Vì Sao Lại Gọi Là Nga Ngố / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Người Việt Gọi Người Nga Là “Nga Ngố” Còn Người Nga Gọi Người Việt Là “Đồ Khôn Vặt”

Từ cái thời 80-90 khi tôi còn sống ở CCCP thì cái từ “Nga ngố” đã được người Việt ta sử dụng, không biết nó đã xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằng lúc đó đã trở thành câu cửa miệng của Cộng nhà ta. Ngược lại thì người Nga gọi Cộng nhà ta bằng câu chẳng nhẹ nhàng gì “Đồ khôn vặt”, chắc chắn ai đã từng sống thời đó thì đều đã bị người Nga gọi như thế, không trước mặt thì cũng sau lưng.

Những năm 80-90 của thế kỷ trước, thời kỳ của xuất khẩu lao động, hàng chục ngàn lao động Việt Nam từ trẻ đến gần già bằng mọi cách đổ bộ sang CCCP, lúc này hàng hóa tiêu dùng cá nhân ở nước Nga chủ yếu là tự sản tự tiêu, chính vì thế người Việt ta khuân qua nào ống son, chì kẻ mi mắt, chiếc nhẫn dở hơi. Nào quần lót, áo thun, váy bò, váy si, áo phao, quần bò cho đến đồng hồ điện tử phát nhạc ò í e, hay chiếc Citizen vàng chóe, hoặc chiếc SK to đùng dày cộp. Ngay cả bột nghệ, bột ca- ri tha sang cũng được giá. Với người Nga coi tất cả những thứ này như một chuẩn mực mới của đời sống cá nhân, dành dụm tiền lương mua cho được cái quần Jean, khoác trên mình cái áo thun cá sấu, tay đeo đồng hồ điện tử, bước lên xe buýt, tàu điện thấy chững chạc làm sao. Các cô gái Nga cố cho được bộ váy bò, váy si, thêm cái xi-líp bông hồng, mặt tô điểm thêm lớp phấn hồng, môi đỏ chót son Thái, mi mắt xanh rì lớp chì dởm. vậy là đủ để đồng nghiệp thán phục, người yêu ngẩn ngơ vì nàng quá model. Phải chăng vì những quá bỡ ngỡ với những cái mới của hàng hóa tư bản dỏm mà người Nga bị chúng ta gọi là “Nga ngố” không?

Còn người Việt chúng ta, thời đó trong nước là thời bao cấp vô cùng khó khăn, cái gì cũng thiếu thốn, momg muốn duy nhất là được đổi đời khi đặt chân lên CCCP. Hàng hóa gia dụng của Nga thời ấy nhiều và bán được giá khi về tới Việt Nam, chính vì thế mà bất cứ thứ gì thông dụng thì Cộng ta khuân tất, có khi cả quầy hàng cũng bị quét sạch. Mình đã từng chứng kiến người Nga trợn tròn mắt nhìn Cộng nhà ta khuân cả ô tô hàng về ốp, nói chung là quét sạch, vét sạch những gì có thể đóng hàng về nước. Xếp hàng là văn hóa của người Nga, ấy thế mà Cộng ta chỉ cần một vài người đứng trước là bạn bè cứ chen vào, nhiều khi Nga với Cộng đánh chửi nhau chí chóe chì vì sự chen ngang này. Có lẽ chính vì những việc như trên mà người Nga gọi ta là “đồ khôn lỏi” chăng?

Kể ra thì rất là nhiều chuyện, nhưng theo suy nghĩ của cá nhân tôi thì chính người Việt ta đã tạo ra những hình ảnh xấu trong con mắt người Nga, cái nghèo khó, sự thiếu hiểu biết luôn làm chúng ta hèn đi trong con mắt của họ. Còn người Nga chẳng qua vì nền kinh tế thời đó chưa mở cửa nên cái gì xa xỉ cũng thiếu, cũng hiếm chính vì thế họ khát khao được tiếp cận những thời trang mới để làm đẹp bản thân mà thôi chứ họ đâu có “ngố” chút nào.

Lê Thắng

Tại Sao Lại Có Cái Tên Là Nga Ngố Nhỉ Mọi Người ?

Cái tên Nga Ngố chắc không còn quá xa lạ với nhiều người Việt Nam, nhưng có rất nhiều bạn trẻ thắc mắc tại sao lại gọi như vậy ? Phải chăng người Nga quá Ngố

1 – ở Nga, bia được xem là nước lọc, nước giải khát chứ không được coi là đồ uống có cồn vì nó quá nhẹ đô với mấy cha nội Nga, mãi đến sau này vì có nhiều ý kiến nên chính phủ mới quyết định công nhận bia là thức uống có cồn. Trước đó nó giống như Việt Nam mình với coca =))))

3 – trong mắt dân Nga, gấu chỉ là con thỏ, vì nó chả là cái đinh gì so với dân Nga, và dân Nga mới chính là gấu

5 – ở Việt Nam 15-16 độ là lạnh thấy bà nội, có nhiều thằng còn đéo tắm, thì ở Nga, nhiệt độ âm 5-10 độ C là thời điểm lí tưởng để mấy cha nội rủ nhau đi tắm ngoài trời :))))

6 – T.rẻ e.m cấp 1 đi học đã bắt đầu được làm quen và tiếp cận với aka, cối…..

7 – Cao Sao Vàng của Việt Nam mình được xem là thần dược ở Nga, và đối với nhiều người dân Nga thì nó như là 1 biểu tượng của sức mạnh. Chỉ những người được chọn mới có thể mở hộp Cao Sao Vàng

8 – Tổng thống Putin là người duy nhất khiến cả nước Nga phải thay đổi cmn Hiến Pháp để Đại Đế có thể làm tổng thống full đời. Trước khi thay đổi hiến pháp, Đại Đế Putin đã thông qua người dân xem ý kiến họ như thế nào ? Và câu trả lời của người dân là :”thôi không phải bầu cử gì cả đâu, ông làm luôn đi”

10 – ở Nga vừa ban hành điều luật mới, cụ thể là nếu phát hiện công ty hay tổ chức tín dụng đen, cho vay với lãi c.ất cổ, thì thị trưởng khu đấy sẽ tới đuổi tất cả mọi người trong công ty đó ra ngoài. Và vác khẩu bazooka cối ) tới nã thẳng 1 phát sập cả công ty đó luôn. Công ty nào lớn thì 2-3 phát. Không dài dòng không trình bày.

Vv và mây mây ……

Từ cái thời 80-90 khi tôi còn sống ở CCCP thì cái từ “Nga ngố” đã được người Việt ta sử dụng, không biết nó đã xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằng lúc đó đã trở thành câu cửa miệng của Cộng nhà ta.Bài viết thể hiện góc nhìn và văn phong riêng của tác giả Lê Thắng, một người Việt đã có nhiều năm sinh sống ở nước Nga giai đoạn 1980 – 1990.Ngược lại thì người Nga gọi Cộng nhà ta bằng câu chẳng nhẹ nhàng gì “Đồ khôn vặt”, chắc chắn ai đã từng sống thời đó thì đều đã bị người Nga gọi như thế, không trước mặt thì cũng sau lưng.Những năm 80-90 của thế kỷ trước, thời kỳ của xuất khẩu lao động, hàng chục ngàn lao động Việt Nam từ trẻ đến gần già bằng mọi cách đổ bộ sang CCCP, lúc này hàng hóa tiêu dùng cá nhân ở nước Nga chủ yếu là tự sản tự tiêu, chính vì thế người Việt ta khuân qua nào ống son, chì kẻ mi mắt, chiếc nhẫn dở hơi. Nào quần lót, áo thun, váy bò, váy si, áo phao, quần bò cho đến đồng hồ điện tử phát nhạc ò í e, hay chiếc Citizen vàng chóe, hoặc chiếc SK to đùng dày cộp. Ngay cả bột nghệ, bột ca-ri tha sang cũng được giá.Với người Nga tất cả những thứ này như một chuẩn mực mới của đời sống cá nhân, dành dụm tiền lương mua cho được cái quần Jean, khoác trên mình cái áo thun cá sấu, tay đeo đồng hồ điện tử, bước lên xe buýt, tàu điện thấy chững chạc làm sao. Các cô gái Nga cố cho được bộ váy bò, váy si, thêm cái xi-líp bông hồng, mặt tô điểm thêm lớp phấn hồng, môi đỏ chót son Thái, mi mắt xanh rì lớp chì dởm. Vậy là đủ để đồng nghiệp thán phục, người yêu ngẩn ngơ vì nàng quá model.Phải chăng vì những quá bỡ ngỡ với những cái mới của hàng hóa tư bản dỏm mà người Nga bị chúng ta gọi là “Nga ngố” không?Còn người Việt chúng ta, thời đó trong nước là thời bao cấp vô cùng khó khăn, cái gì cũng thiếu thốn, mong muốn duy nhất là được đổi đời khi đặt chân lên CCCP. Hàng hóa gia dụng của Nga thời ấy nhiều và bán được giá khi về tới Việt Nam, chính vì thế mà bất cứ thứ gì thông dụng thì Cộng ta khuân tất, có khi cả quầy hàng cũng bị quét sạch.

Những năm 80-90 của thế kỷ trước, thời kỳ của xuất khẩu lao động, hàng chục ngàn lao động Việt Nam từ trẻ đến gần già bằng mọi cách đổ bộ sang CCCP, lúc này hàng hóa tiêu dùng cá nhân ở nước Nga chủ yếu là tự sản tự tiêu, chính vì thế người Việt ta khuân qua nào ống son, chì kẻ mi mắt, chiếc nhẫn dở hơi. Nào quần lót, áo thun, váy bò, váy si, áo phao, quần bò cho đến đồng hồ điện tử phát nhạc ò í e, hay chiếc Citizen vàng chóe, hoặc chiếc SK to đùng dày cộp. Ngay cả bột nghệ, bột ca-ri tha sang cũng được giá.

Với người Nga tất cả những thứ này như một chuẩn mực mới của đời sống cá nhân, dành dụm tiền lương mua cho được cái quần Jean, khoác trên mình cái áo thun cá sấu, tay đeo đồng hồ điện tử, bước lên xe buýt, tàu điện thấy chững chạc làm sao. Các cô gái Nga cố cho được bộ váy bò, váy si, thêm cái xi-líp bông hồng, mặt tô điểm thêm lớp phấn hồng, môi đỏ chót son Thái, mi mắt xanh rì lớp chì dởm. Vậy là đủ để đồng nghiệp thán phục, người yêu ngẩn ngơ vì nàng quá model.

Phải chăng vì những quá bỡ ngỡ với những cái mới của hàng hóa tư bản dỏm mà người Nga bị chúng ta gọi là “Nga ngố” không?

Còn người Việt chúng ta, thời đó trong nước là thời bao cấp vô cùng khó khăn, cái gì cũng thiếu thốn, mong muốn duy nhất là được đổi đời khi đặt chân lên CCCP. Hàng hóa gia dụng của Nga thời ấy nhiều và bán được giá khi về tới Việt Nam, chính vì thế mà bất cứ thứ gì thông dụng thì Cộng ta khuân tất, có khi cả quầy hàng cũng bị quét sạch.

Vì Sao Lại Gọi Là Con Chim Và Cái L

Vì sao lại gọi là con chim và cái L

Các mẹ ạ! Lần này tôi nói đến một vấn đề thật đơn giản nhưng tôi cam đoan 90% các mẹ không biết.

(Xin nói trước luôn là chuyện này có yếu tố tế nhị mang tính d..âm dê, đề nghị những bạn nào đi học có điểm phẩy Giáo Dục Công Dân trên 8 đừng vào… Tuy nhiên cũng nói luôn đây là chuyện nghiêm túc về ngôn ngữ – và là ngôn ngữ Dân Gian dân tộc – hoàn toàn ko bậy, mong các bạn đừng vội phán xét)

Tôi biết được bởi vì tôi có thằng bạn người nước ngoài sống ở Hà Nội, nó đang học tiếng Việt để cưa gái. Nó nói tiếng Việt 3 năm nên tương đối thõi rồi, nhưng vẫn luôn bất ngờ về ngôn ngữ Việt.

Một hôm nó hỏi tôi:

– Này mày , tại sao cái bộ phận sinh d..ục của con trai lại gọi là “CON” “con Chim” “con cặ..” Mà cái của con gái lại gọi là “CÁI bướm…” “Cái L…” Thế chia từ dựa trên nguyên tắc gì?

Tôi trả lời:

– Chỉ biết là Hồ thì đứng yên, còn sông thì chuyển động? Nó trả lời.

– Đúng! CÁI là gọi những thứ đứng yên, còn Con gọi những thứ di chuyển – tôi trả lời.

– Ah. Thoản nào gọi là CÁI nhà, cái bàn, cái tủ… và gọi động vật là CON chó, con mèo… Nó rú lên như tìm ra được cái gì đó thú vị…

Đoạn nó lại hỏi:

– Thế sao gọi là CON ĐƯỜNG.

– Vì ở Việt Nam bọn tao con đường suốt ngày bị đào lên, làm đi làm lại, đéo bao giờ nằm yên thân được..

Sau đó nó lại rú lên tiếp:

– Ah! Hoá ra gọi là Con Chim là vì thường khi “hoạt động” thì cái đấy phải vận động, còn Cái Bướm thì là do nằm 1 chỗ.

– Đúng ! Chưa hết đâu! Thậm chí ngôn ngữ của bọn tao cái danh từ còn chỉ ra được độ to nhỏ nữa mới hiểm. Ví dụ riêng 1 cái của nợ của mày thì tiếng Việt bọn tao mỗi lứa tuổi lại có 1 cái tên gọi khác nhau, mà gọi lên là thấy ngay được độ to nhỏ và độ… phởn:

+ Thời bé mới đẻ : Dé (mới mọc, ngây thơ…)

+ Nhớn lên một tí: Cu (hạt đã tròn tròn…)

+ Đủ lông đủ cánh: Chim (đã hình thành, đủ bộ phận)

+ Lớn lên một tí: Dái (nghe đã thấy phởn phởn rồi…)

+ Khi trưởng thành: Buồi (nghe thấy to to, vững vững, xệ xệ)

+ Khi về già, quá mỏi mệt và chỉ còn tác dụng đi tè: Cặc (người ta hay gọi là cái Cặc khô là vì thế!) nghe đã thấy khô khô ỉu ỉu… chỉ muốn ngắt ra vứt mẹ ra ngoài nắng phơi…

Cái của con gái cũng thế! Tôi cũng phải cho nó phân loại bởi 5 từ chỉ các mức độ cái đấy của chị em..( Nhưng thôi vì lịch sự ko nói ở đây)…

Nhờ tôi nói thế, nó đã phải thừa nhận là Tiếng Việt của chúng ta thú vị hơn tiếng Anh của nó.

Và nó đang đi tìm hiểu thêm tại sao người ta lại gọi là “Củ Cặc”

Các mẹ giải thích hộ cái?

– Tôi thì nghĩ là gọi là “Củ” là do nó có Rễ chùm, và do nó có hạt giống “củ lạc”…

… Tôi yêu tiếng Việt !!!

(Chúc tuần mới vui vẻ!)

Vì Sao Tháng 7 Âm Lịch Lại Gọi Là Tháng ‘Cô Hồn’?

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 là tháng cô hồn. Nhưng vì sao lại như vậy?

Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 7 âm lịch là mọi người đều phải khiêng kị đủ thứ từ tránh làm những việc đại sự như cưới hỏi, xây nhà, mua xe cho đến những việc nhỏ như mua sắm quần áo… Bất luận làm việc gì trong tháng 7 âm lịch hay còn gọi là tháng cô hồn, mọi người đều rất cẩn trọng và coi đây là một tháng dễ gặp nhiều đen đủi nhất trong năm.

lại gọi tháng 7 là tháng cô hồn? Lý do được bắt nguồn từ Đạo giáo của người Trung Quốc với quan niệm rằng: Từ ngày 2/7 Âm lịch, Diêm Vương sẽ bắt đầu mở Quỷ Môn Quan cho quỷ đói được trở về dương gian. Sau đó cánh cửa sẽ đóng lại đúng vào đêm 14/7 Âm lịch.

Người Việt cổ tin rằng, con người gồm hai phần – hồn và xác. Khi mất đi, nếu làm nhiều việc tốt, sẽ được đầu thai kiếp khác làm người. Ngược lại, nếu làm điều xấu, tùy theo các mức độ mà bị đầy xuống địa ngục, nhẹ hơn thì đầu thai làm súc sinh và nhẹ nhất làm ngạ quỷ. Ngạ quỷ luôn luôn đói khát, sống ở nơi bẩn thỉu gọi là quỷ đói hay cô hồn.

Tháng 7 âm lịch hàng năm, các cô hồn này được phép trở về dương gian trong 12 ngày. Vì không có người thờ cúng, không có nhà để về nên những cô hồn này sẽ vất vưởng, lang thang khắp nơi để quậy phá, trêu trọc người còn sống. Chính vì thế, vào tháng 7, mọi người thường cúng rất nhiều đồ ăn như cháo, gạo, bánh kẹo, trái cây… để quỷ đói được ăn no, không nhũng nhiễu và quấy phá cuộc sống của mình.

Theo quan niệm của nhiều gia đình Việt, việc cúng cô hồn không chỉ để khỏi bị quấy phá, mà vì muốn làm phúc, giúp những cô hồn ít ra cũng có một ngày được no nê, đỡ tủi phận.

Theo tín ngưỡng của dân gian, người ta sẽ làm lễ cúng xá tội vong nhân để cầu siêu cho những cô hồn này, thể hiện lòng vị tha của người còn sống đối với những người đã khuất, dẫu cho những lỗi lầm họ gây ra khi còn sống.

Cúng xá tội vong nhân thường được tổ chức vào chiều tối ngày 14 hoặc 15 tháng 7 âm lịch. Người ta cho rằng đây là thời gian các vong linh đang trên đường trở về Quỷ Môn Quan và đó là thời điểm cúng chuẩn nhất giúp các cô hồn được ăn một bữa cuối no nê trước khi phải chịu thêm 1 năm đói khát.

Một mâm cúng cô hồn với rất nhiều đồ ăn.

Nhiều người Việt cũng quan niệm rằng, vì 1 năm chỉ được lên dương gian 1 lần nên dù được ăn no, quỷ đói vẫn ‘tranh thủ’ quậy phá và trêu chọc người dương. Vì vậy mọi người thường nhắc nhau nhiều điều cần khiêng kỵ trong tháng cô hồn, tránh gặp phải chuyện xui xẻo.

TH (Nguoiduatin.vn)

https://www.nguoiduatin.vn/docbaovn/vi-sao-thang-7-am-lich-lai-goi-la-thang-co-hon-tintuc698888