Vì Sao Bé Sinh Ra Bị Vàng Da / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Bé Sơ Sinh Bị Vàng Da?

Khoa Vân , 18/04/2023 (643 lượt xem)

Theo thống kê cho thấy triệu chứng vàng da là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh, xảy ra ở 9% số trẻ đủ tháng và 30% ở trẻ sinh non, thiếu tháng, sinh ngạt hoặc nhiễm trùng.

Theo các bác sỹ thì hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh có hai loại là vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý.

1. Hiện tượng vàng da sinh lý (vàng da nhẹ): hiện tượng da bé bị vàng sẽ xuất hiện trong vòng 1-7 ngày tuổi, trẻ ăn ngủ bình thường và sẽ tự hết mà không cần can thiệp hay điều trị. Nguyên nhân là do các hồng cầu trong thai nhi bị phá hủy để thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng lớn chất Bilirubin, sắc tố màu vàng, được phóng thích vào máu gây nên hiện tượng vàng da sinh lý, khi chất Bilirubin được đào thải hết qua phân và nước tiểu thì da bé sẽ trở lại bình thường. Vì vậy, các bố mẹ không nên quá lo lắng nếu thấy con có biểu hiện vàng da nhẹ sau sinh nhưng vẫn ăn ngủ tốt. Có thể hỗ trợ khắc phục hiện tượng vàng da sinh lý bằng cách tắm nắng cho trẻ, tăng lượng sữa và số lần bú trong ngày (vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa) và theo dõi diễn tiến của chứng vàng da trong vòng 7-10 ngày sau sinh bé sẽ tự khỏi.

2. Hiện tượng vàng da bệnh lý (vàng da nhân): Khi chất bilirubin vượt qua giới hạn cho phép, gan không đào thải kịp khiến da bé sẽ vàng sậm, lan xuống tay, chân kèm theo hiện tượng bé bú kém hoặc bỏ bú, xuất hiện sớm (từ lúc lọt lòng hoặc trong vòng 1-2 ngày sau sinh). Đây là bệnh lý nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì dẫn đến nguy cơ chất bilirubin thấm vào não gây tổn thương não không hồi phục được, dãn đến bé bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê, hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn, thậm chí tử vong. Vàng da bệnh lý hay gặp ở trẻ sinh non, thiếu tháng, nhiễm trùng, sinh ngạt. Trẻ bị vàng da bệnh lý cần được nhập viện ngay để được điều trị tích cực bằng các phương pháp như sau:

Phương pháp chiếu đèn: nguyên lý điều trị là ánh sáng của đèn sẽ biến chất Bilirubin thành chất không độc, sau đó được thải nhanh ra khỏi cơ thể trẻ qua đường tiêu hóa, đường tiểu.

Phương pháp thay máu: Nhằm loại bớt chất Bilirubin ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng. Ngoài ra, bố mẹ cần cho con sử dụng thuốc điều trị bệnh vàng da đặc hiệu theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Vì vậy, các mẹ hãy quan tâm đến biểu hiện vàng da ở trẻ sơ sinh, phân biệt vàng da sinh lý hay bệnh lý để xử lý đúng phương pháp.

Vì Sao Bé Bị Vàng Da Thưa Bác Sĩ

Chào bác sĩ, tôi vừa sinh hạ một bé trai được 2 tuần, hiện cháu vẫn khỏe mạnh, thỉnh thoảng hơi quấy khóc và bỏ bú. Bên cạnh đó tôi đang lo lắng không hiểu tại sao bé bị vàng da. Xin hỏi bác sĩ, vàng da là bệnh gì và có nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ hay không? Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.

Tại sao trẻ bị vàng da?

Theo các chuyên gia phòng khám Hồng Phòng thì vàng da là do sự tích tụ bilirubin trong máu, bilirubin là một chất màu vàng được tạo ra khi tế bào hồng cầu bị phá vỡ. Thông thường bilirubin sẽ được chuyển hóa tại gan, đi qua phân và nước tiểu rồi ra ngoài, chính vì vậy lý do tại sao trẻ bị vàng da đa phần đều xuất phát từ hoạt động của gan.

Hiện tượng này thường gặp ở hầu hết các bé sau 24h sau sinh và sẽ hết trong vòng 1 tuần với trẻ sinh đủ tháng và 2 tuần với các bé bị sinh non (đẻ thiếu tháng).

Với hiện tượng vàng da sinh lý thì các bà mẹ không cần quá lo lắng, nguyên nhân tại sao trẻ bị vàng da được các bác sĩ cho biết là vì khi trẻ mới sinh, các chức năng của gan chưa ổn định nên chưa thể thực hiện tốt chức năng chuyển hóa và loại bỏ bilirubin khiến cho chất này tích tụ nhiều trong máu làm trẻ bị vàng da. Chỉ sau 1-2 tuần khi gan đã phát triển hoàn chỉnh, chức năng gan vận hành tốt, đủ sức xử lý bilirubin thì trẻ sẽ không còn bị vàng da nữa. Vàng da sinh lý không ảnh hưởng gì đến sức khỏe trẻ, các bé vẫn ăn, ngủ và phát triển bình thường.

Trong một số trường hợp, hiện tượng vàng da ở trẻ có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đấy, da của trẻ không thể tự hết vàng nếu không được điều trị đúng cách. Vậy trẻ bị vàng da là bệnh gì?

Các chuyên gia cho biết, có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng da bệnh lý ở trẻ, trong đó phổ biến nhất chính là do:

♦ Viêm gan hoặc nhiễm trùng gan do virus viêm gan A, B, C gây ra.

♦ Vàng da tan máu do bất đồng yếu tố Rh

♦ Vàng da tan máy do bất đồng nhóm máu A, B, O

♦ Vàng da do tắc mật bẩm sinh…

Với những bé bị vàng da bệnh lý, hiện tượng vàng da sẽ xuất hiện sớm và sẽ không hết sau 1 tuần với trẻ sinh đầy tháng, 2 tuần với trẻ sinh non, múc độ vàng da xuất hiện toàn thân và có cả ở củng mạc mắt. Ngoài vàng da, trẻ còn xuất hiện thêm một số biểu hiện bất thường như co giật, sốt, bỏ bú, không chịu ăn, hay quấy khóc, hôn mê li bì…

Vàng da ở trẻ có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, với những đứa trẻ bị vàng da sinh lý thì mức độ bilirubin trong máu ở giới hạn cho phép, nên không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ.

Với những bé bị vàng da bệnh lý, nồng độ bilirubin trong máu vượt quá giới hạn cho phép, gan không đủ sức đào thải kịp, lúc này bilirubin có nguy cơ thấm vào não bộ của trẻ gây tổn thương não, nhiễm độc thần kinh không thể phục hồi được. Ở những trường hợp này nếu trẻ không được điều trị kịp thời thì có nguy cơ bị bại não suốt đời, nguy hiểm hơn bệnh có thể khiến trẻ bị mất mạng bất cứ lúc nào.

Nên làm gì khi trẻ bị vàng da?

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Dễ Bị Vàng Da?

Phần iớn trẻ sơ sinh sau sinh vài ngày (3 – 5 ngày) có vàng da, nhiều cháu bé có màu da mỗi ngày một vàng thêm: đó là chứng vàng da của trẻ sơ sinh. Đây ià hiện tượng sinh lý bình thường. Khi ra đời, đứa bé mang theo trong người một số hồng huyết cầu dự trữ.

Hồng huyết cầu là những phần tử trong máu có nhiệm vụ nhận ôxy từ phổi mang tới mọi nơi trong cơ thể, và luôn luôn được thay thế bởi những lớp mới. Trong cơ thể đa số trẻ em, việc loại bỏ các hồng huyết cầu già ở lá lách và ở gan được tiến hành bình thường.

Nhưng, một số ít các cháu có bộ gan còn non yếu chưa làm được đầy đủ nhiệm vụ này khiến một số muối mật sinh ra trong quá trình hủy diệt hồng huyết cầu bị tích tụ ở máu iàm cho da các cháu có màu vàng.

Những hiện tượng trên có thể sẽ hết trong vòng mấy ngày sau, khi các cơ quan trong cơ thể cháu bé quen dần với công việc.

Mức độ nguy hiểm của vàng da:

Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơ sinh thường nhẹ và tự khỏi sau 7 đến 10 ngày do chất Biiirubin được đào thải qua phân và nước tiểu.

Tuy nhiên có một số trường hợp vàng da nặng do chất Biiirubin tăng quá cao sẽ thấm vào não (tên y học gọi là Vàng da nhân) gây nguy hiểm làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, có thể gây tử vong hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn.

Một số các cháu khác có thể bị dị tật bẩm sinh ở các đường ống dẫn mật khiến những chất muối mật đã được gan biến đổi và thải ra không xuống được ruột iàm cho phân có mầu nhợt hoặc mầu trắng.

Nhận biết trẻ bị vàng da :

Vàng da có thể nhận biết bằng mắt thường ỏ nơi có đủ ánh sáng. Vì vậy hàng ngày bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đầy đủ ánh sáng, không nên nằm phòng tối.

Trong trường hợp khó nhận biết (da trẻ đỏ hồng hoặc đen) thì ấn nhẹ ngón tay cái lên vùng da trong vài giây, sau đó buông tay ra, nếu trẻ bị vàng da, sẽ thấy được màu da vàng thật sự ở nơi ấn ngón tay.

Mức độ vàng da:

Vàng da nhẹ: Da vàng nhẹ ở mặt và thân, trẻ vẫn bú tốt, vàng da xuất hiện muộn sau ngày thứ ba.

Vàng da nặng: Da vàng sậm lan đến tay chân, kèm bú kém, bỏ bú, hoặc xuất hiện sớm trong vòng 1 – 2 ngày sau sinh.

Việc cần làm khi trẻ bị vàng da:

Vàng da nhẹ: Điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng, đặt trẻ gần cửa sổ nơi có ánh sáng dịu của mặt trời và cho bú nhiều iần trong ngày, vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất Biiirubin qua đường tiêu hóa. Tiếp tục theo dõi diễn tiến của vàng da hàng ngày cho đến ít nhất là 7 – 10 ngày sau sinh.

Vàng da nặng: Phải đưa trẻ nhập viện ngay. Tại bệnh viện, trẻ sẽ được điều trị.

Khi nào cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế?

– Trẻ bú yếu hoặc bỏ bú.

– Vàng da ian đến tay chân.

– Vàng da xuất hiện sớm trong 24 – 48 giờ sau sinh.

– Vàng da kéo dài trên 15 ngày.

Vì Sao Môi Bé Bị Thâm Và Dài Ra?

Về mặt lý thuyết, môi bé phải nằm gọn phía trong môi lớn, tuy nhiên không ít trường hợp môi bé lại thâm đen, chùng nhão và phì đại đến mức che lấp cả “cô chị” bên ngoài. Vậy vì sao môi bé bị thâm và dài ra như thế? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây.

Môi bé (môi nhỏ) là hai lớp da ở hai bên cửa âm đạo của âm hộ, nằm ngay giữa môi lớn. Bình thường, môi bé sẽ có chiều dài 4-5cm, rộng khoảng 0,5-1cm và nằm khuất phía trong môi lớn được cấu tạo bởi các mô liên kết.

Chức năng môi bé là giữ ẩm cho âm đạo, che chắn và ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm âm đạo. Cụ thể là giúp bảo vệ âm hộ, lỗ âm đạo, niệu đạo khỏi các kích ứng, khô và nhiễm khuẩn.

Ngoài ra, một bé còn có một chức năng khác đó là hỗ trợ kích thích trong quá trình quan hệ tình dục qua đường âm đạo. Việc kích thích âm vật có thể thực hiện bằng cách kéo căng bao âm vật và dây chằng kết nối với môi bé. Trong quá trình kích thích tình dục, môi bé được bôi trơn bằng chất nhầy tiết ra trong âm đạo và xung quanh nó để làm cho quá trình dương vật xâm nhập không bị đau và tránh bị ngứa hay khó chịu.

Tại sao môi bé lại bị thâm và dài?

Các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết, môi bé có sự khác biệt về kích thước, màu sắc, và hình dạng đối với từng cá nhân. Một số người có thể còn có môi bénhô ra cao hơn cả môi lớn, hoặc môi bé bên to bên nhỏ, không ít trường hợp môi bélại nở rộng, chùng xuống đến mức che lấp cả môi lớn bên ngoài. Nguyên nhân chính của tình trạng này đa phần là do:

Di truyền là một trong số những nguyên nhân cơ bản nhất khiến màu da trên cơ thể bao gồm cả khu vực vùng kín của chị em bị ảnh hưởng. Phụ nữ có nước da ngăm, sậm màu giống như bố mẹ, ông bà hay những người có cùng huyết thống thì khả năng môi bé bị thâm cao hơn nhiều lần so với những người khác.

Khi quan hệ tình dục, môi âm hộ và toàn bộ “cô bé” phải chịu sự ma sát lớn từ “cậu nhỏ”, điều này dẫn đến sự lắng đọng các hắc sắc tố sẫm màu diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ hơn, gây ra hiện tượng thâm đen vùng nhạy cảm.

Nhiều chị em phụ nữ sau sinh thường có sự thay đổi lớn về cơ địa, hormone và nội tiết tố, dẫn đến quá trình tuần hoàn máu bị xáo trộn, gián đoạn làm cho cô bé không còn hồng hào,thậm chí là bị kéo dài hơn trước.

Ngoài các yếu tố trên, vùng kín của chị em có thể thâm và dài ra do một số nguyên nhân khác như: lão hóa, mặc quần lót quá chật, vệ sinh không đúng cách,…

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu

Mặc dù không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng hiện tượng môi bé thâm và dài hơn so với môi lớn có thể khiến phái đẹp gặp phải trở ngại trong cuộc sống, nhất là chuyện phòng the, chẳng hạn như:

Khi môi bé bị dài và thâm sạm sẽ khiến cho phái đẹp tự ti, lo lắng, mặc cảm với người bạn đời. Về lâu về dài nếu chị em không tìm cách khắc phục có thể gây ra hội chứng lãnh cảm.

Trong sinh hoạt chăn gối vợ chồng, nếu môi bé dài quá mức sẽ làm phái đẹp cảm thấy đau rát khi có sự cọ sát. Điều này, sẽ khiến cho mỗi “cuộc yêu” trở thành nỗi ám ảnh đối với phụ nữ, đồng thời nó còn gây ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc, tình cảm vợ chồng.

Môi bé dài và thâm còn làm cho lớp da môi âm đạo bị kích thích, lớp niêm mạc tăng sinh trở nên sần sùi, biến sắc gây khó khăn trong việc tiểu tiện, thậm chí có thể khiến vùng âm đạo viêm nhiễm.

Ngoài ra, tình trạng này có thể gây phiền toái cho chị em khi mặc quần áo bó sát, chơi các môn thể thao (đạp xe, chạy bộ,…) bởi chúng sẽ gây ngứa và kích thích.

Hiện nay, việc kết hợp sử dụng thủ thuật thu gọn cô bé và làm hồng vùng kín bằng công nghệ laser đang là lựa chọn hoàn hảo và tối ưu để chị em có được một vùng “tam giác mật” đầy quyến rũ. Chị em hiện có thể thực hiện tại phòng khám đa khoa Hồng Phòng – một trong những địa chỉ khám phụ khoa và làm hồng vùng kín uy tín, an toàn nhất tại TPHCM.

Phòng khám hoạt động dưới sự giám sát của Sở Y tế, cùng với đó là đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiêm, phương pháp khắc phục tình trạng môi bé thâm và dài hiệu quả, cơ sở vật chất, môi trường y tế sạch sẽ, tiện nghi, chi phí hợp lý… đảm bảo cho sức khỏe và tính thẩm mỹ cho phái đẹp.

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu

3 Món Ăn Giúp Bà Bầu Thải Độc, Em Bé Sinh Ra Không Bị Vàng Da

Chế độ ăn uống trong thai kỳ đặc biệt được nhiều bà mẹ quan tâm, bởi trong giai đoạn này không chỉ là ăn cho 1 người mà là 2 người.

Đối với phụ nữ mang thai, bữa ăn trở nên khắt khe và cẩn thận hơn rất nhiều. Có rất nhiều thực phẩm người bình thường ăn thì không sao, nhưng bà bầu ăn thì lại nguy hại cho thai nhi. Tuy nhiên, có một số món ăn vừa tốt cho cả mẹ lẫn con mà nhiều người ít biết đến.

1. Nấm tuyết

Nấm tuyết có rất nhiều lợi ích thần kỳ cho sắc đẹp của chị em, ngoài ra đây còn là vị thuốc bổ giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, ngăn ngừa được rất nhiều căn bệnh như ung thư dạ dày, nhuận phế, mồ hôi trộm… Nhưng đối với phụ nữ mang thai, nấm tuyết không chỉ có tác dụng giải độc mà còn rất tốt cho em bé, thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng, nó còn ngăn ngừa vàng da rất tốt.

2. Trứng ngỗng

Trứng ngỗng có giá trị dinh dưỡng rất cao gấp nhiều lần so với trứng gà hay trứng vịt thông thường. Đối với phụ nữ mang thai, trứng ngỗng giúp loại bỏ độc tố trong cơ thể và ngăn ngừa vàng da cho em bé. Tuy nhiên, cần chú ý liều lượng phù hợp nếu không sẽ phản tác dụng, tốt nhất chỉ nên ăn 2 quả/tuần vì nếu ăn nhiều sẽ gây ra chứng khó tiêu.

3. Củ sen

Củ sen thường được sử dụng làm thực phẩm hoặc thuốc. Bà bầu ăn củ sen có tác dụng an thai rất tốt. Tùy vào khẩu vị của từng người mà có thể chế biến ra thành nhiều món ăn khác nhau, nhưng với bà bầu thì củ sen hầm làm súp sẽ tốt hơn, nó rất tốt cho dạ dày, loại bỏ độc tính có hại cho thai nhi, ngừa vàng da. Ngoài ra, phụ nữ khi sinh con xong nếu ăn củ sen sẽ giúp tiết sữa nhiều hơn.

Những thực phẩm này hầu hết đều rất rẻ tiền, không đắt như yến sào mà có công dụng tương đương, gia đình nào cũng có thể mua được. Tất nhiên, chỉ có 3 loại này là chưa đủ, các bà mẹ tương lai cũng cần chú ý hơn thói quen ăn uống hằng ngày có hợp lý hay không, đặc biệt phải duy trì tâm trạng tốt thì thai nhi mới phát triển khỏe mạnh được.

(dvcom)