Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng Năm 2020 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Đồng Nai: Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Phòng, Chống Tham Nhũng Năm 2022

Nhằm nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức sâu rộng về phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng năm 2020. Đại diện các lãnh đạo, thuộc các sở, ban, ngành tỉnh Đồng Nai, cán bộ, công chức Sở Tư pháp và đông đảo các thí sinh là cán bộ, công chức đến từ các huyện, thành phố của 11 đội tham gia cuộc thi.

Nội dung thi chia làm 4 phần, phần thi giới thiệu, phần thi “rung chuông vàng”, phần thi “hiểu biết” và cuối cùng là tiết mục “sâu khấu hóa” sẽ quyết định đội nào đạt kết quả cao nhất. Hầu hết các đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi với nhiều tiết mục hấp dẫn, đặc sắc, được đầu tư công phu về trang phục, chăm chút từng phối cảnh sân khấu.

Các đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi với nhiều tiết mục hấp dẫn, đặc sắc

Kết quả, đội thi thành phố Biên Hòa đạt giải nhất tập thể, đội thành phố Long Khánh đạt giải nhì và đồng giải ba thuộc về hai đội huyện Tân Phú và huyện Nhơn Trạch. Cùng với đó là thành tích giải cá nhân thuộc về thí sinh các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cữu, Xuân Lộc và một số giải phụ khác.

Hội thi nằm trong kế hoạch triển khai Luật phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong đó có nội dung tuyên truyền pháp luật thông qua hội thi. Nội dung thi có sức lan tỏa rất lớn do thành phần thí sinh của các đội là các cán bộ, công chức đến từ 11 huyện, thành phố; thông qua các tiểu phẩm dự thi góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức về pháp luật phòng, chống tham nhũng đến với cán bộ và người dân trên địa bàn tỉnh.

Qua hội thi cho thấy công tác phòng, chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo của Đảng không chỉ là trách nhiệm của hệ thống chính trị, mà còn dựa vào sức mạnh tổng hợp của các bộ ngành, các cấp, nhấn mạnh trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân trong việc phòng chống tham nhũng. Từ đó, xây dựng văn hóa tạo ra thói quen phòng chống tham nhũng trong đời sống cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân.

Gameshow “Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng, Chống Tham Nhũng”

Nhằm đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đối với sinh viên; Trường Đại học Lao động – Xã hội CSII đã tổ chức Gameshow “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng” từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016 với mục đích tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi sinh viên đang học tại trường đối với công tác phòng, chống tham nhũng.

Với gần 4.200 bài dự thi của sinh viên, Tiểu ban chấm thi đã chọn được 5 bài viết xuất sắc để trao giải cá nhân cho sinh viên.

Vòng thi đội tuyển LCK được tổ chức vào lúc 18 giờ 30 phút ngày 14 tháng 1 năm 2016 với 5 đội tuyển đến từ 5 LCK: Kế toán (Đội 1), Công tác xã hội (Đội 2), Quản lý Nguồn nhân lực (Đội 3), Bảo hiểm (Đội 4) và Quản trị kinh doanh (Đội 5).

Tham dự cuộc thi có TS. Nguyễn Thị Hoa Tâm – PBT ĐU, Q. Trưởng Khoa Luật; ThS. Nguyễn Đăng Phú – ĐUV – BT CB QLLĐ – Luật, Thầy Đoàn Văn Ba – Trưởng phòng CTSV; ThS. Nguyễn Thị Lâm Hoa – BT CB Chính trị -Kế toán – Phó trưởng Khoa LLCT; TS. Nguyễn Minh Tuấn – Trưởng Bộ môn CTXH; nhiều thầy cô là Trưởng, phó các đơn vị trực thuộc; các thành viên HĐKH Khoa Luật; cán bộ, giảng viên nhà trường và đông đảo cổ động viên đến từ các LCK.

Cuộc thi diễn ra sôi nổi ngay từ phần thi đấu đầu tiên “Tiểu phẩm”. Những tiểu phẩm mang tên như “Lời sám hối muộn màng”, “Tại tôi”, “Quá khứ”, “Ngọn lửa trong đêm”… đã cho thấy cách nhìn của thế hệ trẻ về nguyên nhân, tác hại của tham nhũng. Kết thúc phần thi thứ nhất, Đội 2 đến từ LCK CTXH tạm dẫn đầu với 146 điểm.

Phần thi thứ hai là “Xử lý tình huống”. Những tình huống này được BTC đưa ra nhằm giúp sinh viên phân biệt các hành vi tham nhũng; hiểu được quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tố cáo hành vi tham nhũng; vận dụng để thực hiện tố cáo hành vi tham nhũng đúng quy định của pháp luật. Kết thúc phần thi thứ hai, Đội 2 đến từ LCK CTXH tiếp tục dẫn đầu với tổng số 244 điểm; các đội còn lại đang theo sát với điểm số ít cách biệt.

Thành viên 5 đội tuyển tự tin trên sân khấu

Vòng chung kết cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng 2015” đã khép lại, các giải thưởng danh giá đã tìm được chủ nhân xứng đáng nhất. Cuộc thi đã khép lại nhưng những thông điệp sâu sắc về phòng, chống tham nhũng mà các đội thi gửi gắm vẫn còn đọng lại trong suy nghĩ của mỗi người tham dự.

Ban Tổ chức trao giải cho các đội thi

Đáp Án Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Phòng, Chống Tham Nhũng 2022

Cuộc thi tìm hiểu luật phòng chống tham nhũng

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng 2020 xoay quanh các quy định về Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; Nghị định số 59/2019/NÐ-CP. Mời các bạn tham khảo đáp án cuộc thi.

Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng 2020

Câu 1: Tham nhũng là gì?

a. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

b. Là hành vi vụ lợi của cán bộ, công chức, viên chức.

c. Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức.

Câu 2: Những hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện?

a. Tham ô tài sản; nhận hối lộ; chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

b. Giả mạo trong công tác; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công; nhũng nhiễu; không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ.

c. Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi; giả mạo trong công tác vì vụ lợi; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi; nhũng nhiễu vì vụ lợi; không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.

Câu 3: Những hành vi nào sau đây là hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện?

a. Tham ô tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.

b. Tham ô tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ.

c. Tham ô tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ; môi giới hối lộ để giải quyết công việc.

Câu 4: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?

a. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; công dân có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

b. Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng.

c. a và b.

Câu 5: Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng?

a. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy định của pháp luật và điều lệ, quy chế, quy định của doanh nghiệp, tổ chức.

b. Kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người lao động và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng.

c. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy định của pháp luật và điều lệ, quy chế, quy định của doanh nghiệp, tổ chức; kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng

Câu 6: Các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm?

a. Lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng để trục lợi.

b. Lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng để vụ lợi.

c. Các hành vi tham nhũng theo quy định; đe dọa, trả thù, trù dập, tiết lộ thông tin về người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng; lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác; bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc phát hiện, xử lý tham nhũng và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018.

Câu 7: Đối tượng nào có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập?

a. Cán bộ, viên chức.

b. Cán bộ, công chức, viên chức.

c. Cán bộ, công chức; sĩ quan Công an nhân dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp; người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Câu 8: Những loại tài sản, thu nhập nào phải kê khai?

a. Tài sản, tài khoản ở trong nước và nước ngoài.

b. Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản.

c. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai.

Câu 9: Người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập như thế nào?

a. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng.

b. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai trung thực về tài sản, thu nhập, giải trình trung thực về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai tài sản, thu nhập.

c. a và b.

Câu 10: Người được xác minh tài sản, thu nhập có quyền và nghĩa vụ gì?

b. Khiếu nại quyết định, hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong xác minh tài sản, thu nhập khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong xác minh tài sản, thu nhập; được phục hồi danh dự, khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của người xác minh tài sản, thu nhập gây ra theo quy định của pháp luật.

c. a và b.

Câu 11: Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai phải được công khai tại nơi nào?

a. Phải được công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người đó thường xuyên làm việc.

b. Phải được công khai tại nơi cư trú của người có nghĩa vụ kê khai.

c. Phải được công khai tại nơi có tài sản của người có nghĩa vụ kê khai.

Câu 12: Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân mà kê khai tài sản, thu nhập không trung thực, giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực thì bị xử lý như thế nào?

a. Bị phê bình.

b. Bị cảnh cáo.

c. Bị xóa tên khỏi danh sách những người ứng cử.

Câu 13: Việc tặng quà của cơ quan, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được quy định như thế nào?

a. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn chỉ được sử dụng tài chính công, tài sản công để làm quà tặng vì mục đích từ thiện, đối ngoại và thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

b. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công để làm quà tặng.

c. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công để làm quà tặng.

Câu 14: Việc nhận quà tặng của cơ quan, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được quy định như thế nào?

Câu 15: Khi phát hiện hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi mình công tác thì cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang có nghĩa vụ gì?

a. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra cùng cấp.

b. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp.

Câu 16: Khi nhận được báo cáo về hành vi tham nhũng, người được báo cáo phải làm gì?

a. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo về dấu hiệu tham nhũng, người được báo cáo phải xử lý vụ, việc.

b. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo về dấu hiệu tham nhũng, người được báo cáo phải xử lý vụ, việc theo thẩm quyền hoặc chuyển cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét xử lý và thông báo cho người báo cáo biết, kể cả các vụ việc phức tạp.

c. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo về hành vi tham nhũng, người được báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền hoặc chuyển cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý và thông báo cho người báo cáo biết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày; trường hợp cần thiết thì người được báo cáo quyết định hoặc đề nghị người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng và bảo vệ người báo cáo.

Câu 17: Việc phản ánh, tố cáo và xử lý phản ánh, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?

a. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh và tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền khi nhận được phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng phải xem xét, xử lý kịp thời và áp dụng các biện pháp bảo vệ người phản ánh, tố cáo. Việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo và phản ánh về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.

b. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh và tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền khi nhận được phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng phải xem xét, xử lý kịp thời và áp dụng các biện pháp bảo vệ người phản ánh, tố cáo. Việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo và phản ánh về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiếp công dân.

c. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền khi nhận được phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng phải xem xét, xử lý kịp thời và áp dụng các biện pháp bảo vệ người phản ánh, tố cáo. Việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo. Việc tiếp nhận, xử lý phản ánh về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiếp công dân

Câu 18: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí người nào giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó?

a. Vợ hoặc chồng, bố vợ hoặc bố chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng; con, anh, chị, em ruột của mình.

b. Vợ hoặc chồng; bố, mẹ, con ruột của mình; anh, chị, em vợ hoặc anh, chị, em chồng.

c. Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình.

Câu 19: Trong trường hợp nào, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được xem xét loại trừ trách nhiệm pháp lý khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách?

a. Không phát hiện kịp thời hành vi tham nhũng.

b. Đã áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng

c. Không thể biết hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng.

Câu 20: Trong trường hợp nào, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được miễn hoặc giảm trách nhiệm khi để xảy ra vụ việc tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách?

a. Đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phát hiện hành vi tham nhũng.

b. Đã kịp thời xử lý tham nhũng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

c. Đã áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc đã chủ động, kịp thời phát hiện, báo cáo và xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Câu 21: Trong trường hợp nào, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra vụ việc tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý phụ trách được xem xét miễn hoặc giảm hình thức kỷ luật?

a. Chủ động xin từ chức sau khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, trừ trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

b. Chủ động xin từ chức trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, trừ trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

c. Chủ động xin từ chức trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, kể cả trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Câu 22: Trong trường hợp nào, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị bị xem xét tăng trách nhiệm khi để xảy ra vụ việc tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý phụ trách?

a. Phát hiện hành vi tham nhũng và đã áp dụng các biện pháp cần thiết ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng.

b. Phát hiện hành vi tham nhũng và đã kịp thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật.

c. Phát hiện hành vi tham nhũng mà không áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc không kịp thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Câu 23: Việc xử lý người có hành vi tham nhũng có chức vụ, vị trí công tác được quy định như thế nào?

a. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, trừ người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác.

b. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác.

c. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, trừ người đã nghỉ hưu, thôi việc.

Câu 24: Tài sản tham nhũng được xử lý như thế nào?

a. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, sung công quỹ Nhà nước.

b. Tài sản tham nhũng phải được tịch thu, xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.

c. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật; thiệt hại do hành vi tham nhũng gây ra phải được khắc phục; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Luật Phòng, Chống Tham Nhũng 2022

, có hiệu lực 01/7/2019, chúng tôi giới thiệu 70 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật Phòng chống tham nhũng và Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng để bạn đọc dễ dàng tiếp cận với nội dung của Luật. Câu 1: Thế nào là tham nhũng?

A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

B) Tham nhũnglà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.

D) Tham nhũnglà hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Đáp án C (Khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018Câu 2: Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng? )

A) Công dân chỉ có quyền phát hiện và báo tin về hành vi tham nhũng.

B) Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

B) Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

Đáp án A (Khoản 2 Điều 25 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018Câu 4: Những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản?’ )

C) Từ đủ 02 năm đến 04 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

D) Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

(Slide bài giảng tuyên truyền Luật phòng, chống tham nhũng )

B) Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột.

B) Sĩ quan Công an nhân dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp.

C) Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Đáp án B (Nội dung tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021) Câu 6: Có bao nhiêu hình thức công khai về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

A) Vợ hoặc chồng.

Câu 7. Chọn đáp án đúng

C) Bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột.

b. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật

D) Con, anh, chị, em ruột.

A) 5 hình thức. B) 6 hình thức. C) 7 hình thức. D) 8 hình thức.

Câu 8: Thế nào là vụ lợi.

a. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng

c. Tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật

C) Vụ lợilà việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

d. Tất cả đáp án trên

Câu 9: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? A) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

A) Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.

B) Vụ lợilà việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

D) Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.

Câu 10: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc nhận quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?

(So sánh Luật Phòng chống tham nhũng 2018 với Luật Phòng chống tham nhũng 2005 )

B) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn tuyệt đối không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng,

C) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng.

A) Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.

C) Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019.

D) Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật. Câu 13: Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như thế nào? A) Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm. Câu 14: Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?

D) Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.

A) Tài sản tham nhũng phải được thu hồ theo quy định của pháp luật.

C) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng;Câu 15. Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai? kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; t(Xung đột lợi ích là gì? Trường hợp nào được xem là xung đột lợi ích) Câu 16. Tài sản nào sau đây của người có nghĩa vụ kê khai tài sản khi tăng thêm phải giải trình nguồn gốc? a. Các loại nhà ở, công trình xây dựng, các quyền sử dụng đất khi tăng, giảm về số lượng, diện tích hoặc thay đổi về cấp nhà, công trình, loại đất so với kỳ kê khai trước đó. ài sản, tài khoản ở nước ngoài; tĐáp án A (Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ). Câu 17. Người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì? ổng thu nhập giữa 02 lần kê khai.

B) Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp theo quy định của pháp luật.

C) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này. Câu 18. Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?

C) Tài sản tham nhũng phải được tịch thu theo quy định của pháp luật.

B) Tính rõ ràng của bản kê khai và trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

C) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũngCâu 19 . Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải làm gì: a. kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. ; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.

C) Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai.

D) Tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

Câu 20: Chọn đáp án đúng a. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác. Đáp án A, Căn cứ Khoản 1 Điều 92 Luật PCTN Câu 21. Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?

A) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên.

Câu 22. Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?

B) Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng

a. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra.

c. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.

d. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình.

. bSổ tiết kiệm tăng thêm 45 triệu đồng.

c. Đá quý trị giá 49 triệu đồng.

d. Xe máy trị giá 40 triệu đồng.

A) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình.

B) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng.

D) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, con chưa thành niên.

A) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng

B) Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.

D) Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất.

b. kịp thời xử lý theo thẩm quyền

c. báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

d. Họp cơ quan và xử lý nội bộ

Đán án A, Căn cứ Khoản 2 Điều 55 Luật PCTN

b. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã thôi việc, chuyển công tác.

c. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật

d. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, chuyển công tác.

Đáp án D, căn cứ Khoản 2 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng

Đáp án D, căn cứ Điều 2 Luật PCTN