Tìm Hiểu Về Retinol / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tìm Hiểu Về Retinol Trong 5 Phút

Chán nản khi làn da ngày một khô cằn già cỗi? Tiếc gì 5 phút tìm hiểu, biết đâu Retinol lại đúng thứ mà bạn đang tìm kiếm Retinol là gì?

Retinol (vitamin A) là Retinoid – một hoạt chất được dùng chủ yếu với mục đích chống lão hoá. So với các hoạt chất khác, Retinoids là hoạt chất sở hữu số lượng công trình nghiên cứu thực chứng đồ sộ nhất, luôn được coi là tiêu chuẩn vàng của chống lão hoá và cải thiện toàn diện kết cấu da.

Trong mỹ phẩm, Retinol được dùng phổ biến dưới dạng phái sinh là các Retinyl Esters (Retinyl Acetate, Retinyl Propionate và Retinyl Palmitate) vì ổn định và ít gây kích ứng hơn so với Retinol thông thường.

Như bao loại Retinoid khác, Retinol có các công dụng phổ biến sau:

Mờ nếp nhăn, làm da săn chắc, chống lão hoá không thua gì các chất chống oxy hoá

Trị các loại mụn từ vừa đến trung bình, an toàn hơn Benzoyl Peroxide và kháng sinh

Làm da trắng sáng nhờ vào sự can thiệp quá trình tổng hợp melanin

Kích thích tổng hợp collagen và sản sinh nguyên bào sợi, từ đó làm dày sừng và cải thiện cấu trúc da

Điều trị các bệnh lý về da như vẩy nến, dày sừng quang hoá, tổn thương da vì tia tử ngoại

Là dòng Retinoid tự nhiên giàu nghiên cứu thực chứng về công dụng và độ an toàn

Không quá mạnh như Tretinoin. Retinol khi dùng sẽ không hấp thụ vào da ngay mà phải trải qua một quá trình chuyển hoá. Trong đó, gốc cồn của Retinol bị oxy hoá thành gốc Aldehyde rồi tiếp tục bị oxy hoá thành Carboxylic Acid (Tretinoin) rồi từ đó mới phát huy tác dụng trên da. Bởi vậy, Retinol tác động chậm và ít gây kích ứng hơn nhiều so với Tretinoin . Đây là sản phẩm giúp bạn làm quen với Retinoids trước khi chuyển sang các loại mạnh hơn

Đa dạng sản phẩm và nồng độ nhất trong các loại Retinoid, dễ chọn mua.

Retinol có tác dụng phụ không?

Sử dụng Retinol nhìn chung an toàn và không đem lại các triệu chứng quá trầm trọng. Tuy nhiên, đây là hoạt chất mạnh nên ban đầu sẽ có thể gây kích ứng. Sẽ không ngạc nhiên nếu một số hiện tượng không mong muốn sau xảy ra trong vài tuần đầu sử dụng:

Da tấy đỏ, ngứa xót, nhạy cảm

Da khô thậm chí rất khô

Mặt mũi thậm chí còn be bét hơn vì đẩy mụn

Trong thời gian dùng Retinol, bạn luôn cần phải chống nắng cẩn thận vì Retinol làm tăng sự nhạy cảm của da dưới nắng.

Một lưu ý quan trọng nữa là Vitamin A không được dùng cho bà bầu vì nguy cơ gây biến dạng thai nhi

Phải dùng trong bao lâu mới thấy kết quả

Phải xác định trước khi sử dụng Retinol rằng đây là một liệu pháp lâu dài, cần nhiều tháng kiên trì bền bỉ để thấy được sự thay đổi chứ không thể có tác dụng ngay lập tức.

Tác dụng trị mụn có thể thấy được sau vài tuần, tuy nhiên tác dụng làm sáng da và chống lão hoá sẽ lâu hơn.

Sử dụng Retinol như thế nào? Nồng độ

Nên bắt đầu với nồng độ ‘yếu’ tầm 0.5% trở xuống rồi tăng dần lên đến 1%. Khi da trở nên quen thuộc với Retinol nồng độ cao, bạn có thể chuyển sang loại Retinoid mạnh hơn như Tretinoin.

Cách apply

Rửa mặt xong, để da thật khô rồi mới bôi Retinol. Tránh bôi trên da ẩm. Lượng dùng phổ thông được khuyến cáo là một lượng nhỏ vừa bằng hạt đỗ

Tần suất sử dụng

Ban đầu chỉ nên sử dụng với tần suất thấp khoảng 1 đến 2 lần một tuần, khi da đã bắt đầu quen sản phẩm có thể từ từ tăng cường độ dùng lên đến mức tối đa là dùng hàng ngày.

Thời gian sử dụng

Vì Retinoids làm tăng độ nhạy cảm của da dưới ánh nắng, nên dùng vào buổi đêm ngay trước khi đi ngủ.

Thứ tự dùng Có thể dùng sau dưỡng ẩm

Nếu bôi theo thứ tự thông thường như trên mà da phản ứng quá dữ dội với sản phẩm. Bạn có thể bôi Retinol sau bước dưỡng ẩm để hạn chế bớt sự kích ứng

Lưu ý sau khi dùng

Cần chống nắng cẩn thận bằng kem chống nắng và quần áo bảo vệ kỹ càng, hạn chế để da bị tác động bởi tia UV trong thời gian dùng RetinolKhi dùng các loại Retinoids tự nhiên (Retinol, Retinal, Tretinoin), cần hạn chế tiếp xúc với ánh sáng kể cả ánh sáng đèn lẫn màn hình vi tính sau khi apply vì đặc tính dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng.

Vì đặc tính thiếu ổn định dưới ánh sáng và môi trường, việc đưa Retinol vào mỹ phẩm bán đại trà không phải dễ. Nếu đã quyết định sử dụng Retinol để cứu rỗi sự xuân sắc cho làn da, hãy lựa chọn sản phẩm từ các nhà cung cấp và nhãn hàng uy tín để được tiếp cận công nghệ và sự phân phối tốt nhất. Mua phải Retinol có công thức thiếu ổn định hoặc bị ‘tồn kho’ quá lâu không những là sự lãng phí tiền bạc mà còn ẩn chứa những rủi ro khó lường.

Các bạn có thể tham khảo một số sản phẩm sau:

Tản Mạn Về Retinol

Chào các bạn, lâu nay Chun thấy hình như mình bị tập trung quá đà vào các dòng sản phẩm hay các thương hiệu đối tác của Chun. Mình đã quên mất rằng cũng có những sản phẩm rất ok mà chẳng qua Chun chưa có sự tiếp cận thường xuyên.

Sau khi được chị Mỹ Linh Đỗ Founder Bare & Beautyful – một người có kinh nhiệm lâu năm kinh doanh skincare nhãn hiệu Skinceuticals gửi tặng một tuýp Retinol 1.0 của Skinceuticals thì Chun quyết định viết bài viết này để chia sẻ với các bạn về các sản phẩm Retinol mình đã từng sử dụng ❤

Dưới quan điểm của Chun thì mình khá khắt khe khi đưa ra sự phân loại. Tiêu chí lựa chọn của mình là những sản phẩm thân thiện để sử dụng một cách thường xuyên. Mình tin rằng Retinol nên là sự lựa chọn hàng đầu cho tất cả mọi người nói chung mà ít nhất thì chúng cũng được bày bán thông thường ở dạng mỹ phẩm. Chun đã từng sử dụng các sản phẩm Retinol nào?

Chun đã từng sử dụng ít sản phẩm Retinol thôi ạ, trải dài các thương hiệu như The Ordinary, Cosmedica (cái này Chun vừa mở album ảnh mới nhớ ra, thật sự 2.5% Advance Retinol của Cosmedica không phải pure Retinol nên mình sẽ không nhắc tới trong bài viết này), Paula’s Choice, Obagi, và gần đây nhất là Tegoder Cosmetics và Skinceuticals.

Reiview 2 Sản phẩm của Retinol 1% của The Ordinary

Nếu da bạn không có vấn đề và mục tiêu là chống lão hoá thì Chun khuyên dùng Retinol 1% trong Squalane, nếu da bạn bị mụn/ nếp nhăn/ sạm nám thì nên chọn sản phẩm Retinol 1% trong Silicone

1. Đánh giá Retinol 1.0 OBAGI

Retinol 1.0 Cream Obagi

Retinol 1.0 Cream của OBAGI dạng kem lỏng thấm rất nhanh vào da. Về thành phần thì đây là 1 sản phẩm Retinol phối hợp các thành phần chống oxy hoá như:

Tocopheryl Acetate (Vitamin E)

Ascorbic Acid (Vitamin C)

Ubiquinone (Coenzyme Q10)

Chúng ta vẫn luôn được nhắc rằng, hãy dùng Retinol cùng với các sản phẩm chống oxy hoá, điều này thật sự cần thiết để chống lão hoá cũng như khiến các thành phần cùng gia tăng hiệu quả trên làn da.

Cùng một số thành phần chống oxy hoá/kháng viêm, làm dịu da như

Bisabolol

Dipotassium Glycyrrhizate

Chiết suất và các loại bơ thực vật.

Retinol 1.0 Cream của OBAGI không gây phản ứng quá mạnh trên da.

Hãng chú thích rằng Retinol của mình là dạng Entrapped Retinol (Retinol phân phối chậm vào da) có tác dụng giảm kích ứng. Mặc dù điều này đã được liên tục nhắc đến trong nhiều năm, người ta cố gắng tạo ra các ma trận phân tử, các dạng điều chế để Retinol được phân phối từ từ hay áp dụng công nghệ nano để giảm kích ứng từ Retinol.

Tuy nhiên một số quan điểm cho rằng, phản ứng kích thích của các sản phẩm retinoids trên da càng ít đồng nghĩa với hiệu quả của sản phẩm cũng giảm. Đây vẫn là một vấn đề còn nhiều tranh cãi và cần được nghiên cứu thêm.

Tác dụng của Retinol 1.0 Cream Obagi:

2. Đánh giá về Clinic 1% Retinol Treatment của Paula’s Choice

1% Retinol của Paula’s Choice là sản phẩm Chun sử dụng lâu nhất và cũng ứng dụng lâu nhất.

Không giống với cảm giác khi sử dụng 1.0 Retinol Cream của Obagi, sản phẩm 1% Retinol Treatment của Paula’s Choice dù cùng nồng độ nhưng bản thân Chun sử dụng cũng như ý kiến từ nhiều người cho thấy 1% Retinol Treatment Paula’s Choice sẽ có phản ứng mạnh hơn Retinol 1.0 của OBG ở khoản gây kích thích da (Bong, tróc, đỏ). Tuy nhiên sự khác biệt này khác nhau ở công nghệ Retinol, còn về thành phần thì Retinol Paula’s Choice phong phú hơn ở các chất chống oxy hoá cũng như làm dịu và chăm sóc tái tạo da chống lão hoá (bao gồm cả các Peptide)Một số chất chống oxy hoá và các Peptide:

Tetrahexyldecyl Ascorbate (Vitamin C)

Tocopheryl Acetate (Vitamin E)

Palmitoyl Tripeptide-1 và Palmitoyl Tetrapeptit-7 ( 2 chất này là thành phần của Matrixyl 3000)

Palmitoyl Hexapeptide-12

Một số thành phần làm dịu da nhạy cảm :

Dipotassium Glycyrrhizinate (chiết suất cam thảo)

Allantoin

Tác dụng của 1% Retinol Treatment Paula’s Choice

3. Đánh giá về 1.0 Retinol của SkinCeuticals

Điểm khác biệt duy nhất làm cho 1.0 Retinol của SkinCeuticals hoạt động mạnh hơn hẳn các sản phẩm còn lại bởi đây là sản phẩm Retinol trong dung môi Cồn khô (Acohol Denat)Như các bạn đã biết thì Cồn khô có tác dụng làm sạch dầu nhờn và giúp hoạt chất thấm sâu hơn vào da (chính cồn khô cũng là chất khiến cho chúng ta thấy Pore Therapy 2% Salicylic Acid – BHA 2% của Obagi có tác dụng nhanh hơn BHA 2% Liquid của Paula’s Choice. Điều này mình sẽ viết kỹ hơn về trải nghiệm của bản thân trong 1 bài viết khác)Trước đây có nhiều bạn bè của Chun còn cho rằng Retinol 0.5 của SkinCeuticals hiệu quả hơn các sản phẩm Retinol 1.0 từ các hãng khác !? Là phản ứng mạnh hơn hay hiệu quả hơn thì đây vẫn là 1 câu hỏi khó chúng ta cần thực sự trải nghiệm sản phẩm và vốn dĩ ứng dụng với mỗi làn da, kết hợp với mỗi quy trình sẽ đem lại hiệu quả khác nhau.

Về thành phần của 1.0 Retinol của SkinCeuticals thiếu vắng sự có mặt của các chất chống oxy hoá thường thấy như Vitamin C hay E, thành phần của 1.0 Retinol của SkinCeuticals chỉ tập trung vào các tá dược hỗ trợ Retinol đem lại tác dụng tối đa trên da. Giống với Retinol của OBAGI, 1.0 Retinol của SkinCeuticals cũng chứa Bisabolol – Một chất chiết suất từ hoa cúc có tác dụng làm dịu da.

Dưới góc nhìn của Chun thì SkinCeuticals xây dựng 1 sản phẩm trọng tâm là Retinol và chỉ Retinol. Phù hợp để kết hợp với các sản phẩm chống oxy hoá làm nên tên tuổi của hãng như Serum CEF, Serum CF … các loại Cream với công thức tỷ lệ Acid Béo tuyệt vời để phục hồi da như SkinCeuticals Triple Lipid Restore 2:4:2 mà chính hãng cũng gợi ý nên sử dụng kết hợp với Retinol.

Nếu muốn đẹp, hiệu quả cao thì phải kết hợp đủ và chuẩn.

Dành cho bạn nào chưa biết, thì tỷ lệ 2:4:2 của SkinCeuticals là tỷ lệ của các Acid béo giống như các Acid béo có mặt trong lớp sừng. Nơi mà các Acid béo và Protein tạo nên ma trận protein-lipid dày đặc tạo nên skin barrier– rào cản bảo vệ da trước các dị ứng và kích ứng từ bên ngoài.

Công thức 2: 4: 2 của SkinCeuticals chứa tỷ lệ lipid tối ưu và được cấp bằng sáng chế gồm 2% ceramides nguyên chất 1 và 3, 4% cholesterol tự nhiên, và 2% axit béo tự do là 1 tỷ lệ tiêu chuẩn mà SkinCeuticals đặt ra và cho rằng nó mô phỏng tốt nhất màng acid béo biểu bì, giúp da giảm kích ứng và phục hồi tốt hơn.

Hãng cũng đăng ký bằng sáng chế cho công thức đặc biệt này. Tuy nhiên với Chun thì mình thấy tỷ lệ nào cũng có cái hay, nếu không muốn đầu tư một số tiền lên tới 3tr cho 1 hũ kem dưỡng ẩm thì các bạn cũng có thể tham khảo công thức 3: 1: 1 Của Ceradan haha.

Mình cũng sẽ không so sánh cả 2 vì với Chun thì mình nghĩ rằng mình sẽ tin dùng Serum CEF của SkinCeuticals thay vì CEF của Timeless.

Mục này không có hình ảnh tác dụng sản phẩm, vì dùng trên da Chun thì sẽ không có thay đổi nhiều đâu các bạn, mình quen dùng Retinoid lâu năm rồi. Sau này mình sẽ update hình ảnh tác dụng và hứa hẹn sẽ bất ngờ đó.

4. Đánh giá về Retinol Age 0.3 TD Clinik của Tegoder Cosmetics

Về thành phần đem lại tác dụng chính:

Retinol được đóng gói siêu nhỏ (micro-encapsulation) trong hệ thống giải phóng bền vững và tương thích sinh học cao

Vitamin E: Chống oxy hoá

Các chất dưỡng ẩm và làm dịu :

Acid hyaluronic: Giữ nước làm dịu

Lô hội: Làm dịu phục hồi da

Bisabolol: Giống với thành phần Retinol OBAGI và SkinCeuticals chống viêm kích ứng da

Retinol Age 0.3 Tegoder dạng Gel-cream

Chun đã có 1 bài viết khá dài về tác dụng của Retinol 0.3 Tegoder, còn bên dưới là hình ảnh tác dụng:

KẾT LUẬN:

Chun viết theo cách phân tích chung chung các sản phẩm theo kinh nghiệm của bản thân thôi và sẽ không “chấm điểm” sản phẩm bởi mỗi sản phẩm sẽ phù hợp trong các trường hợp khác nhau.

4 Loại Retinol nổi bật nhà Tegoder – Paula’s Choice – Obagi và SkinCeuticals

Cám ơn các bạn đã theo dõi và chúc mọi người có một tuần mới vui vẻ ❤

* Các hình ảnh trong bài viết đều là sản phẩm có được dưới sự theo dõi của Chun, được tự nguyện gửi tới ChunPotato.

ChunPotato sẽ mặc định sử dụng nó như tư liệu để viết blog cá nhân và đảm bảo tiết lộ tối thiểu đặc điểm nhận diện của đối tượng.

* Từ chối trách nhiệm

Nội dung trong bài viết chỉ nhằm cung cấp thông tin một cách trung thực và khách quan. Không có giá trị thay thế tư vấn của các Bác sỹ hay Chuyên gia da liễu. Hãy hỏi ý kiến Bác sỹ về các sản phẩm gắn mác Rx (thuốc kê toa). 

ChunPotato không chịu trách nhiệm về các phản ứng mà người đọc gặp phải khi thực hiện theo các thông tin nêu trong bài. 

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Retinol Là Chất Gì? Tìm Hiểu Về Retinol

Retinol là chất gì?

Retinol còn được gọi là vitamin A1 – một dẫn xuất của vitamin A. Nó được tìm thấy trong thực phẩm như thịt, cá và các sản phẩm từ sữa. Nó có thể được dung nạp vào cơ thể bằng đường uống, tiêm hay bôi ngoài da. Sau khi vào cơ thể thì được chuyển đổi thành retinal và axit retinoic.

Retinol là chất nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của WHO và được cung cấp dưới dạng không cần kê đơn.

Retinol và Retinoid có phải là một?

Hai chất Retinol và Retinoid có tên gọi gần giống nhau. Vậy nó có phải chỉ là cách gọi khác nhau của một chất không?

Điểm khác biệt lớn nhất của retinol và retinoid đó là thời gian! Retinol mất nhiều thời gian hơn để cho thấy hiệu quả do sự khác biệt về cấu trúc phân tử và cách hoạt động trên da.

Retinol mất nhiều bước hơn retinoid để chuyển hóa thành axit retinoic. Mà chúng ta đều biết, càng phải trải qua nhiều bước chuyển đổi, hiệu quả sẽ yếu hơn.

Chúng ta có thể thấy chất retinol thường có trong các sản phẩm không kê đơn. Trong khi retinoid thường được dùng trong các loại thuốc theo toa như tretinoin, tazarotene và adapalene.

Retinol có công dụng gì?

Cải thiện thị lực. Loại vitamin này đóng một vai trò quan trọng trong thị lực. Đặc biệt là khả năng nhìn trong bóng tối.

Phát triển con người: retinol ảnh hưởng đến việc sản xuất hormone tăng trưởng của con người. Axit retinoic được yêu cầu liên kết với các thụ thể hạt nhân để hỗ trợ tăng trưởng.

Duy trì làn da. Các enzyme trong cơ thể chuyển retinol thành axit retinoid, một dạng hoạt động của vitamin A. Điều này làm kích thích sản xuất collagen và elastin và chống lại các gốc tự do. Do đó, nó thích hợp để điều trị các vấn đề về da:

Làm giảm & mịn nếp nhăn

Làm đều màu da và các đốm đồi mồi

Cải thiện độ đàn hồi của da. Khiến da trông săn chắc hơn.

Mang đến làn da tươi sáng, trẻ trung hơn.

Hệ thống miễn dịch: Retinol hay nói đúng hơn là vitamin A rất cần thiết dể duy trì các mô biểu mô (hàng rào chống nhiễm trùng) và một số loại tế bào miễn dịch.

Hồng cầu: Biệt hóa retinol tạo ra tế bào hồng cầu từ các tế bào gốc. Sự thiếu hụt vitamin A gây ra những bất thường trong chuyển hóa sắt.

Retinol cũng được sử dụng như một chất để giảm nguy cơ biến chứng từ bệnh sởi.

Cách sử dụng retinol hiệu quả

Tần suất sử dụng

Tìm Hiểu Về Cloud Firewall

Web Tin Học Trường Tín có bài: Tìm hiểu về Cloud Firewall Khi công nghệ xung quanh chúng ta phát triển, tường lửa cũng cần được đưa lên đám mây để bắt kịp xu hướng. Đó chính là lý do thuật ngữ cloud firewall (tường lửa điện toán đám mây) ra đời.

Cloud Firewall là gì? Nó có tác dụng gì với doanh nghiệp?

Tường lửa là gì?

Tường lửa thiết lập perimeter như làm sao?

Các perimeter không còn thích hợp ở độ rộng lớn hơn

Làm làm sao để tường lửa dựa theo đám mây thích hợp với framework SASE?

Tường lửa dựa theo đám mây giúp ích cho doanh nghiệp như ra sao?

4 lợi ích của tường lửa dựa theo đám mây

1. Tường lửa dựa trên đám mây đơn giản cấu hình

2. Tường lửa đám mây phát triển song hành cùng bạn

3. Firewalls-as-a-Service thu được bản cập nhật tự động

4. Tường lửa Infrastructure-as-a-Service giúp có thêm không gian

Nhược điểm của tường lửa đám mây

Tường lửa là gì?

Trước đây, Chúng Tôi com đã có bài viết lý giải tường lửa (Firewall) là gì và tổng hợp một số kiến thức tổng quan về Firewall.

Firewall được đặt tên theo tên của những bức tường thành lập trong ngoài nước thực, nhằm chống lại đám lửa lan qua các tòa nhà. Bạn sẽ tìm thấy tường lửa trong những trung tâm truyền dữ liệu, nơi mọi hoạt động độc hại được sàng lọc và kiểm tra.

Bạn cũng sẽ tìm thấy tường lửa ngay trong chính mạng gia đình của mình. Thông thường, router và máy tính sẽ có tường lửa để “trông chừng” những kết nối ra vào khỏi hệ thống. Bạn có thể sử dụng tường lửa tích hợp với hệ điều hành của mình hoặc chọn lựa mặt hàng của bên thứ ba.

Tường lửa ngăn mọi khách truy cập mạng từ bên ngoài mà không có sự cho phép của bạn. Nếu phát hiện thứ gì đó có khả năng gây hại, tường lửa sẽ chặn kết nối và bảo quản PC.

Bạn cũng cũng có thể có thể đặt quy tắc tùy chỉnh cho tường lửa của mình để chặn những thứ bạn không thích mọi người nhìn thấy trên mạng của mình. Chẳng hạn, chủ doanh nghiệp cũng có thể có thể sử dụng tường lửa để ngăn chuyên viên trong công ty xem các trang web không được phép.

Tường lửa thiết lập perimeter như thế nào?

Trong thế giới an ninh mạng, có một định nghĩa bảo mật được gọi là “perimeter”. Perimeter là một “bức tường” kỹ thuật số ảo tưởng tượng, được thiết lập trên mạng để ngăn chặn các tác nhân độc hại.

Ví dụ, bạn đang điều hành mạng cho 1 doanh nghiệp nhỏ, gồm 10 máy tính, mọi thứ đều kết nối Internet với một router trung tâm.

Để thiết lập bảo mật mạng đúng cách, bạn phải cung cấp cho tường lửa các quy tắc. Bạn “nói” với tường lửa của router cấp phép mọi người trong công sở truy cập vào router đó. Thêm vào đó, bạn từ chối mọi thứ mọi người bên phía ngoài kết nối vào mạng. Nói cách khác, mô hình này giống như một lâu đài. Mọi người bên trong đều được chào đón còn những người bên ngoài đều phải tránh xa.

Lớp bảo quản này (những “bức tường” mà bạn thiết lập trên mạng) chính là perimeter. Tất cả các máy tính và máy chủ trong văn phòng (on-prem hay tại chỗ) đều sẽ có an toàn, còn các thiết bị bên phía ngoài thì không.

Perimeter là sự phân chia giữa mạng nội bộ mà một tổ chức quản lý và truy cập mạng

Perimeter là sự phân chia giữa mạng nội bộ mà một tổ chức quản lý và truy cập mạng, được mang ra bởi nhà sản xuất bên ngoài, thường là nhà sản xuất dịch vụ Internet (ISP). Mạng cũng cũng đều có thể bị “khóa” về mặt vật lý: Nhân viên của 1 công ty có thể phải ở trong công sở và sử dụng thiết bị do công ty quản lý mới có thể kết nối với mạng công ty.

Ban đầu, tường lửa được thiết kế để kiểm soát loại perimeter này và không cho bất kể cái gì độc hại lọt qua. Trong điện toán đám mây, perimeter về cơ bản biến mất. Người dùng truy cập các dịch vụ qua Internet không được kiểm soát. Vị trí thực của người dùng và đôi lúc thiết bị họ đang sử dụng không còn quan trọng nữa.

Rất khó để đặt một lớp bảo mật bao quanh các nguồn lực của công ty, vì hầu như không thể xác định được lớp bảo mật sẽ đi đến đâu. Một vài công ty sử dụng đến giải pháp kết hợp một số mặt hàng bảo mật khác nhau, kể cả tường lửa truyền thống, VPN, tính năng khống chế truy cập và các sản phẩm IPS, nhưng điều này làm tăng thêm nhiều sự phức tạp cho bộ phận CNTT và khó quản lý.

Các perimeter không còn thích hợp ở độ rộng lớn hơn

Mọi thứ cũng đều có thể chưa thực thụ rõ ràng khi ta coi xét giá trị thực tế của việc giữ tất cả những thiết bị on-prem. Hiện nay, các chuyên viên cũng có thể làm việc từ xa, tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Các doanh nghiệp chịu trách nhiệm về những dịch vụ sử dụng máy chủ on-prem, yêu cầu sự giao tiếp từ bên phía ngoài perimeter.

Bây giờ, phạm vi đã lớn hơn. Bạn không thể tạo một vòng tròn bao quanh một nhóm máy tính và máy chủ, rồi gọi nó là perimeter được nữa. Với những người được ủy quyền kết nối với máy server on-prem từ bên ngoài, cũng giống những người trong văn phòng sử dụng các dịch vụ bên ngoài công ty, ranh giới có thể trải rộng trên độ rộng toàn cầu!

Với perimeter rộng lớn như vậy, tường lửa on-prem không thể gánh nổi trọng trách này. Ta cần một tường lửa dựa trên đám mây cũng có thể có thể hỗ trợ lưu lượng quốc tế đến từ nhiều nguồn khác nhau.

Làm thế nào để tường lửa dựa theo đám mây thích phù hợp với framework SASE?

Secure access service edge hay SASE là kiến ​​trúc mạng dựa theo đám mây phối hợp các chức năng mạng, như mạng WAN do ứng dụng xác định, với một tập hợp các dịch vụ bảo mật, cho dù là cả FWaaS. Không giống như các loại hình mạng truyền thống, trong đó perimeter của các trung tâm dữ liệu tại chỗ phải được bảo quản bằng tường lửa tại chỗ, SASE cung cấp bảo mật toàn diện và khống chế truy cập ở biên mạng.

Trong mô hình mạng SASE, tường lửa dựa theo đám mây hoạt động song song với các mặt hàng bảo mật khác để bảo quản vành đai mạng khỏi các cuộc tấn công, vi phạm dữ liệu và các mối dọa dẫm mạng khác.

Tường lửa dựa trên đám mây giúp ích cho doanh nghiệp như thế nào?

Tường lửa dựa theo đám mây có tức là các doanh nghiệp không phải phụ thuộc vào các dịch vụ on-prem nữa, mà thay vào đó, họ có thể chuyển tường lửa tới bất cứ nơi nào mong muốn. Có thể lựa chọn giữa hai loại tường lửa:

Doanh nghiệp cũng có thể thuê một tường lửa nằm trên đám mây. Sau đó, họ cũng có thể có thể thiết lập tường lửa này giống như họ làm với tường lửa on-prem (điểm khác biệt duy nhất là nó dựa theo đám mây). Chúng thường được coi là Firewalls-as-a-Service (FWaaS), trong đó một công ty cũng đều có thể thuê tường lửa dựa trên đám mây chuyên dụng cho doanh nghiệp của mình.

Nếu doanh nghiệp đủ can đảm, họ có thể thuê một máy chủ và thiết lập tường lửa của riêng mình. Các doanh nghiệp thường thực hành điều ấy bằng cách thuê một máy chủ và cài đặt ứng dụng bảo mật trên đó. Doanh nghiệp sẽ sử dụng Infrastructure-as-a-Service (IaaS) khi thuê không gian cần có cho tường lửa.

Tóm lại, doanh nghiệp có hai sự lựa chọn: Thuê một tường lửa dựa theo đám mây có sẵn hoặc tự thiết lập lấy. Lựa chọn đầu tiên giống như thuê một công ty lắp đặt camera an ninh để quan sát ngôi nhà của bạn, thay vì tự mình thiết lập hệ thống camera quan sát.

Việc tự thiết lập tường lửa sẽ phụ thuộc vào chọn lựa của bạn. Ví dụ, nếu bạn không biết các cổng phù hợp với các quy tắc tường lửa, thì có lẽ bạn nên thuê một công ty có dịch vụ tường lửa hoạt động với đầy đặn chức năng.

Mặt khác, bạn cũng có thể nhận được ý tưởng về việc tường lửa của doanh nghiệp của bạn là một người khác chịu trách nhiệm, chắc chắn là của riêng bạn.

4 lợi ích của tường lửa dựa trên đám mây 1. Tường lửa dựa theo đám mây dễ dàng cấu hình

Trước hết, tường lửa dựa theo đám mây có tính mô đun hơn nhiều so với tường lửa thông thường. Chúng được thiết kế để xử lý mọi thứ các dòng tin tức liên lạc khác nhau.

Ví dụ, nếu bạn muốn hướng lưu lượng người sử dụng thông qua tường lửa, tường lửa dựa theo đám mây cũng có thể làm điều đó. Nếu bạn muốn một công cụ cũng có thể có thể bảo vệ bạn khỏi các cuộc tấn công, tường lửa dựa theo đám mây cũng có thể có thể thực hiện điều đó. Tường lửa cũng có thể mở rộng theo nhu cầu. Chỉ cần nói những gì bạn mong muốn và nó sẽ khiến điều đó cho bạn.

2. Tường lửa đám mây phát triển song hành cùng bạn

Một nguyên nhân khác để chọn tường lửa dựa trên đám mây là chúng cũng có thể có thể phát triển song hành cùng doanh nghiệp của bạn. Ví dụ, bạn muốn thêm nhiều văn phòng, trung tâm dữ liệu hoặc trang web vào tường lửa, bạn có thể thuê thêm không gian máy server để lấy tài nguyên bạn cần. Đây là một biện pháp có khả năng mở rộng mà không làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp, cũng như giúp bạn không phải lo âu về không gian phần cứng on-prem.

3. Firewalls-as-a-Service thu được bản cập nhật tự động

Nếu bạn sử dụng FWaaS, công ty cung cấp dịch vụ tường lửa có thể theo dấu Internet và chớp lấy những dự báo về ứng dụng độc hại. Dịch vụ này cho dù là các mối dọa dẫm Zero-day. Nếu bạn sử dụng FWaaS có uy tín, công ty đứng cung cấp dịch vụ sẽ vá và sửa chữa tường lửa lúc tìm thấy những mối đe dọa này.

4. Tường lửa Infrastructure-as-a-Service giúp có thêm không gian

Nếu sử dụng tường lửa dựa trên IaaS, bạn có thể tận dụng không gian trống trên máy chủ cho các thứ khác. Ví dụ, bạn có thể lưu giữ dữ liệu, một trang web hoặc thiết lập máy ảo trên đó, tuỳ theo sở thích. Kết quả là, mặc dù IaaS gây áp lực lớn hơn trong việc giữ cho mọi thứ bảo mật, nhưng nó cũng đem lại cho bạn sự tự do khi sử dụng các máy chủ.

Nhược điểm của tường lửa đám mây

Thật không may, đặt một tường lửa trên một đám mây có nghĩa là nó cũng đều có thể ngừng hoạt động bất kể lúc nào. Chẳng hạn, hãng sản xuất hoặc máy server FWaaS của bạn ngừng hoạt động và bạn lệ thuộc vào nó để kiểm tra lưu lượng truy cập, nhằm tìm ra các tác nhân độc hại, toàn bộ mạng doanh nghiệp có thể ngừng hoạt động ngay lập tức. Đó là nguyên do tại sao việc chọn một dịch vụ đáng tin cậy lại cực kì quan trọng. Ít nhất cũng nên có một kế hoạch dự trữ khi gặp sự cố.

Tường lửa dựa theo đám mây là một chọn lựa tuyệt vời cho bất kỳ ai cần sự bảo quản mang tính thích ứng với nhiều hoàn cảnh. Nếu bạn thuê dịch vụ tường lửa hoặc tự tạo, chúng cũng có thể có thể là một gia tài có giá trị vì độ rộng bảo mật mạng sẽ ngày càng lớn hơn.

Có rất nhiều nguyên do tại sao bạn nên sử dụng tường lửa. Tham khảo bài viết: Tại sao bạn nên sử dụng một tường lửa máy tính để biết thêm chi tiết!

Tìm hiểu về Public Cloud, Private Cloud và Hybrid Cloud

11 ứng dụng tường lửa miễn phí đáng dùng nhất

Cách sử dụng tường lửa trong Windows 10

Cách bảo mật Ubuntu bằng Uncomplicated Firewall

Hướng dẫn giải quyết và khắc phục các vấn đề về tường lửa trong Windows 10

Tường lửa (Firewall) là gì? Những kiến thức tổng quan về Firewall

tường lửa điện toán đám mây, Cloud Firewall, Cloud Firewall là gì, tìm hiểu về Cloud Firewall, cách thiết lập Cloud Firewall, công dụng của Cloud Firewall, điểm yếu của Cloud Firewall

Nội dung Tìm hiểu về Cloud Firewall được tổng hợp sưu tầm biên tập bởi: Tin Học Trường Tín. Mọi ý kiến vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. chúng tôi tks.