đã hiểu được nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé luôn phải chủ động thúc đẩy cho quá trình học nói của bé phù hợp với lứa tuổi sao cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên. Bởi não của trẻ tăng trưởng nhanh nhất là ở giai đoạn trước 3 tuổi sau đấy chậm hơn từ 3 – 6 tuổi. Sau 6 tuổi các can thiệp tập nói sẽ có hậu quả hạn chế nhất định.

Khi nào cần dạy trẻ chậm nói?

Cha mẹ cần phải nắm được các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình tăng trưởng ngôn ngữ của con mình để dạy trẻ chậm nói sớm. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:

Trẻ không giận dữ lại với giọng nói hay âm thanh to khi trẻ từ sáu đến 8 tuần tuổi.

Cha mẹ cười đùa với trẻ nhưng trẻ không có bức xúc mặc dù đã 2 tháng tuổi

Thờ ơ với người và mọi vật xung quanh khi 3 tháng tuổi.

Không quay đầu khi nghe thấy các âm thanh phát ra lúc trẻ 4 tháng.

Không biết tự cười mặc dù đã 6 tháng tuổi.

Không bập bẹ, ê a được từ nào lúc 8 tháng.

Chưa nói được các từ đơn khi đã 2 tuổi.

Trẻ ăn nói kém, không thể nói được những câu đơn giản khi đã 3 tuổi.

Cách giải pháp dạy trẻ bị chậm nói cực hiệu quả

Trò chuyện với trẻ nhiều hơn

Trẻ lớn hơn chút khi trò chuyện với trẻ, bạn cần phải cố gắng nói thật chậm và rõ ràng từng từ một. Cha mẹ không nói ngọng kiểu “nựng” bé sẽ khiến bé khó phát âm khi bắt chước. Khi nói, bạn có khả năng kết hợp sử dụng các động tác tay, chẳng hạn như vẫy tay chào khi tạm biệt, nhận quà bằng 2 tay… Hãy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, khi cho trẻ ăn, khi tắm cho trẻ, khi ru trẻ ngủ… Sau một thời gian, bạn sẽ thấy sự tốt lên rõ nét.

Khuyến khích trẻ tự xử lý vấn đề

Tạo môi trường để trẻ phát huy khả năng nói của mình

Đọc sách, đọc truyện cho trẻ nghe

Sách luôn là liều thuốc thần kỳ đối với trẻ chậm nói. Khi ôm con trong lòng, cầm trên tay cuốn truyện tranh, đọc cho con nghe những vần thơ ngộ nghĩnh, bạn sẽ giúp con làm quen được với những từ mới, những vần điệu mới, để con có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về cách mà mọi người nói. Khi đọc sách cho con, bạn cần phải chọn những quyển có hình ảnh và màu sắc tươi sáng để trẻ cảm nhận thấy.

Không bắt chước ngôn ngữ của trẻ

Lúc trẻ mới tiếp tục tập nói, thường trẻ sẽ phát âm không chuẩn, đôi khi còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Vì thế, bạn đừng bắt chước cách nói của trẻ trong quá trình dạy con. Việc làm này có khả năng hình thành những thói quen khó sửa, khiến trẻ nói sai, nói ngọng nhiều và lâu hơn.

Hồng Quyên – Tổng hợp Tham khảo ( chúng tôi trungtamphuchoichucnang.com,… )

Tại Sao Em Ít Nói Thế

Tất cả mọi người, bạn bè, thầy cô, những người quen biết hoặc những người tôi mới gặp lần đầu đều hỏi tôi câu này. Có lẽ là họ đang muốn hỏi thăm liệu tôi có đang cảm thấy ổn không hoặc chí ít tìm ra một lý do lúc đó vì sao tôi lại đang “thu mình” như con ốc sên như thế. Đôi lúc câu hỏi này được lặp đi lặp lại nhiều lần đến nỗi tôi không biết nói gì hơn và chỉ muốn đứng dậy đi về.

Thực sự khó có thể giải thích sự im lặng của tôi kéo dài như vậy. Đôi lúc tôi im lặng chỉ vì đang mải mê quan sát gì đó hoặc đang có dòng suy tưởng trong đầu cứ chạy hoài mà không chịu dừng lại. Đôi lúc tôi thích nhìn mọi người nói chuyện với nhau, cười đùa với nhau hơn là nói, vì e rằng nếu có nói ra sẽ là những thứ gì đó hơi tối nghĩa. Hoặc đơn giản, tôi im lặng chỉ vì tính cách sinh ra đã thế. Im lặng.

Nhưng chưa phải là tất cả.

Có nhiều bài viết về người hướng nội hay và ý nghĩa nhưng cũng có xuất hiện một số bài về người hướng nội mang hơi hướng tiêu cực và mang màu sắc khá ảm đạm dù cho phân tích rất đúng. Nhưng thực tế nói lên rằng rất nhiều người ngoài kia, bao gồm cả người hướng nội, tự mặc định những tính chất “loser” như thế dành cho mình bao gồm các câu hỏi như : Nào là “không phải là người biết “cư xử khéo léo”, “biết ‘gần gũi’ cấp trên”, “quá ít nói và không biết bày tỏ sự thân thiện”, hay thậm chí “tin rằng tình yêu nhẫn nại và bao dung của mình có thể cảm hóa được người kia”…

“Tại sao mình cống hiến như vậy, mà cuối cùng họ lại âm thầm chơi xấu sau lưng?”

“Tại sao mình đã cho đi chân thành, để rồi cái nhận lại là phản bội?”

“Tại sao mình không thể sống “khéo” hơn, trong khi dường như mọi người đều có thể?”

Bất kỳ ai có những suy nghĩ như vậy về người hướng nội, xin hãy tỉnh lại dùm!

( Trích từ ” Introvert không phải là loser – Lien Anh Nguyen , một beauty blogger )

Tôi đã từng được đọc cuốn Hướng Nội- Sức mạnh của yên lặng trong thế giới không ngừng, bản gốc là Quiet của Susan Cain được hai dịch giả là chị Uông Xuân Vy và chị Nguyễn Hoàng Phước Diễm thực hiện. Cuốn sách đó phải nói là rất hay và miêu tả đầy đủ và chính xác về chân dung người hướng nội trong thế giới chuộng hướng ngoại như thế nào. Những gì được viết trong đó phần nào đã khiến tôi cảm thấy thỏa mãn hơn và hiểu hơn về con người mình rất nhiều.

Chỉ là tôi lại có tính đòi hỏi hơn chút, dù đã tham khảo, đọc nhiều nhiều sách báo và tài liệu nhưng bản thân tôi lại muốn được nhìn người hướng nội trong đời thường như thế nào, tôi muốn được nghe các chia sẻ thật sự của những bạn hướng nội trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Tôi vẫn rất muốn mong chờ có một tác giả nào đó có thể viết ra cuốn sách ấy để tôi, những người hướng nội có thể đọc nhưng rồi vẫn chưa thấy ai.

LINK ORDER FAHASA

LINK ORDER SKYBOOKS

Review của Sunhuyn

Thêm vào đó, cách đây không lâu khi được đọc bài viết “Dân Hướng Nội à, làm ơn ngừng gõ phím đi được không” của tác giả Đoản Tăng trên Spiderum. Ban đầu thì tôi hơi nóng mặt, nhưng cố gắng đọc kỹ rồi mới thấy rằng, dù cho bài viết đó còn nhiều yếu tố chưa được khách quan, nhưng tôi cũng hiểu rằng người hướng nội không nên chìm đắm vào cảm xúc quá nhiều, không nên gây sự chú ý của mình chỉ vì mình là hướng nội. Có lần dạo lang thang trên FB, vài người trong số họ là introvert, nhưng status của họ lại so-deep quá. Lướt từ trên xuống, toàn ảnh và caption có phần hư ảo mang tính chất chìm đắm cảm xúc quá nhiều, không thực tế. Tôi không dám phán xét, vì đấy là cách sử dụng mạng xã hội của riêng họ. Lâu lâu thì không sao, chứ ngày nào cũng deep quá mức thì bấm unfollow vì tôi không muốn bị ảnh hưởng thứ cảm xúc kia. Và tôi luôn cho rằng chính sự muốn được chú ý của họ lại gây ra sự ác cảm không nhỏ đến người hướng nội. Từ đó tôi quyết tâm viết sao cho khách quan nhất, thực tế nhất có thể.

Vì vậy tôi viết cuốn sách này với dạng chỉ để chia sẻ góc nhìn của tôi và tâm sự có thật của những bạn hướng nội khác. Những phần mục trong cuốn sách đều là dạng chia sẻ và có những cách thức làm sao đó để vượt qua vài trở ngại trong đời sống. Các bạn tự đọc, tự nghiệm và rút ra bài học cho chính mình, tất nhiên là không phải bạn đọc hết sách là sẽ hết ngay đâu mà còn phải thực tế bên ngoài nữa.

Tôi đã không biết mình là người hướng nội ( An Ngân )

Cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ

Những kiểu nghề nghiệp không mong muốn của người hướng nội

Những điều người hướng nội muốn nói với bạn trong chuyện ấy

Tĩnh lặng, sức mạnh tiềm ẩn thực sự của người hướng nội

Người hướng nội và niềm vui ngày Tết

Người hướng nội và sinh nhật của bản thân.

Bạn hướng nội hay nhút nhát & phương pháp vượt qua sự nhút nhát

Liệu cặp đôi hướng nội- hướng ngoại có thực sự hoàn hảo ?

…….

Tôi có viết và tổng hợp dưới nhiều tiêu đề, ví dụ cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ; cách người hướng nội có được kỹ năng giao tiếp, chào hỏi, và tận hưởng bữa tiệc và cùng vài tiêu đề khác nữa. Nhưng nếu không có sự động viên của anh admin của group Người đọc sách và những đóng góp ý kiến chỉnh sửa của anh Huy trong bài Khi người hướng nội làm lãnh đạo, chị An góp ý bài Những bất ổn trong cặp đôi người hướng nội hay cô gái với biệt danh tên Bi thì e rằng tôi không thể nào hoàn thiện cuốn sách này.

Tôi cảm ơn tác giả bức ảnh có tên là Alexandru Zdrobău đã cho phép sử dụng bức ảnh cô gái với đôi mắt làm bìa cuốn sách, đồng thời cảm ơn anh Linh đã design bìa cover.

Sau cùng, tôi chỉ muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô gái tên K. Không biết phải nói sao cả nhưng tôi luôn cảm ơn mà cách cô ấy xuất hiện trong đời mình. Cô ấy luôn động viên và nhắc nhở và tôi cũng lấy đó để tạo động lực hoàn thiện cuốn sách này.

Dù bạn hướng nội hay hướng ngoại thì không có tính cách nào được gọi là ưu việt. Hướng nội hay hướng ngoại thì không bao giờ có hướng nào tuyệt vời nhất cả. Kiểu tính cách nào cũng có tính hai mặt, nhưng Nhưng nếu bạn là một hướng nội, bạn biết rõ mình điểm mạnh chỗ nào và cần phát huy như thế nào, điểm yếu thế nào và cần hạn chế ra sao. Từ đó bạn ngày càng hoàn thiện hơn, trưởng thành hơn thì đó mới là điều tuyệt vời nhất.

Nhưng các bạn hướng nội cũng đừng cho rằng vì tôi là thế này nên tôi như thế, nên tôi không thích. Vì điều này rất dễ khiến các bạn không phát huy điểm mạnh mà vẫn luôn cố hữu yếu điểm, thực sự không nên. Lúc hướng nội thì hướng nội, lúc hướng ngoại thì hãy hướng ngoại nếu các bạn muốn nếu cảm thấy điều đó là có lợi cũng chỉ để tốt hơn. Quan trọng, các bạn cũng đừng nên gây chú ý vì dễ bị hiểu lầm như phong trào, hãy âm thầm lặng lẽ và cũng chẳng cần tuyên bố, hét to với mọi người “Tôi là người hướng nội”. Chỉ cần tự bạn biết thôi là được rồi.

Hướng nội hay hướng ngoại đều không bằng hướng thiện.

Review Sách Tại Sao Em Ít Nói Thế?

Bởi những người ít nói lại là những người suy nghĩ nhiều. Những người luôn cố gắng tỏ ra mạnh mẽ và bất cần, mới thực sự là người cần quan tâm và che chở.

“Tại sao em ít nói thế?” Tại sao lại không mở lòng để thấy bớt cô đơn, trống vắng vào những thời khắc em thực sự muốn sẻ chia? Tại sao em không thể sống khéo hơn, trong khi mọi người đều có thể?

À, bởi đó là em, bởi im lặng đâu phải là xa cách, bởi lắm khi em cũng muốn sẻ chia, muốn giao tiếp muốn khéo léo nói ra những điều như ai kia mà chẳng được. Bởi có nhiều người lầm tưởng ta làm mầu hay ta sang chảnh quá, rằng ta khinh người hay cố tỏ ra khác biệt. Ta im lặng… chẳng biết nói thêm điều gì.

Đôi khi một đám đông chỉ khiến bạn rơi vào tận cùng của sự cô độc, càng gượng cười để hòa vào cuộc vui càng xé thêm những lỗ trống trong lòng.

Xoay quanh những chia sẻ về: Cưa đổ một người hướng nội, khó hay dễ, Vượt qua cơn trở ngại mang tên nhút nhát, hay Chân dung một cô gái /chàng trai hướng nội giàu cảm xúc… bạn sẽ biết rõ điểm mạnh của mình và cần phát huy chúng như thế nào, điểm yếu ở đâu và cần hạn chế ra sao.

Tại sao em ít nói thế được viết dưới góc nhìn tâm lý học với nhiều nghiên cứu và tham khảo sâu sắc

Những câu chuyện thật, những con người thật trong “Tại sao em ít nói thế?” sẽ giúp bạn hiểu hơn về chính mình, hiểu hơn về người ấy và có thể dũng cảm hơn khi đối mặt với những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.

Cuốn sách dành tặng những người muốn bước chân vào, chạm tới thế giới của những người đa cảm, đa sầu, của những người ít nói, hướng nội. Cũng dành tặng chính những người luôn một mình ấy để họ hiểu mình hơn, để họ bớt cô đơn hơn. Các đoạn trích hay:

Đừng nhầm lẫn giữa tính cách của tôi và thái độ của tôi. Tính cách của tôi nói lên con người của tôi còn thái độ của tôi thì tùy thuộc vào con người của bạn.***Có người nói ghét tôi, tôi liền bật cười. Tôi sống chẳng lẽ chỉ vì để lấy lòng mấy người sao?*********Tôi có thể tự mình chống đỡ, tự lau nước mắt, nghe nhạc một mình, nói chuyện một mình, viết chữ một mình, tổn thương cũng chịu đựng một mình. Vậy nên cứ yên tâm, tôi sống rất tốt. Review sách:

Cuốn sách này vừa sẽ là dạng sẻ chia xuất phát từ những tâm sự có thật của các bạn hướng nội : ngày sinh nhật, các bữa tiệc, các tiết học trong lớp…vv… nhưng đồng thời cũng sẽ là sự hướng dẫn để giúp cho các bạn hướng nội làm thế nào để có thể vượt qua sự trở ngại, ví dụ như giao tiếp hay kỹ năng làm việc chẳng hạn.

Bạn đã nghe qua người hướng nội sáng tạo, người hướng nội có kỹ năng lắng nghe? Vậy thực sự chúng là những gì mà được nhắc nhiều đến vậy? Và thực sự có phải bạn hướng nội nào cũng giỏi lắng nghe? Thực chất, lắng nghe cũng là một dạng kỹ năng cần phải học. Có thể người hướng nội bẩm sinh biết, nhưng cũng cần phải trau dồi thêm, để từ đó kết hợp với khả năng quan sát của mình, phục vụ cho công việc, sự nghiệp và tình yêu của bản thân trở nên hài hòa hơn. Đó là lý do vì sao trong phần Tình yêu của cuốn sách, mình có biên soạn và tổng hợp dựa trên kiến thức tâm lý của vài nguồn đáng tinh cậy về phần tình cảm của người hướng nội với nhau sẽ thế nào và tình yêu hướng nội- hướng ngoại thực sự có phải là cặp đôi hoàn hảo hay không?

“Tại sao em ít nói thế?” chính là cuốn sách dành cho những người muốn hiểu hơn về chính mình, dành cho những trái tim đa sầu đa cảm, những trái tim vốn cô đơn muốn được thấu hiểu và sẻ chia…

Tuần 26. Tập Chép: Vì Sao Cá Không Biết Nói?

Môn chính tả: lớp 2Người thực hiện: Dương Thị LanThứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012Chính tả:Kiểm tra bài cũ :mặt trăngđồ chơibánh trôitia chớpThứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012Chính tả ( tập chép)Bài mới:Vì sao cá không biết nói ?Thứ sáu ,ngày 30 tháng 3 năm 2012Chính tả: ( tập chép)Vì sao cá không biết nói ?Việt đang say sưa ngắm bể cá cảnh, bỗng hỏi Lân : – Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ ?Lân đáp : – Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không ?Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012Chính tả: ( tập chép)Vì sao cá không biết nói ?*Câu chuyện kể về ai ?– Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa 2 anh em Việt và Lân.* Việt hỏi anh điều gì ?Vì sao cá không biết nói nhỉ ?*Lân trả lời em như thế nào ?– Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không ?* Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười ?– Lân chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm nước

?Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)

* Đoạn trích có mấy câu?Vì sao cá không biết nói ?– 5 câu* Hãy nói câu nói của Lân và Việt ?Câu nói của Việt : – Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ ?Câu nói của Lân : – Em hỏi ngớ ngẩn thật. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không ??Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)Vì sao cá không biết nói ??. Dấu 2 chấm, dấu gạch ngang* Lời nói của 2 anh em viết sau những dấu câu nào ?* Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao ?– Từ Lân, Việt được viết hoa vì đây là tên riêng. Từ Anh, Em, Nếu được viết hoa vì nó viết ở đầu dòng và ở đầu câu.

Tìm từ khó :say sưabỗng ngớ ngẩnmiệngThứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)Vì sao cá không biết nói ?Vì sao cá không biết nói ?Viết từ khó :Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)say sưabỗng

ngớ ngẩnmiệng

Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( chép bài)Vì sao cá không biết nói ?Chép bài : Vì sao cá không biết nói ?Thu vở chấm bàiBài tập

a, r hay d ? Lời ve kim …a diếtXe sợi chỉ âm thanhKhâu những đường rạo …ưcVào nền mây trong xanh.d r2. Điền vào chỗ trống :Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)

Vì sao cá không biết nói ?

b, ưt hay ưc ?Mới vừa nắng quáiSân hãy r… vàngBỗng chiều sẫm lại Mờ mịt sương giăng.

Cây cối trong vườnRủ nhau th… dậyĐêm như loãng raTrong mùi hoa ấy.ực ức lỗi chính tảThi đuaAI nhanh, ai đúng.

Gạch chân vào tiếng viết sai lỗi chính tả. Sửa lại cho đúng.bánh dán rào dạt trựt nhật mức tết bánh rántrực nhật

dào dạtmứt tếtTrò chơiAi nhanh ai đúng

deo hò thể rụclọ mựtđức dây.Gạch chân vào tiếng viết sai lỗi chính tả, rồi sửa lại cho đúng.reo hòlọ mựcthể dục

đứt dâyThứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Chính tả: ( tập chép)

Vì sao cá không biết nói ?Dặn dò :Sửa lại từ viết saiChuẩn bị bài mới : Sông HươngChúc các em chăm ngoan học giỏi