Tìm Hiểu Đề Và Cách Làm Bài Văn Tự Sự Phần Luyện Tập / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tìm Hiểu Đề Và Cách Làm Bài Văn Tự Sự

ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

– Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu:

+ Kể chuyện

+ Câu chuyện em thích

+ Bằng lời văn của em.

– Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự bởi nó vẫn yêu cầu có sự việc.

– Các từ trọng tâm của mỗi đề: câu chuyện em thích, chuyện một người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê đổi mới, em đã lớn.

– Các đề yêu cầu làm nổi bật:

+ Câu chuyện từng làm cho em thích thú nhất.

+ Những việc làm, lời nói chứng tỏ bạn ấy là người bạn tốt.

+ Một câu chuyện khiến em không thể quên về kỉ niệm ấu thơ.

+ Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.

+ Sự đổi mới cụ thể trên quê hương em.

+ Những biểu hiện về sự lớn lên của em: thể chất, tinh thần…

– Các đề nghiêng về kể người: (2),(6).

– Các đề nghiêng về kể việc: (3),(4),(5).

– Các đề nghiêng về tường thuật: (3),(4),(5).

Còn đề số 1 tùy vào người kể sẽ kể câu chuyện gì.

Cho đề văn: ” Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. “

a) Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại một câu chuyện em thích.

Kể bằng chính lời văn của mình (không sao chép của người khác).

b) Lập ý:

– Chọn chuyện nào?

– Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Chủ đề gì?

c) Lập dàn ý:

– Mở đầu?

– Diễn biến câu chuyện?

– Kết thúc?

d) Viết bằng lời văn của em là suy nghĩ kĩ rồi mới viết, viết bằng lời văn của mình, không được sao chép của bất cứ ai. Nếu trích dẫn phải đặt trong dấu ngoặc kép.

đ) Các bước làm bài văn tự sự:

– Tìm hiểu đề

– Lập ý

– Lập dàn ý

– Viết thành 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

Phần II LUYỆN TẬP

Dàn ý: ” Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. “

a) Tìm hiểu đề:

– Yêu cầu kể lại một câu chuyện em thích.

– Kể bằng chính lời văn của mình.

b) Lập ý:

VD: Em chọn truyện Thánh Gióng. Truyện Thánh Gióng là biểu tượng của sức mạnh bảo vệ đất nước đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân trong thời kì đấu tranh bảo vệ đất nước.

c) Lập dàn ý:

– Mở bài:

Giới thiệu nhân vật: “Đời Hùng Vương thứ 6, có hai vợ chồng ông lão sinh được một con trai nhưng lên ba vẫn không biết đi, biết nói, biết cười…”

– Thân bài:

+ Thánh Gióng bảo vua làm cho con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.

+ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

+ Cầm vũ khí vua ban ra trận.

+ Thánh Gióng xông trận giết giặc.

+ Roi gãy lấy tre bên đường làm vũ khí.

+ Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp, cưỡi ngựa bay về trời.

– Kết bài: Vua nhớ công lao của Thánh Gióng, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ.

Chia sẻ: chúng tôi

Bài 4. Tìm Hiểu Đề Và Cách Làm Bài Văn Tự Sự

Trường THCS Hy Cương.Xin kính chào!Kiểm tra bài cũChủ đề trong văn tự sự là gì? Cách tìm? – Bài tập 2 SGK. Đáp án

Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học1.Ngữ liệu và PT ngữ liệua, Ng÷ liÖu 1:Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.Kể chuyện về một người bạn tốt.Kỉ niệm ngày thơ ấu.Ngày sinh nhật của em.Quê em đổi mới.Em đã lớn rồi.Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học1.Ngữ liệu và PT ngữ liệua, Ng÷ liÖu 1 Các đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải là đề tự sự không? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, kể người hay tường thuật?+ Đề 3,4,5,6 là đề văn tự sự vì đều có nội dung, mục đích, yêu cầu rõ ràng:– Kỷ niệm ngày thơ ấu (Kể việc)– Sinh nhật của em (Kể việc)– Quê em đổi mới (Kể việc)– Em đã lớn rồi (Kể người)+ Đề 1, 2: kể chuyện, tường thuậtEm có nhận xét gì về cách ra đề văn tự sự? Tác dụng của cách thức ra đề đó? Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học1.Ngữ liệu và PT ngữ liệua, Ng÷ liÖu 1 Em có nhận xét gì về cách ra đề văn tự sự? Tác dụng của cách thức ra đề đó? §Ò v¨n tù sù rÊt phong phó, diÔn ®¹t thµnh nhiÒu d¹ng: kÓ chuyÖn, t­êng thuËt, t­êng tr×nh mét sù viÖc, sù vËt nµo ®ã vµ th­êng nªu vÊn ®Ò hoÆc néi dung trùc tiÕp cña truyÖn Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học2.Kết luậna. §Ò v¨n – t×m hiÓu ®Ò:Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

– Mỗi đề văn đều mang sắc thái riêng, có yêu cầu riêng rất cụ thể thể hiện qua lời văn.Từ những ngữ liệu trên, hãy cho biết đặc điểm của đề văn và yêu cầu khi tìm hiểu đề?

Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.Từ đó có định hướng làm bài II.Luyện tậpBài tập 1Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Em hãy kể lại truyện “Thỏnh Giúng”Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu sự ra đời kì lạ của Gióng. Kết thúc bằng sự việc vua nhớ công đánh giặc, phong cho là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Các sự việc chính:+, Gióng và sứ giả.+,Gióng ăn khỏe lớn nhanh như thổi.+, Gióng vươn vai thành tráng sĩ.+, Gióng giết giặc.+,…– Xác định giọng kể.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: – Học thuộc ghi nhớ – Chuẩn bi cho tiết 16Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học1.Ngữ liệu và PT ngữ liệua, Ng÷ liÖu 1 Tiết 16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài học2.Kết luậnTiết 16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài họcII.Luyện tậpBài tập 1Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài họcII.Luyện tậpBài tập 1Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I.Bài họcTiết 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sựII.Luyện tậpBài tập 1Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: – Học thuộc ghi nhớ – Chuẩn bi cho tiết 16Tiết 15 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Xin kính chào!

Soạn Bài Tìm Hiểu Đề Và Cách Làm Bài Văn Tự Sự Siêu Ngắn

– Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu:

+ Kể chuyện

+ Câu chuyện em thích

+ Bằng lời văn của em.

– Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự bởi nó vẫn yêu cầu có sự việc.

– Các từ trọng tâm của mỗi đề: câu chuyện em thích, chuyện một người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê đổi mới, em đã lớn.

– Các đề yêu cầu làm nổi bật:

+ Câu chuyện từng làm cho em thích thú nhất.

+ Những việc làm, lời nói chứng tỏ bạn ấy là người bạn tốt.

+ Một câu chuyện khiến em không thể quên về kỉ niệm ấu thơ.

+ Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.

+ Sự đổi mới cụ thể trên quê hương em.

+ Những biểu hiện về sự lớn lên của em: thể chất, tinh thần…

– Các đề nghiêng về kể người: (2),(6).

– Các đề nghiêng về kể việc: (3),(4),(5).

– Các đề nghiêng về tường thuật: (3),(4),(5).

Còn đề số 1 tùy vào người kể sẽ kể câu chuyện gì.

Cho đề văn: “Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em”

a) Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại một câu chuyện em thích.

Kể bằng chính lời văn của mình (không sao chép của người khác).

b) Lập ý:

– Chọn chuyện nào?

– Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Chủ đề gì?

c) Lập dàn ý:

– Mở đầu?

– Diễn biến câu chuyện?

– Kết thúc?

d) Viết bằng lời văn của em là suy nghĩ kĩ rồi mới viết, viết bằng lời văn của mình, không được sao chép của bất cứ ai. Nếu trích dẫn phải đặt trong dấu ngoặc kép.

đ) Các bước làm bài văn tự sự:

– Tìm hiểu đề

– Lập ý

– Lập dàn ý

– Viết thành 3 phần: Mở, Thân và Kết bài.

Dàn ý: “Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.”

a) Tìm hiểu đề:

– Yêu cầu kể lại một câu chuyện em thích.

– Kể bằng chính lời văn của mình.

b) Lập ý:

VD: Em chọn truyện Thánh Gióng. Truyện Thánh Gióng là biểu tượng của sức mạnh bảo vệ đất nước đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân trong thời kì đấu tranh bảo vệ đất nước.

c) Lập dàn ý:

– Mở bài: Giới thiệu nhân vật: “Đời Hùng Vương thứ 6, có hai vợ chồng ông lão sinh được một con trai nhưng lên ba vẫn không biết đi, biết nói, biết cười…”

– Thân bài:

+ Thánh Gióng bảo vua làm cho con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.

+ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

+ Cầm vũ khí vua ban ra trận.

+ Thánh Gióng xông trận giết giặc.

+ Roi gãy lấy tre bên đường làm vũ khí.

+ Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp, cưỡi ngựa bay về trời.

– Kết bài: Vua nhớ công lao của Thánh Gióng phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ.

Bài Soạn Lớp 6: Tìm Hiểu Đề Và Cách Làm Bài Văn Tự Sự

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:

1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

2. Kể về một người bạn tốt.

3. Kỉ niệm ngày thơ ấu.

4. Ngày sinh nhật của em.

5. Quê em đổi mới.

6. Em đã lớn rồi.

Lời văn cuả đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể, có phải là đề tự sự không?

Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?

Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về sự việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

Đề 1 nêu ra hai yêu cầu:

Kể câu chuyện em thích

Bằng lời văn của em

Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

Những đề kể việc:

Kỉ niệm ngày thơ ấu

Ngày sinh nhật của em

Quê em đổi mới

Những đề kể về người:

Những đề tường thuật:

Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

Kể về một người bạn tốt.

2. Cách làm bài văn tự sự

Tìm hiểu đề:

Thể loại: Kể chuyện (tự sự)

Chuyện em thích và kể bằng lời văn của em.

Lập dàn ý:

Mở bài: Sự ra đời kì lạ của Gióng

Thân bài:

Gióng đòi đánh giặc

Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt…

Gióng lớn nhanh như thổi

Gióng vươn vai thành tráng sĩ đi đánh giặc

Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

Gióng đánh tan giặc

Gióng bay về trời.

Kết bài: Vua Hùng phong hiệu và lập đền thờ Thánh Gióng.

Ghi nhớ:

Tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.

Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của câu chuyện.

Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau đề người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.

Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, Kết luận.

Hãy ghi ra giấy dàn ý sẽ viết theo yêu cầu của đề tập làm văn trên: Kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời của em Trả lời:

Mở bài:

Vua Hùng Vương thứ 18 có con gái là Mỵ Nương.

Vua muốn kén rể xứng đáng.

Thân bài:

Giới thiệu tài năng của hai vị thần đến cầu hôn

Sơn Tinh – Người vùng Tản Viên.

Thủy Tinh – Người ở miền biển.

Hùng Vương băn khoăn

Vua Hùng thấy hai người đều tài giỏi.

Quyết định: ai đưa lễ vật đến sớm thì cưới Mỵ Nương làm vợ.

Lễ vật vua đưa ra: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

Cuộc giao tranh dữ dội

Nguyên nhân cuộc giao tranh

Sơn Tinh đến sớm, đón dâu về núi.

Thủy Tinh đến trễ, tức giận, quyết cướp lại Mỵ Nương.

Diễn biến cuộc giao tranh:

Thủy Tinh tấn công: làm dông bão, dâng nước sông lên cao.

Sơn TInh phản công: dời núi, dựng thành lũy, nước cao bao nhiêu, thì núi cao bấy nhiêu.

Đánh nhau mấy tháng. Thủy Tinh đành rút quân.

Kết bài:

Mất Mị Nương, Thuỷ Tinh ôm hận, năm nào cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây ra lũ lụt.

Nhưng năm nào cũng vậy, vẫn không thắng nổi, đành phải rút quân.