Vì Sao Da Mặt Vàng / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Da Mặt Bị Vàng Thưa Bác Sĩ

Chào bác sĩ, con trai tôi năm hay được 15 tuổi, trước nay da cháu hồng hào, tươi trẻ nhưng trong vòng hơn 4 tháng trở lại đây tôi thấy da cháu bị vàng đi. Lúc đầu tôi nghĩ do cháu ham chơi ngoài nắng nên da vàng và cấm cháu đi chơi. Ngoài da mặt vàng sạm cháu còn có thểm biểu hiện mệt mỏi, thỉnh thoảng bị sốt, hay cảm vặt hơn so với trước. Xin hỏi bác sĩ cháu nhà tôi vì sao da mặt bị vàng như vậy, liệu tôi có cách nào để giúp cháu hay không. Mong bác sĩ giúp đỡ.

Nguyên nhân khiến da mặt bị vàng

Theo các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng thì nguyên nhân lý giải vì sao da mặt bị vàng là bởi nồng độ bilirubin trong máu tăng cao đột biến. Bilirubin là một chất có màu vàng, đây là sản phẩm sinh học của quá trình thoái hóa hemoglobin. Thông thường khi những tế bào hồng cầu già và chết đi, hemoglobin có trong hồng cầu sẽ chuyển đổi thành bilirubin. Lúc này, lượng bilirubin sẽ được di chuyển đến gan và được gan tiết qua mật. Một lượng nhỏ bilirubin sẽ lưu thông trong máu. Khi lượng bilirubin trong máu quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng da mặt vàng sạm.

Có nhiều nguyên nhân khiến cho nồng độ bilirubin trong máu tăng cao, theo các chuyên gia thì hiện tượng vàng da cảnh báo những bệnh lý sau:

Một người khi bị ung đường mật ngoài gan, sỏi mật,…gây tắc nghẽn ống mật. Điều này khiến cho khả năng bài tiết dịch mật giảm, ống mật không thể bài tiết bilirubin khiến cho nồng độ bilirubin trong máu tăng cao. Nguyên nhân khiến da mặt bị vàng.

Gan là cơ quan chính đảm nhận vài trò chuyển đổi bilirubin, khi bệnh nhân mắc phải các bệnh lý tại gan như: viêm gan A, B, C, D, E, gan nhiễm mỡ, bệnh gan do rượu, xơ gan, ung thư gan…sẽ khiến cho chức năng của gan bị suy yếu. Điều này dẫn đến tình trạng bilirubin không được chuyển hóa mà tích tụ lại nhiều trong máu khiến cho da bị vàng. Bệnh nhân khi mắc bệnh gan, ngoài hiện tượng da mặt vàng sạm thì họ còn có thể có thêm một số biểu hiện khác như: chán ăn, mệt mỏi, vàng mắt, buồn nôn, đau tức vùng hạ sườn phải, phân màu sẫm, sốt, kích ứng da (ngứa da, nổi mụn, mề đay…) Khi xuất hiện các dấu hiệu này thì các bạn nên tìm đến các địa chỉ chuyên gan uy tín để điều trị kịp thời.

Đây là bệnh thiếu máu do tan máu di truyền, thông thường thành phần chính của hồng cầu là huyết sắc tố gồm 2 chuỗi globulin alpha và beta beta, khi bệnh nhân bị thiếu hụt 1 trong 2 sắc tố trên sẽ làm hồng cầu dễ bị vỡ, quá trình này diễn ra liên tục trong cuộc đời người bệnh. Bệnh nhân khi mắc phải căn bệnh này hay bị mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, da và vùng củng mạc mắt vàng, khó thở khi gắng sức hay vận động mạnh, nhịp tim nhanh.

Một số căn bệnh khác cũng có thể gây nên hiện tượng vàng da như bệnh sốt rét; bệnh sốt vàng da, chảy máu do xoắn khuẩn Leptospira gây nên; viêm tụy cấp tính hoặc mạn tính; nhiễm khuẩn huyết; bệnh hanot giai đoạn đầu; bệnh Dbin – Johnson; bệnh Rotor…

→ Ngoài nguyên nhân bệnh lý thì hiện tượng da mặt vàng sạm cũng có thể do tác động của nhiều loại thuốc khác nhau như các thuốc kháng sinh, barbiturates, steroi…hoặc do ăn nhiều thực phẩm có chứa carotene như cà rốt, đu đủ, cà chúng tôi nhiên nếu ngưng sử dụng các loại thuốc hay thực phẩm nói trên thì triệu cứng vàng da sẽ hết.

Nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng da có rất nhiều, để biết chính xác lý do gây nên tình trạng trên thì cách tốt nhất là các bạn nên đến ngay các cơ sở y tế uy tín để thực hiện các xét nghiệm, khám lâm sàng. Dựa vào kết quả, các bác sĩ sẽ chẩn đoán được chính xác bệnh tình cũng như đưa ra được phương pháp điều trị khoa học nhất.

Chăm Sóc Da Bằng Mặt Nạ Vàng Được Yêu Thích Vì Sao?

Chăm sóc da bằng mặt nạ vàng được cho là phương pháp hiệu quả giúp da săn chắc, xóa vết nhăn, giảm nám, tàn nhang. Đây cũng là phương pháp phù hợp với mọi lứa tuổi

Tương truyền, nữ hoàng Cleopatra luôn chăm sóc da bằng mặt nạ vàng mỗi đêm để giữ cho làn da trẻ trung, mịn màng, rạng rỡ.

Victoria Beckham cũng là một trong những người nổi tiếng giữ sắc đẹp bằng vàng. Cô duy trì làn da tươi trẻ bằng mặt nạ nhau thai cừu trộn với các vảy vàng. Ngoài ra, Victoria Beckham còn áp dụng liệu trình chống lão hóa bằng phân tử vàng của bác sỹ da liễu Harold Lancer, ở Beverly Hills.

LỢI ÍCH CỦA VÀNG VỚI LÀN DA

* Giảm da nhăn, giữ da đàn hồi: Vàng có thể kích hoạt tế bào đáy của da (là tác nhân làm giảm độ đàn hồi), nhờ đó giảm các nếp nhăn và những đốm nâu trên da.

* Kích thích tái tạo tế bào da: Các ion trong vàng kích thích các tế bào, dây thần kinh và mạch máu trong cơ thể, từ đó cải thiện tuần hoàn máu, tăng sự trao đổi chất của tế bào da và bài tiết chất thải. Tất cả đều giúp bạn có làn da khỏe mạnh và rạng rỡ.

* Ngăn ngừa lão hóa sớm: Vàng cung cấp độ ẩm, làm giảm khô da, vốn là nguyên nhân dẫn đến lão hóa sớm.

* Chống nắng: Vàng có thể làm giảm sự sản sinh các sắc tố đen trong da (melanin) khi bạn ra nắng, giữ cho da không bị sạm màu.

* Giảm mụn, dị ứng: Các chất chống ô-xy hóa trong vàng giúp tăng cường lưu thông máu, nhờ đó làm giảm mụn và các dị ứng da.

* Điều trị viêm da: Với các đặc tính kháng viêm và kháng khuẩn, vàng giúp đưa ô-xy vào da để tái tạo tế bào, chữa lành viêm loét.

* Cho da trắng sáng: Các phân tử vàng li ti hấp thụ dễ dàng vào da, mang lại một làn da tươi sáng.

CÁCH CHĂM SÓC DA BẰNG MẶT NẠ VÀNG

Nếu tự đắp mặt nạ vàng tại nhà, bạn cần mua loại mặt nạ vàng đảm bảo chất lượng, không dùng hàng trôi nổi. Mặt nạ vàng 24K có dạng miếng hoặc dạng hũ. Các bước tiến hành: làm sạch da, tẩy tế bào chết (sử dụng cám gạo, muối biển hoặc đường); đắp mặt nạ vàng lên da, để khoảng 30 phút; thoa kem dưỡng ẩm để giữ cho các phân tử vàng ở lại trên gương mặt bạn.

ĐỊA CHỈ THAM KHẢO

* Thẩm mỹ quốc tế Bally, 601 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại (04) 3724 6690.

* Belas Spa, 438 Võ Văn Tần, P. 5, Q. 3, TP. HCM, điện thoại (08) 7300 5638.

Mục nhan sắc / Tiếp Thị Gia Đình

Vì Sao Bạn Bị Nám Da Mặt?

Bị nám da mặt là nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là đối với phụ nữ sau 30 tuổi, sau khi sinh em bé hay phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ nguyên nhân gây nám da mặt và các cách trị nám da phổ biến nhất hiện nay. Đi tìm nguyên nhân gây nám da

Nám da là biểu hiện của tình trạng hắc sắc tố melanin bị kích thích sản sinh quá mức, tích tụ và phân bố không đồng đều trên da, khiến da xuất hiện những vùng sậm màu bất thường. Thực chất, ngoài việc ảnh hưởng đến vẻ mịn màng, tươi sáng của làn da, khiến bạn trông già nua và giảm đi vẻ đẹp của khuôn mặt, thì nám da hoàn toàn không gây hại đến sức khỏe.

Các chuyên gia da liễu cho biết, có nhiều nguyên nhân bệnh nám da mặt, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:

Do lão hóa da: Đây là quá trình tự nhiên không ai có thể tránh được do sự tấn công liên tục của các gốc tự do. Những gốc tự do này có khả năng oxy hóa rất mạnh và là tác nhân tấn công trực tiếp vào các tế bào sống của da khiến chúng bị suy yếu hay “chết” sớm, dễ bị nám da, tàn nhang.

Rối loạn nội tiết tố: Trong thời gian mang thai, đang cho con bú, bước vào tuổi tiền mãn kinh, sử dụng thuốc tránh thai, nội tiết tố trong cơ thể rối loạn nên rất nhiều người bị nám da.

Ánh nắng mặt trời: Khi tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời mà không che chắn cẩn thận, dưới tác động mạnh mẽ của tia UVA, UVB lên da, cơ thể sẽ tăng cường sản xuất melanin tạo thành 1 màng lá chắn bảo vệ, lâu dần lớp màng này được tích tụ và hình thành nên nám, tàn nhang.

Lạm dụng kem chứa hóa chất: Việc sử dụng mỹ phẩm chứa hóa chất độc hại, thành phần lột tẩy khiến da bị bào mòn, yếu đi và dễ bị ảnh hưởng bởi những tác động xấu của môi trường, ánh nắng mặt trời cũng như yếu tố bên trong cơ thể.

Bên cạnh đó, người máu kém lưu thông, máu xấu cũng khiến da không được cung cấp đủ dưỡng chất và trở nên suy yếu, nhạy cảm trước các tác nhân gây hại bên ngoài và dễ bị nám da hay tàn nhang.

Những cách trị nám da phổ biến nhất hiện nay

+ Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên: An toàn – Tiện lợi – Tiết kiệm chi phí là những ưu điểm khi bạn trị nám bằng các nguyên liệu tự nhiên như mật ong, chanh, táo, chuối, nghệ… Tuy nhiên, việc điều trị bằng phương pháp trị nám da tự nhiên chỉ có tác dụng trên bề mặt da mà không thể tác động được đến cấu trúc bên trong da nên không loại bỏ hoàn toàn được chân nám. Ngoài ra, việc đắp mặt nạ tự nhiên còn khiến bề mặt da bị bào mòn, lúc này da rất nhạy cảm và dễ bắt nắng nên nám dễ tái phát trở lại, thậm chí còn nặng hơn trước.

+ Sử dụng kem và mỹ phẩm trị nám: Sử dụng kem trị nám là lựa chọn của rất nhiều chị em phụ nữ bởi giá thành khá rẻ, tiện lợi và dễ sử dụng, thời gian điều trị nhanh chóng không tốn quá nhiều công sức thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kem trị nám không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng trôi nổi, không đảm bảo chất lượng có chứa nhiều thành phần corticoid – hợp chất gây hại cho da. Hơn thế, phương pháp này không thể trị nám tận gốc, chỉ cần ngưng sử dụng nám da sẽ tiếp tục mọc trở lại, thậm chí còn lan rộng và nặng hơn.

+ Uống thuốc trị nám: Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại thuốc uống trị nám nhưng không phải loại thuốc nào cũng thích hợp với cơ thể của bạn. Bởi những loại thuốc này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khác nhau như: mệt mỏi, mụn nhọt nổi lên…Do đó, trước khi thực hiện điều trị nám bằng thuốc bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ da liễu, nếu trong quá trình sử dụng có bất cứ biến chứng bất thường nào thì nên dừng lại ngay.

+ Sử dụng công nghệ cao: Điều trị nám da mặt bằng công nghệ Sen-Q Triple Toning được các chuyên gia da liễu đánh giá là giải pháp ưu việt nhất hiện nay. Với cơ chế hoạt động thông minh, Sen-Q sẽ giúp làm sạch nám tận sâu trong tế bào da mà không gây tổn thương cho da, nám không có cơ hội tái phát trở lại. Công nghệ Sen-Q hiện đang được ứng dụng thành công tại Thẩm mỹ Hồng Kông theo quy trình chuẩn của Hoa Kỳ, được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn.

Vì Sao Bé Sơ Sinh Bị Vàng Da?

Khoa Vân , 18/04/2023 (643 lượt xem)

Theo thống kê cho thấy triệu chứng vàng da là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh, xảy ra ở 9% số trẻ đủ tháng và 30% ở trẻ sinh non, thiếu tháng, sinh ngạt hoặc nhiễm trùng.

Theo các bác sỹ thì hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh có hai loại là vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý.

1. Hiện tượng vàng da sinh lý (vàng da nhẹ): hiện tượng da bé bị vàng sẽ xuất hiện trong vòng 1-7 ngày tuổi, trẻ ăn ngủ bình thường và sẽ tự hết mà không cần can thiệp hay điều trị. Nguyên nhân là do các hồng cầu trong thai nhi bị phá hủy để thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn chất Bilirubin, sắc tố màu vàng, được phóng thích vào máu gây nên hiện tượng vàng da sinh lý, khi chất Bilirubin được đào thải hết qua phân và nước tiểu thì da bé sẽ trở lại bình thường. Vì vậy, các bố mẹ không nên quá lo lắng nếu thấy con có biểu hiện vàng da nhẹ sau sinh nhưng vẫn ăn ngủ tốt. Có thể hỗ trợ khắc phục hiện tượng vàng da sinh lý bằng cách tắm nắng cho trẻ, tăng lượng sữa và số lần bú trong ngày (vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa) và theo dõi diễn tiến của chứng vàng da trong vòng 7-10 ngày sau sinh bé sẽ tự khỏi.

2. Hiện tượng vàng da bệnh lý (vàng da nhân): Khi chất bilirubin vượt qua giới hạn cho phép, gan không đào thải kịp khiến da bé sẽ vàng sậm, lan xuống tay, chân kèm theo hiện tượng bé bú kém hoặc bỏ bú, xuất hiện sớm (từ lúc lọt lòng hoặc trong vòng 1-2 ngày sau sinh). Đây là bệnh lý nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì dẫn đến nguy cơ chất bilirubin thấm vào não gây tổn thương não không hồi phục được, dãn đến bé bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê, hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn, thậm chí tử vong. Vàng da bệnh lý hay gặp ở trẻ sinh non, thiếu tháng, nhiễm trùng, sinh ngạt. Trẻ bị vàng da bệnh lý cần được nhập viện ngay để được điều trị tích cực bằng các phương pháp như sau:

Phương pháp chiếu đèn: nguyên lý điều trị là ánh sáng của đèn sẽ biến chất Bilirubin thành chất không độc, sau đó được thải nhanh ra khỏi cơ thể trẻ qua đường tiêu hóa, đường tiểu.

Phương pháp thay máu: Nhằm loại bớt chất Bilirubin ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng. Ngoài ra, bố mẹ cần cho con sử dụng thuốc điều trị bệnh vàng da đặc hiệu theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Vì vậy, các mẹ hãy quan tâm đến biểu hiện vàng da ở trẻ sơ sinh, phân biệt vàng da sinh lý hay bệnh lý để xử lý đúng phương pháp.

Vì Sao Bé Bị Vàng Da Thưa Bác Sĩ

Chào bác sĩ, tôi vừa sinh hạ một bé trai được 2 tuần, hiện cháu vẫn khỏe mạnh, thỉnh thoảng hơi quấy khóc và bỏ bú. Bên cạnh đó tôi đang lo lắng không hiểu tại sao bé bị vàng da. Xin hỏi bác sĩ, vàng da là bệnh gì và có nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ hay không? Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.

Tại sao trẻ bị vàng da?

Theo các chuyên gia phòng khám Hồng Phòng thì vàng da là do sự tích tụ bilirubin trong máu, bilirubin là một chất màu vàng được tạo ra khi tế bào hồng cầu bị phá vỡ. Thông thường bilirubin sẽ được chuyển hóa tại gan, đi qua phân và nước tiểu rồi ra ngoài, chính vì vậy lý do tại sao trẻ bị vàng da đa phần đều xuất phát từ hoạt động của gan.

Hiện tượng này thường gặp ở hầu hết các bé sau 24h sau sinh và sẽ hết trong vòng 1 tuần với trẻ sinh đủ tháng và 2 tuần với các bé bị sinh non (đẻ thiếu tháng).

Với hiện tượng vàng da sinh lý thì các bà mẹ không cần quá lo lắng, nguyên nhân tại sao trẻ bị vàng da được các bác sĩ cho biết là vì khi trẻ mới sinh, các chức năng của gan chưa ổn định nên chưa thể thực hiện tốt chức năng chuyển hóa và loại bỏ bilirubin khiến cho chất này tích tụ nhiều trong máu làm trẻ bị vàng da. Chỉ sau 1-2 tuần khi gan đã phát triển hoàn chỉnh, chức năng gan vận hành tốt, đủ sức xử lý bilirubin thì trẻ sẽ không còn bị vàng da nữa. Vàng da sinh lý không ảnh hưởng gì đến sức khỏe trẻ, các bé vẫn ăn, ngủ và phát triển bình thường.

Trong một số trường hợp, hiện tượng vàng da ở trẻ có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đấy, da của trẻ không thể tự hết vàng nếu không được điều trị đúng cách. Vậy trẻ bị vàng da là bệnh gì?

Các chuyên gia cho biết, có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng da bệnh lý ở trẻ, trong đó phổ biến nhất chính là do:

♦ Viêm gan hoặc nhiễm trùng gan do virus viêm gan A, B, C gây ra.

♦ Vàng da tan máu do bất đồng yếu tố Rh

♦ Vàng da tan máy do bất đồng nhóm máu A, B, O

♦ Vàng da do tắc mật bẩm sinh…

Với những bé bị vàng da bệnh lý, hiện tượng vàng da sẽ xuất hiện sớm và sẽ không hết sau 1 tuần với trẻ sinh đầy tháng, 2 tuần với trẻ sinh non, múc độ vàng da xuất hiện toàn thân và có cả ở củng mạc mắt. Ngoài vàng da, trẻ còn xuất hiện thêm một số biểu hiện bất thường như co giật, sốt, bỏ bú, không chịu ăn, hay quấy khóc, hôn mê li bì…

Vàng da ở trẻ có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, với những đứa trẻ bị vàng da sinh lý thì mức độ bilirubin trong máu ở giới hạn cho phép, nên không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ.

Với những bé bị vàng da bệnh lý, nồng độ bilirubin trong máu vượt quá giới hạn cho phép, gan không đủ sức đào thải kịp, lúc này bilirubin có nguy cơ thấm vào não bộ của trẻ gây tổn thương não, nhiễm độc thần kinh không thể phục hồi được. Ở những trường hợp này nếu trẻ không được điều trị kịp thời thì có nguy cơ bị bại não suốt đời, nguy hiểm hơn bệnh có thể khiến trẻ bị mất mạng bất cứ lúc nào.

Nên làm gì khi trẻ bị vàng da?