Vì Sao Mí Mắt Bị Ngứa / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Mí Mắt Bị Ngứa Sau Phẫu Thuật Cắt Mí Phải Làm Sao?

Các bạn biết đấy! Sau phẫu thuật cắt mí mắt, khu vực mí mắt và đặc biệt là vị trí vết cắt không chỉ bị sưng, có cảm giác đau mà còn rất ngứa. Để giảm đau, giảm sưng đã có quá nhiều cách được chia sẻ, nhưng còn giảm ngứa thì chưa thấy một nguồn tin nào cho biết câu trả lời. Là một vấn đề chắc chắn sẽ gặp, sẽ gây cảm giác không thoải mái và cần được khắc phục, chúng tôi sẽ giúp bạn thoát khỏ tình trạng mí mắt bị ngứa này chỉ trong một nốt nhạc. Cùng khám phái ngay nào!

Vì sao bị ngứa mí mắt sau cắt mí

100% các bạn sẽ gặp phải tình trạng mí mắt bị ngứa sau phẫu thuật cắt mí mắt chúng tôi dám cam đoan về điều này. Cảm giác ngứa khá khó chịu, nó thôi thúc thói quen đưa tay lên để gãi dụi cho bớt ngứa, nhưng vì đã được bác sỹ cảnh bảo trước là không được dụi gãi vào vết thương nên đành ngậm ngùi cố gắng chịu. Nhưng tại sao sau cắt mí mắt lại có cảm giác ngứa?

Đó là do quá trình lên da non làm lành vết thương. Cụ thể, sau khi làm phẫu thuật cắt mí mắt, miệng vết cắt cần được liền lại, trong quá trình này cơ thể sản sinh ra một chất gọi là histamine có chức năng kích thích các tế bào tái tạo mô mới để hàn gắn vết thương. Lúc này, cơ thể sẽ có phản ứng với chất kích thích này và tạo ra cảm giác ngứa ngáy.

Ngoài nguyên nhân chắc chắn tồn tại trên, tình trạng mí mắt bị ngứa còn có thể xuất phát từ một vài lý do khác:

Do vết thương không được vệ sinh sạch sẽ gây viêm nhiễm làm ngứa mí mắt

Do không kiêng cữ cẩn thận mà ăn hải sản, da gà ngay sau quá trình phẫu thuật cũng sẽ làm tăng cảm giác ngứa

Di bị kích ứng với kem bôi trị sẹo gây ngứa

Cách thoát khỏi tình trạng mí mắt bị ngứa sau cắt mí

Thoát khỏi cảm giác ngứa mí mắt sau ca giải phẫu tạo hình mí mắt, thực tế không khó, bạn chỉ cần làm theo cách sau:

Miếng gạc sạch đem cho vào ngăn mát tủ lạnh làm lạnh khoảng 30 phút thì lấy đắp lên vùng mí mắt đang bị ngứa hoặc sử dụng túi chườm lạnh có bán ngoài thị trường. Bằng hơi lại đã tích tụ được, nó sẽ làm tê liệt tạm thời hệ thống dây thần kinh vùng mí mắt giúp mí mắt hết ngứa tức thì và cũng sẽ giúp mí mắt bớt đau hơn. Chú ý, đắp gạc sạch và được làm lạnh khô, không dính nước để đảm bảo sạch sẽ, khô thoáng nhất cho vết thương

Chuẩn bị một chiếc khăn khô và sạch rồi đem hơ ấm hoặc ngâm vào nước ấm sau vắt kiệt nước để khăn vắt ngang qua vùng mắt. Hơi ấm của khăn mang đến sẽ làm dịu dần cảm giác ngứa ngày, đồng thời còn giúp giảm sưng, làm tan vết bầm tím rất tốt. Chú ý, chườm với nhiệt độ vừa phải không sẽ bị bỏng hoặc không đủ độ làm giảm cảm giác ngứa thiếu hiệu quả.

Tất cả những giải pháp trên đều có hiệu quả thực tế ngay, ngoài áp dụng giảm ngứa ở vết thương do cắt mí mắt, mọi vết thương do giải phẫu, tổn thương khác có biểu hiện ngứa đều có thể vận dụng. Chỉ trừ trường hợp ngứa vì bị viêm nhiễm vết thương nên đi gặp bác sỹ để có cách giải quyết tốt và an toàn hơn.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương cắt mí mau lành, giảm đau, sưng, ngứa

Ngoài kỹ năng giảm ngứa cho vết thương trong thời gian bình phục sau cắt mí mắt, chia sẻ đến các bạn cách thức chăm sóc khoa học để mau lành và giảm thiểu nhanh chóng tình trạng đau, sưng, ngứa:

Không ăn đồ cay nóng, hải sản, da gà, rau muống và chất kích thích

Ngứa Mí Mắt: Nguyên Nhân Và Cách Phòng Bệnh

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi chúng tôi Phạm Bích Ngọc – Bác sĩ Bệnh viện da liễu Hà Nội

Căn nguyên gây bệnh ngứa mí mắt

Chủ yếu là dị ứng da do cơ địa bị mẫn cảm với một số yếu tố như mỹ phẩm, thức ăn, thời tiết… khiến vùng mắt bị ngứa da, mắt có thể sưng đỏ. Trong đó, tác nhân chính thường gồm phấn hoa, lông thú, bụi có thể gây bệnh viêm kết mạc dị ứng khiến người bệnh cảm thấy bị ngứa mắt.

Dùng kính áp tròng và vệ sinh không đúng cách có thể dẫn tới viêm màng kết và làm cho mắt bị ngứa.

Khi mắt nhiễm vi khuẩn hoặc virus cũng có thể dẫn đến bệnh ngứa xung quanh mắt.

Đây là bệnh về da có thể gặp ở mọi vị trí trên cơ thể như tay, chân, cổ, má, mắt… Biểu hiện là những nốt mẩn đỏ gây ngứa ngáy khó chịu. Do gãi ngứa nên nhiều người làm trầy xước da, khiến da viêm nhiễm và sưng tấy, nhất là vùng mi mắt. Đôi khi, sự cọ xát hoặc gãi trong khu vực này gây loang lổ lông mày và lông mi.

Các bệnh lí như viêm mũi dị ứng, hen suyễn hoặc bệnh chàm có thể gây ra bệnh ngứa mi mắt.

Đối với bệnh viêm da dị ứng ở mắt có thể sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da và thuốc uống toàn thân nhưng do vị trí bệnh ở mắt là vùng da nhạy cảm nên không được tự ý điều trị mà cần có chỉ định của bác sĩ da liễu về loại thuốc bôi phù hợp nhằm tránh gây dị ứng cho da.

Chuẩn bị một ly nước sôi để nguội rồi pha vào đó 1 thìa muối ăn, quấy đều cho đến khi muối tan hết. Nước muối được xem là một dung dịch rửa mắt tự nhiên nên bạn có thể dùng nó để rửa mắt sẽ giúp chứng ngứa mắt được giảm nhẹ hoặc bạn nên mua 1 chai NaCl về nhỏ.

Đối với bệnh viêm da dị ứng ở mắt có thể sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da và thuốc uống toàn thân nhưng do vị trí bệnh ở mắt là vùng da nhạy cảm nên không được tự ý điều trị mà cần có chỉ định của bác sĩ da liễu về loại thuốc bôi phù hợp nhằm tránh gây dị ứng cho da.

Về cơ bản, muốn việc chữa trị bệnh ngứa mắt đạt được kết quả tốt nhất bạn nên thực hiện điều trị theo hướng của bác sĩ chuyên khoa kết hợp với áp dụng một số thói quen tốt cho mắt:

– Tránh xa các tác nhân gây kích thích mắt như bụi, khói… và không xông bất cứ gì vào mắt.

– Có chế độ sinh hoạt và ngủ nghỉ điều độ.

– Uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả tốt cho mắt.

Vì Sao Bạn Hay Bị Ngứa Khi Trời Lạnh?

Vào mùa lạnh, da bạn bỗng nhiên bị ngứa rất khó chịu, ngứa từ ít đến nhiều, gãy trày da tróc vảy mà vẫn ngứa, vì sao da lại bị ngứa như vậy?

Do thời tiết lạnh nhiều ngày nay nên số người đến khám do bị dị ứng da tăng mạnh. Ngứa do lạnh có thể từ lâm râm đến dữ dội, bệnh nhân gãi làm cho da bị trầy xước, thậm chí còn gây ra những chấm xuất huyết dưới da.

Theo các chuyên gia da liễu, ngứa là triệu chứng điển hình nhất của bệnh. Ngứa rất dữ dội, càng gãi càng ngứa. Các chuyên gia cho biết, mùa đông là lúc thời tiết trở nên hanh khô, một số mao mạch trên da đóng lại, lượng máu cung cấp cho da giảm, khả năng bài tiết mồ hôi và axít hữu cơ của da cũng giảm, khiến độ ẩm của da giảm xuống. Điều này khiến da của nhiều người cũng trở nên căng, khô, thậm chí rất ngứa.

Theo các chuyên gia, bệnh dễ phát hiện vì có biểu hiện rõ ràng nhưng lại khó chữa vì khó xác định nguyên nhân. Vì thế, với những người bị bệnh do lạnh thì vào mùa đông cần giữ ấm, tránh tiếp xúc với lạnh. Đi ngoài đường mùa đông thì chú ý che chắn, khẩu trang, khăn quàng che cổ, găng tay, mũ ấm, chân đi tất.

Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và hay tái phát.

Nguyên gây gây ngứa da vào mùa lạnh

Cơ địa: Theo khuyến cáo của các chuyên gia da liễu, người bị dị ứng cơ địa rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết. Do vậy, những người này cần phải chú ý giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết thay đổi. Trong trường hợp, thấy da có biểu hiển mẩn ngứa cần phải chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không gãi, chà xát mạnh quanh chỗ ngứa để tránh bệnh nặng thêm. Nếu thấy bệnh tiến triển nặng hơn cần sớm đến bệnh viện chuyên khoa khám, không nên tự ý mua thuốc về điều trị.

Uống ít nước: Mùa đông, nhiều người có thói quen ngại uống nước. Điều này rất hại cho da của bạn trong mùa đông. Theo các chuyên gia da liễu, mùa đông thậm chí da còn cần nhiều nước hơn mùa hè dù không có cảm giác khát. Uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày là cần thiết để đáp ứng nước cho da.

Tắm nước quá nóng: Mùa đông nhiều người vẫn có thói quen tắm nhiều lần trong một ngày. Theo các chuyên gia da liễu khuyến cáo, vào mùa đông không nên tắm quá nhiều, đặc biệt là người già và trẻ em, để tránh tình trạng khô da và ngứa. Người già và trẻ sơ sinh chỉ nên tắm 1-2 lần/tuần. Đồng thời, khi tắm không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng mà nên dùng ít sữa tắm. Riêng đối với những người da khô, tốt nhất không dùng sữa tắm mà chỉ tắm bằng nước sạch.

Ngoài ra, nước tắm cũng không nên quá nóng, bởi vì sau khi tắm bằng nước nóng tuy có cảm giác rất dễ chịu, song nước nóng sẽ khiến da khô và ngứa.

Nhiều người bị ngứa còn sai lầm là ngâm mình trong nước nóng rất lâu nhằm bớt ngứa, mà không biết là càng dùng nước nóng lâu càng làm da mất hết chất nhờn, mau khô, nứt nẻ, ngứa dữ hơn.

Sau khi tắm nên dùng kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên, tránh dùng dầu khoáng chất.

Máy sưởi: Hiện nay, hầu hết gia đình nào cũng sử dụng máy sưởi, nhất là trong những ngày giá lạnh. Việc sử dụng máy sưởi thường xuyên cũng chính là tác nhân khiến da bị mất nước, làm da bị khô và ngứa. Bạn nên dùng một máy giữ độ ẩm trong phòng và nhiệt độ trong phòng không nên để quá nóng.

Người có cơ địa dị ứng cần tránh mặc quần áo bằng chất liệu len, lông… Tránh mặc quần áo quá chật khiến cho da bị cọ xát và gây ngứa. Đồng thời, những người bị dị ứng thức ăn cũng nên chú ý và hạn chế ăn những món gây dị ứng trong những ngày lạnh.

Ngứa da do thời tiết chỉ điều trị khỏi từng đợt, không thể chữa khỏi vĩnh viễn. Đối với một số người, khi thời tiết ấm lên, cơn ngứa cũng chấm dứt. Song người bệnh nên đi khám chuyên khoa để được chỉ định dùng thuốc, tránh để da bị viêm.

Để hạn chế bị ngứa điều quan trọng là cần vệ sinh da sạch sẽ. Vào mùa đông, cơ thể ít tiết mồ hôi, ít bụi bặm nhưng vẫn cần tắm rửa thường xuyên, nhất là cần vệ sinh vùng kín, nách, bẹn,… để da sạch, thông thoáng. Khi tắm chỉ nên dùng nước đủ ấm, không chà xát da mạnh khi tắm.

Ngứa da do thời tiết chỉ điều trị khỏi từng đợt, không thể chữa khỏi vĩnh viễn.

Lưu ý:

Nên hạn chế gãi, mặc đủ ấm, hạn chế mặc quần áo bằng chất liệu dễ gây kích ứng da như vải bố, không mặc quần áo quá chật vì gây cọ sát khiến da bị kích thích ngứa.

Ngoài ra cần ngủ đủ giấc để giúp các tế bào da được tái tạo.

Cần tăng cường uống nước, ăn thêm hoa quả, ít sử dụng chất kích thích.

Không nên tắm quá nhiều và tắm nước quá nóng. Những người bị ngứa thường rất hay ngâm mình trong nước nóng rất lâu để cho bớt ngứa nhưng càng dùng nước nóng lâu càng làm cho da mất hết chất nhờn, mau khô, nứt nẻ, càng ngứa hơn. Mùa lạnh chỉ nên tắm bằng nước đủ ấm. Sau khi tắm, bạn nên bôi kem dưỡng ẩm, an toàn nhất là dùng kem dành cho trẻ em. Việc sử dụng hóa chất, xà phòng tẩy rửa cũng sẽ càng làm ngứa tăng thêm.

Cần chú ý giữ nhiệt độ cho cơ thể, khi ngủ không nên mở rộng cửa sổ để tránh gió lùa. Khi ra ngoài trời lạnh, cần đeo găng tay, đội mũ để tránh lạnh và bảo vệ da khỏi bốc hơi nước.

Khi thấy da có biểu hiện bị dị ứng, sẩn ngứa thì không được chủ quan, cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ chỗ vết dị ứng, không chà xát mạnh quanh vết dị ứng để tránh bị nhiễm trùng.

Những thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản, các chất được lên men như dưa, cà muối chua… cũng cần hạn chế ăn.

Ngứa da do thời tiết không thể chữa khỏi hẳn, mà chỉ chữa khỏi theo từng đợt. Với một số người trời ấm là cơn ngứa cũng hết. Vì vậy, khi thấy da mẩn ngứa cần giữ vệ sinh, tránh gãi mạnh để không bị viêm nhiễm. Nếu ngứa tiến triển nặng cần đi khám chuyên khoa để được chỉ định dùng thuốc, không tự ý mua thuốc về dùng.

Nên dùng sữa tắm để tránh khô da. Sau khi tắm dùng các loại sữa dưỡng ẩm, kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên. Không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng, hóa chất tẩy rửa vì gia tăng ngứa. Nếu dùng chỉ nên để khử hết mùi hôi, không nên xoa lên mặt, vai, đùi, bụng, lưng, tay chân… Những người da khô thì sữa tắm cũng không nên dùng, mà chỉ dùng nước sạch pha vừa đủ tan giá để tắm. Tắm xong không nên vội lau khô người ngay, mà khoác khăn bông rồi thoa kem an toàn là kem dành cho trẻ em khắp người rồi hãy mặc áo ấm và kín. Tránh dùng dầu khoáng chất sau khi tắm để tránh bị bít kín lỗ chân lông.

Khi bị ngứa dữ dội kéo dài, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để được chỉ định dùng thuốc phù hợp. Không được tự ý sử dụng thuốc hoặc gãi mạnh gây trầy xước gây nhiễm trùng, viêm da.

Mũi tiêm giúp bệnh nhân ung thư khỏi đau đớn Súng cá nhân “siêu đẳng” của lực lượng đặc nhiệm Alpha Nga Thế giới sinh vật từ “Trái đất đảo ngược” lộ diện ở Nhật

Nguyên Nhân Vì Sao Bị Nổi Mụn Nước Ngứa Khắp Người

Trong thời gian gần đây, chúng tôi đã nhận được rất nhiều thắc mắc của người bệnh về tình trạng nổi mụn nước ngứa khắp người mà không dám gãi. Đúng là khi bị nổi mụn nước thì gãi có thể khiến mụn vỡ và gây ra những tác hại nguy hiểm cho người bệnh.

Mụn Nước Và Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Bị Mụn Nước Ngứa Khắp Người

Mụn nước là những nốt mụn có chứa dịch nước bên trong và xuất hiện bên trên bề mặt da, chúng có thể xuất hiện riêng lẻ hoặc mọc theo từng cụm tại một hoặc nhiều vị trí khác nhau, thậm chí là toàn thân.

Khi bị mụn nước, người bệnh có thể dễ dàng nhận ra bằng cách quan sát thấy các dấu hiệu trên da xuất hiện những nốt mụn căng tròng có chứa dịch nước bên trong.

Mụn nước là những nốt mụn có chứa dịch nước bên trong

Các mụn nước này có thể gây ngứa toàn thân rất khó chịu và dễ bị vỡ khi chà xát.

Hầu hết người bệnh khi bị nổi mụn nước trên da và có cảm giác ngứa đều không dám gãi vì sợ làm vỡ mụn nước. Khi mụn nước vỡ ra sẽ làm chảy dịch, lở loét da và để lại sẹo mất thẩm mỹ về sau.

Nguyên nhân vì sao bị nổi mụn nước ngứa khắp người

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mụn nước ngứa khắp người, chủ yếu là bệnh lý. Cụ thể là:

Tình trạng mụn nước ngứa khắp người do nhiều nguyên nhân gây ra

Viêm da tiếp xúc: Là phản ứng của da với các chất gây dị ứng khi tiếp xúc trực tiếp như chất hóa học, thuốc trừ sâu,…

Chàm dị ứng: Tình trạng da bị gây ra hoặc trở nặng bởi chất gây dị ứng và có thể hình thành mụn nước. Một loại bệnh chàm khác là tổ đỉa cũng tạo ra mụn nước ngứa nhưng nguyên nhân của bệnh chưa được xác định chính xác.

Nhiễm trùng da: Chốc lở, nhiễm trùng da do vi khuẩn có thể xảy ra ở trẻ em và người lớn, có thể gây ra nổi mụn nước ngứa khắp người, lở loét, bội nhiễm da.

Mắc bệnh thủy đậu, zona thần kinh: Bệnh do virus Varicella Zoster gây ra khiến một vài vị trí tại các dây thần kinh hoặc toàn thân nổi mụn nước, ngứa rát và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm.

Nổi mụn nước ngứa còn có thể là dấu hiệu của bệnh mụn rộp sinh dục, vì vậy, tốt nhất khi thấy có dấu hiệu toàn thân xuất hiện mụn nước gây ngứa, người bệnh không nên chủ quan mà cần đến ngay cơ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.

Nên Làm Gì Khi Bị Nổi Mụn Nước Ngứa Khắp Người?

Nổi mụn nước ngứa ở tay, chân hay khắp người khiến người bệnh luôn thấy bứt rứt, khó chịu và mệt mỏi, kém tập trung vào công việc và ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý, sức khỏe của mình.

Mặc dù rất ngứa nhưng người bệnh tuyệt đối không được gãi

Không gãi: Mặc dù rất ngứa nhưng người bệnh tuyệt đối không được gãi vì hành động này không chỉ khiến tình trạng ngứa nghiêm trọng hơn và còn khiến mụn nước bị vỡ ra và lở loét da, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây nhiễm trùng.

Tránh những nguyên nhân gây dị ứng: Những người bị nổi mụn nước ngứa khắp người do dị ứng nên thực hiện chế độ ăn riêng để hạn chế những thực phẩm có thể gây dị ứng. Đối với những người bị dị ứng tiếp xúc không nên tiếp xúc với kinh loại, hợp kim.

Bảo vệ da: Luôn giữ cơ thể khô ráo, sạch sẽ, hạn chế tình trạng ra mồ hôi, không tiếp xúc với bột giặt, xà phòng, chất tẩy rửa,… và có thể thay thế bằng những sản phẩm dịu nhẹ dành cho trẻ em.

Giữ tâm lý thoải mái: Nên duy trì thói quen sinh hoạt và ăn uống khoa học, giữ tâm lý thoải mái, không nên quá lo lắng khiến tình trạng ngứa nặng hơn, ngủ đủ giấc và đúng giờ, không thức khuya.

Điều trị đúng phương pháp: Với tình trạng da nổi mụn nước ngứa khắp người do bệnh lý, người bệnh nên chủ động tìm đến những cơ chuyên khoa thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu cần tư vấn thêm bất cứ điều gì, hãy nhấp vào khung chat bên dưới để nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất.

Ngày: