Tìm Hiểu Sâu Về Ngành Marketing / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tìm Hiểu Sâu Về Ngành Công Nghệ Sinh Học

Công nghệ sinh học là bộ môn tập hợp các ngành khoa học và công nghệ gồm: sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học, công nghệ học, nhằm tạo ra các quy trình công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động, thực vật để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường.

CNSH được chia làm 3 giai đoạn chính trong sự phát triển:

* CNSH truyền thống: chế biến các thực phẩm dân dã đã có từ lâu đời như tương, chao, nước mắm … theo phương pháp truyền thống; xử lí đất đai, phân bón để phục vụ nông nghiệp …

* CNSH cận đại: có sử dụng công nghệ trong quá trình chế biến sản phẩm như việc sử dụng các nồi lên men công nghiệp để sản xuất ở quy mô lớn các sản phẩm sinh hạt như mì chính, acid amin, acid hữu cơ, chất kháng sinh, vitamin, enzym …

* CNSH hiện đại: Công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ enzym và protein, công nghệ vi sinh vật, công nghệ lên men, công nghệ môi trường…

Các ĐH ở Việt Nam hiện đang đào tạo một số chuyên ngành như công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô – công nghệ protein -enzym và kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học (CNSH) nông nghiệp, CNSH công nghiệp, CNSH môi trường, CNSH thực phẩm, CNSH y dược, tin – sinh học.

Ngày nay, CNSH đang được ứng dụng vào trong rất nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, y học, dịch vụ, du lịch… nhằm phục vụ cho mọi như cầu của cuộc sống như dinh dưỡng, giải trí, chăm sóc sức khỏe… Bằng những kiến thức sinh học về thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn,… và sử dụng “công nghệ DNA tái tổ hợp” những nhà khoa học đang cố gắng tạo ra những cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người…

Chính vì vậy sinh viên tốt nghiệp ngành này được công nhận là cử nhân hoặc kỹ sư, làm việc tại các lĩnh vực: y dược (chẩn đoán bệnh, chế biến thuốc, vắcxin); môi trường (xử lý môi trường, đánh giá mức độ độc hại của sản phẩm, xử lý chất thải…); nông – lâm – ngư – nghiệp (giống, bệnh, chất lượng); công nghiệp (lên men công nghiệp, vật liệu sinh học…

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu CNSH thì để có thể học tốt hoặc đi sâu vào nghiên cứu ngành này đòi hỏi thí sinh hội tụ rất nhiều yếu tố.

Điều đầu tiên là đam mê khoa học và sáng tạo. Bên cạnh đó học tốt các môn tự nhiên, đặc biệt là sinh học, hóa học và vật lý. Những kiến thức vững chắc về các môn này sẽ là nền tảng tốt để sinh viên có thể tiếp thu các kiến thức phức tạp của ngành CNSH.

Ngoài ra, sự cẩn trọng, tỉ mỉ luôn là một tố chất quan trọng cho người làm CNSH. Do phải làm việc nhiều trong phòng thí nghiệm với những chi tiết nhỏ li ti hay những quá trình phải tuân thủ nghiêm ngặt nên nếu không cẩn thận trong những chi tiết, quá trình đó thì khó mà hoàn thành được kết quả.

Bên cạnh đó năng lực chuyên môn và các tố chất trên, làm việc trong thời đại hiện đại ngày nay thì người theo học ngành này cần phải có trình độ ngoại ngữ, tin học tốt và có những kỹ năng mềm.

Cơ hội việc làm ra sao?

CNSH đã và đang ngày càng tỏ ra thực sự có ý nghĩa lớn đối với đời sống con người. Nhận thức được tầm quan trọng đó, CNSH đã được ưu tiên đầu tư rất lớn cho những nghiên cứu và những kế hoạch mang tính ứng dụng.

Do đó, có rất nhiều cơ hội dành cho các cử nhân/kỹ sư tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học, bao gồm cả các công ty nước ngoài chứ không chỉ riêng các doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty tư nhân chuyên môn.

Thông thường, các công ty nước ngoài hay có các phòng lab để đánh giá chỉ tiêu nước thải hoặc mức độ độc hại của sản phẩm, vì thế nhu cầu tuyển dụng ở các vị trí này cũng khá nhiều và cần thiết.

Còn đối với các doanh nghiệp trong nước chuyên về môi trường, xử lý nước thải, cây xanh… cũng luôn cần tuyển những nhân viên mới, có năng lực để tiếp cận các công nghệ hiện đại.

Một số các công ty nước ngoài có nhu cầu tuyển dụng thường xuyên trong ngành này là: Unilever, Kimberly, Bia Việt Nam, San Miguel, Dutch Lady…

Ngoài ra còn có rất nhiều các công ty nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong nước chuyên về xử lý chất thải, môi trường, thực phẩm…

Tuy nhiên, ngành học này làm việc trên các trang thiết bị hiện đại, đắt tiền chỉ có ở các cơ sở nghiên cứu, các công ty lớn tập trung ở các TP lớn. Do đó, phần đông sinh viên tốt nghiệp hiện tại chỉ tập trung ở thành phố, ở các tỉnh không phát huy hết khả năng ngành nghề được đào tạo do thiếu trang thiết bị. Đây là lý do đầu ra gặp phần nào khó khăn.

Do hiện nay các trường đều giảng dạy theo khung chương trình đào tạo của Bộ GD-ĐT nên ở các cấp bậc đào tạo cùng nhóm ngành như nhau thì đều dùng chuẩn chung này. Vì thế, việc điểm chuẩn vào các trường khác nhau nhưng về cơ bản thì khung chương trình là tương đối giống nhau.

Theo đánh giá của các nhà tuyển dụng thì việc thí sinh học ngành CNSH ở trường nào không phải là yếu tố quyết định mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như kỹ năng mềm, khả năng sử dụng máy tính, tiếng Anh… Tuy nhiên, đối với những trường có truyền thống và có uy tín trong việc đào tạo ngành CNSH thì đó là một lợi thế nhất định trong qúa trình tuyển dụng.

Tìm Hiểu Sâu Hơn Về Thuật Toán Mới Của Facebook Marketing

Trước hết, chúng tôi giới thiệu sơ qua về một số thuật ngữ được sử dụng trong bài viết:

News Feed: là bảng tin của bạn, thứ hiện lên đầu tiên khi bạn mở Facebook. Post: là bài đăng trên Facebook, dưới bất kỳ dạng nào. Publisher: chỉ chung những tài khoản tạo ra nhiều nội dung trên Facebook. Đó có thể là những cá nhân sở hữu lượng bạn bè hay lượng theo dõi đồ sộ, hay những Fanpage có nhiều fan. Nếu bạn sử dụng Facebook như một kênh Marketing/ Truyền thông, bạn cũng được coi là một publisher. 3 sự thay đổi về thuật toán hiển thị Facebook

Trong thời đại mà mỗi giây trôi qua là hàng nghìn câu chuyện được đưa lên Facebook, bạn có thể nắm rõ mọi thông tin đó?

Chris Cox – Giám đốc Sản phẩm của Facebook – đã đưa ra quan điểm của họ về News Feed: “Trong vô số tin tức vừa được cập nhật, bạn chỉ có thể chọn lọc ra 10 thông tin quan trọng với bản thân nhất để tiếp nhận. Và chúng tôi làm điều đó giúp bạn”.

Vậy nên, Facebook liên tục cập nhật thuật toán của mình để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Và giờ đây, Facebook muốn người dùng hoàn toàn tự điều chỉnh News Feed của mình, để chọn ra những thông tin mà họ có hứng thú nhất, thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào thuật toán cứng nhắc như trước.

Ai là Publisher: Bạn bè/ Page mà bạn thường xuyên tương tác sẽ được hiển thị nhiều hơn. Ngoài ra, bạn bè được ưu tiên hơn Page. Loại bài đăng: Bạn thường xuyên tương tác với loại bài đăng nào, Facebook sẽ ưu tiên cho loại bài đăng đó Tương tác của Post: Post càng có nhiều tương tác thì càng có khả năng được hiểu thị lên News Feed. Thời điểm đăng bài: Tại thời điểm mà Nội dung được đăng lên, càng có ít bài đăng cùng lúc, cạnh tranh càng giảm, post càng dễ được hiển thị. Bài đăng có mang tính sự kiện không: Facebook ưu tiên cho những bài đăng mang tính sự kiện (life event) như có công việc mới, thay đổi tình trạng quan hệ… Một số báo cáo còn chỉ ra rằng, nếu sử dụng từ “Congratulations” (chúc mừng), Facebook sẽ dành cho bạn sự ưu tiên, dù không thật sự rõ ràng. Facebook chấm điểm cho mỗi yếu tố trên, cộng số điểm đó lại, và sắp xếp thứ tự xuất hiện trên News Feed dựa trên số điểm đó.

Facebook hỏi ý kiến người dùng như thế nào?

Facebook tuyên bố, họ sẽ để cho người dùng kiểm soát trải nghiệm News Feed của mình với các chức năng trên, thay vì bắt họ phải đi theo thuật toán như ngày xưa.

Publisher phải làm gì với những thay đổi này?

Nếu sử dụng Facebook như một Kênh Marketing/ Truyền thông, bạn chính là Publisher. Publisher thì phải nhớ kỹ 4 điều này:

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Tìm Hiểu Về Marketing Online

Tham khảo các dịch vụ thiết kế website, dịch vụ SEO, lập trình web-app, cắt HTML và lập trình di động

Tìm hiểu về Marketing Online

Thực ra, anh ta vào blog, MXH hay trò chuyện không phải để giải trí, mà là đang làm công việc của người làm online marketing. Phải hiểu rõ những xu hướng update trên internet internet, anh ta không khác gì một chiếc radar phải giương mắt vểnh tai nghe ngóng mọi động tĩnh nhằm xây dựng những chiến dịch online marketing hiệu quả nhất.

Hơn ai hết, anh ta phải biết tung các cuộc thi trên MXH nào sẽ phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu; ưu điểm, nhược điểm của đã có lần MXH.

Phải biết chọn các forum đông người phù hợp để quảng bá sản phẩm và phải làm sao để những người quản lý forum không những không xóa bài, mà còn giúp.

Anh ta có thể tư vấn cho khách hàng nên liên kết với những blogger đang danh tiếng để quảng bá sản phẩm, tương tư đưa ra những sáng kiến hay cho chiến dịch digital marketing một sản phẩm nào đó dựa trên việc xác định các xu thế mới nổi trên internet.

Nghề Online Marketing vất vả hay nhàn hạ?

Có thể nói, nghề Online Marketing khá thoải mái vì người làm nghề chỉ ngồi đọc báo mạng, bàn luận, trò chuyện và chơi game. Tuy nhiên, tương tư các chiến dịch Online marketing nói chung, một chiến lược Online Marketing thường đi kèm với những mục tiêu đo lường (KPIs) cụ thể: số người xem, lượng người đăng ký, tỷ lệ chuyển đổi, số tác phẩm dự thi…, nên người làm Online Marketing sẽ bị áp lực là phải đáp ứng được các KPI này.

Về mặt thực thi, thông thường, giám đốc Online Marketing sẽ không trực tiếp làm những việc như tung quảng bá lên các Blog, hay đưa video lên đã có lần trang quảng bá xã hội, mà sẽ có những cộng tác viên hay nhân lực chịu trách nhiệm triển khai.

Tuy nhiên, do “tam sao thất bản”, nên sáng kiến, chủ trương của người trưởng nhóm khi triển khai xuống các thành viên trong nhóm rất có thể bị sai lệch; hoặc cũng có thể do trình độ hạn chế, chất lượng việc làm của các cộng tác viên (thường là sinh viên) không được như mong chờ.

Thế nên, phụ trách Online Marketing phải theo sát, đôn đốc, điều chỉnh và kịp thời giải quyết hậu quả (nếu có). Về mặt này thì họ cực không khác gì một bảo mẫu.

Đòi hỏi của nghề Online Marketing là gì?

Công việc này đòi hỏi người làm nghề phải có bề dày làm việc trên internet, chịu khó sục sạo mọi ngõ ngách trong xã hội ảo, trải nghiệm tất cả những xu hướng đang thịnh hành của cư dân mạng. Người làm Online Marketing tối thiểu phải có kinh nghiệm quản lý ít nhất một forum để hiểu cách vận hành của một Blog tương tư thấu hiểu người truy cập.

Họ cần dùng ít nhất 5 loại blog, MXH, rồi từ platform đó mới có thể phát triển sự hiểu biết của mình về xã hội ảo. Sẽ là một lợi thế nếu người đó đã danh tiếng trong cộng đồng mạng, quy tụ được một lượng người hâm mộ kha khá và nhờ thế mà việc lan quảng bá điệp cũng dẽ dàng.

Thêm vào đó, phải biết chút ít về video marketing, seo, ít nhất cũng phải biết coi Google Analytics, phân biệt được SEO và Google Adwords, biết traffic là gì, biết dùng phần mềm email marketing…, nói chung là phải có kiến thức cơ bản về Online Marketing tổng thể để hiểu được các thuật ngữ trong ngành.

Hiện nay, hầu như các đơn vị Online marketing đều có bộ phận này và được gọi dưới nhiều tên khác nhau như: Forum seeding (nuôi Blog), Community development (phát triển cộng đồng)… Hạng mục công việc có thể có phần giống, có phần khác nhau, nhưng bản chất vẫn là sử dụng hết sức mối quan hệ và sự truyền bá trong cộng đồng mạng để quảng bá sản phẩm, thương hiệu hay vận động cho một chiến dịch xã hội nào đó.

Có dễ thành công?

Tuy vậy, số chiến dịch Online marketing ở Việt Nam được xem là thành công chỉ đếm được trên đầu ngón tay, và mỗi người làm công việc này chỉ có khoảng một hoặc hai chiến dịch “để đời”.

Vì nhiều lý do, không nhiều những chiến dịch Marketing Online thành công như mong chờ. Nhiều đơn vị, ngay cả người trong nội bộ cũng chưa hiểu được tính chất “lan truyền” nằm trong hai chữ “viral marketing” và họ đồng nhất khái niệm “rải đường dẫn” trên các Blog là “viral marketing”. Vì vậy, người làm viral marketing suốt ngày chỉ làm một việc là rải đường dẫn (đường dẫn) trên các Blog.

Có nhiều chiến dịch, do khách hàng thay đổi chiến lược, ngân sách, nên rất có thể sáng kiến ban đầu là tổ chức một cuộc thi hoành tráng, tuy nhiên sau đó lại trở thành một trò chia sẻ ảnh nhận quà tặng trên Facebook. Hơn nữa, để một chiến dịch viral thành công, cần phải phối hợp tốt với các kênh khác như Ads banner, bài PR… để kích thích lan truyền vào giai đoạn đầu.

Tuy nhiên, có thể vì lý do tiết giảm ngân sách cho quảng bá, chiến dịch Viral Marketing không lan rộng được như mong chờ. Cũng có thể, một số sản phẩm tự thân rất khó làm Viral, hoặc khi tung ra thị trường thì vấp phải sự phản đối tiêu cực từ người tiếp nhận, làm cho chiến dịch Viral giảm hiệu quả nhiều so với kỳ vọng.

Công ty thiết kế website Mona-media

Tìm Hiểu Về Trade Marketing

Nếu các hình thức marketing hiện nay luôn đề cao lợi nhuận của doanh nghiệp, thì trade marketing lại có phần ngược lại. Tại sao vậy? Tìm hiểu về các tài liệu chia sẻ bên dưới, bạn sẽ hiểu và tại sao lại nói như vậy?

Kiến thức về trade marketing là gì?

Về cơ bản, ta hình dung cách hiểu trade marketing là phương thức giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩm. Và khi đã có hiểu biết căn bản, họ sẽ có ý định mua hàng.

Các hình thức trade marketing luôn đi kèm mục đích nhắm đến khách hàng và chủ yếu phục vụ cho điểm bán sản phẩm.

Phương thế này đặt trọng tâm khách hàng là chủ yếu, khiến nâng tầm cao và vị thế của khách hàng. Nhận định này khiến khách hàng cảm thấy mình được xem trọng hơn.

Tối ưu hóa các mẫu kế hoạch trade marketing

Nhận định thị trường, ta thấy cần phải tối ưu hóa cách người tiêu dùng tiếp cận đến sản phẩm thì trade marketing mới thực sự hiệu quả. Cụ thể qua các cách sau:

Trưng bày sản phẩm ở một vị trí tốt

Trong trade marketing, vị trí tốt chính là vị trí cửa hàng, vị trí sản phẩm của bạn trong cửa hàng. Khách hàng sẽ dễ dàng nhìn thấy sản phẩm từ vị trí tốt và nhanh chóng quyết định mua hàng.

Người làm trade marketing phải nhắm đến được cái đích là tiếp cận của khách hàng. Nghĩa là có thể hiểu khách hàng nghe thấy, nhìn thấy và cảm nhận thấy gì ở sản phẩm của mình.

Thời điểm tốt

Thời điểm mà khách hàng nhìn thấy sản phẩm ảnh hưởng đến kết quả marketing. Không phải thời điểm nào cũng là tốt để bán sản phẩm. Trade marketing hiệu quả nhất là khi sản phẩm được bán đúng thời điểm tốt .

Đó có thể là thời điểm sản phẩm bạn đang thịnh, hoặc dịp khách hàng cần. Hơn nữa, mặt hàng đúng trào lưu đương thời luôn là thế mạnh của doanh nghiệp.

Chiến dịch khuyến mãi tốt

Kết hợp khuyến mãi để đẩy mạnh trade marketing là điều nên làm. Ở bất cứ thị trường nào, khuyến mãi và giảm giá là hai chiêu thức hút khách hàng đầu. Nhưng nếu không có kế hoạch giảm giá/khuyến mãi phù hợp, đây sẽ là con dao hai lưỡi.

Bạn sẽ không hoàn thành mục tiêu doanh sốhoặc đi xa hơn có thể bị lỗ. Mục đích cốt lõi của doanh nghiệp là tạo lợi nhuận nên việc đưa ra các chiến dịch khuyến mãi cần thận trọng. Nếu lạm dụng, chính bạn cũng là người sẽ phải chịu hậu quả.

Hiểu người bán lẻ

Hiểu được lợi ích, mong muốn, tính chất của các đại lý là thành công của trade marketing. Những đại lý lẻ là người phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng, họ hiểu người tiêu dùng cần gì.

Khi bạn quan tâm đến những mong muốn của họ, thì sản phẩm của bạn sẽ được họ quảng bá rộng rãi hơn. Qua hệ thống kênh bán lẻ, trade marketing sẽ giúp bạn đưa ta những đặc điểm phù hợp để đẩy mạnh tiếp xúc với khách hàng.

Hiểu thị trường

Hiểu thị trường chính là hiểu tâm lý khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh. Hãy thử nghĩ nếu bạn không biết hạn chế của mình chính là thế mạnh của đối thủ thì bạn có bán được hàng? Trade marketing tập trung tối ưu hóa điểm bán và việc tiếp cận khách hàng.

Nếu bạn không thể mạnh hơn đối thủ về tài lực, thì khách hàng là điểm mạnh của bạn. Bạn nên làm gì với khách hàng để đưa ra chính sách trade marketing độc đáo níu giữ người mua? Các lý do dẫn đến hoàn cảnh thị trường hiện tại là bài toán mà tất cả các nhà marketer đều trăn trở.

Nếu bạn hiểu sâu sắc và ngọn ngành, bạn sẽ biết cách điều chỉnh và thành công.

Hi vọng những chia sẻ về ở trên sẽ hữu ích cho bạn trong môi trường kinh doanh. Phương pháp trade marketing đã trở thành chìa khóa của nhiều doanh nghiệp.