Tìm Hiểu Về Trang Phục Nhật Bản / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tìm Hiểu Về Trang Phục Kimono Của Nhật Bản

1, Nguyên liệu tạo ra bộ Kimono, Nhật Bản

Các loại vải tạo nên một bộ Kimono đều là sợi vải từ thiên nhiên như; vải lanh, vải bông, vải lụa. Riêng Kimono mùa hè (yukata) được làm bằng vải cotton.

Có hai cách để tạo ra một bộ Kimono đó là dùng vải dệt được nhuộm màu hoặc vải được dệt từ các sợi chỉ có màu sắc khác nhau. Bạn biết đấy, người Nhật nổi tiếng với sự tỉ mỉ, các sản phẩm mang thương hiệu Nhật về chất lượng được đề cao hàng đâu. Do vậy, nếu đi du lịch Nhật Bản bạn sẽ tận mắt chứng kiến trang phục Kimono được tạo ra bởi những bàn tay tỉ mỉ, cẩn thận và chất lượng của nó bền tới mức có thể tồn tại đến 300 năm.

2, Có bao nhiêu loại Kimono, Nhật Bản

Đi du lịch Nhật Bản bạn sẽ bắt gặp rất nhiều loại Kimo khác nhau, nhưng chủ yếu phải kể đến một số loại Kimono điển hình sau đây:

Ở Nhật Bản người ta thường mặc Yukata vào mùa hè. Thời xa xưa, áo Yukata chỉ dùng để mặc ở nhà sau khi vừa tắm xong thì ngày nay Yukata rất được ưa chuộng và cả đàn ông lẫn phụ nữ đều có thể mặc được. Yukata thường mang màu sắc sáng, cách thiết kế đơn giản để các cô gái Nhật có thể mặc mà không cần sự giúp đỡ.

2,4 Mofuku

Chiếc Kimono này sẽ có màu đen, được dùng để đi dự đám tang. Mofuku không đắt bằng một chiếc Furisode, nhưng giá mỗi chiếc Mofuku là khoảng 8.000 USD.

2,5 Shiromaku

Đây là loại Kimono dùng trong các đám cưới truyền thống của Nhật. Đặc điểm của loại Kimono này là rất dài, chiều dài đến chạm đất. Tour du lịch Nhật Bản của bạn sẽ thú vị hơn nếu được chiêm ngưỡng một đám cưới truyền thống của Nhật. Vì trong đám cưới cô dâu sẽ mặc Shiromaku là loại Kimono tráng lệ nhất.

Màu trắng của Shiromaku tượng trưng cho sự tinh khiết của cô dâu cả về thể xác lẫn tinh thần. Nó là từ thích hợp nhất để dành tặng những cô gái trong ngày lễ trọng đại nhất của đời mình.

3, Phụ kiện đi kèm với bộ Kimono, Nhật Bản

Để bộ Kimono được hoàn chỉnh cần có phụ kiện đi kèm như: thắt lưng, vòng dây, nơ bướm, sợi dây thừng, guốc mộc….Có lẽ bạn phải dành một khoảng thời gian trong tour du lịch Nhật Bản 6n5d của mình mới khám phá được những chi tiết, phụ kiện hoàn chỉnh cho trang phục Kimono.

Việc mặc Kimono truyền thống rất mất thời gian và thường một người không thể tự làm, vì thế cần phải có người giúp. Mặc Kimono thường mặc juban – một loại áo Kimono lót để bảo vệ Kimono khỏi dơ, sau đó cuốn bên phải vào trước, bên trái vào sau và thắt lại bằng thắt lung Obi làm bằng lụa. Nếu quấn bên trái trước nghĩa là sắp đi dự tang lễ.

Bạn có thể thuê trang phục Kimono để chụp ảnh lưu niệm trong chuyến du lịch Nhật Bản và được sự giúp đỡ của người khác để mặc chúng.

Tìm Hiểu Về Kimono – Trang Phục Truyền Thống Của Nhật Bản

Nhắc đến Nhật Bản, ai cũng biết là một đất nước sống với kỷ luật và là một đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời. Con người ở đây sống rất nguyên tắc và đôi khi khá cầu kì, nó thể hiện ngay cả trong cách ăn mặc của người Nhật và được thể hiện luôn trên chính trang phục của họ – Kimono.

Nguồn gốc ra đời của bộ kimono Nhật Bản

Kimono ( Theo wikipedia ) (着物 “Trứ vật” nghĩa là “đồ để mặc”; hoặc 和服 “Hòa phục”, nghĩa là “y phục Nhật”) là loại y phục truyền thống của Nhật Bản hơn nữa nó còn được xem như một tác phẩm nghệ thuật của người Nhật.

Ban đầu, “Kimono” là một từ tiếng Nhật mang nghĩa là “quần áo”. Nhưng trong những năm gần đây, từ này được sử dụng để nói đến bộ quần áo Nhật truyền thống. Những bộ Kimono mà chúng ta biết đến ngày nay được ra đời vào triều đại Heian (794 – 1192).

Hình Thức và Thiết Kế của Kimono

Theo truyền thống, áo kimono được may bằng vải dệt từ các nguyên liệu tự nhiên như vải lanh, bông, lụa. Kimono là một chiếc áo choàng được giữ cố định bằng một vành khăn rộng cuốn chặt vào người cùng với một số dây đai và dây buộc, ống tay áo dài và rộng thùng thình. Độ rộng tối đa của ống tay áo được quy định bởi độ rộng của khổ vải.

Khổ vải kimono tiêu chuẩn không rộng quá 36cm. Khổ vải kimono hiện đại được dệt với chiều rộng 42 cm để vừa với vóc dáng của người Nhật ngày nay. Theo truyền thống, kimono phải được khâu bằng tay. Vải làm kimono cũng thường được dệt và trang trí thủ công. Những hoa văn được lặp lại và xuất hiện trên phần lớn của bộ trang phục thường được áp dụng kĩ thuật nhuộm cản màu và tô bằng khuôn.

Kimono dần trở nên đa dạng về màu sắc, chất liệu, kiểu dáng cũng như phụ kiện đi kèm như thắt lưng obi. Kimono thường được sử dụng vào các dịp lễ tết. Phụ nữ Nhật mặc Kimono phổ biến hơn nam giới, thường có màu và hoa văn nổi bật. Kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn, màu tối hơn và thường được sử dụng trong lễ cưới và các buổi trà đạo.

Đặc Điểm riêng biệt của Nhật Phục Kimono

Kimono không được làm đại trà

Kimono không được làm đại trà mà làm theo hình thức thủ công mang tính đơn chiếc. Người làm Kimono được xem là một nghệ nhân và mỗi một bộ Kimono ra đời thì được coi như là một tác phẩm nghệ thuật công phu, được thực hiện kĩ càng qua từng giai đoạn chọn vải, phối màu, trang trí hoa văn cùng các loại phụ kiện đi kèm.

 Có thiết kế độc đáo

Kimono được thiết kế rất độc đáo và ấn tượng, chỉ với 8 miếng vải ghép với nhau và người dùng có thể dễ dàng điều chỉnh kích cỡ cho phù hợp với mình.

Màu sắc tùy theo độ tuổi

Không phải ai mặc loại Kimono nào cũng được, màu sắc của Kimono còn phải phù hợp với độ tuổi của người mặc, những màu sáng có sắc nóng đặc biệt là đỏ thì thường dùng cho trẻ em và phụ nữ chưa chồng.

Không có Size riêng

Kimono của phụ nữ không phân làm các size riêng mà chỉ có một cỡ duy nhất; người mặc sẽ tự bó y phục lại cho phù hợp với chính mình.

Không thể tự mặc

Hầu như không thể tự mặc được Kimono khi không có người trợ giúp. Việc mặc loại trang phục này rất mất thời gian và ngoài ra mặc Kimono rồi thì phải đi kèm với guốc gỗ và mang tất Tabi trắng.

Sự Đa Dạng về Chủng Loại Kimono

1. Tsukesage

Loại áo này thường được măc trong các buổi tiệc tùng trà đạo, cắm hoa và đám cưới của bạn bè. Tsukesage thường có hoa văn chạy dọc theo thân và lưng áo, đắp ở đỉnh vai, họa tiết trên áo sáng và nổi rất rỡ.

2. Furisode

Furisode có màu sắc tươi sáng, thường được làm bằng lụa chất lượng tốt, tay áo dài và rộng. Kimono Furisode là một loại chuyên dùng để đi lễ dành cho các cô gái chưa lập gia đình.

3. Houmongi

Đây là loại Kimono thay thế cho Furisode dành cho các dịp đặc biệt của phụ nữ đã có chồng như tham dự đám cưới, đi lễ hay tiệc trà. Khi một người phụ nữ Nhật Bản kết hôn; cha mẹ thường mua cho con gái họ một chiếc Kimono khác đó là Houmongi.

4. Shiromaku

Shiromaku được dùng trong các đám cưới truyền thống của Nhật. Loại này dài, màu sắc trang nhã gần như trắng tinh biểu tượng cho sự tinh khiết của cô dâu. Shiromaku khá rườm ra nên khi di chuyển cần sự giúp đỡ từ người khác.

5. Yukata

Yukata được làm bằng vải cotton bình thường, thường được dùng trong mùa hè và có nhiều trong các quán trọ truyền thống của Nhật Bản. Yukata cũng có thể được dùng trong ngày hội nhảy truyền thống của Nhật vào mùa hèvà các cuộc hội hè. Nam nữ đều có thể mặc loại này.

6. Tomesode

Tomesode thường có màu đen dành cho phụ nữ đã có gia đình. Điểm dễ nhận biết của nó là ống tay áo ngắn, phía chân váy có trang trí hoa văn đơn giản tạo điểm nhấn.

7. Mofuku

Mofuku mang sắc đen tuyền dùng trong tang lễ.

8. Tsumugi

Tsumugi đơn giản, mặc trong những dịp bình thường, ở nhà.

Các phụ kiện kèm theo Kimono

Thắt lưng (Obi):

Một cái obi dành cho kimono phụ nữ thường có chiều dài khoảng 4m và chiều rộng khoảng 60cm. Obi được quấn 2 vòng quanh thắt lưng và thắt ở phía sau lưng.

Kaku và Hekobi dành cho kimono của nam. Kaku là obi dành cho các bộ kimono nam thông thường; được may bằng vải cotton, có chiều dài là 3,5 inch. Heko là obi mềm được dành cho các bộ yutaka.

Trâm cài đầu:

Vật này dành riêng cho phụ nữ. Thời xưa, mỗi khi mặc áo kimono, phụ nữ Nhật thường điểm tô cho mái tóc của mình bằng những chiếc trâm này. Ngày nay, bạn có thể thay thế chiếc trâm bằng nơ, dây buộc tóc…

Guốc gỗ:

Guốc gỗ được sử dụng rất phổ biến tại Nhật cách đây một thế kỉ, guốc của đàn ông thường to; có góc cạnh và thấp, guốc của phụ nữ thì ngược lại. Thời xưa, người Nhật không đóng guốc mà họ “đẽo” guốc. Tức là họ sử dụng những súc gỗ to để gọt đẽo thành đôi guốc mộc.

Tìm Hiểu Về Trang Phục Kimono

Tìm hiểu về trang phục Kimono

Nhắc tới Nhật Bản người ta sẽ nghĩ ngay tới núi Phú Sĩ sừng sững, hoa anh đào hồng thắm nở rực trời… và không thể thiếu bộ trang phục phục truyền thống Kimono. Đây chính là một biểu tượng tô điểm thêm vào nét văn hóa của người dân xứ sở mặt trời mọc. Chính điều độc đáo này cũng thu hút thêm không biết bao nhiêu lượt khách du lịch Nhật Bản hàng năm.

Nhắc tới du lịch Nhật Bản người ta sẽ nghĩ ngay tới núi Phú Sĩ sừng sững, hoa anh đào hồng thắm nở rực trời… và không thể thiếu bộ trang phục phục truyền thống Kimono. Đây chính là một biểu tượng tô điểm thêm vào nét văn hóa của người dân xứ sở mặt trời mọc. Chính điều độc đáo này cũng thu hút thêm không biết bao nhiêu lượt khách du lịch Nhật Bản hàng năm.

Kimono là loại trang phục đã có từ lâu đời. Qua thời gian, Kimono được biến tấu và đổi mới nhiều, đẹp mắt hơn. Thường người ta dễ hiểu lầm Kimono chỉ dành cho nữ giới. Tuy nhiên, nam giới cũng có kimono truyền thống. Kimono dành cho nữ được trang trí, họa tiết màu sắc nổi bật, đa dạng. Kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn và tối màu. Cũng tùy vào đối tượng, lứa tuổi, vị trí xã hội mà trang phục này lại có màu sắc, thiết kế khác nhau. Ngày nay, người Nhật hiếm khi mặc Kimono trong cuộc sống hàng ngày mà thường được diện vào những dịp đặc biệt như lễ hội, tết…

Kimono dành cho phụ nữ chỉ có một cỡ và bạn phải tự tìm cách bó vào người. Một bộ Kimono được làm từ một miếng vải dài 12-13m, rộng 36 – 40cm được cắt thành 8 mảnh. Những mảnh này được khâu lại với nhau để tạo ra hình dáng cơ bản cho bộ trang phục Kimono. Ngoài ra, còn có dây đai để thắt ở giữa. Chất liệu Kimono còn được phân biệt theo thời tiết 4 mùa. Từ tháng 1 – tháng 5: do thời tiết lạnh, kimono được sử dụng là loại có vải lót dày bên trong, màu sắc ấm cúng. Từ tháng 6 – tháng 9: thời tiết mùa hè nóng, kimono được dùng không có vải lót, thậm chí vải mỏng, màu sắc nhã nhặn hơn.

Kimono nữ giới có 8 loại chính.

Furisode chủ yếu dùng cho những cô gái trẻ chưa chồng, có màu sắc rực rỡ, ống tay rộng, nhiều hoa văn trang trí tạo nên nét trẻ trung, nữ tính.

Shiromaku được dùng trong các đám cưới truyền thống của Nhật. Loại này dài, màu sắc trang nhã gần như trắng tinh biểu tượng cho sự tinh khiết của cô dâu. Shiromaku khá rườm ra nên khi di chuyển cần sự giúp đỡ từ người khác.

Houmongi lại khác với Furisode là dùng cho phụ nữ đã kết hôn.

Tomesode thường có màu đen dành cho phụ nữ đã có gia đình. Điểm dễ nhận biết của nó là ống tay áo ngắn, phía chân váy có trang trí hoa văn đơn giản tạo điểm nhấn.

Yukata được làm bằng vải cotton bình thường, thường được dùng trong mùa hè và có nhiều trong các quán trọ truyền thống của Nhật Bản. Yukata cũng có thể được dùng trong ngày hội nhảy truyền thống của Nhật vào mùa hèvà các cuộc hội hè. Nam nữ đều có thể mặc loại này.

Mofuku mang sắc đen tuyền dùng trong tang lễ.

Tsukesage được mặc trong các buổi tiệc, tiệc trà, cắm hoa và đám cưới của bạn bè.

Tsumugi đơn giản, mặc trong cả những dịp bình thường.

Một điểm bạn không thể quên đi kèm với bộ Kimono chính là đôi guốc gỗ khá cao. Thậm chí nếu không đeo quen, du khách có thể bị đau chân. Mặc Kimono truyền thống tốn khá nhiều thời gian và thường phải có người phụ giúp.

Tìm Hiểu Về Samurai Nhật Bản

Samurai (侍hoặc đôi khi士) là một thuật ngữ chung cho một chiến binh trong thời tiền công nghiệp Nhật Bản.Một thuật ngữ thích hợp hơn là bushi (武士) (lit. “war-man”) mà đưa vào sử dụng trong thời kỳ Edo. Tuy nhiên, các samurai hạn hiện nay thường đề cập đến chiến binh quý tộc, không, ví dụ, ashigaru hoặc chân người lính. Các samurai không có kèm theo một đảng phái hay daimyo được gọi là một ronin (lit. “sóng người”).

(Tom Cruise trong “Những Samurai cuối cùng” đã cung cấp một giới thiệu hiện đại với cách thức của các Samurai .)

Samurai đã được dự kiến sẽ được đào tạo và có học thức, và theo thời gian, samurai trong thời đại Tokugawa dần dần mất đi chức năng quân sự của họ. Đến cuối của Tokugawa, samurai đã cơ bản quan dân sự cho các daimyo với thanh kiếm của họ chỉ phục vụ mục đích nghi lễ. Với những cải cách Minh Trị trong những năm cuối thế kỷ 19, các samurai đã được bãi bỏ như là một tầng lớp đặc biệt trong lợi của một quân đội quốc gia theo kiểu phương Tây. Mã nghiêm ngặt rằng họ theo, gọi là Bushido, vẫn còn tồn tại trong xã hội ngày nay của Nhật Bản, cũng như nhiều khía cạnh khác của cuộc sống của họ.

Nguồn gốc của Samurai

Các samurai từ có nguồn gốc của nó trong giai đoạn pre-Heian Nhật Bản khi nó được phát âm là saburai, có nghĩa là tôi tớ hay giả. Mãi cho đến thời cận đại, cụ thể là thời kỳ Azuchi-Momoyama và đầu thời kỳ Edo của thế kỷ 17, 16 và sớm muộn rằng saburai từ trở nên thay thế bằng samurai. Tuy nhiên, bởi sau đó, ý nghĩa đã lâu trước khi thay đổi.

Trong kỷ nguyên của sự cai trị của các samurai, các yumitori hạn trước đó (bắn cung) cũng được sử dụng như một danh hiệu danh dự của một chiến binh tài năng ngay cả khi kiếm thuật đã trở nên quan trọng hơn. Bắn cung Nhật Bản (kyujutsu), vẫn còn gắn liền với cuộc chiến tranh thần Hachiman.Samurai Ảnh

Hình ảnh trên các samurai Nhật Bản trong áo giáp, năm 1860. Ảnh: Felice Beato.