Vi Sao Mic Khong Noi Duoc / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Trac Nghiem Vi Sinh Dhy Duoc Hue

Published on

Trắc nghiệm vi sinh đại học Y Dược Huế

1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN VI SINH VẬT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC Huế, 2007

3. 3 MỤC LỤC Trang Đối tượng nghiên cứu và lịch sử phát triển của vi sinh vật học 5 Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ở người.Các đường truyền bệnh 8 Hình thể và cấu tạo tế bào vi khuẩn 11 Sinh lý của vi khuẩn 14 Di truyền vi khuẩn 18 Anh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự phát triển của vi sinh vật 22 Tiệt trùng, khử trùng và kháng sinh 25 Đại cương virus 30 Nhiễm trùng và độc lực của vi sinh vật 36 Kháng nguyên vi sinh vật 42 Sự đề kháng của cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh 44 Kỹ thuật miễn dịch sử dụng trong chẩn đoán vi sinh vật 49 Vacxin và huyết thanh 54 Các cầu khuẩn gây bệnh 59 Họ vi khuẩn đường ruột 68 Vi khuẩn dịch hạch 74 Vi khuẩn tả 77 Haemophilus influenzae và Bordetella pertussis 79 Trực khuẩn mủ xanh 82 Vi khuẩn bạch hầu 84 Các Clostridia gây bệnh 86 Họ Mycobacteriaceae 90 Các xoắn khuẩn gây bệnh 95 Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma 99 Enterovirus- Rotavirus 103 Virus cúm 109 Virus sởi 112 Flaviviridae 113 Virus dại 116

4. 4 Các virus viêm gan 119 Virus HIV/AIDS 124 Các virus gây bệnh khác 126

5. 5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC I. Câu hỏi trả lời ngắn chúng tôi sinh vật bao gồm:..A…, nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vật và …..B….. A………. B…………….. 2. Kể các đơn vị dùng để đo kích thước của vi sinh vật: A……….. B……………. C……….. 3. Giới nguyín sinh (Protista) phân biệt với ..A. …ở sự tổ chức đơn giản của chúng: dù đơn bào hoặc đa bào, tế bào của chúng không ….B…… 4. Hạt virus gồm một phần tử….A. ….hoặc …..B…..nằm bên trong một vỏ protein gọi là capsid. 5. Vi khuẩn nằm trong nhóm giới sinh vật nhân….A. …., virus thuộc về nhóm giới sinh vật chưa có…..B….. 6. Tế bào nhân nguyên thuỷ có cấu trúc tế bào đơn giản. Nhân chỉ gồm có một nhiễm sắc thể không ..A. …, nhưng ….B… lại phức tạp hơn. II. Câu hỏi đúng sai 1. Virus có tế bào nhân nguyên thuỷ . 2. E.Jenner đã phát minh ra vaccine dại . 3. R. Koch đã phát hiện ra vi khuẩn lao, vi khuẩn tả . 4. Tế bào nhân nguyên thuỷ có nhân là một nhiễm sắc thể không màng nhân . 5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và động vật ở chỗ tế bào của chúng không biệt hóa thành mô. 6. Năm 1969 nhă sinh thâi học Mỹ R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại 6 giới. chúng tôi quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th mọi sinh vật trín thế giới thuộc về 6 giới khâc nhau. 8.Phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới: Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh vă Nấm của hệ thống 6 giới. 9. Virus khác với tất cả các cơ thể có tế bào kể cả vi khuẩn và Rickettsia. 10. Sự phât hiện vi sinh vật gắn liền với sự phât minh knh hiển vi. 11. Thế kỷ XX mới cho thấy những bước phát triển lớn về vi sinh vật học nhờ công lao của Louis Pasteur và Robert Koch. III. Câu hỏi 1/5. 1. Micromet = a. 10-3 m b. 10-6 m c. 10-9 m. d. 10-1 mm e. 10-5 m. 2. Nanomet = a. 10-6 m b. 10-5 mm. c. 10-3 m d. 10-9 m e. 10-10 m 3. Angstrom = a. 10-9 m b. 10-12 m c. 10-10 m d. 10-6 m e. 10-7 m 4. Theo E. Haeckel giới Protista là: a. Giới động vật. b.Giới thực vật. c.Giới vừa động vật vừa thực vật. d.Giới vi sinh vật. e. Giới vi khuẩn và virus. 5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và giới động vật vì: a. bao gồm những cơ thể đơn bào. b. bao gồm những cơ thể đơn bào và đa bào. c. tế bào không biệt hóa thành mô. d. tổ chức đơn giản của cơ thể. e. xuất hiện trước động vật và thực vật. 6. Tác giả R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại năm giới, đ lă giới a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật. b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật. c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật. d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật. e. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm. 7. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới: a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Động vật. b. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh. c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm. d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật.

6. 6 e. Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật. 8. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th mọi sinh vật trín thế giới thuộc về 6 giới khâc nhau: a. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Virus, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật. b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật. c. Vi khuẩn, Virus, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật. d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật. e. Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Virus, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật. 9. Tế bào nhân thật có nhân: a.nằm ở trong nội chất nguyên sinh. b. chứa 2n nhiễm sắc thể. c.chứa nhiễm sắc thể. d.nối liền với nội chất nguyên sinh . e. Không có màng nhân. 10. Plastit bao gồm: a. ty lạp thể và lục lạp. b.những yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể. c. hệ thống chuyên chở điện tử. d.lục diệp tố và những thành phần quang hợp khác. e.hệ thống enzyme. 11. Nhiều vi sinh vật tế bào nhân thật có : a. vách tế bào phức tạp. b. vách tế bào tạo nên bởi celluloza, chitin hoặc oxyt silic. c. nguyên tương phức tạp. d.nguyên tương bao quanh nhiễm sắc thể e. nhiễm sắc thể phức tạp. 12. Tế bào nhân nguyên thủy: a. không có plastit tự sao chép. b. co 2n nhiễm sắc thể. c.có màng nhân bao bọc nhiễm sắc thể. d. có vách tế bào đơn giản. e. nguyên tương phức tạp. 13. Hạt virus chứa: chúng tôi và DNA. chúng tôi c. DNA. d. DNA hoặc RNA. e. DNA có thể biến đổi thành RNA. 14. Virion chứa : a. RNA và DNA. b. nhiều loại protein. c.một phân tử DNA hoặc RNA nằm bên trong capxit. d. một bộ máy tổng hợp axit nucleic và protein e. hệ thống tạo thanh năng lượng. 15. Kính hiển vi phát hiện vi sinh vật được phát minh: a. cách đây 300 năm. b. cách đây 100 năm c. cách đây 1000 năm d. cách đây 2000 năm e.từ thời phục hưng. 16. Trước Van Leeuwenhoek người ta: a. đã chế tạo kính hiển vi có thể phát hiện vi sinh vật. b. chưa chế tạo kính hiển vi. c. mới chế tạo kính lúp. d. đã chế tạo kính hiển vi quan sát hồng cầu, phấn hoa… e. chưa có kính hiển vi. 17.Đến thế kỷ 19 vi sinh vật học phát triển mạnh mẽ nhờ: a. L.Pasteur. b. R.Koch. c.E.Jenner d.L.Pasteur và R. Koch e.Fleming, Florey và Chain 18. L.Pasteur: a.hoàn chỉnh việc nghiên cứu vi sinh vật. b.chỉ mô tả chính xác vi sinh vật. c.chỉ khảo sát những tính chất sinh lý của vi sinh vật. d.điều chế vaccine dịch hạch . e. điều chế vaccine sabin. 19. R. Koch: a. phát hiện vi khuẩn dịch hạch. b. phát hiện những kỹ thuật cố định và nhuộm vi khuẩn c. phát minh vaccine phòng bệnh lao. d. điều chế huyết thanh kháng bạch hầu. e. điều chế vaccine phòng bệnh tả. 20. Đầu thế kỷ 20 vi sinh vật học là: a.một khoa học cơ bản. b.một khoa học về con người. c.một khoa học về điều trị bệnh nhiễm trùng. d. một khoa học ứng dụng e. một khoa học tự nhiên.

7. 7 21. Đầu thế kỷ 20: a. phần lớn các vi khuẩn gây bệnh đều được khám phá. b.sulfonamit đã được điều chế. c.cấu trúc của DNA đã được khám phá. d.kính hiển vi điện tử đã được phát minh. e.vaccine sabin đã được điều chế. 22. Ở bệnh viện khoa lây đã nhận bệnh nhân bệnh nhiễm trùng: a.từ ngàn xưa. b. ở đầu thế kỷ 20. c.từ lúc Jenner phát minh vaccine đậu mùa d.ở cuối thế kỷ 18. e. từ thế chiến thứ nhất. 23. Tế bào nhân nguyên thủy có: a. những plastit tự sao chép như ty lạp thể. b. nhân gồm một nhiễm sẵc thể không màng nhân. c. cấu trúc tế bào phức tạp. d. vách tế bào đơn giản. e. nguyên tương phức tạp. 24. Tế bào nhân thật có: a. khả năng biệt hóa thành mô. b.nhân có màng nhân. c.vách tế bào rất phức tạp. d.một số đôi nhiễm sắc thể e. n nhiễm sắc thể 25. Watson và Crick: a. phát hiện mẫu cấu trúc của protein. b. phát hiện mẫu cấu trúc của DNA. c. phát hiện vai trò gây bênh của vi sinh vật. d. phát hiện vai trò virus bại liệt . e. phát minh vaccine sabin. 26.Huyết thanh liệu pháp: a.phòng bệnh nhiễm trùng bằng huyết thanh. b. phòng bệnh nhiễm trùng bằng vaccine. c.hữu hiệu đối với những bệnh độc tố vi khuẩn. d.có thể điều trị tất cả các bệnh nhiễm trùng. e. có thể điều trị bệnh virus. 27. Hiện nay vi sinh vật học: a. chỉ đẩy mạnh việc điều chế vaccine. b. chỉ chú trọng mặt xét nghiêm vi trùng. c. đã trở thành một khoa học cơ bản. d.vẫn còn thuần túy là một khoa học ứng dụng. e.chỉ chú trọng bệnh virus. 28. Sulfonamit: a. đã được Domagk phát minh năm 1930. b. đã được Domagk phát minh năm 1935. c. đã được điều chế ở đầu thế kỷ 20. d. hiện nay không còn được sử dụng. e. không được kê đơn. 29. Penicillin đã công nghiệp sản xuất và đưa vào điều trị : a. từ khi được Flemming khám phá. b. từ năm 1929. c. từ năm 1940. d. đồng thời với Streptomycin. e. ở trước thế chiến thứ hai. 30. Các kháng sinh hữu hiệu hiện nay: a. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng. b. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn và virus. c. điều trị lành các bệnh nhiễm trùng. d. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn e. điều trị lành các bệnh nhiễm vi khuẩn nhạy cảm. 31. Các kháng sinh hiện nay: a. tiêu diệt các virus. b. tiêu diệt các vi khuẩn. c.chế ngự các vi khuẩn nhạy cảm. d. chế ngự các vi khuẩn và virus. e. chế ngự các vi khuẩn ký sinh nội bào. 32. Sulfonamit: a. không đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng. b.điều trị hữu hiệu phần lớn các bệnh nhiễm trùng. c. điều trị hữu hiệu tất cả các bệnh nhiễm trùng. d. đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng. e. không được kê đơn. 33. Các vi khuẩn kháng thuốc: a. được tìm thấy sau khi phát minh kháng sinh. b. xuất hiện trước khi phát minh kháng sinh. c. được tìm thấy ở nơi có sử dụng kháng sinh. d. được tìm thấy ở các bệnh viện.

8. 8 e. được tìm thấy ở nhà trẻ. 34. Huyết thanh liệu pháp được sử dụng trong: a. điều trị bệnh nhiễm trùng mạn . b điều trị bệnh nhiễm trùng cấp. c. điều trị bệnh virus. d. điều trị bệnh bạch hầu, uốn ván, hoại thư sinh hơi…. e. điều trị bệnh nhiễm trùng. 35. Hướng giải quyết bệnh nhiễm trùng hiện nay: a. thực hiện chiến lượt kháng sinh. b. tìm kiếm kháng sinh hữu hiệu mới . c. điều chế các vaccine hữu hiệu . d. phối hợp cả 3 biện pháp trên ( a,b,c.. e.điều trị là chủ yếu . 36. Phần lớn những kháng sinh mới hiện nay: a. thuộc nhóm Quinolon. b. chỉ là sự sắp xếp lại hoặc là sự thay đổi cấu trúc phân tử của các kháng sinh khám phá trước đây. c. chỉ là sự thay đổi cấu trúc phân tử của các kháng sinh khám phá trước đây. d. thuộc nhóm Penicillin. e. thuộc nhóm Cephalosporin. VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ KÝ SINH Ở NGƯỜI CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH I. Câu trả lời ngắn: 1. Khuẩn chí bình thường trở nên gây bệnh khi: A. B. C. 2. Các phương thức truyền bệnh của bệnh truyền nhiễm : A. B. C. 3. Nguồn gốc bên ngoài của bệnh truyền nhiễm : A. B. C. 4. Để xác định số lượng vi sinh vật trong không khí người ta thường dùng phương pháp…..A…. 5. Chỉ số chúng tôi là chỉ điểm……..A…….. của nước. 6. Kể tên các vi khuẩn trong thành phần khuẩn chí bình thường ở ruột già của người trưởng thành. A…… B……… C……. D……. II.Câu hỏi đúng sai: 7. Các vi sinh vật có ở trong đất là do ô nhiễm các chất bài tiết của người và động vật. 8. Để tìm chỉ điểm nhiễm phân của nước, người ta thường xác định số lượng vi khuẩn ở trong nước. 9. Trong hệ tiết niệu của người khỏe mạnh luôn luôn có các khuẩn chí bình thường. 10. Các vi khuẩn trên da là các khuẩn chí bình thường của cơ thể. 11. Để kiểm soát nước sử dụng có hợp vệ sinh hay không người ta tìm chỉ số tụ cầu ở trong nước. 12. Các khuẩn chí bình thường không bao giờ gây bệnh cho cơ thể. 13. Vi khuẩn ở đường tiêu hóa của trẻ em đang bú và người lớn hoàn toàn giống nhau. III.Câu hỏi 1/5. 14. Đất là một môi trường thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật vì: A. trong đất có nước, có không khí, có các chất vô cơ và hữu cơ. B. đất bị ô nhiễm các vi sinh vật từ chất bài tiết của người và động vật. C.đất luôn luôn ẩm ướt và bẩn. D. đất có nhiều độ sâu khác nhau. E. đất có nhiều vi sinh vật có lợi cho người. 15. Những vi khuẩn nào có thể tồn tại được lâu ở trong đất : A.các vi khuẩn gây bệnh do người và động vật bài tiết ra. B.các vi khuẩn không sinh nha bào. C.các vi khuẩn có khả năng sinh nha bào, chịu được khô hanh. D. các vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá. E. các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. 16. .Nước ở gần chổ dân cư đông đúc, đô thị thì nhiều vi sinh vật gây bệnh do: A. nhiều chất thải bỏ của người và động vật. B. không khí và đất bẩn. C. thiếu ánh sáng mặt trời. D. thiếu nước sinh hoạt E. không đủ nước máy để sử dụng 17. Chỉ điểm nhiễm bẩn của nước: A. chỉ số E.coli. B. nhiệt độ của nước. C. các chất vô cơ, hữu cơ trong nước. D. lượng nước sử dụng. E. độ đục của nước.

9. 9 18. Vi sinh vật trong không khí được kiểm tra bằng : A. phương pháp pha loãng trong môi trường lỏng. B. phương pháp khuyếch tán trong môi trường đặc. C. phương pháp Ginoscova. D. phương pháp miễn dịch huỳnh quang. E. Tìm chỉ số nha bào vi khuẩn trong không khí. 19. Các vi khuẩn trên da là: A. các khuẩn chí bình thường và các khuẩn chí tạm thời. B. khuẩn chí bình thường. C. khuẩn chí tạm thời. C. đa số là các vi khuẩn gây bệnh. E. đều là các vi khuẩn không gây bệnh. 20. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi: A. cơ thể suy yếu , suy miễn dịch. B. vi khuẩn của khuẩn chí bình thường thay đổi chổ cư trú. C. thay đổi thành phần của khuẩn chí . D. cả a, b, c. E. đột biến. 21. Khuẩn chí bình thừơng ở đường tiêu hóa gồm : A. Salmonella, Shigella, E.coli. B. E.coli, Proteus, Staphylococcus.,V.cholerae. C. Neisseria, Streptococcus, Mycobacterium. D. Bacteroides, Lactobacilus, E.coli, Proteus. E. Neisseria, E.coli, Lactobacilus. 22. Khuẩn chí bình thường: A. vô hại với cơ thể mà còn có lợi cho cơ thể. B. có lợi đối với cơ thể. C. gây bệnh cho cơ thể. D. có lợi cho cơ thể nhưng có thể gây bệnh cơ hội . E. không bao giờ gây bệnh cho cơ thể. 23. Nơi nào sau đây có số lượng khuẩn chí bình thường nhiều nhất: A. dạ dày. B. miệng C. phổi D. đường tiết niệu. E. máu. 24. Đường lây truyền của các bệnh đường hô hấp: A. do thức ăn nước uống B. do tiêm chích C. do tiếp xúc D. cả a, b, và c. E. do côn trùng tiết túc 25. Bệnh nào sau đây có thể lây bằng đường côn trùng tiết túc: A. bệnh bạch hầu, bệnh lậu, bệnh giang mai B. bệnh dịch tả và các bệnh đường tiêu hóa C. bệnh dịch hạch, bệnh sốt xuất huyết D. bệnh viêm phổi, bệnh viêm dạ dày ruột cấp E. bệnh uốn ván và bệnh viêm màng não do não mô cầu 26. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm: A. do các vi khuẩn chí bình thường gây bệnh cơ hội B. do các vi sinh vật trong đất., trong nước và trong không khí. C. do các động vật hoang dại, động vật nuôi nhà mang mầm bệnh và truyền cho người. chúng tôi người bệnh truyền cho người lành. E. do cả A, B, C, và D. 27. Đối tượng cảm nhiễm là những người: A. suy giảm sức đề kháng. B. người già và trẻ em bị mắc bệnh mạn tính. C. những người lao động, tiếp xúc nhiều với môi trường. D. những người hoạt động tập thể tiếp xúc với nhiều người. E. phụ nữ có thai bị nhiễm độc thai nghén. 28. Phương thức truyền bệnh nhiễm trùng : A. người khỏe tiếp xúc với người ốm hay động vật ốm. B. người khỏe tiếp xúc với dụng cụ nhiễm vi sinh vật hay tiếp xúc với các sản phẩm của người lành mang trùng nhiễm vi sinh vật. C. do ăn phải thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn từ người bệnh hoặc người lành mang trùng. D. qua môi giới như ruồi nhặng, gián, chân tay bẩn hay muỗi, rận, bọ chét E. tất cả các phương thức trên 29. Đối tượng dễ cảm nhiễm bệnh nhiễm trùng: A. những người suy dinh dưỡng B. người bị suy giảm miễn dịch C. trẻ em và người già D.người mắc các bệnh mãn tính E. tất cả các đối tượng trên 30. Nguồn gốc bên trong của bệnh nhiễm trùng là:

10. 10 A. các vi sinh vật ở trong đất B. người bệnh và người lành mang trùng C. các bệnh dịch hạch và bệnh dại D. người nhiễm vi khuẩn đào thải ra môi trường bên ngoài E. các vi sinh vật sống ở trên da, niêm mạc hay các ổ tự nhiên chúng phát triển mạnh mẽ và gây nên bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi HÌNH THỂ VÀ CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Nêu 3 loại hình thể chính của vi khuẩn : A……….. B………….. C………….. 2. Ý nghĩa của vách tế bào vi khuẩn là: A………. B…………… C. …………… D. ……………. 3. Ba nhóm cầu khuẩn ( theo hình thái ) có các thành viên gây bệnh cho người là: A………. B………….. C………… 4…….A……của tế bào vi khuẩn ….B……không có vật liệu axit teichoic. 5. Nguyên tương của vi khuẩn ở trạng thái ……A…….chứa những hạt hình cầu đường kính 18nm gọi là…….B…… 6. Nhân của vi khuẩn không có …A……và …….B……..chỉ có một nhiễm sắc thể duy nhất. 7. Bacilli là những ……A……. hiếu khí tuyệt đối và tạo…….B……. II. Câu hỏi đúng sai: 8. Clostridia là những trực khuẩn gram dương, kỵ khí không sinh nha bào. chúng tôi khuẩn có tế bào nhân sơ, chỉ chứa 1NST, không có màng nhân,nguyên tương có ty lạp thể. 10. Nhân của vi khuẩn chỉ chứa một NST, là một sợi ARN trọng lượng phân tử 3 x 10-9 dalton. 11. Lông của vi khuẩn chịu trách nhiệm về tính di truyền của vi khuẩn, và là kháng nguyên H ở vi khuẩn đường ruột. 12. Pili của vi khuẩn có vai trò trong sự giao phối và / hoặc giúp cho vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào. 13. Nha bào đề kháng cao với nhiều yếu tố hóa học và vật lý, và có vai trò gây bệnh cho người. 14. Các vi khuẩn có nha bào như các vi khuẩn sau: Trực khuẩn uốn ván, hoại thư sinh hơi, ngộ độc thịt. III. Câu hỏi 1/5. 1. Cầu khuẩn gồm các hình thái sau: a.hình tròn đều, hình bầu dục, hình hạt cafe . b.hình trứng,hình dài dạng vòng. c. hình hạt cafe hoặc hình cong. d. hình tròn đều hoặc đa hình thái. e.các câu trên đều đúng. 2. Vi khuẩn có hình que thẳng gọi là: a. Clostridium b.Vibrio chúng tôi khuẩn gram (-). chúng tôi khuẩn gram (+). e.Trực khuẩn. 3. Clostridia là các vi khuẩn: a. gram (-), sinh nha bào b. gram (+), kỵ khí, sinh nha bào. c. gram (+), hiếu khí, sinh nha bào. d. gram (-), kỵ khí, không sinh nha bào. e. gram (+), kỵ khí, không sinh nha bào. 4. Nhân của vi khuẩn chứa Axit nucleic sau: a. ARN b. ARN và ADN c. một số ADN một số ARN. d. ADN e. phần lớn là ADN. 5. Nhân của vi khuẩn có thể khảo sát bằng: a.nhuộm gram b. nhuộm đơn c. nhuộm Albert d. nhuộm Fontana-Tribondeau e. nhuộm nhân. 6. Nơi nhân gắn liền với màng nguyên tương gọi là a. polysome. b.tiểu thể c.lưới nội mô. d. mạc thể. chúng tôi lạp thể. 7. Nguyên tương của vi khuẩn: a. giống cấu trúc nguyên tương của tế bào động vật. b. chứa ty thể và hạt vùi.

11. 11 c. chứa lục lạp và hạt vùi. d. không chứa ty thể và lục lạp. e. chứa ribosome và ty thể. 8. Nguyên tương của vi khuẩn có cấu tạo là: a. ở trạng thái gen. b. protein, carbohydrate, lipit. c. hạt vuì và ribosome. d. vi khuẩn quang hợp có chứa sắc tố. e. tổng hợp các yếu tố trên. 9. Chức năng của màng nguyên tương vi khuẩn: a. tạo cho vi khuẩn có kích thước nhất định. b. tạo cho vi khuẩn có hình thái nhất định. c. nơi tác dụng của các thuốc kháng sinh. d. hấp thụ, chuyển hóa, bài xuất của chất. e. chịu trách nhiệm cho sự tách đôi ADN. 10. Chức năng chuyển hoá của màng nguyên tương của vi khuẩn giống với. a.lưới nội bào ở tế bào eukaryota b. lục lạp ở tế bào tực vật c. bộ golgi ở tế bào động vạt và thực vật d. ti lạp thể của tế bào động vật và thực vật e. ribosome của tế bào động vật và thực vật. 11.Plasmit của vi khuẩn là: a. phân tử ADN mang các gen kháng thuốc. b. phân tử ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. c. phân tử ADN nhỏ nằm ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. d. phân tử ADN hoặc ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. e. phân tử ADN mang các gen tự sao chép. 12. Cấu tạo của màng nguyên tương là: a. protein, glucid. b.protein, lipit. c. lipit và glucid. d.lipit và polysaccharid. e. mucopeptid. 13. Chức năng của vách vi khuẩn: a. chống lại sự thực bào. b. bảo vệ và tạo hình thái vi khuẩn. c. sản phẩm độc cho các vi khuẩn khác. d. nơi tác động của các thuốc kháng sinh. e. hấp thụ và bài tiết các chất. 14. Vách của vi khuẩn gram (+) có cấu tạo a. axit teichoic và các peptid. b. Mucopeptid và lipopolysaccharid. c. .Mucopeptid và axit teichoic d. lipoprotein và lipopolysaccharid. e. các peptid và lipoprotein. 15. Vách vi khuẩn gram (-) có cấu tạo là a. Mucopeptid, lipoprotein, polysaccharid. b. Mucopeptid, axit teichoic, polysaccharid. c. polysaccharid, mucopeptid, d. lipoprotein, polysaccharid. e. polysaccharid, axit teichoic, lipoprotein 16. Lớp Mucopeptid của vách vi khuẩn gram (-): a.nằm ở ngoài cùng và mỏng hơn so với vi khuẩn gram (+). b. nằm trong cùng chiếm phần lớn trọng lượng khô của vách. c.nằm ở lớp giữa và dày hơn vi khuẩn gram (+). d.nằm trong cùng và mỏng hơn vi khuẩn gram (+). e. nằm trong cùng và dày hơn vi khuẩn gram (+). 17. Vi khuẩn có tên gọi gram (+) hoặc gram (-) do a. đặc điểm di truyền học khác nhau. b. cấu tạo hóa học vách tế bào vi khuẩn khác nhau. c. sự bắt màu khác nhau khi nhuộm gram. d. sự tác động khác nhau của các kháng sinh. e. do bắt màu khác nhau khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm. 18.Vách của vi khuẩn gram (-) là: a.kháng nguyên thân hay kháng nguyên O. b. độc lực của vi khuẩn. c. ngoại độc tố của vi khuẩn d. yếu tố chịu nhiệt của vi khuẩn. e.yếu tố xâm nhiễm của vi khuẩn. 19. Vách của vi khuẩn gram (-) có đặc diểm sau: a. có thành phần axit teichoic. b. giải phóng vật liệu của vách khi vi khuẩn sống . c. là thành phần nội độc tố của vi khuẩn . d. có tính sinh kháng mạnh e.làm cho vi khuẩn khó bắt màu thuốc nhuộm Gram.

13. 13 SINH LÝ CỦA VI KHUẨN I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Nêu các yếu tố khoáng vi sinh vật cần với số lượng đáng kể A……….. B…………. C…………… 2. nêu hai ví dụ vi khuẩn cố định đạm A………… B………… 3. dựa vào nguồn thức ăn cacbon người ta chia các nhóm sau A……….. B……….. 4. Nguồn thức ăn cacbon cần được cung cấp cho vi khuẩn có thể là các ..A…..hoặc ……B….. 5. Kể tên các 3 con đường phân huỷ glucose A………… B…………….. C……………. 6. Sản phẩm của quá trình lên men ngoài CO2, còn có các sảm phẩm như A……….. B……………. C…………… 7. Nhiều vi khuẩn không dùng …A…..làm chất nhận điện tử cuối cùng, chúng sử dụng các ……B…….khác như NO3 – , SO4 – – , CO2, quá trình này gọi là ……C…….. 8. Trong quá trình chúng tôi tạo ra trong đường phân sẽ không chuyển đến oxy phân tử mà được chuyển cho các …..B….. 9. Trong quá trình ….A….năng lượng sinh ra ít hơn nhiều so với quá trình hô hấp …….B……. 10. Thời gian…..A……..là khoảng thời gian cần thiết để tăng đôi số tế bào vi khuẩn. 11. Kể các giai đoạn phát triển của vi khuẩn A……… B…………. C……….. D……………. II.Câu hỏi đúng sai: 1. Nguồn thức ăn của vi khuẩn chủ yếu là nguồn thức ăn chứa carbon và nitơ. 2. Vi sinh vật gọi là dị dưỡng cần nguồn cacbon hứu cơ làm nguồn thức ăn. 3. Vi sinh vật tự dưỡng có thể sử dụng các chất hóa học vô cơ trong tự nhiên làm nguồn thức ăn năng lượng. 4. Vi sinh vật dị dưỡng amin có thể tổng hợp được các axit amin mà chúng cần để phát triển. 5. Một số loại vi sinh vật có khả năng cố định đạm như vi khuẩn Rhizobium. 6. Một số chất như purin, pyrimidin và các a. amin là các yếu tố phát triển mà vi khuẩn đòi hỏi một lượng rất nhỏ. 7. Các yếu tố kim loại như Fe, Zn, Cu cần thiết để tạo nên vách tế bào vi khuẩn. 8. Các cơ chất thức ăn của vi khuẩn có thể dễ dàng đi qua màng tế bào vi khuẩn do chênh lệch nồng độ bên trong và ngoài tế bào. 9. Phần lớn các loại vi sinh vật thuộc nhóm dinh dưỡng hoá năng, chúng sử dụng các hợp chất hoá học làm nguồn sinh năng lượng. 10. Các vi khuẩn hiếu khí quá trình oxy hoá sinh năng lượng không kèm với việc liên kết với oxy của không khí 11. Các vi sinh vật tự dưỡng quang năng hữu cơ và quang năng vô cơ có khả năng sử dụng năng lượng trực tiếp của ánh sáng mặt trời 12. Bước đầu tiên của quá trình đồng hoá lipid và sáp là việc phân giãi chúng thành glycerin (hoặc các rượu đơn nguyên tử) và các axit béo. 13. Sản phẩm protein trọng lượng lớn được vi khuẩn thuỷ phân nhờ các enzym protease thành các a.amin. 19. Trong chuyển hóa hô hấp kỵ khí chất nhận điện tử cuối cùng là nitrate, sulfate,…. IV. Câu hỏi 1/5. 1. Tỷ lệ nước ở tế bào vi khuẩn la: a. 60-70% b. 70-80% c. 80-90% d. 50-70% e. 80-60% 2. Vi khuẩn có thể sinh trưởng trong môi trường có trị số aw là: a. 0,40-0,80 b. 0,30 – 0,90 c. 0, 63 – 0,99 d. 0,45 -0,85 e. 0,55 – 0,95 3. Nguồn thức ăn cacbon hữu cơ mà phẩn lớn vi sinh vật có thể sử dụng được là: a. các loại đường hydrate cacbon, b. tinh bột, c. axit citric.. d. cacbon cao phân tử như celluloza, e. các chọn lựa trên 4. Nguồn thức ăn nito dễ hấp thụ nhất đối với vi sinh vật là:

14. 14 a. muối ammon b. Các muối nitrat c. các axit amin, d. các polypeptid và các protein e. Các chọn lựa trên 5. Vi sinh vật có thể tổng hợp các axit amin mà chúng cần gọi là: chúng tôi sinh vật dị dưỡng amin chúng tôi sinh vật tự dưỡng amin chúng tôi sinh vật có nhu cầu amin tối thiểu chúng tôi sinh vật hoại sinh chúng tôi sinh vật tổng hợp amin 6. Yếu tố khoáng mà vi sinh vật cần để tạo ra nhiều thành phần của tế bào vi sinh vật như axit nucleic, phospholipid, nhiều coenzym như ADP, ATP, NAD. NADP…..là: a. magnesium b. sulfate c. phospahate d. calcium e.các yếu tố vi lượng như Cu, Zn… 7. Các yếu tố thức ăn cần thiết để tổng hợp các enzym citocrom, peroxidaza, carboanhydraza, phosphataza là: a. magnesium b. sulfate c. phospahate d. các yếu tố vi lượng như Cu, Zn… e. Kali, Natri 8. Những chất vi sinh vật cần cho sự phất triển của chúng nhưng chúng không thể tổng hợp được gọi là: a.yếu tố vi lượng b.yếu tố phát triển c. vitamin d. các chất khoáng e.các chất kích thích 9. Theo cơ chế khuếch tán thụ động các phân tử đi qua màng nhờ: a. sự chênh lệch nồng độ đối với các chất không mang điện b. sự chênh lệch điện thế với các ion ở hai phía của màng tê bào. c. sự chênh lệch nhiệt độ ở hai phía của màng tê bào d. chọn câu a và b e. chọn câu b và c 10. Các chất đảm nhiệm việc vận chuyển các chất qua màng trong nhờ chất tải là: a. các protein b. các glucid phức tạp c. các lipopolysacacharid d. các phospholipid e. lipoprotein 11. Nhiều vi sinh vật có thể sử dụng được nguồn cacbon cao phân tử như celluloza, cao su, dầu hoả, parafin thì: a. các vi sinh vật có thể hấp thu trực tiếp các chất trên b. vi sinh vật tiết ra enzym phân giãi những hợp chất để có thể hấp thu được. c. các vi sinh vật này có lượng nước đáng kể d. các vi sinh vật này có cấu trúc màng tế bào đặc biệt e. các vi sinh vật này không thể sử dụng được các hợp chất cacbon đơn giản. 12. Vi sinh vật tự dưỡng cacbon: a.sử dụng nguồn cacbon hữu cơ làm thức ăn cacbon b.sử dụng nguồn cacbon cao phân tử c.sử dụng các nguồn cacbon vô cơ làm thức ăn cacbon d.sử dụng nguồn cacbon từ cơ thể động thực vật e. tổng hợp được cacbon từ các loại thức ăn khác 13. Trong đường EMH mỗi phân tử glucose biến đổi thành: a. 2 phân tử pyruvate b. 3 phân tử pyruvate c. 4 phân tử pyruvate c. 1 phân tử pyruvate e. 5 phân tử pyruvate 14. Azotobacter và nhiều loài Pseudomonas sử dụng đường Entner-Doudoroff để dị hoá glucose vi các vi khuẩn này thiếu enzym: a. phosphofructokinaza b. galactosidaza c. aldolaza d. phosphataza e. catalaza 15. Đường pentose phosphat ( còn gọi là con đường tăt hexose monophosphat) đường này phân huỷ các đường 5 cacbon cũng như đường glucose tạo ra nhiều: a. fructoza b. axit nucleic c. đường pentose trung gian d. glycerol e. axit amin 16. Khi 1 phân tử glucose được oxy hoá hoàn toàn theo đường pentose phosphate sẽ tạo ra được: a. 2 phân tử ATP và 8 phân tử NADPH+, b. 1 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH+, c. 1 phân tử ATP và 6 phân tử NADPH+, d. 1 phân tử ATP và 4 phân tử NADPH+, e. 2 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH+, 17. Nhiều vi khuẩn thực hiện phân huỷ glucose theo đường pentose phosphate như: a. Azotobacter và nhiều loài Pseudomonas b. nhiều loài Clostridia, Bacillus subtilis c. nhiều loài Pseudomonas , E. coli d. Bacillus subtilis, E. coli, Enterococcus faecalis

15. 15 e. Azotobacter và Enterococcus faecalis 18. Khi pyruvate tạo ra trong quá trính đường phân sẽ được tiếp tục đưa vào: a. chu trình kreb b. chuỗi dây chuyền điện tử c. tổng hợp axit amin d. tổng hợp axit nucleic e.phospholipid 19. Qua chuỗi chuyền điện tử, mỗi phân tử coenzym khử NADH sẽ tạo ra: a. 3ATP b. 2ATP c. 4 ATP d. 1 ATP e. 5 ATP 20. Qua chuỗi chuyền điện tử, mỗi phân tử coenzym khử FADH2 sẽ tạo được: a. 3ATP b. 2ATP c. 4 ATP d. 1 ATP e. 5 ATP 21. Chu trình oxy hoá sinh học năng lượng sinh ra từ phân tử glucose đến chuỗi chuyển điện tử sẽ: a. 18 phân tử ATP b. 30 phân tử ATP c. 38 phân tử ATP d. 16 phân tử ATP e. 12 phân tử ATP 22. Các a. amin được tạo ra trong quá trình vi khuẩn phân huỷ protein: a. tất cả đều được tiếp tục chuyển hoá để tạo năng lượng b. chúng được phân giãi toàn bộ để sinh NH3 và CO2 c. một phần được dùng để tổng hợp nên các protein của vi khuẩn d. chúng được chuyển hoá tạo các sản phẩm axit hữu cơ trung gian. e. chúng được chuyển hoá thành lipid 23. Vi khuẩn cần thức ăn để: a. tạo cấu trúc tế bào và tạo năng lượng cho hoạt động sống của vi khuẩn. b. tổng hợp các yếu tố phát triển và các vitamin. c. duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn. d. cung cấp năng lượng cho quá trình vận động của vi khuẩn. e.tạo ra các enzym cho chuyển hóa. 24.Yếu tố phát triển là một số yếu tố dinh dưỡng: a.được vi khuẩn tổng hợp và thúc đẩy chúng phát triển. b.cần thiết để xúc tác các men của vi khuẩn. c. vi khuẩn cần phải được cung cấp từ ngoài để phát triển. d. là các axit amin đôi khi là các vitamin. e. vi khuẩn có thể tổng hợp, cần được bổ sung thêm như axit amin, purin, pyrimidin. 25. Quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để phát triển ở vi khuẩn là : a. quá trình hô hấp. b. quá trình quang hợp. c. quá trình tổng hợp. d. quá trình lên men. e. quá trình tiêu hóa. 26. Vi khuẩn cần oxy của không khí để phát triển gọi là: a.các vi khuẩn không khí. b.các vi khuẩn hoại sinh. c.các vi khuẩn gây bệnh d.các vi khuẩn kỵ khí. e.các vi khuẩn hiếu khí. 27. Vi khuẩn hoàn toàn không cần oxy của không khí để phát triển gọi là: a.clostridia. chúng tôi khuẩn tự dưỡng. chúng tôi khuẩn kỵ khí. chúng tôi khuẩn sinh nha bào. chúng tôi khuẩn hoại sinh. 28. Thời gian cần thiết để vi khuẩn gấp đôi số lượng tế bào gọi là a.thời gian phát triển. b.thời gian sinh trưởng. c.thời gian tối thiểu cần thiết. d.thời gian nhân đôi. e.thời gian thế hệ. 29.Trong quá trình lên men ở vi khuẩn, chất nhận điện tử là: a. oxy không khí. b.hợp chất hữu cơ. c. hợp chất vô cơ. d. có thể là hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ. e. các protein. DI TRUYỀN VI KHUẨN I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Các cơ chế vận chuyển yếu tố di truyền của vi khuẩn : A…………. B…………. C. ………….

17. 17 a. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết. , b. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết. c. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết. d. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết . e. tiêm phế cầu R1 chết vào chuột thì chuột chết. 6 .Nhân tố biến nạp là: a. RNA. b. RNA và DNA chúng tôi chúng tôi và protein. chúng tôi và protein. 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có: a. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. b. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. c. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. d. phần lớn tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. e. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là: a. sự sao chép nhiễm sắc thể . b. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể. c. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc. d. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage e. sự trao đổi gen. 9. Sự tải nạp chung: a. được khám phá lần đầu ở E.coli. b. được khám phá lần đầu ở Salmonella. c. do Lederberg và Tatum khám phá. d. do Avery và chúng tôi khám phá. e. do Chase khám phá. 10. Phage  có thể: a.vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli. b.vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli. c.làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn . d. kkhông tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. e. không sinh dung giải với E.coli. 11. Phag P22: a. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2. b. độc lực với L2 nhưng ôn hòa vơi L22. c. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2 d. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22. e. sinh dung giải với L2 và L22. 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể . a. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau. b. tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc. c. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương. d. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm. e. vận chuyển nhân tố F. 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền: a.lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng. b. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng c. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn. chúng tôi trung gian của phage. chúng tôi sự tiếp xúc của vi khuẩn sinh dung giải. 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là: a.môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin. b.môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin. c. môi trường chỉ chứa nước, glucoza, và muối khoáng. d. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin e. môi trường dinh dưỡng chỉ chứa glucoza. 15. Tế bào đực: ( nhiều câu trả lời đúng). a.chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F. c.đóng vai trò tế bào tiếp xúc d. đóng vai trò tế bào nhận. e. đóng vai trò tế bào cho. 16. Tế bào cái: ( nhiều câu trả lời đúng). a. chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F. c. đóng vai trò tế bào cho. d. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.

18. 18 e. đóng vai trò tế bào nhận 17.Tế bào Hfr: a.có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể. b.có nhân tố F không đầy đủ. c.vận chuyển gen với một tần số cao. d. vận chuyển gen với một tần số thấp e. vận chuyển nhân tố F vào tế bào đực. 18. Nhân tố F: a. mang một đoạn ADN của nhiễm sắc thể b. có khả năng tự sao chép. c. tích hợp vào nhiễm sắc thể d. không vận chuyển tính trạng của vi khuẩn e. được tìm thấy ở tế bào cái. 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong: a.lây lan các vi khuẩn gram dương kháng thuốc. b. lây lan các vi khuẩn gram âm kháng thuốc c. lây lan các vi khuẩn gram âm và gram dương kháng thuốc d.vận chuyển các gen của vi khuẩn. e.vận chuyển các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương. 20. Đột biến phát sinh do: a.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất. b.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể. c.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen. chúng tôi tạo nên bởi nhiều nucleotit. chúng tôi nằm ở trên nhiễm sắc thể. 21. Sự tiến hóa của vi sinh vật trở nên nhanh chóng: a.lúc sự biến dị xảy ra do tích lũy những đột biến liên tiếp. b.vì vi sinh vật sao chép nhiễm sắc thể. c. vì vi sinh vật phụ thuộc vào sự biến dị và sự chọn lọc. d. lúc vi sinh vật phát triển cơ chế vận chuyển di truyền. e. lúc sự đột biến xãy ra. 22. Trong tải nạp đặc hiệu một số phag đặc hiệu: a.có thể vận chuyển bất các gen nào của vi khuẩn. b.chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia cực tím. c. chỉ vận chuyển một số gen nhất định của vi khuẩn. d. chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia X. e.được phát hiện lần đầu ở Salmonella. 23.Ở vi khuẩn tính kháng thuốc hình thành do: a. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b. sử dụng kháng sinh bừa bải. c. sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng. d.tiếp nhận plasmit F. e. tiếp nhận plasmit F’. 24.Sự hình thành tính kháng thuốc là do: a.biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b.tiếp nhận plasmit kháng thuốc. c.tiếp xúc trực tiếp và tiếp nhận phag. d. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmit kháng thuốc e.sử dụng kháng sinh bừa bải. 25. Nhân tố R: a.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng. b.chứa RTF và quyết định đề kháng c. chứa quyết định đề kháng d.tìm thấy vi khuẩn gram âm và gram dương. e. tìm thấy vi khuẩn gram dương. 26. Plasmit kháng thuốc được vận chuyển: a.bằng giao phối . b.bằng biến nạp. c.bằng những cơ chế khác nhau tùy theo vi khuẩn. d.bằng tiếp xúc trực tiếp giữa vi khuẩn e.bằng tải nạp. 27. Nhân tố kháng thuốc R: a.không thể lan tràn như một bệnh truyền nhiễm b.không thể lan tràn trong các vi khuẩn gram âm . c.lây truyền qua trung gian của phage. d.lây truyền trong các vi khuẩn qua tiếp xúc. e.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng. 28. Sự đề kháng đối với kháng sinh ở tụ cầu vàng: a.đều do plasmit penicillinaza chi phối b. đều do plasmit chi phối

19. 19 c.được vận chuyển bằng tiếp hợp. d. được vận chuyển bằng biến nạp. e.lây truyền do tiếp xúc. 29.Plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm: a. không thể lây truyền trong các vi khuẩn đường ruột. b. không thể tách ra làm hai phần. c. là nhân tố R. d.là nhân tố RTF. e. lây truyền qua trung gian của phag. 30. Sự tái tổ hợp giữa hai vi khuẩn, mỗi vi khuẩn kháng một loại kháng sinh: a. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng thuốc. b. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng với một loại kháng sinh. c. làm xuất hiện một số vi khuẩn kháng với kháng sinh thứ nhất và một số vi khuẩn kháng với loại kháng sinh thứ hai. d. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng với cả 2 loại kháng sinh . e. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng thuốc chứa nhân tố F’. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật có thể chia thành 3 nhóm lớn là: A. B. C. 2. Khi lắc canh khuẩn với tần số vừa từ 1-60 lần /phút thì có….A… đến sự phát triển của vi sinh vật do …B… , thúc đẩy sự phân bào 3. Nguyên tắc của phương pháp đông khô nhằm bảo quản vi khuẩn trong thời gian dài là người ta làm …A… huyền dịch vi khuẩn rồi mới tiến hành làm…B…ở chân không thì vi khuẩn chết rất ít 4. Dựa vào khoảng nhiệt độ phát triển tối ưu, vi khuẩn có thể được chia làm 3 nhóm lớn: A….. B….. C……….. 5. Ở nhiệt độ quá thấp vi khuẩn không phát triển được nhưng… A…, còn ở nhiệt độ cao hoặc rất cao thì…B… 6. Vi khuẩn ở trạng thái mất nước tự nhiên gọi là nha bào chỉ bị tiêu diệt ở nhiệt độ…A…ở nồi hấp và ở 1700 C/30 phút ở…B… 7. Ánh sáng mặt trời do…A… có bước sóng từ 200-300nm, nhất là 257 nm có…B… 8. Chất tẩy uế là những hóa chất có …A…các vi khuẩn gây bệnh và vi sinh vật khác, còn đối với nha bào thì có tác dụng…B… 9. Chất khử khuẩn là những hóa chất có tác dụng ngăn cản…A…và chất này chỉ có tác dụng…B… II. Câu đúng sai: 10. Độ pH của môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi khuẩn do làm thay đổi sự cân bằng về trao đổi chất giữa môi trường và vi khuẩn. 11. Lúc làm đông băng vi sinh vật thì một số bị chết, nhưng nếu làm đông băng rất nhanh thì số vi sinh vật sống sót nhiều hơn 12. Nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn chủ yếu là do làm cho axit nucleic của vi khuẩn bị giải phóng 13. Cơ chế tác dụng chính của nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn là do phá hủy cân bằng lý hóa trong tế bào do tăng tốc độ phản ứng sinh vật hóa học 14. Axit nucleic của vi khuẩn có khả năng hấp thụ tia bức xạ có bước sóng 400nm đưa đến DNA bị biến đổi và dẫn đến vi khuẩn bị tiêu vong 15. Chỉ số phênol được dùng làm đơn vị đánh giá tác dụng sát khuẩn của một hóa chất Chỉ số phênol được dùng làm đơn vị đánh giá tác dụng sát khuẩn của phênol III. Câu hỏi 1/5 16. Nhóm vi khuẩn ưa ấm có nhiệt độ tối ưu giữa A. 4 – 800 C B. 35 – 700 C C.10 – 200 C D. 20 – 450 C E. 45 – 600 C 17. Các vi khuẩn gây bệnh nói chung được xếp vào nhóm: A. Vi khuẩn ưa lạnh B. Vi khuẩn ưa ấm C. Vi khuẩn ưa nóng D. Vi khuẩn ưa khô E. Câu B và D 18. Phương pháp cất giử chủng vi khuẩn tốt nhất là: A. Cất giử vi khuẩn ở tủ lạnh – 40 C B. Cất giử vi khuẩn vào môi trường giử chủng

20. 20 C. Để vi khuẩn ở nhiệt độ 37 0 C D. Làm đông khô vi khuẩn E. Cất giử vi khuẩn ở tủ lạnh -700 C 19. Đối với nha bào cách tiệt trùng tốt nhất là: A. Hấp trong hơi nước ở nhiệt độ 1210 C / 30 phút B.Sấy khô ở nhiệt độ 120 0 C / 30 phút C.Dùng các chất tẩy uế D.Tiệt trùng theo phương pháp Pasteur E. Đun sôi 1000 C 20. pH môi trường ngoài quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng lên sự phát triển của vi khuẩn do: A. Làm biến tính protein của vi khuẩn B. ảnh hưởng lên quá trình trao đổi chất của vi khuẩn C. tac dụng lên chức năng màng bào tương D. tác dụng lên cấu trúc của tế bào E. ảnh hưởng lên quá trình phân chia của vi khuẩn 21. Để khử trùng các phòng thí nghiệm, phòng mổ người ta thường dùng: A. Các loại bức xạ ion hoá B. Đèn cực tím C. Ánh sáng mặt trời D. Bức xạ ngoại đỏ E. Tia Laser 22. Sau khi cấy bệnh phẩm vào môi trường thích hợp, để cho các vi khuẩn gây bệnh thường gặp phát triển tốt người ta đặt môi trường đó ở: A. Nhiệt độ phòng thí nghiệm B. Ở 4-100 C C. Ở tủ ấm 50 – 550 C D. Ở tủ ấm 35 – 370 C E. 18 – 280 C 23. Ở môi trường ưu trương tế bào vi khuẩn sẽ chết do: A. Tế bào căng phình và vỡ B. Tế bào bị thiếu nước C. Chức năng màng bào tương bị phá huỷ D. Biến tính và đông tụ protein nội bào E. Tế bào bị mất nước và bị teo lại 24. Chất tẩy uế là những chất có khả năng: A. Giết chết hết các nha bào B. Giết chết các vi khuẩn và một phần nha bào C. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn D. Giết chết một phần các vi khuẩn và kìm khuẩn mạnh E. Câu A và D 25. Vi khuẩn sẽ chết rất ít nếu: A. đem làm khô huyền dịch vi khuẩn trong nước B. đem làm khô huyền dịch vi khuẩn trong thể keo C. gặp điều kiện khô hanh tự nhiên D. ủ vi khuẩn ở tủ ấm trong thời gian dài E. làm đông băng nhanh huyền dịch vi khuẩn rồi mới làm khô ở chân không 26. Để điều trị các bệnh nấm ngoài da, người ta có thể dùng: A. Muối asen B. Muối đồng C. Muối bạc D. Muối thuỷ ngân E. muối vàng 27. Để điều trị bệnh do vi khuẩn kháng axit cồn người ta có thể dùng : A. Muối đồng B. Muối asen C.Muối vàng D. Muối thuỷ ngân E. Muối bạc 28. Rượu ethylic có tác dụng sát khuẩn tốt nhất ở: A. Nồng độ 96-100 độ B. Nồng độ 50 độ C. Nồng độ 70 độ D. Nồng độ 90 độ E. Nồng độ 40 độ 29. Đối với vi khuẩn, phenol ở nồng độ 2-5% là: A. Chất tẩy uế B. Chất khử khuẩn C. Chất kháng sinh D. Chất kích thích E. Chất sát trùng da 30. Thuốc nhuộm thường được dùng để: A. Giết chết vi khuẩn do hòa tan lipit B. Ức chế sự phát triển của tạp khuẩn trong các môi trường chọn lọc C. Kích thích sự phát triển của vi khuẩn trong một số môi trường D. Gây đột biến vi khuẩn E. giảm hiệu lực của độc tố 31. Trong điều chế vacxin giải độc tố, người ta thường dùng formalin do có tác dụng: A.Bảo quan vacxin khỏi bị hỏng B. Làm tăng hiệu lực vacxin C.Phá huỷ tính độc của độc tố nhưng vẫn giử khả năng gây miễn dịch D. Biến đổi độc tố thành một chất có ít khả năng gây miễn dịch cho cơ thể E. sát khuẩn mạnh nhất

21. 21 32. Các Bacterioxin do vi khuẩn tổng hợp ra có thê: A. Kích thích sự phát triển của các vi khuẩn khác B. Giết chết các vi khuẩn khác C.Giết chết các vi khuẩn cùng loài hoặc loài lân cận D.Giết chết các nha bào E. Giúp vi khuẩn sống lâu trong môi trường tự nhiên 33. Để tiệt trùng nước sinh hoạt người ta thường sử dụng: A. Phenol hoặc các hợp chất của phenol B. chiếu tia cực tím C. Chlor khí hoặc chloramin D. Siêu âm trên 20.000 chấn động/phút A. Dung dich thuốc tím KMnO4 10 /00 34. Phage có thể định nghĩa là: A.Virus gây bệnh cho vi khuẩn B. Virus gây bệnh cho người và động vật C. Virus gây bệnh cho thực vật D. Virus gây bệnh cho vi khuẩn người và động vật E. virus gây bệnh cho vi khuẩn thực vật 35. Các tác nhân có hoạt tính bề mặt: A. có khả năng diệt khuẩn mạnh mẽ B. điển hình của nhóm này là hợp chất amonium bậc 4 như benzalkonium chlorua C. Làm biến thể protein D. làm tan màng tế bào vi khuẩn do hòa tan màng lipit che chở vi khuẩn E. các câu trên đều đúng 36. Cac bức xạ có bước sóng từ 200-300nm có khả năng giết chết vi khuẩn do: A. Làm biến đổi hoá học ở vách tế bào vi khuẩn B.Làm biến tính protein C.Làm phá vỡ tế bào vi khuẩn D.Làm thay đổi đặc tính keo của nguyên sinh chất E. Gây đột biến axit nucleic 37. Chỉ số phenol thường dùng để : A. Đánh giá khả năng chế khuẩn của phenol B. Đánh giá khả năng giết khuẩn của phenol C. Đánh giá khả năng giết khuẩn của hoá chất thử nghiệm D. Xác định nồng độ giết khuẩn tốt nhất cúa hoá chất E. Xác định số lượng vi khuẩn bị giết chết 38. Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh thông thường phát triển tốt ở pH: A.Từ 2,0 – 8,0 B.Từ 5,0 – 6,0 C. 7,0 D. Từ 8,2 – 9,0 E. từ 4,5 – 6,5 39. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của các chất tẩy uế và sát khuẩn là: A. nồng độ của hóa chất B. thời gian tiếp xúc càng lâu thì tác dụng càng mạnh C. nhiệt độ và mật độ vi sinh vật D. thành phần của môi trường xung quanh. E. các câu trên đều đúng 40. Trong thực tế siêu âm thường được dùng để: A. Tẩy uế các đồ dùng B. Gây đột biến vi sinh vật C. Sát khuẩn da và vết thương D. Chiết xuất phẩm vật nội bào ở vi khuẩn do siêu âm có những chấn động tần số cao phát sinh áp suất co giãn lớn làm tế bào vi khuẩn bị xé tan E. Giết chết vi khuẩn do năng lượng cao và tập trung trong một thời gian ngắn 41. Ở nhiệt độ dưới o C: A. Một số vi khuẩn chết, nhưng phần lớn vi khuẩn vẫn tồn tại ở dạng đông băng. B. Các vi khuẩn chết nhanh chóng C. Vi khuẩn vẫn phát triển bình thường D. Tất cả vi khuẩn còn sống sót nhưng tồn tại ở dạng đông băng E. Số vi khuẩn sống nhiều hơn so với ở nhiệt độ bình thường TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG VÀ KHÁNG SINH I.Câu trả lời ngắn: 1. Nêu 3 phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ: A………. B………C……… 2. Nêu 2 phương pháp khác nhau dùng cho mục đích khử trùng trong phòng thí nghiệm: A………B……….. 3.Nêu các cơ chế tác dụng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh:

22. 22 A……… B……….. C………. d. ức chế tổng hợp nhân. 4.Nêu 2 thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn : A……………. B……………. 5. Nêu 3 nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp protein: A…………… B……………. C…………. 6. Penicillin dùng trong điều trị thuộc 3 nhóm chính; ví dụ minh họa 3 thuốc thuộc 3 nhóm là: A………. B……….. C………. 7. Cho 3 kháng sinh Cephlosporin đại diện cho 3 thế hệ cephalosporin: A………. B………. C………. 8. Nêu các cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn : A……….. B……… C………. D. …………… chúng tôi nguồn gốc kháng thuốc của vi khuẩn là: A……….. B……….. 10. Bốn cơ chế lan truyền kháng thuốc của vi khuẩn là: A…….. B……… C………… D………… 11. Phối hợp thuốc nhằm 3 mục tiêu sau: A………… B………. C………… 12. Rifamycin kết hợp với…….A……phụ thuộc DNA và như vậy ức chế tổng hợp ……….ở vi khuẩn . 13. Quinolone và các carboxy fluoroquinolone kết hợp vào…….A…….nên ức chế tổng hợp……B…….. 14. Penicillin G, Penicillin V có hoạt tính với vi khuẩn …….A……,……B…….bởi enzym penicillinase. 15. Methicillin có hoạt tính với vi khuẩn ……A……., và ….B…..với enzym penicillinase. 16. Nêu 2 phương pháp kháng sinh đồ : II. Câu hỏi đúng-sai: 17. Khi thực hiện kháng sinh đồ có thể dùng các chủng vi khuẩn tạp nhiểm. 18. Các vi khuẩn như bạch hầu, liên cầu tan máu  nhóm A luôn cần phải làm kháng sinh đồ . 19. Kháng sinh là một nhân tố chọn lọc các chủng vi khuẩn đột biến kháng thuốc 20. Tăng phá hủy thuốc kháng sinh do enzym là cơ chế đề kháng thông thường, qua trung gian của plasmit. 21. Sự đề kháng với Rifamycin do thay đổi một amino axit ở tiểu đơn vị bêta của enzym ARN polymerase phụ thuộc DNA làm thuốc không gắn vào được. 22. Polymycin có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gram (+). IV. Câu hỏi 1/5. 1. Chất kháng sinh có tác động chống vi khuẩn như sau: a. tác động chống vi khuẩn ở liều lượng tính bằng gram. b. tác động vào sự hình thành các phân tử enzym. c. tác động vào một hoặc nhiều khâu khác nhau trong quá trình chuyển hóa của chúng. d. chỉ có tác dụng giết chết chọn lọc các vi khuẩn gây bệnh. e. chỉ có tác dụng chống vi khuẩn khi đưa vào cơ thể người bệnh. 2. Kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn bằng ức chế chọn lọc tổng hợp vách vi khuẩn là: a. kháng sinh họ aminoglycoside. b. các Sulfonamid. c. các kháng sinh họ bêta-lactamin. d. các kháng sinh họ tetracyclin . e. các kháng sinh polypeptid. 3. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của polymycin là: a.ức chế tổng hợp axit nhân. b. ức chế tổng hợp protein. c. ức chế tổng hợp vách vi khuẩn . d. ức chế chức năng màng nguyên tương. e. ức chế tổng hợp nhân và protein. 4. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh họ aminoglycoside là: a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 30S của ribosome. b. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50S của ribosome. c. ức chế vách của tế bào vi khuẩn . d. ức chế tổng hợp axit nhân. e. ức chế chức năng màng nguyên tương. 5. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Chloramphenicol là:

23. 23 a. ức chế tổng hợp protein bằng ức chế enzym peptidyl transferase. b. ức chế tổng hợp protein bằng hoạt hóa enzym peptidyl transferase. c.. ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn . d. ức chế tổng hợp nhân và protein. e. ức chế tổng hợp vách. 6. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của tetracyclin là: a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50s của ribosome. b.ức chế chức năng màng nguyên tuơng. c. ức chế tổng hợp vách. d. ức chế tổng hợp nhân bằng tranh chấp với PABA. e. ức chế tổng hợp protein qua việc gắn vào 30s của ribosome. 7. Các Sulfonamide có tác dụng chống vi khuẩn bằng cơ chế: a. ức chế tổng hợp vách tế bào. b.cạnh tranh PABA trong quá trình tổng hợp acid folic. c.ức chế chức năng màng nguyên tương. d.ức chế enzym ADN gyrase. e. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào enzym peptidyl transferase. 8. Kháng sinh ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn bằng kết hợp với enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN là: a. Quinolone và các fluoroquinolone. b. Rifamycin c.Chloramphenicol d. Sulfamethoxazol + Trimethoprim . e. Tetracyclin . 9. Các Penicillin và các Cephalosporin là các kháng sinh họ bêta lactamin vì: a. đều có tác dụng chống vi khuẩn gram (+). b. có tác dụng diệt khuẩn. c.bị enzym beta lactamase phá hủy. d. có cơ chế tác dụng chống vi khuẩn giống nhau. e. có cấu trúc vòng bêta lactam trong công thức phân tử. 10. Kháng sinh nhóm Penicillin có hoạt tính chủ yếu chống lại vi khuẩn gram âm (-) và bị enzym penicillinase phá hủy là: a.Methicillin. b.Cefamandol c.Ampicillin d.Ceftriazon e. Penicillin G. 11. Kháng sinh nhóm Penicillin có tác dụng chống vi khuẩn gram (+), không bị enzym Penicillinase phá hủy là: a.Ampicillin. b.Carbenicillin. c. Penicillin G. d. Methicillin. e. Ticarcillin. 12. Các Cephalosporin được chia chia các thế hệ dựa vào: a. hoạt tính kháng khuẩn . b. dược động học của thuốc trong cơ thể. c.sự khác biệt về cấu tạo hoá học. d.cơ chế tác dụng khác nhau. e.tác dụng độc trên cơ thể bệnh nhân. 13. Các Cephalosporin thế hệ III được dùng để điều trị nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương vì: a. ít độc. b.diệt được tất cả các vi khuẩn . c. chống lại được Pseudomonas aeruginosa d. duy trì lâu trong cơ thể. d. khuyếch tán tốt qua màng não vào khoang dịch não tuỷ. 14. Tác dụng phụ quan trong của kháng sinh ho beta lactamin là: a. gây suy gan. b. độc cho thận. c. gây suy tủy. d. độc cho hệ thần kinh. e. dị ứng và choáng phản vệ. 15. Hai kháng sinh thuộc họ aminoglycoside là: a. Streptomycin , Gentamycin . b. Streptomycin , Bactrim. c. Gentamycin, Chloramphenicol . d.Gentamycin, Tetracyclin . e. Neomycin, Erythromycin . 16. Thuốc kháng sinh nào sau đây có tác dụng chống vi khuẩn lao: a. Neomycin b.Tobramycin. c. Streptomycin d. Gentamycin e. Tetracyclin . 17. kháng sinh có tác dụng tốt chống Chlamydia và Mycoplasma là: a. Chloramphenicol b. Tetracyclin c. Gentamycin d. Penicillin e. Sulfamethoxazol + Trimethoprim Bactrim). 18. Các thuốc nào sau đây có tác dụng chống Rickettsia:

24. 24 a. Tetracyclin . b. Chloramphenicol c. Doxycyclin. d. Tetracyclin và Chloramphenicol . e. 4 câu trên đều đúng. 19. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gram (+) và/ hoặc gram (-): a. Tetracyclin, Penicillin b. Gentamycin, Penicillin c. Chloramphenicol, Bactrim. d. Bactrim, Gentamycin . e. Polymycin, Erythromycin . 20. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng kìm khuẩn với nhiều vi khuẩn gram (+) và gram (-): a. Tetracyclin, Chloramphenicol b. Sulfamide, erythromycin . c. Erythromycin, Sulfamide. d. Chloramphenicol, Sulfamide. e. các câu trên đều đúng. 21. Cotrimoxazol (hay Bactrim) là phối hợp cuả: a. Sulfamethoxazol + Pyrimethamin. . b. Sulfadoxin + Trimethoprim c. Sulfamethoxazol + Trimethoprim d. Sulfamide + Quinolone e. Sulfadiazin + Chloramphenicol . 22. Cơ chế tác dụng chống vi khuẩn của quinolone và các fluoroquinolone là: a. ức chế sự tạo vách vi khuẩn . b. ức chế tổng hợp protein vi khuẩn . c. ức chế tổng hợp nhân bằng ức chế enzym DHFR. d. ức chế chức năng màng nguyên tương. e. ức chế tổng hợp nhân bằng ức chế enzym ADN gyrase. 23. Erythromycin có tác dụng chống vi khuẩn bằng cơ chế sau: a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50s của ribosome. b. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 30s của ribosome c. ức chế nhân qua tranh chấp PABA. d. ức chế tổng hợp vách của vi khuẩn . e ức chế chức năng màng nguyên tương. 24. Chloramphenicol được chiết xuất đầu tiên từ : a. Streptomyces venezuelae. b. Streptomyces mediterranei c. Pseudononas aeruginosa d. Streptoccocus pneumoniae e. Streptomyces griseus chúng tôi khuẩn đề kháng thuốc kháng sinh bằng cơ chế: a. sản xuất ra độc tố làm mất tác dụng của thuốc. b. không dùng kháng sinh làm thức ăn. c. sản xuất ra các enzym phá hủy thuốc kháng sinh. d.tạo nha bào và trở nên đề kháng e. tạo ra vỏ xung quanh thân. 26. Vi khuẩn gram (+) có thể đề kháng với Penicillin do: a. sản xuất ra enzym Penicillinase. b. thuốc không thấm vào vách tế bào. c. vi khuẩn mang các gen kháng thuốc. d. vi khuẩn giảm độc lực. e. vi khuẩn tạo vỏ quanh thân. 27. Nhiều vi khuẩn gram (-) và gram (+) đề kháng vơi kháng sinh họ beta lactamin do: a. thay đổi cấu trúc tế bào vi khuẩn. b. sản xuất enzym beta lactamase làm bất hoạt thuốc. c. kháng sinh không đi vào tế bào. d. vi khuẩn có mang các gen đề kháng. e. các câu trên đều đúng. 28. Vi khuẩn gram (-) đề kháng Polymycin do: a. thay đổi con đường chuyển hóa làm Polymycin mất tác dụng. b. thay đổi tính thấm của vi khuẩn đối với Polymycin. c. sản xuất enzym phá hủy Polymycin. d. vi khuẩn không có màng nguyên tương. e. vi khuẩn không có vách tế bào. 29. Vi khuẩn ở trạng thái sinh lý không nhân lên: a. dễ bị giết chết bởi kháng sinh. b. không bị tác dụng cuả thuốc kháng sinh. c. thuốc kháng sinh có tác dụng ở mức độ hạn chế. d. vi khuẩn thích nghi với thuốc kháng sinh . e. vi khuẩn tạo ra vỏ. 30.Sự kháng thuốc của vi khuẩn: a. có nguồn gốc duy nhất là đột biến nhiễm sắc thể. b. do tiếp nhận plasmit kháng thuốc

25. 25 c. hiếm khi do tiếp nhận plasmit kháng thuốc. d. do thay đổi nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmit kháng thuốc . e. nguồn gốc chưa được biết. 31.Yếu tố R đề kháng là: a. một lớp plasmit mang gen F. b. lớp plasmit quy định khả năng gây bệnh. c. một lớp plasmit mang các gen đề kháng với một hoặc nhiều thuốc kháng sinh . d. một lớp plasmit mang các gen cần thiết để chuyển hóa protein. e. một lớp plasmit mang các gen cần thiết để chuyển hóa glucide. 32. Các vật liệu di truyền kháng thuốc : a. không thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn . b. có thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn bằng tiếp hợp. c. chỉ có truyền được giữa các vi khuẩn gram (-) mà thôi. d. chỉ có thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn gây bệnh. e. chỉ truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn gram (+). 33. Sự truyền các vật liệu di truyền kháng thuốc giữa các vi khuẩn bằng tải nạp do: a. các virus gây bệnh. b. các vi khuẩn tiếp xúc với nhau. d. do bacteriophage. e. do một cơ chế đặc hiệu dưới sự tác dụng của các enzym. c. do sự thẩm thấu của các vật liệu di truyền ở trạng thái hòa tan vào tế bào. 34. Các vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc kháng sinh thì: a.trở nên gây bệnh cho người. b.nguyên tương luôn luôn có các plasmit kháng thuốc . c. luôn có sự thay đổi bất thường trong bộ nhiễn sắc thể. d. vi khuẩn phát triển được khi có một nồng độ thuốc kháng sinh nhất định. e. vi khuẩn trở thành mối lo ngại trong các bệnh nhân nằm viện. 35. Vi khuẩn đề kháng Tetracyclin do: a. sản xuất enzym phá hủy Tetracyclin . b.phát triển một con đường tổng hợp protein mới. c. giảm sự thấm của Tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn . d. thay đổi cấu trúc ribosome của vi khuẩn . e. vi khuẩn không còn tổng hợp protein. 36. Vi khuẩn đề kháng lại Sulfamide bằng cơ chế: a. không dùng PABA mà dùng axit folic có sẳn trong môi trường. b. giảm sự thẩm thấu của Sulfamide vào tế bào. c. sản xuất enzym phá hủy Sulfamide. d. vi khuẩn không có nhu cầu tổng hợp nhân. e. do vi khuẩn thay đổi cấu tạo nhân. 37. Sự đề kháng kháng sinh do thay đổi receptor đặc hiệu của thuốc tìm thấy với các thuốc sau: a. Penicillin b. Streptomycin c. Erythromycin d. Cephalosporin e. các thuốc trên. 38. Các yếu tố di truyền làm lây lan nhanh tính kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn a. transposon b. các integron c. các plasmit đề kháng d. chọn a và c e. chọn a, b, c 39. Có thể nêu tác dụng của kháng sinh chống vi khuẩn như sau: a. Các kháng sinh có tác dụng đặc hiệu đối với một loại vi khuẩn hoặc một nhóm vi khuẩn nhất định b. Các kháng sinh có tác dụng chống tất cả vi khuẩn trong tự nhiên. c. Các kháng sinh có tác dụng chống tất cả vi khuẩn gây bệnh cho người d. Các kháng sinh có tác dụng chống hầu hết vi khuẩn gây bệnh cho người và động vật e. Các kháng sinh có tác dụng chống phần lớn các vi khuẩn hoại sinh. 40. Các tiểu chuẩn nào sau đây của thuốc kháng sinh nên được chọn để điều trị bệnh nhiễm trùng a. hiệu lực, ít tai biến, đắt tiền. b.hiệu lực, ít độc, rẽ tiền. c. hiệu lực, chỉ gây độc cho một số cơ quan, rẽ tiền. d.kém hiệu lực, ít độc, giá rẽ. e. rất hiệu lực,rất độc cho nhiều cơ quan, đắt tiền. 41. Thử nghiệmphòng thí nghiệm để đánh giá độ nhạy của vi khuẩn với thuốc kháng sinh:

26. 26 a. kỹ thuật cấy vi khuẩn . b. kỹ thuật khuyếch tán kháng sinh . c. kỹ thuật pha loãng kháng sinh d. kháng sinh đồ. e. kỹ thuật dĩa kháng sinh . 42. Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm: a. giảm khả năng xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng b. điều trị các nhiễm khuẩn hỗn hợp c. để tăng khả năng diệt khuẩn d. giảm liều gây độc của một số kháng sinh e. các lựa chọn trên ĐẠI CƯƠNG VIRUS I.Câu hỏi trả lời ngắn: 1.Liệt kê 5 giai đoạn của quá trình nhân lên của virus trong tế bào sống: A… B… C… D… E… 2.Kể một số loại hình thể virus thường gặp: A…….. B …….. C…….. D…….. E…….. 3.Tất cả các hạt virus đều có hai thành phần cấu trúc cơ bản là: A…….. B…….. 4. Vỏ ngoăi (envelope) của virus c nguồn gốc từ măng …A…. hoặc măng …B….cùa tế bào chủ nhưng đê bị virus cải tạo vă mang tnh khâng nguyín đặc hiệu cho virus. 5.Kể hai hình thái nhiễm virus thuộc loại thứ nhất có đặc điểm là tác động của virus lên cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn: A……….. B…………………… 6. Kể 4 hình thái nhiễm trùng thuộc loại thứ hai đặc trưng bởi tác động kéo dài của virus trong cơ thể: A…………….. B…………….. C……………… D …….. 7.Liệt kê ba hệ thống tế bào sống dùng để nuôi cấy virus động vật: A…………….. B……………. .C…………………. 8.Kể 3 loại tế bào nuôi thường dùng trong nuôi cấy virus: A……………. B……………. .C………………. 9. Nêu 3 họ virus chứa ADN mà anh (chị) đã học: A……………. B……………… C…………….. 10. Nêu 3 họ virus chứa ARN mà anh (chị) đã học: A……………. B……………… C………………. 11. Virus sinh sản bằng cách …A…. từ vật liệu di truyền duy nhất của chúng, không phân chia bằng cách …B…. như các vi khuẩn. 12. Phân tử ADN của virus phần lớn ở dạng…A…. và có một số ít ở dạng…B…. như Parvoviridae. 13. Phân tử ARN của virus đa số ở dạng…A…., trừ một số ít ở dạng…B…. như Reoviridae. 14. Capsid là cấu trúc bao quanh…A…., bản chất hóa học của capsid là…B…. 15. Interferon là những……(A)……do nhiều loại tế bào sản xuất ra sau khi có tác dụng kích thích của……(B)….. II. Câu hỏi đúng – sai: 1. Virus ký sinh bắt buộc trong tế bào sống. 2. Mỗi một hạt virus chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc là ADN hoặc là ARN. 3. Virion là hạt virus hoàn chỉnh có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào cảm thụ. 4. Virus có cấu tạo tế bào. 5. Virus có cấu tạo rất đơn giản và có khả năng tự sinh sản. 6. Virus nhạy cảm với các kháng sinh thông thường. 7. Viroid là một tác nhân nhiễm trùng nhỏ bé gây bệnh ở thực vật và có thể ở một vài nhiễm trùng virus chậm của động vật. 9. Virus khng c quâ trnh trao đổi chất, không có khả năng tự nhân lên ngoài tế bào sống. III. Câu hỏi 1/ 5: 1. Năm 1892 D.I. Ivanovski chứng minh được rằng mầm bệnh gây bệnh khảm thuốc lá : a.Có thể chui qua lọc vi khuẩn bằng sứ . b.Có thể trông thấy được ở kính hiển vi quang học .

27. 27 c.Mọc được ở môi trường nuôi cấy nhân tạo. d.Có thể tách biệt và kết tinh được . e.Có hình que. 2. L.Pasteur đã tìm ra: a.Vaccine phòng bệnh đậu mùa. b.Vaccine chống bệnh dại . c.Virus của vi khuẩn. d. Tác nhân gây bệnh lở mồm long móng ở bò e.Virus khảm thuốc lá. 3. Virus là tác nhân nhiễm trùng nhỏ nhất : a.Có khả năng tự sinh sản. b. Có quá trỉnh trao đổi chất c.Có cấu tạo rất đơn giản . d.Có cấu tạo tế bào. e.Có cả ADN và ARN trong một hạt virus . 4. Virus là tác nhân nhiễm trùng . a.Không có axit nucleic b. Không có lớp protein cấu trúc c.Không có khả năng nhân lên trong tế bào sống d. Không có cấu tạo tế bào . e.Không qua được các lọc vi khuẩn . 5. Kích thước của virus : a.Thường được đo bằng đơn vị micromet. b.Không thay đổi trong suốt quá trình phát triển . c.Quyết định khả năng gây bệnh của virus . d.Quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ. e.Phụ thuộc vào môi trường phát triển . 6. Axit nucleic của virus : a.Chiếm 50% trọng lượng phân tử của hạt virus . b.Gồm có DNA và RNA trong một hạt virus c.Đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn bám của virus chúng tôi toàn bộ mã thông tin di truyền đặc trưng cho từng virus e.Có đối xứng xoắn hoặc đối xứng khối . 7. Axit nucleic và vỏ protein của virus a.Hợp lại tạo thành lipoprotein. chúng tôi tính kháng nguyên đặc hiệu của virus c.Có thể bị ether phá hủy . d.Có vai trò quan trọng trong sự tổng hợp protein. chúng tôi yếu tố ngưng kết hồng cầu. 8.Capsid của virus : a.Có tác dụng bảo vệ axit nucleic của virus . b.Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus . c.Quyết định chu kỳ nhân lên của virus . d.Là một phức hợp lipit-protein-gluxit. e.Có thể bị ether, muối mật phá hủy . 9. Họ virus nào sau đây được gọi là những virus trần ? a.Herpesviridae. b.Togaviridae. c.Adenoviridae . d.Orthomyxoviridae e.Rhabdoviridae. 10. Họ virus nào sau đây chứa RNA ? a.Adenoviridae và Herpesviridae. b. Reoviridae và poxviridae. c.Togaviridae và papovaviridae. d.Picornaviridae và Flaviviridae. e.Hepadnaviridae và Orthomyxoviridae. 11.Họ virus nào sau đây chứa DNA ? a.Herpesviridae và Adenoviridae. b.Poxviridae và Arenaviridae. c.Parvoviridae và Retroviridae . d.Papovaviridae và Rhabdoviridae. e.Hepadnaviridae và Caliciviridae. 12.Hạt virion: a.Không có axit nucleic . b. Không có lớp protein cấu trúc . c.Không có khả năng tự nhân lên ngoài tế bào sống . d.Không có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào cảm thụ . e.Không có bao ngoài (envelope ). 13. Hạt virion: a.Có quá trỉnh trao đổi chất . b.Có tính nhạy cảm với ether. c.Có một hệ enzym chuyển hóa hoàn chỉnh như vi khuẩn . d.Có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào cảm thụ . e.Chỉ có axit nucleic, không có lớp protein cấu trúc .

29. 29 c.Tế bào bị tổn thương nhiểm săc thể d.Tạo hạt DIP e.Tế bào không bị hủy hoại 27. Các tế bào tăng sinh vô hạn khi bị nhiễm một số loài virus là do a.Tế bào không bị hủy hoại và virus vẫn nhân lên trong tế bào b.Tế bào bị tổn thương nhiểm sắc thể c.Các họat động bình thường của tế bào bị ức chế d.Các chất cần thiết cho tế bào không được tổng hợp. e.Có hiện tượng mất ức chế tiếp xúc khi tế bào sinh sản 28. Trong các tế bào nhiễm virus có thể xuất hiện các tiểu thể đặc trưng cho các virus khác nhau và dựa vào đó có thể a.Định loại virus trong tế bào cảm nhiễm. b.Chẩn đoán gián tiếp sự nhiễm virus trong tế bào. c.Phân biệt bản chất các tiểu thể d.Nhuộm soi thấy dưới kính hiển vi quang học có nền đen e.Có biện pháp dự phòng hửu hiệu 29. Tiểu thể Negri có trong bào tương của tế bào nhiễm: a.Virus cúm. b.Virus sởi. c. Virus đậu mùa. d.Virus adeno. e.Virus dại. 30. Hạt virus không hoàn chỉnh (DIP) là những hạt a.Đã nhận nhầm vật liệu di truyền của tế bào chủ b.Chỉ có axit nucleic, không có hoặc có không hoàn chỉnh capsid c.Chỉ có capsid, không có hoặc có không hoàn chỉnh axit nucleid d.Có khả năng nhân lên độc lập khi vào trong các tế bào. e.Không thể giao thoa đặc hiệu với những virus đồng chủng. 31. Bản chất hoá học của interferon là: a.glycoprotein. b.lipoprotein. c. Globulin. d.Peptidoglycan. e.lipopolysaccarit 32. Interferon có tinh chất a.Đặc hiệu với virus đã cảm ứng sinh interferon b.Tính kháng nguyên mạnh c.Không đặc hiệu loài d.Xuất hiện sớm sau kích thích của chất cảm ứng. e.Đặc hiệu đối với động vật 33. Tính chất chống virus của interferon chúng tôi tính đặc hiệu với virus chúng tôi tính đặc hiệu loài chúng tôi tính đặc hiêu với động vật chúng tôi tính đặc hiệu typ interferon chúng tôi tính đặc hiệu với chất cảm ứng 34. Interferon do một virus cảm ứng tạo thành a.Không bền vững ở nhiệt độ thấp b.Có tác dụng ức chế sự nhân lên của nhiều loài virus khác nhau. c.Có tác dụng bảo vệ cho tế bào của nhiều loài động vật khác nhau d.Chỉ có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus đã cảm ứng e.Có tác dụng chống lại nhiều virus ở bên ngoài tế bào 35. Interferon hiệu quả nhất để điều trị bệnh ở người được sản xuất a.Ở màng niệu phôi gà b.Ở tế bào thận khỉ c.Ở tế bào người d.Ở tế bào lợn e.Ở khoang ối phôi gà 36. Loại interferon có tác dụng chống virus mạnh là a.interferon  và  b.interferon  và  c. interferon  d. interferon  e interferon  và 37. Chất cảm ứng quan trọng nhất đối với các gen mã hóa cho interferon  và là a.vikhuẩn b.ký sinh trùng c.virus d.lipopolysaccarit e.một vài phân tử tổng hợp 38. Loại interferon nào có tác dụng chủ yếu là điều hòa miễn dịch và ức chế tế bào ung thư ? a. interferon  b. interferon  c. interferon  và  d interferon  e. interferon  và  39. Trong các tế bào bình thường đều có sẵn gen sinh interferon, các gen này a.luôn luôn ở trạng thái hoạt động. b.ở dạng hoạt động khi bị kích thích bởi các interferon.

30. 30 c.bị ức chế khi tế bào nhiễm virus. d. ở trạng thái ức chế và không hoạt động. e.được giải ức chế khi tế bào bị bệnh. 40. Interferon có tác dụng chống virus bằng cách a.kích thích tế bào tổng hợp các protein kháng virus b.tác động trực tiếp lên virus như kháng thể c.tiêu diệt các tế bào nhiễm virus d.khởi động đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào e.họat hóa các tế bào lympho B và T. 41. Các enzym ức chế virus ở trong tế bào sống là chúng tôi endonucleaza. chúng tôi kinaza. c.proteaza. d.oligoadenylate synthetaza. chúng tôi kinaza và oligoadenylate synthetaza 42. Hình thái nhiễm virus nào sau đây có đặc điểm là tác động của virus lên cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn ? a.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus tiềm tàng b.nhiễm virus không biểu lộ và nhiễm virus mạn tính c.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus tồn tại dai dẵng d.nhiễm virus tiềm tàng và nhiễm virus không biểu lộ e.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus không biểu lộ 43. Trong nhiễm virus không biểu lộ, người bệnh a.không có triệu chứng b.bạch cầu giảm c.không có kháng thể trong huyết thanh d.có triệu chứng điển hình e.không thải virus ra môi trường xung quanh 44. Cả bốn hình thái nhiễm virus tồn tại dai dẵng, tiềm tàng, mạn tính, chậm, đều có đặc điểm là a.không thải virus ra môi trường xung quanh b.không có triệu chứng c.trạng thái mang virus kéo dài d.virus có thể ở dưới dạng tiền virus e.bệnh kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong 45. Trong nhiễm virus tiềm tàng a.thời gian ủ bệnh ngắn b.virus nhân lên và phá hủy tế bào khắp cơ thể c.ví dụ như bệnh herpes, cúm, quai bị, baị liệt, viêm gan chúng tôi nucleic của virus có thể tích hợp vào bộ gen của tế bào chủ e.virus ở trong cơ thể một thời gian ngắn và thải trừ nhanh 46.Nhiễm virus tồn tại dai dẵng đóng vai trò quan trọng trong dịch tể vì a.người bệnh không được điều trị . b.là nguồn bệnh nguy hiểm c.là nguy cơ trực tiếp gây ô nhiễm môi trường . d.người bệnh không đi khám bệnh . e.có thời gian ủ bệnh kéo dài . 47.Nhiễm virus có thời gian nung bệnh không có triệu chứng kéo dài nhiều tháng hoặc năm , tiếp theo là sự phát triển chậm nhưng không ngừng tăng lên của các triệu chứng và kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong, là đặc điểm của hình thái : a.nhiễm virus chậm . b.nhiễm virus tiềm tàng . c.nhiễm virus mãn tính. d.nhiễm virus không biểu lộ . e.nhiễm virus tồn tại dai dẵng. 48.Các virus động vật : a.có thể nuôi cấy được trên các môi trường nhân tạo b.không thể nuôi cấy được c.có thể nuôi cấy được trên một hệ thống tế bào sống . d.không thể nuôi cấy in vivo . e.có thể nuôi cấy in vitro. 49.Đối với Arbovirus, động vật thí nghiệm cảm thụ thường được sử dụng là: a.cừu . b.ngựa. c.khỉ d.chuột nhắt mới đẻ . e.thỏ. 50.Phôi gà được tiêm nhiễm virus để: a.để phân lập, thử nghiệm virus và điều chế interferon. b.sản xuất vaccine, phân lập virus, điều chế interferon. c.thử nghiệm virus, sản xuất vaccine, điều chế globulin. d.sản xuất vaccine, phân lập virus, thử nghiệm virus. e.sản xuất interfron, sản xuất vaccine, thử nghiệm virus 51.Nuôi tế bào trong ống nghiệm có chứa môi trường nuôi đặc biệt thì tế bào phát triển :

31. 31 a.trong môi trường . b.ở mặt tiếp xúc của môi trường . c.thành một lớp tế bào đều đặn bám vào mặt trong của ống nghiệm . d.thành nhiều lớp tế bào bám vào đáy của ống nghiệm . e.cách đáy ống nghiệm 1cm. 52.Nuôi cấy tế bào nguyên phát có đặc điểm : a.có thể cấy truyền nhiều lần mà không bị thoái hóa . b.thường được sử dụng trong sản xuất vaccine sống . c.phát triển thành nhiều lớp tế bào trong ống nghiệm . d.chúng không chứa các virus tiềm tàng . e.không thể cấy truyền nhiều lần được chúng tôi dòng tế bào thường dùng trong nuôi cấy virus là: a.tế bào nguyên phát, tế bào thường trực, tế bào lưỡng bội của người. b.tế bào thường trực, tế bào Hela, tế bào bào thai người . c.tế bào thận khỉ, tế bào C6/36, mô của phôi gà . d.tế bào bào thai người, tế bào nguyên phát, tế bào thận chuột đồng. e.tế bào lưỡng bội của người, tế bào thường trực, tế bào Vero. 54.Dòng tế bào thường trực có đặc điểm là: a.chỉ sử dụng một lần, không thể cấy truyền nhiều lần được . b.cấy truyền nhiều lần mà không bị thoái hóa . c.chúng không chứa các virus tiềm tàng . d.có hình thái bình thường và nhiễm sắc thể lưỡng bội . e.là dòng tế bào bào thai người . 55.Dòng tế bào lưỡng bội của người : a.có đặc điểm chỉ sử dụng một lần . b.thường được sử dụng trong sản xuất vaccine sống . c.có thể cấy truyền trong một thời gian không giới hạn . d.có hình thái không bình thường . e.thường chứa các virus tiềm tàng như các loại tế bào nguyên phát. 56.Đa số các virus có các thành phần sau đây, TRỪ a. Lõi là axít nucleic b. Genom gồm ADN và ARN c. Một vỏ protein d. Một nucleocapsid e. Genom gồm ADN hoặc ARN NHIỄM TRÙNG VÀ ĐỘC LỰC CỦA VI SINH VẬT I. Câi hỏi trả lời ngắn: 1. Nêu các yếu tố tạo nên độc lực của vi sinh vật. A….. B…… C……. 2. Nêu hai loại độc tố ở vi khuẩn: A……. B……….. 3.Nêu 3 nhân tố tạo nên quá trình nhiễm trùng: A…….. B………… C…………. 4. Cho 3 ví dụ về các enzym ngoại bào A………B……….. C…………. 5. Vi sinh vật có khả năng gây bệnh cho cơ thể vật chủ phụ thuộc vào : A………..B……….. C……….. 6.Các giai đoạn của bệnh nhiễm trùng là: A…….. B……….. C………… D ……………. 7. Ba cách tránh né đáp ứng miễn dịch của vi sinh vật là: A……….. B……….. C vi khuẩn tạo các yếu tố hòa tan làm trở ngại đáp ứng miễn dịch. 8. Hai tác dụng sinh học của nội độc tố trên cơ thể vật chủ là: A………… B………… 9. Lúc vi sinh vật gây bệnh bằng phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên những…….A……. mới thì chúng làm phát sinh bệnh …..B…… A……….. B…………

Tại Sao Mic Không Lên Tiếng, Không Nói Được Và Cách Xử Lý

Tại sao mic không lên tiếng, không nói được chắc chắn là một câu hỏi mà rất nhiều người sử dụng micro kể cả loại có dây hay micro không dây đề bị rất nhiều lần. Bài viết này, Lạc Việt Audio sẽ chỉ ra cho các bạn nguyên nhân mic không lên tiếng, không nói được và cách tự khác phục như nào. Vấn đề micro không nói được không chỉ sảy ra trong các dàn karaoke gia đình, mà trong các hệ thống âm thanh hội trường cũng rất thường xuyên gặp phải nên bạn cần phải nắm được nguyên nhân và cách xử lý.

Tại sao micro không lên tiếng, không nói được?

Tay micro bị hết pin (thường xảy ra ở mic không dây)

Micro bị hết pin thường hay gặp nhất khi hát karaoke mà ít ai biết, bởi vì mọi người thường không kiểm tra pin thường xuyên. Khi tay micro hết pin, mọi người thường phán đoán rằng là do lỗi của amply bị hư, amply không nhận mic. Trên thực tế “bệnh” này rất dễ chữa.

Màn hình LCD trên tay micro không dây sẽ báo hiệu thông itn pin còn nhiều hay ít, nếu thấy pin còn ít bạn cần sạc lại pin ngay (với pin sạc) hoặc thay mới đối với dòng pin thông thường. Tốt nhất, bạn nên sử dụng các dòng pin dung lượng cao để đảm bảo hoạt động bền bỉ theo thời gian.

Micro không có nguồn điện vào

Đới với micro có dây, thì bản thân nó không sử dụng pin vì nó dùng tín hiệu từ hoặc truyền vào để lấy tín hiệu. Nên nếu mic không lên tiếng thì bạn nên kiểm tra xem đầu của micro không dây đã cắm và nguồn điện và điện đã truyền vào chưa.

Đối với micro không dây, tại sao mic không dây không lên tiếng thì bạn kiểm tra xem nguồn điện đã vào đầu thu chưa, có thể pin bạn không hết nhưng điện chưa vào đầu thu thì micro không lên tiếng cũng là điều đương nhiên.

Trong quá trình sử dụng, chúng ta vô tình ấn phải chức năng làm thay đổi tần số giữa đầu phát và tay mic không dây làm cho cho đầu thu và đầu phát không thể đồng bộ với nhau.

Dây tín hiệu cắm nối giữa micro và vang số bị hỏng là lý do giải thích tại sao mic không lên tiếng, cái này nó áp dụng cả cho micro có dây và micro không dây.

Bạn kiểm tra lại bằng cách day day vào dây tín hiệu xem có tín hiệu không

Một nguyên nhân rất đơn giản nhưng cũng rất hay gặp để lý giải tại sao mic không nói được đó là volume micro của bạn bị vặn về 0.

Bạn kiểm tra xem nút volumne nếu có vặn về 0 thì vặn trở lên là xử lý được vấn đề micro không dây không nói được rồi.

Tại sao mic không dây không nhận tín hiệu có thể do bạn cầm tay micro đi quá phạm vi sử dụng và bắt sóng của đầu thu. Trung bình tay cầm đầu thu chỉ bắt được 30m, nếu quá con số này thì là mic sẽ không lên tiếng

Đương nhiên, không ngoại trừ khả năng micro của bạn không nên tiếng, không nói được là do micro đã bị hỏng. Có thể là do trong quá trình sử dụng micro của bạn bị rơi hoặc vào nước. Khi này cách xử lý là bạn nên mang nó đi đến các cơ sở sửa chữa uy tín để kiểm tra.

Nồng Độ Ức Chế Tối Thiểu (Mic90) Của Meropenem, Imipenem Và Vancomycin Trên Vi Khuẩn Gây Viêm Phổi Tại Bv Chợ Rẫy

Chi tiết

Được đăng: 24 Tháng 9 2016

Tóm tắt: Xác định Nồng độ ức chế tối thiểu MIC90 của meropenem, impenem và vancomycin trên vi khuẩn gây viêm phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:

MIC: minimal inhibited concentration

A.B: acinetobacter baumannii

P.A: Pneudomanas aeruginosa

PCT: Procalcitonin

CRP: C reactive Proteine

TM – tĩnh mạch

NKQ: Nội khí quản

BN: bệnh nhân

MRSA: methicillin resistant S.aureus

VPBV: Viêm phổi bệnh viện

VPTM: Viêm phổi kết hợp thở máy

BN: bệnh nhân

Tóm tắt: Xác định Nồng độ ức chế tối thiểu MIC90 của meropenem, impenem và vancomycin trên vi khuẩn gây viêm phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy

Đại cương: đề kháng kháng sinh trong viêm phổi, đặc biệt viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy đang gia tăng nhanh chóng làm tăng tỉ lệ tử vong và thời gian nằm viện cũng như tăng giá thành điều trị. Xác định MIC có vai trò quan trọng trong đánh giá sự nhậy cảm kháng sinh của các tác nhân nầy cũng như tiên đoán hiệu quả của kháng sinh được sử dụng trên lâm sàng.

Mục tiêu nghiên cứu:

Xác định MIC90 của meropenem và imipenem trên A.baumannii,K.pneumoniae và P.aeruginosa.

Xác định MIC90 của vancomycin và teicoplanin trên MRSA gây VPBV và VPTM

Xác định tỉ lệ đề kháng của A.B, P.A và MRSA gây VPBV và VPTM tại BV Chợ rẫy

Phương pháp nghiên cứu: đo MIC90 bằng que E test trên 200 chủng vi khuẩn của những bệnh nhân VPBV và VPTM (mỗi tác nhân 50 chủng A.B, P.A và K.P và MRSA) tại BV Chợ rẫy. Điểm cắt MIC90 của CLSI 2013 dùng để tham chiếu

Kết quả nghiên cứu: Acinetobacter baumannii đề kháng cao nhất với impenem (100%) và meropenem(98%). Pseudomonas aeruginosa cũng có tỉ lệ đề kháng cao với hai kháng sinh trên (imipenem 72 % và meropenem 74%). Có sự gia tăng đề kháng nhanh chóng imipenem và meropenem, lần lượt 68% và 62% của K.pneumoniae.100% MRSA vẫn còn nhậy cảm với vancomycin và teicoplanin.

MIC90 của MRSA đối với vancomycin ≥ 1 mg/L là 50%, < 1 mg/l là 50%, MIC 90 của Teicoplanin ≥ 1 mg/l là 22%, < 1 mg/l là 78%.

Abstract: Determine the MIC90 of meropenem, imipenem and vancomycin for pathogens causing pneumonia at Choray hospital

Background: Antimicrobial resistance in hospital-acquired pneumonia (HAP) and ventilator-associated pneumonia (VAP) is rising rapidly, with increased morbidity and mortality and higher healthcare costs. Determination of MIC has an important role in evaluating the antibiotic susceptibility of these pathogens as well as predicting antibiotics’ clinical efficiency.

Objectives:

To determine the MIC90 of meropenem and imipenem for A.baumannii, P.aeruginosa and K.pneumoniae causing HAP and VAP

To determine the MIC90 of vancomycin and teicoplanin for MRSA which caused HAP and VAP

To determine resistant rates of A.B, P.A, K.P and MRSA causing HAP or VAP in Cho Ray hospital.

Methods: MIC90 by Etest were performed for 200 isolates of HAP or VAP patients (including 50 isolates each of Acinetobacterbaumani, Pseudomonas aeruginosa, k.pneumoniae and methicillin resistant Staphylococcus aureus – MRSA) at Cho Ray hospital. MIC breakpoints of CLSI 2012 were used.

Results: Most Acinetobacter baumannii isolates had high resistant to imipenem (100%) and meropenem (98%). It was the bacteria with the highest antibiotic resistant rates. Pseudomonas aeruginosa also had increase resistant rates to imipenem (72%) and meropenem (74%). The rapidly increasing Resistance of K.pneumoniae to imipenem 68% and meropenem 62% was recorded in this year. 100% MRSA isolates were susceptible to vancomycin and teicoplanin.

Từ khoá: nồng độ ức chế tối thiểu, viêm phổi mắc phải trong bệnh viện, viêm phổi kết hợp thở máy

I. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

Đề kháng kháng sinh, đặc biệt viêm phổi bệnh viện ngày càng gia tăng nhanh chóng tại các BV trong cả nước gây khó khăn trong chọn lựa kháng sinh ban đầu do những tác nhân gram âm sinh ESBL, MRSA và những vi khuẩn không lên men.

Hiện nay trên thế giới, để xác định chính xác tình trạng kháng kháng sinh, cần phải xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh đối với vi khuẩn gây bệnh.Tại VN, vì không có điều kiện nên nhiều trung tâm chưa triển khai kỹ thuật đo MIC của vi khuẩn. Do đó cần thiết tiến hành đo MIC của vi khuẩn vì đó là công cụ chính xác đánh giá tình hình đề kháng và tiên lượng hiệu quả của kháng sinh trên lâm sàng đặc biệt những vi khuẩn đa kháng như Pseudomonas aeruginosa, Acinebacter baumannii, K.pneumoniae sinh ESBL hay carbapenemase và tụ cầu kháng methicillin (MRSA)

Việc xác định MIC cũng giúp tránh dùng kháng sinh có MIC cao nhằm giảm thất bại điều trị và tử vong do dùng kháng sinh không thích hợp.

Đối với nhiễm trùng do tụ cầu kháng methicilline (MRSA), mặc dù tỉ lệ nhậy cảm vẫn là 100%, nhưng trên lâm sàng có tỉ lệ thất bại do dùng vancomycine vì MIC của vancomycin đối với vi khuẩn hiện nay đang gia tăng. Điều nầy giải thích rõ tại sao vẫn thất bại khi điều trị tụ cầu bằng vancomycin mặc dù test nhậy cảm vẫn còn rất cao.

Mục tiêu nghiên cứu:

– Xác định tỉ lệ đề kháng của VK phân lập trong VPBV, VPTM với các kháng sinh imipenem, meropenem, vancomycin và teicoplanin.

– Xác định MIC90 của các kháng sinh meropenem, imipenem, đối với các vi khuẩn A.baumannii, P.aeruginosa và K.pneumoniae gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy.

Xác định MIC90 của vancomycin và teicoplanin trên S.aureus kháng methicillin (MRSA) và đề kháng của chúng.

2. Tổng quan tài liệu trong và ngoài nước:

2.1. Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây VPBV hiện nay:

Đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng nhanh chóng tại các BV trong cả nước gây khó khăn trong chọn lựa kháng sinh trong bệnh nhiễm trùng, nhất là VPBV và VPTM.

Tình hình đề kháng của các vi khuẩn không lên men như A. baumannii và P.aeruginosa được đánh giá là cực kỳ nghiêm trọng trên thế giới và Việt Nam. Trong chương trình nghiên cứu đa trung tâm, đa quốc gia INICC trong đó có Việt nam từ 2003-2008, A.baumannii kháng imipenem và meropenem là 55,1%, P.aeruginosa kháng với 2 kháng sinh nầy là 38,6%. Nhiều nghiên cứu trong nước cho thấy P.aeruginosa và đặc biệt Acinetobacter baumannii gây kháng cao với hầu hết kháng sinh kể cả kháng sinh nhóm carbapenem ngoại trừ colistin [10,18,20]. A.baumannii là tác nhân thường gặp nhất trong viêm phổi thở máy (61%) và kháng cao với carbapenem (81-8 3%), cephalosporin thế hệ 3 và 4 (94%), ciprofloxacin (92%), piperacillin/tazobactam (89%); kháng mức độ trung bình với cefoperazone/sulbactam (49%) và kháng thấp với colistin (2%) [25,26]

Trong một thập niên qua, tốc độ sinh ESBL của các vi khuẩn gram âm tăng rất nhanh chóng và các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, 4, các quinolones. Carbapenem là thuốc chọn lựa điều trị vi khuẩn sinh ESBL nên có hiện tượng các chủng đề kháng carbapenem do kết hợp nhiều cơ chế thay đổi tính thấm màng ngoài vi khuẩn và bơm ngược hay sản xuất carbapenemases (A, B, C, D) trong đó K. pneumoniae carbapenemases (KPC) là men có ý nghĩa lâm sàng và dịch tễ học nhất. [1,10,13,15]

Đề kháng kháng sinh của S.aureus kháng methicillin (MRSA) hiện nay từ 70-80% % gây kháng cao với betalactam bao gồm cephalosporin các thế hệ và carbapenem. Mặc dù nhậy cảm của MRSA với vancomycin còn rất cao trên khảo sát qua test nhậy cảm nhưng MIC của S.aureus đối với vancomycin gia tăng làm cho điều trị vancomycin trên lâm làng đạt kết quả không cao và cần thay thế vancomycin bằng kháng sinh khác hiệu quả hơn [2,5,6,14,16,30]. Tại Việt nam, nghiên cứu trên 100 chủng S.aureus năm 2008, Trần thị thanh Nga nhận thấy 100% các chủng S.aureus có MIC ≥1,5 mg/l và 51% có MIC ≥ 2mg/l. Nghiên cứu nầy chưa đánh giá tương quan giữa MIC cao và kết quả điều trị vancomycin trên lâm sàng[21]. Tuy nhiên tại VN chưa có nhiều nghiên cứu đo MIC của các vi khuẩn đối với các kháng sinh sử dụng trong lâm sàng mà chỉ dựa vào test nhậy cảm trên đĩa thạch không được chính xác nhất là những vi khuẩn sinh ESBL hay MRSA.

3. Phương pháp nghiên cứu:

3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Tất cả BN Viêm phổi BV, VPTM tuổi từ 16 trở lên và đồng ý tham gia nghiên cứu

Chúng tôi chọn mỗi nhóm 50 chủng A.baumanii, P.aeruginosa. K.pneumoniae và MRSA do kinh phí nghiên cứu giới hạn.

3.2. phương tiện nghiên cứu:

Dụng cụ và các bước tiến hành E test: 

Que Etest được sử dụng và bảo quản tại Khoa vi sinh bệnh viện Chợ Rẫy

Quy đình được tiến hành 3 bước:

– Cấy vi khuẩn lên đĩa thạch

– Đặt que E test vào đĩa thạch

– Đọc kết quả MIC của VK

3.3. phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cắt ngang

BN đủ tiêu chuẩn được chọn vào nghiên cứu sẽ được:

Làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu thu thập bệnh án nghiên cứu thống nhất

Cấy định lượng đàm khạc, qua nội soi PQ, hút dịch khí quản (cấy máu, dịch cơ thể

Mẫu bệnh cấy (+)  test đề kháng và làm thử nghiệm E test và đo MIC90

– Thu thập dữ liệu nghiên cứu và xử lý thống kê

4. Kết quả nghiên cứu:

Quá trình nghiên cứu được tiến hành từ 12/2013-12/2014 chúng tôi thu được kết quả như sau

Tổng số bệnh nhân Viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy được đưa vào nghiên cứu là 200 tương ứng với 200 chủng vi khuẩn được phân lập.

Những tác nhân được nghiên cứu là những vi khuẩn hàng đầu gây bệnh với tỉ lệ mắc và kháng thuốc cao như Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, K.pneumoniae và Staphyllococcus aureus kháng methicillin (MRSA). Những kháng sinh được làm thử nghiệm MIC90 bao gồm những kháng sinh thường được chỉ định phổi biến tại bệnh viện.

như nhóm carbapenem nhóm hai (imipenem và meropenem) dành cho hai vi khuẩn gram âm không lên men và vancomycin và teicoplanin dành cho MRSA.

1. Kết quả nghiên cứu MIC90 và đề kháng của Acinetobacter baumanii

50 bệnh nhân được cấy bệnh phẩm dương tính với A.baumannii, tuổi trung bình 65,1 ±19,2 (15-89) chủ yếu tại Khoa Hô hấp là 24 ca (48%) và ICU 22 ca (44%). Khoa bệnh nhiệt đới 4 ca (8%)

1.1.Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng A.baumannii:

Bảng 1. Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng A.baumannii 

Kháng sinh

Meropenem

1 (2%)

49 (98%)

Imipenem

0 (0%)

50(100%)

1.2. Kết quả đề kháng kháng sinh của A.baumannii

Bảng 2. Đề kháng kháng sinh của A.baumannii 

Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng

Imipenem

0 (0%)

50 (100%)

Meropenem

1 (2%)

49 (98%)

2. Kết quả nghiên cứu MIC90 và đề kháng của Pseudomonas aeruginosa

50 bệnh nhân viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy dương tính với P.aeruginosa được thu nhận.

Tuổi trung bình 55,5 ±21,1 (12-86). Bệnh nhân tại Khoa Hô hấp có 18 ca (36%),ICU có 21 ca (42%), va Khoa bệnh Nhiệt Đới có 11 ca (22%). 

2.1. Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng P.aeruginosa: 

Bảng 3. Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng P.aeruginosa: 

Kháng sinh

Meropenem

13 (26%)

37 (74%) 

Imipenem

14 (28%)

36 (72%) 

2.2. Kết quả đề kháng kháng sinh của P.aeruginosa 

Bảng 4. Kết quả đề kháng kháng sinh của P.aeruginosa 

Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng

Imipenem

12 (24%)

2 (4%)

36 (72%)

Meropenem

13 (26%)

37 (74%)

3. Kết quả nghiên cứu MIC90 và đề kháng của Klebsiella pneumonia:

50 bệnh nhân có mẫu đàm dương tính với K.pneumoniae được thu nhận,tuổi trung bình 61,5 ±19,3 (18-93), Khoa Hô hấp 24 ca (48%), ICU 22 (44%), Khoa Bệnh Nhiệt Đới 4 (8%)

3.1. MIC90 của meropenem và imipenem đối với K.pneumoniae 

Bảng 5. MIC90 của meropenem và imipenem đối với K.pneumoniae 

MIC90 (MG/L)

Meropenem n(%)

Imipenem n(%)

≥ 4

19 (38 %)

16 (32 %)

4-12

05 (10 %)

6 (12 %)

26 (52 %)

28 (56 %)

Tổng

50 (100%)

50 (100%)

 3.2. Kết quả đề kháng kháng sinh của K.pneumoniae 

Bảng 6. Kết quả đề kháng meropenem và imipenem của K.pneumoniae 

Kháng sinh

Nhạy

Kháng

Imipenem

16 (32%)

34 (68%)

Meropenem

19 (38%)

31 (62%)

4. Kết quả MIC90 và đề kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus kháng methicillin

4.1. Kết quả MIC90 của vancomycin và teicoplanin trên MRSA 

50 bệnh nhân có mẫu đàm dương tính với S.aureus,tuổi trung bình 59,1 ±22,7 (17-87), gồm Khoa Hô hấp 13 ca (26%), ICU 17 ca (34%), Khoa Bệnh nhiệt đới 9 ca (18%) và khoa khác 11 ca (22%).

Bảng 7. Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng S.aureus kháng methicillin 

MIC90 (mg/l)

Vancomycin (n/%)

% cộng dồn

Teicoplanin (n/%)

% cộng dồn

< 0,5

1 (2%)

2%

2 (4%)

4%

0,5

17(34%)

36%

22(44%)

48%

0,75

7 (14%)

50%

15(30%)

78%

1

20(40%)

90%

10(20%)

98%

1,5

5 (10%)

100%

1 (2%)

100%

Tổng

50

50

MIC90 vancomycin ≥ 1 mg/l là 50%,và < 1mg/l là 50%.

MIC90 Teicoplanin ≥ 1 mg/ml là 22%, và < 1 mg/l là 78%

2. Kết quả đề kháng vancomycin và teicoplanin của MRSA 

Bảng 8. Kết quả đề kháng của S.aureus kháng Methicillin (MRSA) 

Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng

Vancomycine

50 (100%)

0 (0%)

0 (0%)

Teicoplanin

50 (100%)

0(0%)

0(0%)

5. Bàn luận:

1. Kết quả chung: 

Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân VPBV và VPTM do Acinetobacter baumanii 65,1 ±19,2 cao hơn các tác nhân khác (Pseudomonas aeruginosa: 55,5 ±21,1 K.pneumoniae7: 61,5 ±19,3 và MRSA: 59,1 ±22).Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

2. Tình hình đề kháng kháng sinh của Acinetobacter baumannii:

Hiện nay, qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy A.baumannii đề kháng với hầu hết các kháng sinh kể cả kháng sinh phổ rộng ngoại trừ colistin gây rất nhiều khó khăn cho các nhà lâm sàng trong chọn lựa kháng sinh điều trị

Trong nghiên cứu nầy, 50 bệnh nhân được chẩn đoán VPBV, VPTM do A.baumannii được đưa vào nghiên cứu MIC90 của các kháng sinh được sử dụng phổ biến hiện nay, cho thấy tình hình đề kháng rất cao kể cả nhóm carbapenem nhóm 2 như imipenem và chúng tôi với những nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân VPTM do A.baumannii trong và ngoài nước, tỉ lệ kháng carbapenem là 60-80% [21,22,23,24,25,26].

Theo chuẩn CLSI 2013, MIC90 của các kháng sinh imipenem và meropenem trên chủng A.baumannii đã vượt qua ngưỡng đề kháng từ 2 lần, gây khó khăn thực sự khi sử dụng liều lượng được khuyến cáo

Bảng 9. Kết quả tham chiếu CLSI 2013 của A.baumannii

KHÁNG SINH

S

I

R

Imipenem

≤ 4

8

≥ 16

Meropenem

≤ 4

8

≥ 16

Việc sử dụng liều cao, tăng thời gian truyền để tối ưu hoá điều trị và phối hợp kháng sinh có tính hiệp đồng thực sự rất cần thiết để đạt được hiệu quả điều trị theo PK/PD của kháng sinh hoặc đưa vào sử dụng những kháng sinh mới còn nhậy cảm với MIC thấp là rất cần thiết. Nhận định nầy cũng phù hợp với nhiều tác giả nghiên cứu trên chủng nầy trên thế giới và Việt Nam. [3,4,8,9,28,32]

3. Tình hình đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa:

50 chủng P.aeruginosa gây VPBV và VPTM được thu nhận vào nghiên cứu MIC cho thấy khả năng kháng thuốc của tác nhân nầy khá cao đặc biệt carbapenem nhóm 1 và 2 theo chuẩn CLSI 2013. Xu hướng đề kháng gia tăng ở nhóm carbapenem có lẽ do việc sử dụng gia tăng carbapenem nhóm 2 nhằm điều trị nhiễm trùng bệnh viện do vi khuẩn đa kháng nhất là A.baumannii trong thời gian vừa qua.

Những kháng sinh bị đề kháng có MIC90 cao hơn 2 lần chuẩn CLSI cho thấy cần phải phối hợp hay thay đổi cách dùng nhưng tăng thời gian truyền như khuyến cáo hoặc tăng liều để đạt hiệu quả điều trị trên lâm sàng

P.aeruginosa là vi khuẩn gây bệnh thường xuyên trong môi trường bệnh viện chỉ sau A.baumannii và khả năng kháng thuốc cao với nhiều loại kháng sinh và có tỉ lệ tử vong cao.

Trong công trình nghiên cứu về tỉ lệ tử vong của 314 bệnh nhân nhiễm trùng huyết do S.aureus hay P.aeruginosa, Osmon và cs nhận thấy tử vong do nhiễm trùng huyết do P.aeruginosa cao hơn S.aureus nhậy methicillin hay kháng methicillin mặc dù điều trị kháng sinh đầu đủ [7]

Trong nghiên cứu nầy, chúng tôi không làm MIC của aminoglycosides đối với P.aeruginosa. Trên lâm sàng cũng chưa có công trình nào so sánh hiệu quả của aminoglycoside với quinolones trong phối hợp với beta lactam trong điều trị nhiễm trùng do P.aeruginosa. Aminoglycoside phối hợp carbapenem không tốt hơn một mình carbapenem trong điều trị hay phát triển kháng thuốc trong khi điều trị [1]. Quinolone là thuốc thường hay dùng để thay thế aminoglycoside do thấm tốt vào đường hô hấp nhưng cũng chưa có nghiên cứu so sánh nào về hiệu quả phối hợp quinolone và betalactam với betalactam một mình [1].

Bảng 10. Kết quả tham chiếu CLSI 2013 của P.aeruginosa

KHÁNG SINH

S

I

R

Imipenem

≤ 2

4

≥ 8

Meropenem

≤ 2

4

≥ 8

4. Tình hình đề kháng của K.pneumoniae.

Vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacae có khả năng gây nhiễm trùng bệnh viện cao, đặc biệt viêm phổi bệnh viện ngoài ICU. Vi khuẩn nầy sinh beta lactamase phổ rộng (ESBL) ngày càng gia tăng gây đề kháng hầu hết kháng sinh cephalosporines thế hệ 3 và 4, mặc dù xét nghiệm đề kháng trên đĩa thạch vẫn còn nhậy cảm. Do đó, không nên sử dụng cephalosporin thế hệ 3 và cả thế hệ 4 trong điều trị VPBV do nhóm tác nhân nầy. [1,15,28]

Trong nghiên cứu của chúng tôi, K.pneumoniae đề kháng tăng cao với tất cả các kháng sinh sử dụng, kể cả kháng sinh phổ rộng như carbapenem (imipenem 68 % và meropenem 62%), theo chuẩn MIC90 của CLSI 2013. Sự gia tăng đề kháng so với những nghiên cứu trong nước các năm qua là một báo động thật sự vì là vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện rất phổ biến và khả năng sinh carbapenamase đang gia tăng trên thế giới và tại Viện Nam [1,12,13,31,32 ].

Thuốc ưu tiên sử dụng hàng đầu là carbapenem và betalactam kết hợp chất ức chế beta lactamase (cefoperazone + sulbactam, piperacillin + tazobactam). Tuy nhiên những vi khuẩn như Klebsiella hay Enterobacter có thể phát triển đề kháng carbapenem trong quá trình điều trị, làm thất bại điều trị không mong muốn kể cả khi kết quả còn nhậy cảm in vitro.[1, 15]

Enterobacteriacae(chủ yếu là K. pneumoniae) sản xuất KPC gây tăng tỉ lệ tử vong và chưa có sự điều trị tốt nhất cho những tác nhân nầy. Kết hợp điều trị tigecyclin với colistin và meropenem hay fosfomycin, thuốc có tác dụng ức chế sinh tổng hợp thành tế bào vi khuẩn và có hoạt tính chống lại Enterobacteriacae sinh ESBL in vitro bao gồm K. pneumoniae kháng carbapenem và có tác dụng hiệp đồng với nhiều kháng sinh chống lại P. aeruginosa, Acinetobacter và Enterobacteriacae.[1,4, 9,11,12,13,17]

Bảng 11. Kết quả tham chiếu CLSI 2013 của K.pneumoniae.

VT

KHÁNG SINH

S

I

R

IP

Imipenem

≤ 1

2

≥ 4

MP

Meropenem

≤ 1

2

≥ 4

5. Tình hình đề kháng của Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA):

Là tác nhân gram dương thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện hay viêm phổi bệnh viện đặc biệt S.aureus kháng methicillin (MRSA) chiếm 70% nhiễm trùng S.aureus trong bệnh viện và có tỉ lệ tử vong cao [1,2,5,6,7,30]. Chúng tôi thu thập 50 chủng MRSA và đo lường MIC90 của 2 kháng sinh thông dụng là Vancomycin và Teicoplanin. Vi khuẩn đều còn nhậy cả 2 kháng sinh 100%, Tuy nhiên, MIC90 của vancomycin cao hơn teicoplanin (MIC vancomycin ≥ 1 mg/l là 50%,và < 1mg/l là 50%.MIC Teicoplanin ≥ 1 mg/l là 22%, và < 1 mg/l là 78%).

Andrew Deryke và cs tiến hành nghiên cứu về dịch tễ học, điều trị và tử vong do viêm phổi bệnh viện có nhiễm trùng huyết do S. aureus trên 206 bệnh nhân trong 5 năm từ 1999-2004 nhận thấy rằng viêm phổi do S.aureus phát triển chậm trên bệnh nhân thở máy tại ICU và tử vong 55,5% so với tử vong chung và không có sự khác nhau về tử vong và thời gian nằm viện giữa điều trị thích hợp sớm và điều trị thích hợp trễ, giữa VPBV do S.aureus nhậy methicillin và kháng methicillin khi điều trị vancomycin. Kết quả từ nghiên cứu nầy cũng phù hợp với nghiên cứu của Osmon và cs [7]. Điều nầy cho thấy nhu cầu một thuốc mới ngoài vancomycin trong điều trị tác nhân nầy.

Bảng 12. Kết quả tham chiếu CLSI 2013 của S.aureus kháng methicillin

KHÁNG SINH

S

I

R

Vancomycin

≤ 2

4-8

≥ 16

Teicoplanin

≤ 8

16

≥ 32

Như vậy, theo chúng tôi, việc thay thế vancomycin bằng teicoplanin sẽ là một lựa chọn hợp lý trong tình hình hiện nay dựa trên kết quả đạt được trong nghiên cứu in vi tro và in vivo.

6. Kết luận:

1. Đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây VPBV – VPTM:

Đề kháng kháng sinh của A.baumannii: A.baumannii đề kháng rất cao với nhóm carbapenem nhóm 2 như imipenem (100%) và meropem (98%)

Đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa: kháng imipenem (72%), meropenem (74%).

Đề kháng kháng sinh của K.pneumoniae: kháng imipenem là 68 % và meropenem là 62%

Đề kháng kháng sinh của MRSA: MRSA còn nhậy cả 2 kháng sinh vancomycin và teicoplanin là 100%

2. MIC90 của các vi khuẩn gây VPBV-VPTM:

MIC90 của vancomycin đối với MRSA ≥ 1mg/l là 50%,và < 1mg/l là 50%.

MIC90 teicoplanin ≥ 1mg/l là 22%, và < 1mg/l là 78%).

*Trần Văn Ngọc

(*) PGS,TS. Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

1. American Thoracic Society Documents. Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia.Statement of the American Thoracic Society and the Infectious Diseases Society of America was approved by the ATS Board of Directors, December 2004 and the IDSA Guideline

2. Levita K.Hidayat,DonaldI.Hsu,yanQuist, KimberlyA.Shriner,AnnieWong-Beringer.High-DoseVancomycinTherapyforMethicillin-Resistant StaphylococcusaureusInfections.EfficacyandToxicity. ArchInternMed.2006;166:2138-2144

3. Wen-Chien Ko, in vitro and in vivo activity of meropenem and sulbactam against a multidrug-resistant Acinetobacter baumannii strain. Journal of Antimicrobial Chemotherapy (2004) 53, 393–395

4. Kuo LC, Lai CC, Liao CH, et al. Multidrug-resistant Acinetobacter baumannii bacteraemia: clinical features, antimicrobial therapy and outcome. Clin Microbiol Infect. 2007;13(2):196–198.

5. T.P.Lodise,J.GravesA.Evans,E.Graffunder,M Helmecke,B.M. Lomaestro, and K. Stellrecht. Relationship between Vancomycin MICandFailure among Patients withMethicillin-Resistant Staphylococcus aureus Bacteremia TreatedwithVancomycin.AntimicrobialAgentsAnd Chemotherapy,Sept.2008,p.3315–3320 Vol.52,No.9

6. Adina C.Musta, Kathleen Riederer,Stephen Shemes,et als. Vancomycin MIC plus Heteroresistance and Outcome of Methicillin-ResistantStaphylococcusaureus Bacteremia:Trendsover11Years.JournalOf ClinicalMicrobiology,June 2009,p.1640–1644 Vol.47,No.6.

7. Stephen Osmon, Suzanne Ward,Victoria J. Fraser, and Marin H. Kollef,. Hospital Mortality for Patients With Bacteremia Due to Staphylococcus aureus or Pseudomonas aeruginosa. CHEST 2004; 125:607–616.

8. D. Plachouras, M. Karvanen, et als. Population Pharmacokinetic Analysis of Colistin Methanesulfonate and Colistin after Intravenous Administration in Critically Ill Patients with Infections Caused by Gram-Negative Bacteria. Antimicrobial Agents and Chemotherapy 2009;53:3430–6.

9. Pintip Pongpech,Suparak Amornnopparattanakul, et als.Antibacterial Activity of Carbapenem-Based Combinations Againts Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii.J Med Assoc Thai 2010; 93 (2): 161-71

10. Rajesh Chawia.Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital –acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries.Vol.36, No.4 Supplement 2; 36: s93-100, Am j infect control, 2008.

11. J. Rello, M. Ulldemolins, T. Lisboa, D. Koulenti, and the EU-VAP/CAP Study Group. Determinants of prescription and choice of empirical therapy for hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia. Eur Respir J 2011; 37: 1332–1339

12. Roberts JA, Kwa A, Montakantikul P, Gomersall C, Kuti JL, Nicolau DP. Pharmacodynamic profiling of intravenous antibiotics against prevalent Gram-negative organisms across the globe: the PASSPORT Program- Asia-Pacific Region. Int J Antimicrob Agents 2011;37:225–9.

13.Coleman Rotstein, Gerald Evans, et als. Clinical practice guidelines for hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults. Can J Infect Dis Med Microbiol 2008;19(1):19-53.

14.George Sakoulas, Pamela A.Moise-Broder, et als.. RelationshipofMICandBactericidal ActivitytoEfficacyof Vancomycin forTreatmentofMethicillin-Resistant Staphylococcus aureus Bacteremia. Journal of ClinicalMicrobiology,June 2004,p.2398–2402.Vol.42,No.6

15.Jae-Hoon Song, and the Asian HAP Working Group. Treatment recommendations of hospital-acquired pneumonia in Asian countries: first consensus report by the Asian HAP Working Group. the Association for Professionals in Infection Control and Epidemiology. Am J Infect Control 2008;36:S83-92.

16. AlexSoriano,FrancescMarco,Jose´ A.Martı´nez, ElenaPisos, et al.. Influence of Vancomycin Minimum Inhibitory Concentration on the Treatment of Methicillin- Resistant Staphylococcus aureus Bacteremia. Clinical Infectious Diseases 2008; 46:193–200

17. Antoni Torres.Implementation of Guidelines on Hospital-Acquired Pneumonia.Chest 2005;128;1900-1802

18. Nguyễn thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị thanh nga, và cs.Chọn lưa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện.TP HCM. Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ chúng tôi 206-214, 2012.

19. Đoàn Ngọc Duy, Trần Văn Ngọc. Đặc điểm viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại BVCR từ 6/2009 – 6/2010. Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ chúng tôi 87-93, 2012.

20. Cao Xuân Minh. Đặc điểm lâm sàng và mối lien quan giữa kiểu gen và tính kháng thuốc của vi khuẩn A. baumannii trong VPBV tại BVCR từ 1/2008-6/2008 – luận văn Thạc sỹ y học –ĐHYD TP HCM -2008

21. Trần thị Thanh Nga và cs.Kết quả khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của vancomycin trên 100 chủng staphylococcus aureus được phân lập tại BV Chợ Rẫy từ tháng 5-8/2008. Y Hoc TP HCM, tập 13, phụ bản của số 1 tr 295-299 -2009

22. Trần thị Thanh Nga. Đặc điểm nhiễm khuẩn và đề kháng kháng sinh tại BV Chợ Rẫy năm 2009-2010. Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của số 4 -2011

23. Trần thi Thanh Nga.Tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2007-2008. Y học thực hành, hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc, Trương Đại Học Y Dược cần thơ, 2009 tr 385-387.

24. Cao Minh Nga, Nguyễn thanh Bảo, Vũ Thị Kim Cương. Nhiễm khuẩn do Acinetobacter baumannii và tính kháng thuốc. Y học TP HCM-HNKHKT lần 24 chuên đề nội khoa, 12,tr 188-193, 2008

25. Vũ quỳnh Nga. Đặc điểm lâm sàng của niễm Acinetobacter baumannii ở bệnh nhân viêm phổi thở máy. Luận văn thạc sỹ y học –ĐHYD TP HCM -2011

26. Võ Hữu Ngoan. Nghiên cứu tình hình viêm phổi lien quan đến thở máy tại kho săn sóc đặc biệt BVCR. Luận văn thạc sỹ y học – ĐHYD TP HCM -2010

27. Trần văn Ngọc. Sự gia tăng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và phương pháp điều trị thích hợp trong giai đoạn hiện nay. Y học TP HCM, tập 12(1), tr 6-12 – 2007

28. Trần Văn Ngọc. Điều trị viêm phổi bệnh viện và viêm phổi kết hợp thở máy do Acinetobacter baumannii.Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ 29. tr1-5, 2012

29. Vương thị Nguyên Thảo.khảo sát tình hình viêm phổi bệnh viện tại khoa săn sóc đặc biệt BVCR. Luận văn thạc sỹ y học-2004

30. Phạm hùng Vân, Phạm Thái Bình. Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus.kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện trên 235 chủng vi khuẩn và hiệu quả in vitro của linezolide. Tạp chí y học thực hành. Công trình nghiên cứu khoa học – hội nghị bệnh phổi toàn quốc Cần Thơ 6-2005, số 513 tr 244-248-2005

31. Van P. H., Binh P. T., Anh L. T. K., Hai V. T. C.. (2009). nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng các kháng sinh của các trực khuẩn gram (-) dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập từ 1/2007 đến 5/2008. Y học tp. hồ chí minh. tập 13: phụ bản số 2.

32. Phạm Hùng Vân(1,2) và nhóm nghiên cứu MIDAS.Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn gram âm dễ mọc. Kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt nam.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Danh sách BN và Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng A.baumannii

STT

Họ Tên

Năm Sinh

Số Nhập Viện

MIC

IP

MP

CIP

LE

TZ

TZP

CPS

1

Nguyễn T.T

1936

13-53613

64

2

Nguyễn L. S

1946

13-53053

3

Đinh T G

1955

13-53757

16

96

4

Nguyễn T Đ

1928

13-42899

5

Bùi T .T

1950

13-53682

6

Nguyễn T. B

1945

13-49260

7

Vũ Q. N

1943

13-34196

8

Nguyễn T. A

1936

13-45782

9

Ông D

1938

13-35854

10

Nguyễn T.L

1996

13-54280

32

11

Nguyễn V. T

1954

13-51515

48

12

Nguyễn V L

1943

13-58490

13

Đặng D

1933

13-54919

14

Lê V. T

1937

13-59197

15

Võ T. T. M

1953

13-55631

16

Lư B. C

1936

13-50872

16

64

17

Nguyễn T.S

1948

13-52629

5

3

8

3

18

Hứa V. P

1948

13-62039

19

Đặng T. B.L

1982

13-57003

20

Nguyễn T. S

1934

13-58763

21

Nguyễn T.K .L

1950

13-53338

22

Hồ T. N. D

1981

13-35705

23

Trương T.T

1929

13-57951

24

Lê T. T

1944

13-62675

25

Phạm N.T

1930

13-64327

26

Đỗ K. A

1998

13-57152

27

Nguyễn T.B

1934

13-17049

28

Nguyễn T. N

1924

13-2520

29

Nguyễn P. T

1940

13-28854

30

Trần T.L. T

1928

13-26988

48

31

Nguyễn T.T D

1976

13-27982

32

Nguyễn T. N

1960

13-21394

33

Đỗ B. C

1988

13-27875

34

Trần T. M

1930

13-37083

35

Trần V.Â

1938

13-28418

36

Trần V M

1942

13-27980

37

Lê N. P

1951

13-30511

38

Nguyễn T. S

1957

13-30175

39

Lê V. K

1932

13-31279

6

6

48

40

Trần V. N

1985

13-25778

41

Mai T.T

1986

13-32241

192

42

Pheng M

1937

13-36398

48

43

Đặng V. T

1931

13-30977

44

Phạm H.P

1927

13-30576

96

45

Võ T. X

1935

13-29209

46

Nguyễn V.T

1933

13-108230

47

Trần V. Đ

1955

13-31348

48

Đoàn H.N

1943

13-31654

49

Nguyễn T.M

1948

13-34510

8

48

50

Trịnh T.N

1942

13-33738

12

64

Phụ lục 2. Danh sách bệnh nhân và Kết quả MIC90 của các kháng sinh trên chủng P.aeruginosa :

STT

Họ Tên

Năm Sinh

Số Nhập Viện

MIC

IP

MP

CIP

LE

TZ

TZP

CPS

1

Nguyễn T. H

1934

13-53434

2

Hồ Q .V

1953

13-87780

32

3

Bùi V .H

1945

13-92512

24

4

Nguyễn V. B

1943

13-50124

32

5

Phạm L

1991

13-43564

0.5

1.5

4

16

96

6

Nguyễn T.L

1996

13-54280

24

0.5

1

6

16

16

7

Nguyễn T

1928

13-52997

0.75

1.5

6

24

192

8

Nguyễn T .N

1957

13-55635

0.5

2

16

12

9

Vòng N M

1931

13-82647

32

10

Lê V. T

1937

13-59197

0.5

1

4

12

96

11

Nguyễn V.T

1969

13-62984

24

0.75

1.5

8

24

12

12

Lê V. H

1953

13-56680

0.5

1

4

12

12

13

Nguyễn T.V

1938

13-107209

48

14

Phạm M. P

1939

13-90112

15

Võ T. N

1944

13-91626

32

16

Trần N. K

1937

14-13913

0.75

0.25

4

192

17

Nguyễn T. T

1927

13-45623

0.5

3

4

24

12

18

Manh T

1967

13-58783

0.75

3

6

24

96

19

Trần V.B

1932

14-10340

96

20

Nguyễn V. H

1933

13-63953

0.75

3

6

32

21

Phan V S

1955

13-64969

0.5

2

4

24

64

22

Hean S

1972

14-35665

32

23

Thái T M.V

1954

14-26014

32

24

Trần V. D

2001

13-65132

16

0.38

0.75

3

8

24

25

Nguyễn V. B

1934

13-79906

0.75

3

6

32

96

26

Huỳnh T. P T

1995

13-8761

32

27

Nguyễn T.D

1989

13-10706

0.5

1

6

24

64

28

Nguyễn D. L

1980

13-11772

1

0.125

0.25

0.38

2

4

24

29

Ngô T. H

1960

13-21447

1.5

0.25

0.38

1

4

8

24

30

Nguyễn T. T

1991

13-21075

32

31

Lê V. L

1957

13-24301

1.5

0.125

0.75

4

6

16

128

32

Đinh V.Đ

1969

13-17123

1

0.38

0.38

1

3

8

16

33

Lý T. G

1983

14-21464

32

34

Lê V. H

1956

14-16914

6

35

Nguyễn N.T

1963

13-23622

2

0.38

0.5

1.5

4

16

192

36

Phạm H. Đ

1986

13-34502

2

0.125

0.25

0.5

3

8

32

37

Hồ T. S

1950

13-38534

2

0.19

0.25

0.5

3

6

48

38

Nguyễn T.K

1955

13-92415

39

Phạm V M

1958

13-44309

256

256

40

Phạm L

1991

13-43564

3

12

16

41

Huỳnh V. M

1951

13-57747

192

32

42

Hồ Q .V

1953

13-87780

48

256

43

Nguyễn X.T

1943

14-28408

44

Lê Đ. P

1964

14-31628

2

0.094

0.25

0.38

1.5

6

24

45

Nguyễn P.T

1940

13-28854

1.5

0.38

6

46

Bùi Đ. Đ

1940

14-28127

47

Dương V. A

1938

14-32560

2

1

2

6

8

48

48

Sok C R

1983

14-28771

1

0.094

0.19

0.5

2

8

24

49

Hoàng T.H

1938

13-36116

3

0.5

0.25

0.5

3

4

24

50

Phan T. H

1985

14-35453

48

256

Phụ lục 3. Danh sách bệnh nhân và kết quả MIC90 của vancomycin và teicoplanin trên chủng S.aureuskháng methicillin(MRSA)

STT

Họ và Tên

Năm Sinh

SNV

MIC90 vancomycin

MIC90 teicoplanin

1

NGUYỄN T. Đ

1928

13-42899

1

0.5

2

TRẦN T.L

1937

13-60727

1

0.5

3

PHẠM T. Đ

1995

13-59903

1.5

0.75

4

TRƯƠNG T. T

1929

13-57951

1

0.5

5

NGUYỄN K. Đ

1939

13-21324

1

0.5

6

NGUYỄN T.B

1934

13-17049

0.5

0.38

7

ĐỖ B. C

1988

13-27875

1

0.5

8

TRẦN V. Â

1938

13-28418

0.5

0.5

9

NGUYỄN V. B

1929

13-32965

0.75

1

10

LÊ T.H

1965

13-35713

0.5

0.75

11

TRẦN V. K

1931

13-112400

0.5

0.5

12

PHẠM N. T

1984

13-74514

0.75

1

13

NGÔ V. T

1949

13-79413

1

0.5

14

TRẦN T T

1983

13-92563

1.5

0.75

15

NGUYỄN T. K. L

1990

13-99208

1

0.75

16

NGUYỄN H. T

1948

13-82946

1.5

0.75

17

VÕ Q. V

1977

13-101566

0.5

0.5

18

LÊ C

1927

13-102666

0.5

0.5

19

NGUYỄN T.L

1929

13-105635

1

1

20

NGUYỄN N. S

1933

13-105071

1

0.5

21

PHAN V. B

1948

13-105717

0.5

0.5

22

NGUYỄN T. C

1932

13-110201

0.5

0.5

23

EL H

1991

13-110982

0.5

0.5

24

ĐẶNG T. N

1928

13-107560

0.5

0.5

25

NGUYỄN V. O

1939

13-101444

0.5

0.05

26

VÕ T. A

1938

14-530

0.5

0.5

27

NGUYỄN T. H

1944

13-103776

0.5

0.5

28

ĐIỂU T. K

1992

14-1028

1

0.75

29

HUỲNH N. M

1951

14-350

0.5

0.5

30

TRẦN T.N

1942

13-72476

0.5

0.75

31

BÙI T.N

1950

13-70156

0.75

0.5

32

NGUYỄN X.V

1945

13-74651

0.75

0.75

33

TRẦN T.S

1996

13-69202

1

0.5

34

NGUYỄN M.T

1938

14-853

1

0.75

35

HUỲNH V. N. H

1989

14-7482

1

1

36

HÀ T. K.C

1944

14-9134

1

1

37

ĐẶNG V. Q

1944

14-6827

0.5

0.75

38

NGUYỄN T. G

1927

14-11653

0.75

0.75

39

LÊ T.M

1951

14-11602

1

0.75

40

TRẦN T. L

1948

14-13451

0.75

0.5

41

PHẠM T. V

1976

14-13915

0.38

0.5

42

MOY .L

1962

14-9866

1

1

43

ĐẶNG H. R

1947

14-16730

1.5

0.75

44

TRỊNH V. T

1932

14-15530

1.5

0.75

45

NGUYỄN T. T

1972

14-18470

0.75

1.5

46

HUỲNH N. T

1990

14-19158

0.5

0.75

47

NGUYỄN T. L

1967

14-28478

1

1

48

BÙI H. P

1966

14-38180

1

1

49

PHÚ V. T

1989

14-37679

1

1

50

BÙI M. L

1944

14-35872

1

1

Ứng Dụng Mic Của Kháng Sinh Trong Lâm Sàng

Published on

ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG – chúng tôi Nguyễn Thái Sơn

1. chúng tôi Nguyễn Thái Sơn BMK VI SINH Bệnh viện 103, HVQY HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN 103 ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG

2. Fleming (1929) Penicillium S. aureus ĐẶT VẤN ĐỀ

4. Các VK kháng thuốc gia tăng * KS nào sử dụng càng nhiều: càng nhanh bị kháng  Phối hợp nhiều KS: xuất hiện VK kháng nhiều KS đồng thời (tụ cầu, lậu cầu, vi khuẩn đường ruột….). 1929 1969 1990 40 20 19955 Diễn biến kháng thuốc của lậu cầu

5. Drug Discovery and Development Process Years 0 5 6 7 9 12 13 15 IDEA Filing Candidate Nomination PK & Safety Pilot Efficacy Full development Comparative agents DISCOVERY TOX II III Approval Process Preclinical Clinical Registration (Approval) DEVELOPMENT I Development input

8. Tình trạng VK gây bệnh kháng thuốc và mất phương hướng điều trị. ĐẶT VẤN ĐỀ WHO cảnh báo: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs194/en/index

9. World Health Day 2011World Health Day 2011

10. 1. Chỉ dùng KS khi chắc chắn nhiễm khuẩn, không dùng bao vây. 2. Chọn KS theo KSĐ: mọi trường hợp có thể, ưu tiên KS phổ hẹp, đặc hiệu 3. Dùng KS đúng quy định: liều lượng, thời gian, phối hợp KS hợp lý. 4. Tuân thủ các biện pháp khử khuẩn và vô khuẩn, tránh làm lan truyền VK đề kháng. 5. Giới thiệu cho người dân biết về mặt lợi và hại của KS. 6. Liên tục giám sát sự kháng thuốc của VK: KSĐ. 7. Nghiên cứu tìm ra thuốc KS mới.

11. Cấy khuẩn và KSĐ (KSĐ định tính) Kháng sinh Interm e- diate mm SIR Kháng sinh Interm e- diate mm SIR AMC Amo+Clavulanic R<20 GM Gentamycine 13-14 OX5 Oxacillin 5g R<20 AN Amikacine 15-16 X CF Cephalothine 15-17 23 S DO Doxycyclline 13-15 CXM Cefuroxime 15-22 23 S E Erythromycine 17-21 CRO Ceftriaxone 14-20 25 S Az Azithromycine 14-17 CTX Cefotaxime 15-22 26 S L Lincomycine 17-20 X FEP Cefepime 15-17 CIP Ciprofloxacine 16-20 IMP Imipenem 14-15 OFL Ofloxacine 15-17 LINE Linezolid R<24 X VA Vancomycine R<17 X VK: S. aureus

12. Pathogen Drugs of First Choice Alternative Drugs Moraxella catarrhalis TMP-SMZ,1 cephalosporin (second- or third- generation) Erythromycin, quinolone, clarithromycin, azithromycin Neisseria gonorrhoeae2 Ceftriaxone, cefpodoxime Spectinomycin, cefoxitin Neisseria meningitidis Penicillin G Chloramphenicol, cephalosporin (3rd- generation)3 Staphylococcus aureus Penicillinase-resistant penicillin (Oxacilline, methicillin Cephalosporin (1st- generation), vancomycin …… …. ….. Bảng lựa chọn KS theo thứ tự ưu tiên KATZUNG B.G. USA.,2009 25pp

13. Kháng sinh Interme- diate Test Kháng sinh Interme- diate Test DO Doxycyclin 15-18 TI Ticarcilline MIC<32 MIN Minocyclin 15-18 C Cloramphenicol MIC <8 SXT Trime+ Sulfa 11-15 GM Gentamycine MIC <4 CAZ Ceftazidime 18-20 AN Amikacine MIC <16 MER Meropenem 16-19 TOB Tobramicine MIC <4 CRO Ceftriaxon MIC <8 CIP Ciprofloxacine MIC <1 CTX Cefotaxim MIC <8 OFL Ofloxacine MIC <1 FEP Cefepime MIC <8 LVX Levofloxacine MIC <2 IMP Imipeneme MIC< 4 GAT Gatifloxacin MIC <2 KHÁNG SINH ĐỒ Số:…………… Họ và tên:……………………………………………….Tuổi:………………. Địa chỉ:………………………………………………………………………….. Bệnh phẩm:…………………………………………Chủng VK: B. cepacia

14. 1. MIC: Minimum Inhibitory Concentration 2. Tại sao cần MIC MIC ? PXN  Nhiều trường hợp không xác định được bằng định tính  Có loài VK: phải dùng MIC Lâm sàng  Dùng KS theo KSĐ định tính: không đáp ứng  Loại trừ các yếu tố gây kháng thuốc giả

15. 1.Dùng KS theo KSĐ định tính: không đáp ứng 2. Loại trừ các yếu tố gây kháng thuốc giả  Do vật cản làm KS không tới ổ viêm Đặt sond, catheter, VK nằm trong tổ chức xơ dầy  Do hệ thống miễn dịch của cơ thể suy giảm HIV, sởi, dùng corticoid kéo dài  Dùng KS không đúng đường, sai liều, sai qui cách (VD: Bóc vỏ capsul, cạo nghiền viên nén) KHI NÀO CẦN MIC TRONG LÂM SÀNG

16. Tìm MIC trong phòng XN Pha loãng kháng sinh trong tube Pha loãng kháng sinh trong plate Pha loãng kháng sinh trong thạch Phương pháp E-test

19. Thuốc Sinh khả dụng Thải trừ nguyên vẹn T1/2 (giờ) Gắn Protein Vd (L/kg) Dosage ranges Cefuroxim 52% 90% 1.2 50% 0.15 0.75-1.5 q8h Ceftriaxone 65% 8 90% 0.3 ≤ 4 g/d Cefotaxime 60% 1 37% 0.25 2-8 g/d q6-8h Ciprofloxacin 70% 70% 4 30% 2.5 250-750 mg orally q12h Amikacin 95% 2 < 5% 0.25 ≤ 1.5 g/d …. …. …. ….. Các thông số của nhà SX

20. Vd = 0.3 (L/kg) Tiêm TM: F =1 half-life = 8h dose interval = 24h Cmax = MIC X 2 (dose interval/half-life) = 8 x 2(24/8) = 8 x 23 = 64 mg VD1: Tính liều Ceftriaxone, MIC = 8 g/ml Dose = (Cmax * Vd) / F Dose = (64 * 0.3) / 1 = 19.2 mg/kg (BN 50kg) Dose (min) = 50 x 19.2 = 960 mg (1lần/ngày) Example antibiotic calculation

22. Thời gian (giờ) 960 mg Thực tế thường dùng lọ 1g x 2l /ngày Ceftriaxone, MIC = 8 g/ml, Người bệnh 50 kg Dose (min) = 960mg Không đạt hiệu lực điều trị

23. Thời gian (giờ) 960 mg Thay đổi: dùng 02 lọ x 1g (1lần/ngày) Ceftriaxone, MIC = 8 g/ml, Người bệnh 50 kg Dose (min) = 960mg Dosage range ≤ 4g

24. Vd = 2.5 Tiêm TM: F =1 half-life = 4h dose interval = 12h Cmax = MIC X 2 (dose interval/half-life) = 1 x 2(12/4) = 8 VD2: Tính liều Ciprofloxacin, MIC = 1 g/ml Dose = (8 * 2.5)/ 1 = 20 mg/kg (BN 50kg) Dose = 20 x 50 = 1000mg/lần  Ngày 2 lần x 1000mg = 2000mg !!! Dose = (Cmax * Vd) / F

25. Các thông số của nhà SX Thuốc Sinh khả dụng Thải trừ nguyên vẹn T1/2 (giờ) Gắn Protein Vd (L/kg) Dosage ranges Cefuroxim 52% 90% 1.2 50% 0.15 0.75-1.5 g/d q8h Ceftriaxone 65% 8 90% 0.3 ≤ 4 g/d Cefotaxime 60% 1 37% 0.25 2-8 g/d q6-8h Ciprofloxacin 70% 70% 4 30% 2.5 250-750 mg orally q12h Amikacin 95% 2 < 5% 0.25 ≤ 1.5 g/d ….. ….. ….. ….. Dose (min) Ciprofloxacin = 1000mg X 2 L !!!MIC = 1 g/ml

26. Cần thiết cho các thầy thuốc lâm sàng 1. Dùng KS theo KSĐ định tính: không đáp ứng 2. Loại trừ các yếu tố gây kháng thuốc giả  Do vật cản  Do hệ thống miễn dịch suy giảm MIC

27. chúng tôi đầu: Cấy khuẩn + KSĐ định tính 2. Điều trị không đáp ứng:  Cấy khuẩn + MIC test (ghi số KS: 1- 4 KS) (Chọn KS có kết quả S ở XN định tính) LƯU Ý KHI CHỈ ĐỊNH

28. Cảm ơn sự quan tâm của Quý đại biểu

29. * Dược động (pharmacokinetic = pK) là sự thay đổi nồng độ của một KS trong cơ thể theo thời gian * Dược lực (pharmacodynamic = pD) là mối quan hệ giữa nồng độ với hiệu quả của KS trên vi khuẩn gây bệnh có mặt trong cơ thể