Khóe Mắt Bị Ngứa – Vì Sao Lại Vậy?

Nguyên nhân gây ngứa khóe mắt

Đôi mắt của chúng ta dễ dàng bị “tổn thương” bởi quá nhiều yếu tố, có thể bắt nguồn từ thói quen vệ sinh mắt chưa được sạch sẽ, khăn rửa mặt lâu ngày chưa thay dẫn đến việc xuất hiện nhiều vi khuẩn hay như vi khuẩn lưu lại trên tay xâm nhập vào mắt…

Dị ứng

Có nhiều yếu tố khiến khóe mắt bị ngứa, đôi mắt bị tổn thương.

Dị ứng điển hình:

Từ môi trường

Động vật

Mỹ phẩm.

Hoàn toàn có thể bị ngứa mắt chỉ vì tiếp xúc với một số động vật nuôi trong nhà như chó, mèo hay như việc trang điểm cá nhân bằng những loại mỹ phẩm không phù hợp.

Mắt bị khô

Dấu hiệu này thường gặp hơn hết ở người lớn tuổi, khi mắt không có đủ nước để điều tiết bôi trơn và nuôi dưỡng. Đây là tình trạng mãn tính phổ biến và cần được điều tị gấp. Nó gây nóng, ngứa khóe mắt, suy giảm thị lực…

Dị vật vướng trong mắt

Biểu hiện khô mắt thường gặp hơn cả ở những người lớn tuổi

Dị vật vướng trong mắt gây ngứa khóe mắt gây cảm giác khó chịu, đau rát không ngừng, kéo dài dẫn đến bài mòn giác mạc, tăng nguy cơ nhiễm trùng mắt. Bất cứ vật thể li ti nào hay như gió, bụi, cát… đều có thể bay vào mắt.

Sử dụng kính áp tròng quá nhiều

Sử dụng kính áp tròng thường ngày, sử dụng lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh khô mắt, dị ứng với dấu hiệu bắt đầu là ngứa khóe mắt. Vệ sinh không đúng cách có thể đẫn tới viêm màng kết, điều đó khiến cho đôi mắt nhạy cảm, đỏ, ngứa.

Viêm mí

Căn bệnh này gây ra tình trạng ngứa rát, đỏ, chảy nước mắt, bề mặt nhãn cầu sưng, khô mắt. Nghiêm trọng hơn, nó có thể gây mờ mỏi mắt, viêm mô mắt (đặc biệt là giác mạc), hoặc rụng hết lông mi.

Các yếu tố nguy cơ từ biểu hiện khóe mắt bị ngứa

Mụn lẹo trong mắt: Ung thư biểu mô tuyến bã

Chấn thương mắt: dị vật trong mắt gây xước nhãn mạc, xuất huyết nhãn cầu…

Điểm vàng ở mí mắt: Báo hiệu sự tích tụ của chất béo cũng như nồng độ Cholesterol cao hơn bình thường.

Giả u viêm hốc mắt: người bệnh thường bị đau, có biểu hiện sốt, tổn thương gân cơ khiến cơ vân nhãn dày ra.

Nếu có biểu hiện ngứa rát lâu ngày, người bệnh nên đến các trung tâm ý tế để thăm khám, kiểm tra tình hình sức khỏe, không được chủ quan trước mọi dấu hiệu dù cho là nhỏ nhất.

Tại Sao Nối Mi Bị Ngứa Mắt? Nối Mi Bị Ngứa Mắt Phải Làm Sao?

Tại sao nối mi bị ngứa mắt?

Các chị em đều muốn mình sở hữu một hàng mi cong dài tự nhiên, một trong những cách để nhanh chóng có được hàng mi như trong mơ chính là đi nối mi. Chưa biết các chị em có đạt được mong muốn hay không nhưng những tác hại của nối mi thì đã được cảnh báo khá nhiều. Và tình huống dễ gặp nhất chính là ngứa mắt, đỏ mắt. vậy nguyên nhân là gì?

Keo nối mi không đảm bảo chất lượng

Các tiệm vì muốn mi giữ được lâu nên sử dụng một vài loại keo không đảm bảo chất lượng, có chứa formaldehyde có thể gây ra kích ứng và dị ứng cho mắt.

Kỹ thuật của nhân viên nối mi

Nếu người gắn mi thiếu kinh nghiệm thì lớp keo này có thể lan ra mắt gây tổn thương cho giác mạc, hoặc nối quá sát chân mi gây viêm giác mạc, đỏ mắt và sưng mắt.

Việc trong quá trình nối mi khi dán băng keo không đúng phương pháp làm hơi keo bay vào mắt cũng gây ra tình trạng đỏ mắt sau khi nối.

Thời gian nối mi quá lâu cũng là một lý do gây ra những trường hợp đỏ, cộm hoặc ngứa mắt.

Chia sẻ chị em cách chọn cơ sở uy tín để tránh những rủi ro từ nối mi: nối mi an toàn uy tín tại hà nội

Nối mi bị ngứa mắt phải làm sao?

Sau khi nối mi nên nhắm mắt khoảng 10 phút để có thể hơi keo không gây tác hại đến mắt vì nếu mở ra khi đó keo chưa khô sẽ khiến mắt hơi cay.

Dùng nước muối sinh lý nhỏ mắt để hạn giảm thiểu ảnh hưởng của keo nối mi với mắt.

Nếu vừa đỏ mắt lại có tình trạng ngứa, cộm mắt thì nên đến các tiệm nối mi gỡ mi giả vừa nối ra bởi để lâu có thể gây viêm giác mạc.

Không nên dùng tay gỡ mi, bứt mi vì sẽ gây rụng mi thật không tốt.

Không nên dụi mắt với sẽ gây ảnh hưởng nặng hơn có thể gây sưng mắt.

Nên vệ sinh mi mỗi ngày một lần và dùng phương tiện chải mi để đảm bảo mi đẹp và không gây tác hại đến mắt.

Nên chọn lọc một số tiệm nối mi uy tín và chất lượng để có được bộ mi đẹp và không bị các tác dụng phụ như trên. Đừng vì ham chi phí rẻ mà tìm đến những địa chỉ không đảm bảo chất lượng bởi mắt là khu vực khá nhạy cảm, nếu để xảy ra đỏ mắt quá nhiều lần sẽ không tốt.

Nên nối mi tại những tiệm uy tín để không bị đỏ mắt hay những tác hại đến mắt và mi thật, để có thể không xảy ra một số trường hợp đáng tiếc như bị đỏ mắt hãy lưu ý các vấn đề sau đây nếu không muốn tiền mất tật mang.

Nếu bị đỏ mắt thì các bạn nên tìm hiểu tại bài viết sau: Nguyên nhân nối mi bị đau mắt đỏ và cách xử lí hiệu quả

Vì Sao Bạn Hay Bị Ngứa Khi Trời Lạnh?

Vào mùa lạnh, da bạn bỗng nhiên bị ngứa rất khó chịu, ngứa từ ít đến nhiều, gãy trày da tróc vảy mà vẫn ngứa, vì sao da lại bị ngứa như vậy?

Do thời tiết lạnh nhiều ngày nay nên số người đến khám do bị dị ứng da tăng mạnh. Ngứa do lạnh có thể từ lâm râm đến dữ dội, bệnh nhân gãi làm cho da bị trầy xước, thậm chí còn gây ra những chấm xuất huyết dưới da.

Theo các chuyên gia da liễu, ngứa là triệu chứng điển hình nhất của bệnh. Ngứa rất dữ dội, càng gãi càng ngứa. Các chuyên gia cho biết, mùa đông là lúc thời tiết trở nên hanh khô, một số mao mạch trên da đóng lại, lượng máu cung cấp cho da giảm, khả năng bài tiết mồ hôi và axít hữu cơ của da cũng giảm, khiến độ ẩm của da giảm xuống. Điều này khiến da của nhiều người cũng trở nên căng, khô, thậm chí rất ngứa.

Theo các chuyên gia, bệnh dễ phát hiện vì có biểu hiện rõ ràng nhưng lại khó chữa vì khó xác định nguyên nhân. Vì thế, với những người bị bệnh do lạnh thì vào mùa đông cần giữ ấm, tránh tiếp xúc với lạnh. Đi ngoài đường mùa đông thì chú ý che chắn, khẩu trang, khăn quàng che cổ, găng tay, mũ ấm, chân đi tất.

Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi và hay tái phát.

Nguyên gây gây ngứa da vào mùa lạnh

Cơ địa: Theo khuyến cáo của các chuyên gia da liễu, người bị dị ứng cơ địa rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết. Do vậy, những người này cần phải chú ý giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết thay đổi. Trong trường hợp, thấy da có biểu hiển mẩn ngứa cần phải chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không gãi, chà xát mạnh quanh chỗ ngứa để tránh bệnh nặng thêm. Nếu thấy bệnh tiến triển nặng hơn cần sớm đến bệnh viện chuyên khoa khám, không nên tự ý mua thuốc về điều trị.

Uống ít nước: Mùa đông, nhiều người có thói quen ngại uống nước. Điều này rất hại cho da của bạn trong mùa đông. Theo các chuyên gia da liễu, mùa đông thậm chí da còn cần nhiều nước hơn mùa hè dù không có cảm giác khát. Uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày là cần thiết để đáp ứng nước cho da.

Tắm nước quá nóng: Mùa đông nhiều người vẫn có thói quen tắm nhiều lần trong một ngày. Theo các chuyên gia da liễu khuyến cáo, vào mùa đông không nên tắm quá nhiều, đặc biệt là người già và trẻ em, để tránh tình trạng khô da và ngứa. Người già và trẻ sơ sinh chỉ nên tắm 1-2 lần/tuần. Đồng thời, khi tắm không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng mà nên dùng ít sữa tắm. Riêng đối với những người da khô, tốt nhất không dùng sữa tắm mà chỉ tắm bằng nước sạch.

Ngoài ra, nước tắm cũng không nên quá nóng, bởi vì sau khi tắm bằng nước nóng tuy có cảm giác rất dễ chịu, song nước nóng sẽ khiến da khô và ngứa.

Nhiều người bị ngứa còn sai lầm là ngâm mình trong nước nóng rất lâu nhằm bớt ngứa, mà không biết là càng dùng nước nóng lâu càng làm da mất hết chất nhờn, mau khô, nứt nẻ, ngứa dữ hơn.

Sau khi tắm nên dùng kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên, tránh dùng dầu khoáng chất.

Máy sưởi: Hiện nay, hầu hết gia đình nào cũng sử dụng máy sưởi, nhất là trong những ngày giá lạnh. Việc sử dụng máy sưởi thường xuyên cũng chính là tác nhân khiến da bị mất nước, làm da bị khô và ngứa. Bạn nên dùng một máy giữ độ ẩm trong phòng và nhiệt độ trong phòng không nên để quá nóng.

Người có cơ địa dị ứng cần tránh mặc quần áo bằng chất liệu len, lông… Tránh mặc quần áo quá chật khiến cho da bị cọ xát và gây ngứa. Đồng thời, những người bị dị ứng thức ăn cũng nên chú ý và hạn chế ăn những món gây dị ứng trong những ngày lạnh.

Ngứa da do thời tiết chỉ điều trị khỏi từng đợt, không thể chữa khỏi vĩnh viễn. Đối với một số người, khi thời tiết ấm lên, cơn ngứa cũng chấm dứt. Song người bệnh nên đi khám chuyên khoa để được chỉ định dùng thuốc, tránh để da bị viêm.

Để hạn chế bị ngứa điều quan trọng là cần vệ sinh da sạch sẽ. Vào mùa đông, cơ thể ít tiết mồ hôi, ít bụi bặm nhưng vẫn cần tắm rửa thường xuyên, nhất là cần vệ sinh vùng kín, nách, bẹn,… để da sạch, thông thoáng. Khi tắm chỉ nên dùng nước đủ ấm, không chà xát da mạnh khi tắm.

Ngứa da do thời tiết chỉ điều trị khỏi từng đợt, không thể chữa khỏi vĩnh viễn.

Lưu ý:

Nên hạn chế gãi, mặc đủ ấm, hạn chế mặc quần áo bằng chất liệu dễ gây kích ứng da như vải bố, không mặc quần áo quá chật vì gây cọ sát khiến da bị kích thích ngứa.

Ngoài ra cần ngủ đủ giấc để giúp các tế bào da được tái tạo.

Cần tăng cường uống nước, ăn thêm hoa quả, ít sử dụng chất kích thích.

Không nên tắm quá nhiều và tắm nước quá nóng. Những người bị ngứa thường rất hay ngâm mình trong nước nóng rất lâu để cho bớt ngứa nhưng càng dùng nước nóng lâu càng làm cho da mất hết chất nhờn, mau khô, nứt nẻ, càng ngứa hơn. Mùa lạnh chỉ nên tắm bằng nước đủ ấm. Sau khi tắm, bạn nên bôi kem dưỡng ẩm, an toàn nhất là dùng kem dành cho trẻ em. Việc sử dụng hóa chất, xà phòng tẩy rửa cũng sẽ càng làm ngứa tăng thêm.

Cần chú ý giữ nhiệt độ cho cơ thể, khi ngủ không nên mở rộng cửa sổ để tránh gió lùa. Khi ra ngoài trời lạnh, cần đeo găng tay, đội mũ để tránh lạnh và bảo vệ da khỏi bốc hơi nước.

Khi thấy da có biểu hiện bị dị ứng, sẩn ngứa thì không được chủ quan, cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ chỗ vết dị ứng, không chà xát mạnh quanh vết dị ứng để tránh bị nhiễm trùng.

Những thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản, các chất được lên men như dưa, cà muối chua… cũng cần hạn chế ăn.

Ngứa da do thời tiết không thể chữa khỏi hẳn, mà chỉ chữa khỏi theo từng đợt. Với một số người trời ấm là cơn ngứa cũng hết. Vì vậy, khi thấy da mẩn ngứa cần giữ vệ sinh, tránh gãi mạnh để không bị viêm nhiễm. Nếu ngứa tiến triển nặng cần đi khám chuyên khoa để được chỉ định dùng thuốc, không tự ý mua thuốc về dùng.

Nên dùng sữa tắm để tránh khô da. Sau khi tắm dùng các loại sữa dưỡng ẩm, kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên. Không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng, hóa chất tẩy rửa vì gia tăng ngứa. Nếu dùng chỉ nên để khử hết mùi hôi, không nên xoa lên mặt, vai, đùi, bụng, lưng, tay chân… Những người da khô thì sữa tắm cũng không nên dùng, mà chỉ dùng nước sạch pha vừa đủ tan giá để tắm. Tắm xong không nên vội lau khô người ngay, mà khoác khăn bông rồi thoa kem an toàn là kem dành cho trẻ em khắp người rồi hãy mặc áo ấm và kín. Tránh dùng dầu khoáng chất sau khi tắm để tránh bị bít kín lỗ chân lông.

Khi bị ngứa dữ dội kéo dài, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để được chỉ định dùng thuốc phù hợp. Không được tự ý sử dụng thuốc hoặc gãi mạnh gây trầy xước gây nhiễm trùng, viêm da.

Mũi tiêm giúp bệnh nhân ung thư khỏi đau đớn Súng cá nhân “siêu đẳng” của lực lượng đặc nhiệm Alpha Nga Thế giới sinh vật từ “Trái đất đảo ngược” lộ diện ở Nhật

Vì Sao Lại Ngứa Khóe Mắt ? Đâu Là Nguyên Nhân ?

Nguyên nhân gây ngứa ở khóe mắt 1. Do vướng vật thể lạ trong khóe mắt

Các vật thể li ti như khói bụi, hoặc lông mi có thể vướng vào khóe mắt và khiến bạn gặp phải tình trạng ngứa ngáy. Theo phản xạ của nhiều người sẽ đưa tay lên dụi mắt, nhưng hành động này lại gây chà xát mạnh và khiến giác mạc của bạn bị bào mòn, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng mắt rất cao.

2. Đeo kính áp tròng thường xuyên

Nếu bạn sử dụng kính áp tròng không đúng cách hoặc quá thường xuyên thì nó cũng có thể là nguyên nhân gây khô ngứa ở khóe mắt. Khi bạn dùng kính áp tròng trong thời gian dài thì nó có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm võng mạc, khô mắt, dị ứng… Còn nếu vệ sinh kính áp tròng không đúng cách sẽ dễ dẫn đến nguy cơ viêm kết mạc và khiến đôi mắt trở nên nhạy cảm, ngứa đỏ, khó chịu hơn.

3. Cơ thể thiếu chất

Không bổ sung đủ nước và các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể cũng có thể là nguyên nhân gây khô ngứa ở khóe mắt. Tình trạng ngứa mắt có thể là do bạn không cung cấp đủ các vitamin như vitamin A, vitamin C nên gây ra trạng thái đau, khô ngứa, tầm nhìn bị mờ, nhức mỏi mắt… Lúc này, hãy tra thêm thuốc nhỏ mắt thường xuyên và bổ sung vitamin đầy đủ trong các bữa ăn hàng ngày để bảo vệ đôi mắt tốt hơn.

4. Do dị ứng với động vật, môi trường hoặc mỹ phẩm

Nếu bạn tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, hay các con vật đang bị rụng lông, hoặc một số loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ thì tình trạng ngứa ngáy vùng khóe mắt cũng có thể xảy ra. Triệu chứng này là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi bị dị ứng nên bạn chỉ cần tránh tiếp xúc sẽ giúp khắc phục tình trạng bệnh tốt hơn.

5. Bị viêm mí mắt

Khi bị viêm mí mắt thì bạn sẽ gặp phải tình trạng ngứa rát, nóng đỏ và chảy nước mắt. Đồng thời lúc này, bề mặt nhãn cầu có thể sưng lên, gây khô mắt, mỏi mắt, nghiêm trọng hơn còn làm rụng lông mi. Vì vậy, khi biết mình có dấu hiệu viêm mí mắt thì nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị đúng cách và giúp giảm bớt những biến chứng không mong muốn.

Ngoài những nguyên nhân trên, tình trạng ngứa ở khóe mắt còn có thể là do một vài vấn đề mắt sau:

Xuất hiện mụn lẹo trong mắt.

Gặp chấn thương ở mắt.

Xuất hiện điểm vàng ở mí mắt.

Bị viêm giả u hốc mắt.

Một vài cách khắc phục tình trạng ngứa ở khóe mắt

Chườm ấm vùng mắt: Bạn dùng khăn mềm nhúng vào nước ấm để chườm lên vùng mí mắt bị ngứa. Sau đó thư giãn khoảng 10 – 15 phút để cải thiện tình trạng này hiệu quả.

Massage bờ mi: Trước khi đưa tay lên massage bờ mi thì bạn nên rửa tay sạch sẽ. Sau đó, hãy dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vùng đuôi mắt rồi kéo căng về phía tai. Tiếp đó, dùng ngón tay trỏ đặt ở góc mí gần sống mũi, ấn nhẹ nhàng lên bờ mi rồi kéo căng từ sống mũi ra đuôi mắt. Cứ kiên trì thực hiện việc massage này từ 3 – 5 lần/ngày sẽ thấy triệu chứng khô ngứa ở khóe mắt giảm rõ rệt.

Vệ sinh mí mắt bằng dung dịch nước muối: Nếu có biểu hiện ngứa ở khóe mắt, bạn có thể tìm đến dung dịch nước muối để vệ sinh bờ mi sạch sẽ. Đồng thời, điều này cũng giúp loại bỏ hết vi khuẩn đang trú ngụ ở khóe mắt. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng tăm bông sạch để chấm nước vệ sinh, tránh làm vi khuẩn lây lan và lan rộng tới vùng khác của mắt.

Tại Sao Mắt Bị Ngứa Và Cách Khắc Phục

Ngứa mắt luôn đem đến cảm giác vô cùng khó chịu. Vì thế bạn cần tìm hiểu lý do tại sao mắt bị ngứa để có cách khắc phục hiệu quả.

Khi đôi mắt bị ngứa, những vết cọ xát có thể giải phóng nhiều histamin và làm cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Cách tốt nhất để giảm ngứa mắt là tìm ra nguyên nhân và “diệt cỏ tận gốc”.

Tại sao mắt bị ngứa Thực phẩm, động vật, dị ứng môi trường

Với các trường hợp trên, bạn có thể sử dụng thuốc kháng dị ứng có tác dụng xoa dịu các phản ứng dị ứng và giảm ngứa.

Đây là tình trạng không có đủ nước để bôi trơn và nuôi dưỡng mắt, thường gặp phải ở người lớn tuổi. Trái ngược với một số nguyên nhân khác gây ngứa mắt, khô mắt là một tình trạng mạn tính phổ biến và cần được điều trị. Căn bệnh này gây nóng, ngứa hoặc đau nhức mắt, mờ tầm nhìn liên tục và chảy nước mắt.

Do vướng vật thể lạ trong mắt Đeo kính áp tròng thường xuyên

Nếu bạn sử dụng kính áp tròng không đúng cách hoặc quá thường xuyên thì nó cũng có thể là nguyên nhân gây khô ngứa ở khóe mắt. Khi bạn dùng kính áp tròng trong thời gian dài thì nó có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm võng mạc, khô mắt, dị ứng… Còn nếu vệ sinh kính áp tròng không đúng cách sẽ dễ dẫn đến nguy cơ viêm kết mạc và khiến đôi mắt trở nên nhạy cảm, ngứa đỏ, khó chịu hơn.

Cơ thể thiếu chất

Không bổ sung đủ nước và các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể cũng có thể là nguyên nhân gây khô ngứa ở khóe mắt. Tình trạng ngứa mắt có thể là do bạn không cung cấp đủ các vitamin như vitamin A, vitamin C nên gây ra trạng thái đau, khô ngứa, tầm nhìn bị mờ, nhức mỏi mắt…

Lúc này, hãy tra thêm thuốc nhỏ mắt thường xuyên và bổ sung vitamin đầy đủ trong các bữa ăn hàng ngày để bảo vệ đôi mắt tốt hơn.

Bị viêm mí mắt

Vì vậy, khi biết mình có dấu hiệu viêm mí mắt thì nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị đúng cách và giúp giảm bớt những biến chứng không mong muốn.

Mỏi mắt vì sử dụng các thiết bị điện tử

Hiện nay, con người thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện kỹ thuật số. Tất cả thời gian phải tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính làm cho mắt căng thẳng và cảm thấy ngứa.

Mắt căng thẳng cũng có thể gây ra mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung, lâu dài có thể ảnh hưởng đến tầm nhìn của bạn. Để giảm căng thẳng cho mắt, bạn nên áp dụng quy tắc 20-20-20: Nhìn vào vật gì đó cách khoảng 20 feet (tương đương hơn 6 mét) trong 20 giây sau 20 phút sử dụng thiết bị kỹ thuật số.

Viêm kết mạc vì nước bể bơi

Tuy nhiên, đau mắt đỏ khi đi bơi tại các bể bơi công cộng lại là nguy cơ tiềm tàng. Người đi bơi có nguy cơ nhiễm vi khuẩn có tên là chalamydia – đây là vi khuẩn cùng họ với vi khuẩn gây ra bệnh mắt hột. Vi khuẩn này có thể từ bộ phận sinh dục lây vào mắt hoặc từ mắt sang mắt. Các bác sĩ Pháp còn gọi bệnh là viêm kết mạc bể bơi hay viêm kết mạc thể vùi trên người lớn.

Biểu hiện của bệnh này là mắt đỏ, ra gỉ nhiều, kết mạc có hột đặc hiệu, giác mạc có thể bị ảnh hưởng: viêm giác mạc chấm và thẩm lậu giác mạc vùng rìa, viêm dưới biểu mô và màng máu. Một chu kỳ bệnh diễn tiến từ 3 đến 12 tháng. Chính vì vậy bệnh nhân nên đi khám để lấy đơn thuộc điều trị đặc hiệu và phải kiên trì điều trị theo đơn của bác sĩ.

Ngoài những nguyên nhân trên, tình trạng ngứa ở khóe mắt còn có thể là do một vài vấn đề mắt sau:

Xuất hiện mụn lẹo trong mắt.

Gặp chấn thương ở mắt.

Xuất hiện điểm vàng ở mí mắt.

Bị viêm giả u hốc mắt.

Vì vậy, khi mắt bị ngứa, không đưa tay lên gãi để đẩy dị vật ra ngoài dẫn đến mài mòn giác mạc, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Cách tốt nhất là dùng nước mắt nhân tạo, nước muối sinh lý nhỏ mắt nhằm bôi trơn nhãn cầu, đẩy vật thể ra ngoài. Khi thấy mắt vẫn còn ngứa hoặc đau, hãy tìm đến bác sĩ để chữa trị kịp thời.

Các biện pháp khắc phục mắt bị ngứa Mang kính hoặc khẩu trang khi ra ngoài

Hãy mang kính hoặc khẩu trang để bảo vệ mắt và mũi khỏi bụi, phấn hoa, vi rút và vi khuẩn. Bạn nên dọn nhà và nơi làm việc thường xuyên để loại bỏ các chất kích ứng, bụi, ẩm mốc có thể gây ra dị ứng.

Tránh mang kính áp tròng quá lâu

Việc sử dụng kính áp tròng trong một thời gian dài sẽ tăng kích thích lên giác mạc và kết mạc dẫn đến ngứa mắt.

Ngăn ngừa khô mắt

Bạn có thể sử dụng nước mắt nhân tạo và tránh thuốc nhỏ mắt để giúp mắt được bôi trơn và giảm ngứa.

Rửa mắt thật kĩ với nước sạch hoặc nước rửa mắt

Nước rửa mắt rất hiệu quả với việc rửa sạch các dị nguyên trong mắt đặc biệt là phấn hoa, bụi, virut, vi khuẩn.

Chườm ấm vùng mắt Massage bờ mi

Trước khi đưa tay lên massage bờ mi thì bạn nên rửa tay sạch sẽ. Sau đó, hãy dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vùng đuôi mắt rồi kéo căng về phía tai. Tiếp đó, dùng ngón tay trỏ đặt ở góc mí gần sống mũi, ấn nhẹ nhàng lên bờ mi rồi kéo căng từ sống mũi ra đuôi mắt. Cứ kiên trì thực hiện việc massage này từ 3 – 5 lần/ngày sẽ thấy triệu chứng khô ngứa ở khóe mắt giảm rõ rệt.

Vệ sinh mí mắt bằng dung dịch nước muối

Nếu có biểu hiện ngứa ở khóe mắt, bạn có thể tìm đến dung dịch nước muối để vệ sinh bờ mi sạch sẽ. Đồng thời, điều này cũng giúp loại bỏ hết vi khuẩn đang trú ngụ ở khóe mắt. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng tăm bông sạch để chấm nước vệ sinh, tránh làm vi khuẩn lây lan và lan rộng tới vùng khác của mắt.

Tại sao mắt bị ngứa có rất nhiều nguyên nhân. Khi mắt bị ngứa, không nên tùy tiện dùng thuốc mà phải đến các bệnh viện mắt chuyên khoa để bác sĩ khám và kiểm tra.