Vì Sao Chân Răng Bị Ê Buốt / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Răng Bị Ê Buốt

Răng nhạy cảm hay ê buốt răng là hiện tượng răng ê buốt và nhức khi ăn hay uống những đồ nóng, lạnh, ngọt, chua hoặc thậm chí hít thở trong điều kiện không khí lạnh cũng có thể khiến bạn bị ê buốt chân răng.

Ngà răng bị lộ được coi là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng răng nhạy cảm. Bình thường ngà răng sẽ được bao bọc và bảo vệ bởi lớp men răng. Tuy nhiên khi ngà răng bị lộ thì chúng sẽ tiếp xúc với với thức ăn cũng như các đồ uống khiến cho răng có cảm giác ê buốt và lung lay, thậm chí có những cơn đau nhức đến tận chân răng. Việc bị tổn thương cũng như sự mòn răng có thể khiến cho lớp men răng bị giảm đi phần nào cùng với đó là ngà răng mang theo các ống thần kinh bị nhô ra phía ngoài. Đó chính là lý do mà khi tiếp xúc với từng mức nhiệt trong lúc ăn hay uống sẽ gây kích thích các dây thần kinh gây cảm giác đau cũng như là khó chịu.

Bên cạnh đó thì chế độ sinh hoạt và thói quen ăn uống hàng ngày cũng là một trong những nguyên nhân gây nên răng nhạy cảm. Chẳng hạn như:

Tụt lợi cũng có thể làm lộ phần ngà ở phía dây thần kinh ở chân răng, làm cho răng trở nên ê buốt cho dù nguyên nhân là do sâu răng hay do mòn răng đi chăng nữa.

Thói quen chăm sóc răng miệng không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng răng nhạy cảm: Đánh răng sai cách cũng như việc không xỉa răng đầy đủ đều có thể là nguyên nhân. Chải răng quá mạnh bằng bàn chải cứng hoặc dùng kem đánh răng có độ mài mòn cao có thể dẫn đến tổn thương lợi và nhạy cảm răng.

Răng nhạy cảm có thể xảy ra ở những người có thói quen ăn uống không khoa học: Ăn những thức ăn chứa nhiều axit như dưa chua hay các loại thức ăn chế biến sẵn, qua thời gian chúng sẽ gây mòn răng dẫn tới lộ ngà răng và gây ra cảm giác cực kỳ khó chịu

Nhiều phụ nữ thường có xu hướng sử dụng các phương pháp thẩm mỹ cho răng, nhưng họ đâu có thể ngờ được rằng chính những sản phẩm được sử dụng để tẩy trắng răng lại có thể gây nên cảm giác nhạy cảm cho răng.

Ngoài ra tình trạng nghiến răng hoặc cắn răng trong lúc ngủ của nhiều người cũng là một trong những nguyên nhân khiến răng bị nhạy cảm.

Để làm giảm các nguy cơ răng bị ê buốt thì việc giữ gìn vệ sinh răng miệng là rất quan trọng để có thể ngăn ngừa bị lộ ngà cũng như là các bệnh nha chu.

Chải răng đúng cách đồng thời sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp nhằm làm giảm nguy cơ mắc phải hiện tượng răng ê buốt. Bên cạnh đó một chế độ ăn không chứa axit cũng giúp phòng ngừa hiện tượng răng ê buốt.

Để chẩn đoán cũng như được định hướng cách điều trị tốt nhất, bạn nên đến gặp nha sĩ. Thông thường nha sĩ sẽ đưa ra cho bạn lời khuyên về việc sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp cộng thêm các loại kem có chứa fluor để bảo vệ răng chống lại sâu răng. Bên cạnh đó nha sĩ cũng như là các chuyên viên có thể thực hiện một số phương pháp điều trị răng ê buốt tại phòng nha. Bao gồm việc thoa fluor và sử dụng keo dán lên răng. Nếu tình trạng răng của bạn bị hư hại nhiều thì biện pháp chiếu laser có thể được sử dụng.

Vì Sao Răng Bị Ê Buốt?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Đặng Tiến Đạt – Bác sĩ Răng Hàm Mặt – Khoa khám bệnh và Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Răng nhạy cảm hay ê buốt răng là hiện tượng răng ê buốt và nhức khi ăn hay uống những đồ nóng, lạnh, ngọt, chua hoặc thậm chí hít thở trong điều kiện không khí lạnh cũng có thể khiến bạn bị ê buốt chân răng.

1. Tại sao bạn bị ê buốt răng?

Ngà răng bị lộ được coi là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng răng nhạy cảm. Bình thường ngà răng sẽ được bao bọc và bảo vệ bởi lớp men răng. Tuy nhiên khi ngà răng bị lộ thì chúng sẽ tiếp xúc với với thức ăn cũng như các đồ uống khiến cho răng có cảm giác ê buốt và lung lay, thậm chí có những cơn đau nhức đến tận chân răng. Việc bị tổn thương cũng như sự mòn răng có thể khiến cho lớp men răng bị giảm đi phần nào cùng với đó là ngà răng mang theo các ống thần kinh bị nhô ra phía ngoài. Đó chính là lý do mà khi tiếp xúc với từng mức nhiệt trong lúc ăn hay uống sẽ gây kích thích các dây thần kinh gây cảm giác đau cũng như là khó chịu.

Bên cạnh đó thì chế độ sinh hoạt và thói quen ăn uống hàng ngày cũng là một trong những nguyên nhân gây nên răng nhạy cảm. Chẳng hạn như:

Tụt lợi cũng có thể làm lộ phần ngà ở phía dây thần kinh ở chân răng, làm cho răng trở nên ê buốt cho dù nguyên nhân là do sâu răng hay do mòn răng đi chăng nữa.

Thói quen chăm sóc răng miệng không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng răng nhạy cảm: Đánh răng sai cách cũng như việc không xỉa răng đầy đủ đều có thể là nguyên nhân. Chải răng quá mạnh bằng bàn chải cứng hoặc dùng kem đánh răng có độ mài mòn cao có thể dẫn đến tổn thương lợi và nhạy cảm răng.

Răng nhạy cảm có thể xảy ra ở những người có thói quen ăn uống không khoa học: Ăn những thức ăn chứa nhiều axit như dưa chua hay các loại thức ăn chế biến sẵn, qua thời gian chúng sẽ gây mòn răng dẫn tới lộ ngà răng và gây ra cảm giác cực kỳ khó chịu

Nhiều phụ nữ thường có xu hướng sử dụng các phương pháp thẩm mỹ cho răng, nhưng họ đâu có thể ngờ được rằng chính những sản phẩm được sử dụng để tẩy trắng răng lại có thể gây nên cảm giác nhạy cảm cho răng.

Ngoài ra tình trạng nghiến răng hoặc cắn răng trong lúc ngủ của nhiều người cũng là một trong những nguyên nhân khiến răng bị nhạy cảm.

2. Làm thế nào để phòng tránh răng nhạy cảm?

Để làm giảm các nguy cơ răng bị ê buốt thì việc giữ gìn vệ sinh răng miệng là rất quan trọng để có thể ngăn ngừa bị lộ ngà cũng như là các bệnh nha chu.

Chải răng đúng cách đồng thời sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp nhằm làm giảm nguy cơ mắc phải hiện tượng răng ê buốt. Chải răng bằng nước ấm khoảng 30-40 độ C có thể hạn chế ê buốt răng. Bên cạnh đó một chế độ ăn hạn chế chứa axit cũng giúp phòng ngừa hiện tượng răng ê buốt.

Để chẩn đoán cũng như được định hướng cách điều trị tốt nhất, bạn nên đến gặp nha sĩ. Thông thường nha sĩ sẽ đưa ra cho bạn lời khuyên về việc sử dụng các loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp cộng thêm các loại kem có chứa fluor để bảo vệ răng chống lại sâu răng. Bên cạnh đó nha sĩ cũng như là các chuyên viên có thể thực hiện một số phương pháp điều trị răng ê buốt tại phòng nha. Bao gồm việc thoa fluor và sử dụng keo dán lên răng. Nếu tình trạng răng của bạn bị hư hại nhiều thì biện pháp chiếu laser có thể được sử dụng.

Hiện nay khoa Răng – Hàm – Mặt của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một chuyên khoa phụ trách điều trị bệnh lý chuyên sâu và thẩm mỹ trên toàn bộ cấu trúc răng (răng, xương răng, tuỷ răng,…), hàm (vòm miệng, quai hàm, khớp hàm,…) và mặt (xương trán, xương gò má, xương thái dương,…).

Khoa Răng – Hàm – Mặt được chia thành các chuyên khoa chính, nhằm phục vụ các nhóm nhu cầu khám chữa của người bệnh như: Nha khoa Phục hình, Chấn thương chỉnh hình hàm mặt, Nha khoa tổng quát, Nha khoa Thẩm mỹ và Nội nha.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Vì Sao Răng Mẻ Bị Ê Buốt?

Trong đó:

✦ Men răng: Là một lớp vật chất cứng chắc, dày khoảng 1 – 2mm bao bọc bên ngoài răng. Men răng thường không có cảm giác.

✦ Ngà răng: Là một chất liệu giống như xương và chứa các tế bào sống. Có chức năng tạo cảm giác cho răng khi chúng bị kích thích bằng nhiệt hoặc hóa chất.

✦ Tủy răng: Được xem là trái tim của răng. Nó nằm ở trung tâm của răng và là một mô sống. Nói nôm na, chức năng của tủy là cảm nhận cảm giác đau. Bởi nó có thể cảm nhận và phản ứng lại với các kích thích từ môi trường.

Tình trạng vỡ, mẻ răng ít nhiều đều ảnh hưởng đến cấu trúc răng. Điều này có thể khiến cho ngà răng và tủy răng bị lộ ra ngoài. Dẫn đến hiện tượng ê buốt răng, đặc biệt là khi ăn thực phẩm nóng, lạnh, chua ngọt…

2. Biện pháp khắc phục răng mẻ bị ê buốt

Khi gặp phải tình trạng này, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ khám, tư vấn và phục hình răng bằng cách kỹ thuật chuyên dụng, thường là trám răng và bọc răng sứ.

a) Trám răng mẻ

Đây là một kỹ thuật nha khoa đơn giản và thường không mất nhiều thời gian. Bác sĩ sẽ sử dụng vật liệu trám, thường là Amalgam và Composite, lắp đầy các khoảng trống trên bề mặt răng, giúp chúng trở về hình dáng ban đầu.

✓ Bảo vệ các mô răng khỏi các kích thích từ bên ngoài

✓ Thời gian thực hiện nhanh chóng, chỉ khoảng 15 – 20 phút cho mỗi vị trí trám

Lợi ích cơ bản của việc trám răng mẻ bằng vật liệu composite:

✓ Ít xâm lấn đến các mô răng thật

✓ Miếng trám có màu sắc tương đồng với màu răng tự nhiên

✓ Áp dụng linh hoạt cho mọi vị trí răng

Trong đa số các trường hợp còn lại, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên bọc răng sứ để có được hiệu quả phục hình tối ưu hơn.

b) Bọc sứ cho răng mẻ

Về kỹ thuật, bọc răng sứ là quá trình bác sĩ mài chỉnh các răng cần điều trị theo một tỷ lệ phù hợp, thường không quá 2mm. Sau đó, chụp cố định răng sứ lên trên.

✓ Khôi phục hình dáng thẩm mỹ cho răng

✓ Có thể sử dụng cho các răng bị mẻ lớn, mất nhiều mô cứng

✓ Hình dáng, màu sắc của răng sứ gần như không có sự khác biệt với các răng thật

✓ Bảo tồn răng thật

✓ Thời gian sử dụng lâu dài, trung bình khoảng 8 – 15 năm, tùy vào loại răng sứ được sử dụng

Lợi ích cơ bản của việc bọc răng sứ cho răng mẻ:

✓ Thời gian thực hiện từ A – Z thường là 2 – 4 ngày

Trên thực tế, việc xác định phương pháp phục hình răng mẻ phụ thuộc nhiều vào tình trạng cụ thể của mỗi người. Nếu răng bị mẻ nhẹ, số lượng mô răng không đáng kể, có thể không cần phải phục hình.

Ngược lại, nếu răng bị tổn thương quá nặng, không thể điều trị được nữa, bác sĩ có thể phải nhổ bỏ răng và tư vấn cho bệnh nhân phương pháp trồng lại phù hợp, có thể làm cấy ghép Implant, cầu răng sứ hoặc răng giả tháo lắp.

Chính vì vậy, khi gặp phải tình trạng này, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, chụp X – Quang để kiểm tra mức độ tổn thương của các mô răng và có biện pháp phục hình phù hợp.

3. Cách chăm sóc răng bị mẻ, nhạy cảm

Trong trường hợp chưa thể đến nha khoa, bạn nên lưu ý các vấn đề sau để xoa dịu các triệu chứng ê buốt răng:

Thói quen này có thể làm cho men răng của bạn bị mài mòn nhanh hơn. Chính vì thế, bạn chỉ nên chải răng với một lực vừa phải với bàn chải có lông mềm và kem đánh răng có chứa fluor.

Các thực phẩm này có thể làm cho răng bị kích thích, gây ê buốt. Bên cạnh đó, các tài liệu nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều thực phẩm có tính axit có thể khiến men răng bị mòn nhanh hơn.

Đường có trong các loại thực phẩm này rất dễ bám lại trên răng. Nếu không được làm sạch, theo thời gian, chúng sẽ bị vôi hóa thành cao răng, tạo thành nơi cư trú lý tưởng của vi khuẩn.

Chính vì thế, bạn chỉ nên ăn các thực phẩm này ở mức độ hạn chế. Chải răng ngay sau khi ăn.

Thẻ: Ê Buốt Răng, Răng Bị Mẻ

– Hạn chế thực phẩm có hàm lượng đường cao

Vì Sao Răng Hay Bị Ê Buốt?

Một trong những lý do khiến phần lớn người bệnh đến phòng khám nha khoa hiện nay là hiện tượng bị ê buốt răng khi ăn uống những thức ăn nóng, lạnh hay chua, ngọt… trong khi răng không bị sâu hay bị viêm nha chu. Đó chính là bệnh lý mòn răng với tỷ lệ xuất hiện ngày càng nhiều.

Nguyên nhân gây mòn răng là gì?

Có nhiều nguyên nhân gây mòn răng:

– Mòn răng cơ học: do chải răng quá mức và không đúng cách. Nhiều người vẫn có thói quen chải răng theo chiều ngang và sử dụng bàn chải lông quá cứng.

– Mòn răng hóa học: thường xuất hiện ở mặt trong răng do với những người có chứng bị nôn hoặc trào ngược thực quản; thói quen ăn nhiều trái cây có vị chua, sử dụng các loại dược phẩm (vitamin C nhai, Aspirin nhai…).

– Mòn răng do quá trình ăn nhai: Khớp cắn lệch lạc hoặc tật nghiến răng, thói quen ăn thức ăn cứng gây lực xoắn vặn quá mức lên răng cũng gây mòn cổ răng.

– Những yếu tố di truyền gây loạn sản tổ chức cứng của răng (men, ngà) làm sức kháng mài mòn của răng bị yếu đi.

– Do bệnh lý toàn thân như: gout, thấp khớp, thiếu canxi, giảm tiết nước bọt…

Từ những hiểu biết về nguyên nhân của bệnh mòn răng chúng ta có thể dễ dàng phòng tránh được bằng cách:

– Chải răng đúng cách: chải dọc thân răng hoặc xoay quanh cổ răng nhẹ nhàng với bàn chải lông mềm.

– Sử dụng hợp lý các loại thực phẩm và các loại dược phẩm để tránh các tác dụng phụ gây nguy hại răng.

– Điều trị các lệch lạc về khớp cắn bằng chỉnh nha.

– Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng để kịp thời phát hiện sớm những dấu hiệu của mòn răng.

Điều trị mòn răng như thế nào?

Cần xác định nguyên nhân gây mòn và tùy mức độ nặng nhẹ, sự nhạy cảm của răng, độ lan rộng của tổn thương, tuổi tác, tâm lý cùng sự hợp tác của người bệnh… mà có những cách điều trị khác nhau:

– Nếu bạn chưa thấy ê buốt, đau nhức trong khi mòn răng được phát hiện qua thăm khám chỉ là rãnh khuyết nhỏ thì điều trị mang tính dự phòng, tức loại trừ nguy cơ và nguyên nhân gây bệnh là chính.

– Ngược lại, khi mòn răng đã gây các triệu chứng buốt khi ăn uống hoặc chải răng, dễ giắt thức ăn vào chỗ mòn gây cảm giác khó chịu… cần trám vùng khuyết cổ răng (bằng những khuôn trám cổ răng chuyên dụng, nhanh gọn và bền đẹp).

– Trầm trọng nhất là răng bị tổn thương tủy không hồi phục, gây bệnh lý ở tủy và mô quanh chóp răng hoặc có nguy cơ gãy thân răng thì có thể đến Trung tâm Cắm Ghép Implant(Nha khoa Én Trắng) điều trị tủy răng và phục hồi bằng vật liệu trám, sau đó là phục hình.

Vì Sao Chải Răng Thường Xuyên Vẫn Bị Ê Buốt Chân Răng Cửa?

Tình trạng ê buốt răng có thể xảy ra với bất cứ chiếc răng ở vị trí nào. Việc để cặn thức ăn bám lâu ngày trên răng gây cao răng cũng có thể là nguyên nhân gây ê buốt chân răng. Song ngoài nguyên nhân này ra còn rất nhiều nguyên nhân khác khiến cho răng bị ê buốt. Vì thế, sẽ không chỉ có răng hàm bị ê buốt mà ngay cả những chiếc răng cửa – tuy không phải là răng ăn nhai chính nhưng vẫn có nguy cơ bị mòn men dẫn tới ê buốt chân răng cửa.

Qua mô tả cách chăm sóc răng miệng hàng ngày của bạn có thể thấy là bạn rất chu đáo và kỹ lưỡng. Tuy nhiên, sẽ có vấn đề nảy sinh là nếu chải răng quá thường xuyên, quá kỹ hoặc với nước súc miệng cũng như vậy lại có thể gây ra những tác động ngược lại.

Vì sao chải răng thường xuyên vẫn bị ê buốt chân răng cửa?

Lực chải răng, tần suất chải trong ngày, và cách chải răng chính là nguyên nhân có bản nhất dẫn tới sự mòn men ở chân răng. Nếu bạn nói là bạn chải răng cửa kỹ nhất thì có thể đây chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng ê buốt chân răng cửa mà không phải là ở răng hàm.

Ngoài ra, với những chiếc răng cửa đã mòn men bạn cũng nên có biện pháp để khắc phục. Có thể tình trạng ê buốt chân răng cửa của bạn còn nhẹ nên nếu điều trị sớm có thể chỉ cần dùng kem chống ê chuyên dụng. Hoặc là trám phủ composite để che đi phần chân răng bị quá cảm này.

Nếu để kéo dài, bạn có thể sẽ phải bọc răng sứ cho những chiếc răng này mới ăn uống bình thường được.

Do đó tốt nhất là bạn nên có sự trao đổi với bác sỹ sớm để biết chính xác nguyên nhân gây ra ê buốt chân răng cửa. Từ đó mới biết cách khắc phục tốt nhất cho bạn được.

Những công nghệ này đều do các chuyên gia thuộc Bệnh viện danh tiếng Kang nam Hàn Quốc sáng chế thành công và chỉ chuyên giao độc quyền cho Nha khoa quốc tế Á Châu sau khi đã thực hiện những khảo sát và kiểm định khắt khe.

Tel: 043 9940951*Mobile: 0912958635