Vì Sao Bị Chảy Máu Cam / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Bị Chảy Máu Cam?

Từ nhỏ tôi vẫn khỏe mạnh, hiện nay đang mang thai tháng thứ 7, đã 2 lần bị chảy máu cam. Xin hỏi nguyên nhân do đâu? Có nguy hiểm không? (Phạm Thị Hiền – Quảng Trị)

BS. Trần Mạnh Toàn trả lời trên Sức khỏe đời sống:

Không biết bạn có đi khám thai thường xuyên không, nếu những lần khám thai đo huyết áp đều bình thường mà thỉnh thoảng tự nhiên chảy ít máu cam lượng máu ít thì cũng không đáng ngại. Vì khi mang thai, estrogen tiết ra nhiều hơn làm cho niêm mạc mũi giãn nở, mạch máu ứ đầy máu, rất dễ bị chảy máu (mũi, chân răng…).

Khi bị chảy máu cam không nên hoảng hốt mà hãy lập túc cầm máu

Nếu bị chảy máu cam, bạn không nên lo sợ, hoảng hốt mà nên ngồi yên một chỗ, đầu ngửa ra, nếu có thể nằm là tốt nhất, sau đó dùng ngón tay ấn trên cánh mũi một lúc. Nếu có bông sạch đút vào 2 lỗ mũi càng tốt. Phối hợp dùng khăn nhúng nước mát đắp lên trán giúp co mạch sẽ nhanh cầm hơn. Thông thường ấn và làm như vậy vài phút là cầm máu. Chú ý khi ngửa đầu máu sẽ chảy qua lỗ mũi vào trong họng, nên nhổ ra đừng nuốt vào. Nếu xử trí như trên mà máu vẫn chảy hoặc chảy nhiều lần thì nên đi khám bác sĩ.

Để quá trình mang thai và sinh đẻ an toàn, bạn nên đăng ký khám thai tại cơ sở y tế, uống viên sắt, chú ý dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý. Nếu thấy các biểu hiện khác thường như phù, nhức đầu cần đi khám, đo huyết áp và xét nghiệm nước tiểu để được điều trị sớm nếu có nhiễm độc thai nghén.

Năm nay em 17 tuổi. Từ khi học cấp 2 em đã rất hay bị chảy máu cam, thường thì một ngày phải bị từ 2 đến 3 lần. Mẹ em bảo em bị nóng trong nên mỗi ngày cho em uống 1 cốc nước cam và dần dần tình trạng này cũng được cải thiện. Tuy nhiên, chứng bệnh này vẫn không thể khỏi hoàn toàn được cho dù cho tần suất chảy máu đã ít đi (mỗi tuần chỉ bị khoảng 3 lần). Liệu em có mắc phải bệnh gì nghiêm trọng không và phải làm thế nào để điều trị dứt điểm tình trạng này ạ?

Các bác sĩ trả lời trên Khám phá:

Thông thường, bị chảy máu cam là do các mao mạch ở cuống mũi không bền, bị vỡ, gây chảy máu. Cũng có thể là do chấn thương nhỏ (lấy tay ngoáy mũi) hoặc chấn thương mạnh gây va đập trực tiếp vào mũi (tai nạn, ngã…), do viêm đường hô hấp hay do thời tiết quá khô.

Nếu chảy máu cam do giảm sức bền thành mạch thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, ở lứa tuổi từ 16 trở lên mà bị chảy máu cam thường xuyên (không do các nguyên nhân kể trên gây nên) thì rất có thể em đang mắc phải một số các bệnh lý nguy hiểm khác.

Hơn nữa, em cũng phải căn cứ vào tần số chảy máu, bị chảy máu một bên mũi hay hai bên mũi… để xác định tính chất nguy hiểm của bệnh. Nếu thỉnh thoảng mới bị chảy máu cam, chảy đều cả hai bên mũi thì không mấy đáng ngại.

Ngược lại, nếu chỉ bị chảy máu cam ở một bên mũi kèm theo triệu chứng nhức đầu ở cùng phía với mũi bị chảy máu thì em không nên coi thường. Rất có thể dó là dấu hiệu của dị tật trong mũi, ung thư vòm họng hoặc do khối u mũi polip, ung thư cuống mũi… hoặc do các bệnh về máu (bệnh bạch cầu, bệnh tiểu cầu, rối loạn các yếu tố đông máu).

Vì vậy, bác sĩ khuyên em tốt nhất đừng nên tự chữa bệnh bằng mẹo ở nhà mà hãy đến bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn cách điều trị bệnh kịp thời, tránh để bệnh diễn biến xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.

Ngoài ra, em cũng nên chú ý những điều sau:

– Khi bị chảy máu cam, cần phải dùng ngón tay ấn chặt vào bên cánh mũi có ra máu trong vòng 10 phút và nghiêng đầu về phía trước. Cũng có thể dùng bông, gạc để cầm máu.

Các bạn chú ý: thói quen ngửa mặt khi bị chảy máu cam không những không có tác dụng cầm máu mà còn có thể làm máu chảy ngược trở lại cổ họng, gây ra hiện tượng khó thở hoặc nôn mửa.

– Tăng cường bổ sung Vitamin C bằng cách ăn các loại hoa quả có vỏ màu xanh như cam, chanh, ổi, kiwi… để làm vững thành mạch máu.

Tham khảo thuốc:

3b – Medi: Bổ sung các vitamin nhóm B cho cơ thể. Với liều cao dùng để điều trị các chứng đau nhức do các bệnh lý thần kinh, bệnh yếu cơ..

Tắc tuyến lệ

Theo GDVN

Trẻ Em Tự Nhiên Bị Chảy Máu Cam (Chảy Máu Mũi) Vì Sao?

Tự nhiên bị chảy máu cam hay chảy máu mũi xảy ra nhiều ở trẻ em, nhiều nhất ở tầm từ 2 đến 10 tuổi. Hiện tượng chảy máu cam ở trẻ là do các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ ra và chảy máu ở mũi.

Nguyên nhân chảy máu cam ở trẻ em

Một số nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em tự nhiên bị chảy máu cam sau đây:

Chảy máu cam do chấn thương nặng: trẻ nô đùa, chạy nhảy khi chơi các đồ chơi hay vô tình va đập mũi vào đâu đó; gây chấn thương cho mũi của trẻ dẫn đến chảy máu cam.

Chảy máu cam do chấn thương nhẹ: Trẻ lại hay có tật ngoáy mũi nên đã vô tình gây tổn thương các mạch máu ở mũi. Thường xảy ra vào mua hè do trẻ bị nóng trong người làm cho mạch máu cùng với cấu trúc ở trong mũi bị vỡ, làm mũi trẻ ngứa ngáy.

Do ảnh hưởng của độ ẩm trong phòng: Không khí trong phòng quá khô khiến cho tính đàn hồi và co giãn của các màng nhầy vách ngăn mũi bị mất đi. Lúc đó, chỉ cần trẻ tác động nhẹ vào mũi hay hắt hơi cũng đủ để gây chảy máu mũi.

Do ảnh hưởng của viêm mũi mạn tính: Trẻ bị viêm mũi làm các động mạch và tĩnh mạch mở rộng gây cho hệ thống mạch máu trong khoang mũi bị bất thường khiến cho trẻ bị chảy máu mũi.

Một vài nguyên nhân khác: Nhiều trường hợp trẻ em bị chảy máu cam do bị thiếu hụt vitamin, các bệnh lý do di truyền có sự ảnh hưởng của cấu trúc thành mạch máu hay viêm mạch máu.

Cách xử trí khi trẻ bị chảy máu cam

Khi trẻ tự nhiên bị chảy máu cam (không phải do nguyên nhân chấn thương nặng), có thể xử trí cầm máu ban đầu như sau:

Bước 1: Xác định bên mũi bị chảy máu

Trẻ nhỏ thường chảy máu cam một bên mũi, tuy nhiên khi bị chảy máu trẻ thường có phản ứng dụi mũi khiến khó phân biệt máu cam chảy ra từ bên nào. Vì vậy khi phát hiện trẻ bị chảy máu cam, tuyệt đối không để trẻ dụi mũi tiếp.

Sau khi lau sạch mũi, hãy đặt đầu trẻ hơi cúi về phía trước để máu chảy ra, bạn sẽ nhận ra bên mũi nào bị chảy máu. Đồng thời, tư thế này khiến máu cam không chảy ngược về phía họng, gây nôn ói.

Lấy ngón tay đè lên cánh mũi trẻ, hơi ngửa đầu trẻ lên một chút và giữ nguyên khoảng 5 – 10 phút để máu ngừng chảy. Lưu ý, không bóp phần xương sống mũi hay chỉ ấn một bên cánh mũi vì làm vậy không thể giúp cầm máu mà còn làm trẻ bị đau. Bên cạnh đó cũng không được thả tay ra quá sớm hoặc nhiều lần có thể khiến máu chảy kéo dài hơn do chưa thể hình thành được cục máu đông ngăn cản máu chảy.

Để trẻ nghỉ ngơi ở trạng thái tĩnh. Nếu máu mũi vẫn tiếp tục chảy và bị chảy xuống cổ họng thì đặt trẻ nằm nghiêng cho máu cam chảy ra ngoài. Không được để trẻ nuốt máu này vì rất có thể trẻ sẽ bị ngộ độc, gây nôn mửa, đau bụng và khó chịu.

Một số lưu ý khi trẻ bị chảy máu cam

Cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế nếu như có các triệu chứng:

Sau khi sơ cứu, máu vẫn chảy liên tục.

Chảy máu cam tái đi tái lại nhiều lần trong thời gian ngắn.

Máu chảy ngày càng nhanh và nhiều.

Chảy máu cam do chấn thương nặng.

Người trẻ yếu ớt, chóng mặt, tim đập nhanh, khó thở.

Có hiện tượng sốt do chảy máu cam.

Trẻ bị nôn ra máu.

Giải pháp chữa chảy máu cam bằng Đông Y

Muốn không còn Chảy máu cam nữa thì phải trị vào gốc sinh ra bệnh, tức là phải vừa thanh nhiệt, lương huyết – giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc (điểm khác biệt mà Tây y không có được) – vừa phải chỉ huyết – để cầm máu tự nhiên.

PQA Chỉ huyết có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải nhiệt, giải độc cơ thể. Sản phẩm chuyên biệt dùng để cho bệnh chảy máu cam. Trẻ sẽ không còn tự nhiên bị chảy máu cam nữa.

“Một ngày tìm hiểu không bằng một phút tư vấn của dược sĩ”

Tùy theo tình trạng bệnh, thời gian mắc bệnh của mỗi người, Dược sĩ sẽ đưa ra sản phẩm phù hợp nhất với mỗi bệnh nhân. Để có sản phẩm tốt nhất, chính hãng từ công ty. Vui lòng liên hệ với Lương y, Dược sĩ Thu Phương bằng một trong các hình thức sau:

♦ Thành tích xuất sắc của dược sĩ Thu Phương tại Dược phẩm PQA

Được dược sĩ xuất sắc của công ty trực tiếp tư vấn hỗ trợ trong suốt quá trình sử dụng.

Miễn phí cước vận chuyển sản phẩm đến tay người dùng.

Sản phẩm chính hãng từ công ty và được ưu tiên lấy từ lô hàng mới nhất.

*Hiệu quả có thể khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa của từng người.

Vì Sao Bạn Bị Chảy Máu Mũi, Nguyên Nhân Chảy Máu Cam Là Gì?

Theo các bác sĩ, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chảy máu mũi. Tuy nhiên, mỗi một nguyên nhân đều có các biểu hiện bệnh khác nhau. Do đó, người bệnh phải thật cảnh giác khi chảy máu mũi.

Ảnh hưởng của các mô dọc theo mũi bị sưng do phản ứng cơ thể bị kích ứng là nguyên nhân chính dẫn đến chảy máu cao. Lúc này, các mao mạch có xu hướng giãn nên sẽ gây ra hiện tượng chảy máu cam. Ngoài nhỏ giọt, máu có thể chảy khi bạn hắt hơi hoặc xì mũi.

Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chảy máu mũi. Đặc biệt, với những bệnh nhân bị lệch vách ngăn, khi có luồng không khí đi qua sẽ làm mũi khô, gây kích ứng và xảy ra hiện tượng chảy máu mũi.

Việc hắt hơi thường xuyên sẽ gây loét các lớp lót của vách ngăn, đây chính là phần trung tâm giữa hai lỗ mũi. Nếu vách ngăn bị rách hoặc tổn thương sẽ gây chảy máu.

Những ai có thói quen ngoáy mũi cũng rất dễ chảy máu. Không những vậy, việc ngoáy mũi còn làm rụng lông, ảnh hưởng đến niêm mạc, làm vỡ mạch máu, gây chảy máu. Ngoài ra, thói quen này còn tạo “cơ hội” cho vi khuẩn xâm nhập dễ hơn vào cơ thể dẫn đến nhiễm khuẩn mũi.

Xuất hiện khối u hoặc bị khuẩn xoang

Những trường hợp chảy máu mũi nhưng có mùi hôi hoặc màu thẫm rất dễ là biểu hiện của khối u hoặc nhiễm khuẩn khoang. Bởi vậy, nếu có dấu hiệu này bạn cần đi kiểm tra nội soi, chụp CT để được các bác sĩ chẩn đoán chính xác.

Huyết áp tăng cao cũng chính là nguyên nhân dẫn đến chảy máu mũi, đặc biệt ở người lớn tuổi. Huyết áp tăng dẫn đến áp lực thành mạch cũng tăng, điều này sẽ dễ làm nứt vỡ thành mạch và gây chảy máu mũi, thậm chí xuất huyết đáy, xuất huyết não…

Giảm tiểu cầu là một trong những bệnh về máu có thể gây chảy máu cam. Do đó, bạn cần xét nghiệm máu và điều trị kịp thời nếu do nguyên nhân này.

Chó Bị Chảy Máu Mũi, Máu Cam Phải Làm Sao?

Chó bị chảy máu mũi không phải là một hiện tượng bất thường khi chó mệt mỏi hay căng thẳng mà nó đang là dấu hiệu chứng tỏ chó nuôi của gia đình bạn đang mắc phải một bệnh lý nguy hiểm nào đó. Cùng tìm hiểu kĩ hơn về bệnh lý này trong khuôn khổ nội dung bài viết sau đây.

Chó bị chảy máu mũi bị bệnh gì?

Chảy máu mũi ở chó được xem là một bệnh lý. Nó có thể di truyền từ bố mẹ chúng và khiến người nuôi chó không khỏi sững sốt khi nhìn thấy một lượng máu lớn tuôn ra từ 2 lỗ mũi của chó. Nếu không được điều trị hiệu quả, bệnh này có thể lặp đi lặp lại nhiều lần làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của chó.

Tình trạng chảy máu mũi của chó có thể là biểu hiện của các bệnh lý:

Nguyên nhân chó bị chảy máu mũi

Chó vừa gặp phải chấn thương do va đập mạnh.

Do di truyền, nhân tố đông máu thứ 8 bị khiếm khuyết, khiến chức năng tạo sợi Fibrin giúp gắn kết hồng màu bị ảnh hưởng, máu của chó không thể đông lại được và tuôn chảy liên tục khi có vết thương hở.

Chó hắt hơi nhiều do ngoại vật, ve chó xâm nhập khiến các mao mạch niêm mạc ở mũi bị vỡ.

Chó bị nhiễm nấm ở mũi.

Chó đã ăn phải thuốc chuột khiến sự đông máu bị vô hiệu quá.

Giống chó hay bị chảy máu mũi?

Những giống chó nhập có nguy cơ bị chảy máu mũi nhiều hơn những giống chó có nguồn gốc nội địa.

Tại Việt Nam, có 2 giống chó được xác định là thường xuyên bị chảy máu mũi nhiều nhất là Shepherd và Rottweiler.

Cách điều trị chó bị chảy máu mũi

Khi gặp phải trường hợp chó bị chảy máu cam, người nuôi cần chú ý một số vấn đề sau đây:

Cần ngay lập tức đặt chó năm yên tại nơi một khu vực có địa hình bằng phẳng, thoải mái, tránh cử động mạnh hoặc kích động.

Người nuôi nên vuốt ve, an ủi, giúp chó bình tĩnh và cảm giác mình đang được chăm sóc chu đáo.

Chườm khăn lạnh ở mũi của chó ngay khi máu bắt đầu chảy.

Trường hợp không có khăn lạnh hãy lấy đá, đập vụn và gói vào một miếng vải mềm, thấm nước tốt và lập tức chườm vào trán, mũi của chó. Hơi lạnh sẽ làm các mạch máu ở mũi co lại, góp phần làm giảm lượng chảy máu ra.

Tiến hành truyền bù dịch cân bằng huyết áp cho chó.

Thực hiện bổ sung vitamin C cho chó, tiêm Canxi clorua vào mạch máu nhằm giúp thành mạch máu của chó bền vững hơn, hạn chế lượng máu chảy ra ngoài qua mũi.

Có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian để điều trị cho chó như cho uống nước lá nhọ nồi, lá mát… nhằm thanh nhiệt và cầm máu.

Nếu không nhận định được nguyên nhân khiến chó bị chảy máu ở mũi, tuyệt đối không được sử dụng kháng sinh để chữa bệnh chó chảy máu mũi, việc này sẽ làm cho tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn và làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị sau này.

Cách phòng tránh bệnh chảy máu mũi cho chó

Việc chó bị chảy máu mũi thường xuyên khiến sức khỏe của nó bị ảnh hưởng nghiêm trọng, do đó, người nuôi cần dùng mọi cách để phòng ngừa bệnh lý này cho vật nuôi của mình.

Các bác sỹ thú y khuyên người nuôi nên bổ sung rau muống vào khẩu phần ăn hằng ngày của chó.

Chăm sóc chó cẩn thận, không nên để chó chơi đùa, vận động mạnh hoặc “xô xát” với những con chó khác trong khu vực sống.

Đưa chó đi thăm khám sức khỏe định kì để phát hiện những biểu hiện bệnh lý bất thường và có phương án điều trị sớm nhất.

Bổ sung dinh dưỡng cho chó đầy đủ, nắm được những loại thực phẩm nên và không nên cho chó ăn.

Vệ sinh chuồng trại, đồ dùng của chó thường xuyên bằng các dung dịch tẩy rửa chuyên dụng.

Nhầm lần bệnh chó chảy máu mũi do máu chậm đông với các bệnh khác

Để không nhầm lẫn bệnh chó bị chảy máu mũi do máu chậm đông với các bệnh lý khác, người nuôi cần chú ý một số vấn đề sau đây:

Chó bị chảy máu mũi do có dị vật vào sau bên trong mũi, ve mòng rận tấn công mũi chó, khối u ở mũi, ung thư máu, áp-xe răng hàm, hắt hơi nhiều do bệnh ho cũi chó, care, các bệnh ký sinh trùng đường máu như nguyên trùng , Rickettsia… sẽ đi kèm các triệu chứng bỏ ăn, có thời gian ốm bệnh cùng nhiều triệu chứng đặc trưng xảy ra trên toàn thân khác: Chó sụt cân, ốm yếu, tiêu chảy, ho, sốt…. Bệnh dịch hoặc do ký sinh trùng sẽ có khả năng lây lan rất nhanh, cần tiến hành cách ly và điều trị kịp thời.

Còn bệnh chảy máu mũi do máu chậm đông thường xảy ra bất ngờ, máu chảy thành vũng, chảy liên tục, và không đi kèm với hiện tượng bất thường nào. Bệnh chỉ xảy ra trên từng cá thể riêng biệt, không lây truyền sang chó khác.