Tai Sao Rang Bi Lung Lay / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Tại Sao Răng Bị Lung Lay &Amp; Răng Bị Lung Lay Phải Làm Sao?

Một đứa trẻ bị lung lay răng thường báo hiệu cho giai đoạn thay răng sắp diễn ran. Tuy nhiên, khi một người người lớn cũng bị răng lung lay thì không còn là chuyện bình thường nữa.

Khi bạn hoảng hốt khi nhận thấy răng lung lay thì bạn nên đi khám tại các cở sở chuyên khoa răng hàm mặt uy tín để được điều trị kịp thời.

Vây, Răng Bị Lung Lay Phải Làm Sao & Tại Sao Răng Bị Lung Lay?

Các yếu tố sau đây thường gây ra tình trạng lung lay ở một hoặc nhiều răng:

Vệ sinh răng miệng kém có thể gây ra tình trạng răng lung lay.

Theo các nghiên cứu, có một nửa số người trưởng thành ở Việt Nam từ 30 tuổi trở lên bị bệnh ở nướu răng.

Việc đánh răng và dùng chỉ nha khoa hằng ngày không thể loại bỏ được mảng bám và tạo cơ hội cho bệnh viêm nướu răng có thể phát triển. Mảng bám có chứa vi khuẩn, dính vào răng và cứng dần theo thời gian tạo thành vôi răng và bạn cần phải đến nha khoa mới có thể loại bỏ được.

Các dấu hiệu khác của bệnh nướu răng bao gồm:

Nướu mềm, đỏ, đau hoặc sưng

Nướu bị chảy máu khi đánh răng

Tụt nướu răng

Thay đổi khớp cắn răng

Nồng độ estrogen và progesterone tăng lên trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến xương và mô trong miệng.

Các hormone này hơn có thể làm thay đổi nha chu, bao gồm xương và dây chằng hỗ trợ răng và giữ chúng ở đúng vị trí. Khi nha chu bị ảnh hưởng, một hoặc nhiều răng có thể cảm thấy lung lay.

Những thay đổi ở phần này của cơ thể sẽ tự điều chỉnh lại sau sinh và chúng không phải là nguyên nhân đáng lo ngại. Tuy nhiên, bất kỳ ai bị đau hoặc lung lay khi mang thai cũng nên đến gặp nha sĩ để loại trừ bệnh nướu răng và các vấn đề sức khỏe răng miệng khác.

Răng khỏe mạnh nhưng một tác động mạnh vào mặt hoặc một tai nạn không mong muốn có thể làm hỏng răng và mô xung quanh. Kết quả là răng có thể bị mẻ hoặc lung lay răng.

Tương tự, nghiến răng khi căng thẳng hoặc nghiến răng vào ban đêm có thể làm mòn răng và lung lay răng.

Nhiều người không nhận thức được thói quen nghiến chặt hoặc nghiến răng của mình cho đến khi họ bị đau khớp hàm. Nha sĩ có thể phát hiện ra vấn đề trước khi răng bị tổn thương vĩnh viễn hoặc bị lung lay.

Bất kỳ chấn thương nào tác động vào răng bạn cũng nên đến gặp nha sĩ càng sớm càng tốt. Ví dụ như chấn thương thể thao, tai nạn và ngã té có thể gây tổn thương răng vĩnh viễn nếu không được điều trị sớm.

Răng lung lay không phải lúc nào cũng có thể ngăn ngừa được, nhưng một người có thể thực hiện các bước để giảm nguy cơ, bao gồm:

– Đánh răng kỹ lưỡng hai lần một ngày

– Dùng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần

– Hạn chế hút thuốc

– Khám và làm sạch, cạo vôi răng thường xuyên theo khuyến nghị 6 tháng 1 lần

– Đeo máng bảo vệ khi có nghiến răng.

– Bổ sung canxi và vitamin D để giúp ngăn ngừa loãng xương

– Kiểm soát bệnh tiểu đường vì tiểu đường là một yếu tố nguy cơ của bệnh nướu răng

– Một loại thuốc có thể ảnh hưởng đến răng cần hỏi ý kiến Bác sĩ.

Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng

Vì Sao Răng Sứ Bị Lung Lay?

NGUYÊN NHÂN VÌ SAO RĂNG SỨ BỊ LUNG LAY? ∗ Do bệnh lý răng miệng

Loại bỏ cao răng định kỳ là cách để bảo vệ cho răng sứ tốt hơn

Khi bạn mắc 1 trong số những bệnh lý răng miệng do bạn không chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. Bạn không thường xuyên lấy cao răng dẫn đến cao răng bám nhiều ở cổ răng. Từ đó dẫn đến tình trạng viêm nướu. Viêm nha chu. Viêm tủy răng làm tiêu xương ổ răng. Dẫn đến tiêu xương ổ răng và làm chân răng bị lung lay… Cùi răng thật bị ảnh hưởng gây ra tình trạng răng lung lay sau khi làm răng sứ thẩm mỹ.

∗ Vì sao răng sứ bị lung lay? – Do kĩ thuật thực hiện của bác sĩ không chuẩn

Kỹ thuật thực hiện của bác sĩ đóng vai trò quan trọng quyết định thành công của ca bọc răng sứ

Mão răng sứ bị lung lay do kĩ thuật thực hiện của bác sĩ không tốt dẫn đến mão răng sứ không sát khít với cùi răng. Mão sứ bị lỏng lẻo. Không ôm sát với cùi răng thật.

Bạn cần được bác sĩ có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm trong phục hình răng sứ hỗ trợ điều trị cho bạn. Do vậy trước khi bọc răng sứ bạn cần lựa chọn địa chỉ nha khoa có uy tín. Tránh những trường hợp vật liệu phục hình răng sứ kém chất lượng. Bác sĩ có năng lực thấp dẫn đến sai sót khi thực hiện bọc răng sứ.

∗ Do cách vệ sinh chăm sóc răng miệng

Răng bọc sứ cần có chế độ chăm sóc răng tốt

Sau khi bọc răng sứ, chế độ chăm sóc răng miệng phải được thực hiện giống như răng thật. Thậm chí cần bạn cẩn thận hơn. Vì sao răng sứ bị lung lay có thể do bạn cắn hoặc ăn nhai nhiều thực phẩm quá cứng hoặc quá dai. Do bạn ăn uống các loại đồ uống có chứa cồn, axit như bia, rượu làm nhanh mất đi tác dụng của chất keo dính sử dụng để gắn răng sứ.

∗ Vì sao răng sứ bị lung lay? – Do vật liệu sử dụng để phục hình không tốt

Nếu nha khoa sử dụng vật liệu chế tạo răng sứ không có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Chất keo y tế kém chất lượng là nguyên nhân lớn dẫn đến răng sứ bị lung lay sau một thời gian ngắn sử dụng.

RĂNG SỨ BỊ LUNG LAY VÀ CÁCH KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ

Tại Dencos Luxury kỹ thuật mài răng được thực hiện chuẩn xác theo tiêu chuẩn

Khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị lung lay. Điều cần thiết là bạn nên tìm đến một địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sĩ có nhiều kinh nghiệm kiểm tra vì sao răng sứ bị lung lay. Từ đó có giải pháp can thiệp cho bạn.

∗ Làm sạch cao răng, điều trị bệnh lý nếu có

Bác sĩ sẽ thăm khám sức khỏe răng miệng cho bạn, chất lượng và tuổi thọ của răng sứ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của cùi răng bên trong. Nếu bạn bị mắc các bệnh lý răng miệng dẫn đến cùi răng bị lung lay do: Mảng bám tích tụ quá nhiều ở chân răng. Bạn bị viêm nướu, viêm nha chu, làm tụt lợi, tiêu xương ổ răng… Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ sẽ thực hiện lấy cao răng. Loại bỏ sạch mảng bám trên nướu và răng. Đồng thời kiểm tra giữa khe nướu và răng sứ có bị hở không, thức ăn có bị dắt lại chỗ đó không. Nếu có thì sẽ hỗ trợ điều trị. Phục hình lại cho chuẩn xác.

∗ Trường hợp răng lung lay nặng, không thể phục hồi, bác sĩ sẽ chỉ định làm lại răng sứ mới

Với những trường hợp răng quá yếu, tình trạng cùi răng kênh hở gây lung lay. Thậm chí đau nhức dữ dội. Bác sĩ sẽ chỉ định tháo mão sứ cũ ra. Phục hình răng sứ mới để đảm bảo hàm răng luôn chắc khỏe.

Bạn đừng nên quá băn khoăn bọc răng sứ bao nhiêu tiền. Cũng đừng lựa chọn địa chỉ giá rẻ bởi chi phí luôn đi kèm chất lượng. Làm răng sứ giá rẻ rất có thể bạn sẽ gặp phải những phiền phức không đáng có. Điển hình là vấn đề răng bọc sứ bị lung lay.

Hiện Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury là một địa chỉ nha khoa uy tín hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết cho một trung tâm đạt chuẩn Quốc tế như: Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại. Luôn cập nhật những công nghệ tiên tiến. Quy tụ đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm. Hệ thống Labo chế tác răng sứ riêng với đội ngũ chuyên viên lành nghề… Tất cả sẽ làm hài lòng mọi khách hàng đã. Kể cả là những khách hàng khó tính.

Răng Khôn Bị Lung Lay Phải Làm Sao ?

Chào Bác sỹ Nha khoa Đăng Lưu! Em năm nay 23 tuổi, em có một chiếc răng khôn ở hàm trên mọc khá lâu, thời gian gần nay bỗng nhiên bị lung lay làm em thấy đau nhức hễ chạm phải là rất đau, em không biết vì sao lại có tình trạng này nên rất lo lắng. Bác sĩ cho em hỏi răng khôn bị lung lay nếu em nhổ đi thì có mọc lại chiếc răng khác không? Trong trường hợp của em cần xử lý như thế nào? Em cảm ơn!

(Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Về chiếc răng khôn của bạn đang bị lung lay thì phải xác định được nguyên nhân gây ra để có hướng điều trị phù hợp. Tình trạng răng bị lung lay có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân do viêm nướu, nha chu sẽ chiếm phần lớn.

Răng bị nha chu sẽ làm cho các mô quanh răng mất đi sự liên kết, dẫn đến răng lung lay, đau nhức, thậm chí mất răng. Nếu răng bạn bị lung lay nhẹ, Bác sĩ sẽ điều trị bằng cách cạo vôi để răng được cứng chắc và phục hồi lại.

Răng khôn bị lung lay phải làm sao?

Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành thăm khám tổng quan khoang miệng để xác định tình trạng mọc răng khôn của khách hàng. Khách hàng sẽ được kiểm tra tình trạng bệnh lý bằng máy chụp hàm mặt cùng phần mềm quản lý hiện đại, giúp bạn có thể xem toàn bộ quá trình điều trị trước, trong và sau khi nhổ răng khôn.

Trước khi nhổ răng khôn, bác sỹ sẽ gây tê cục bộ tại khu vực xung quanh, rồi mở các mô nướu trên răng, tách các mô kết nối răng và xương sau đó cắt răng thành từng mảnh nhỏ để dễ dàng gắp bỏ ra.

Nhổ răng khôn mọc lệch, mọc ngầm

Sau khi lấy hết răng khôn ra khỏi xương hàm, bác sỹ sẽ khâu các vết rạch lại, có thể dùng chỉ tự tiêu hoặc chỉ thông thường. Bác sĩ sẽ cho bạn cắn bông cầm máu, khoảng sau 10 – 15 phút máu sẽ ngưng chảy

Khách hàng cần tái khám theo lịch hẹn của Bác sỹ để kiểm tra vết thương và nếu có biểu hiện bất thường, Bác sỹ sẽ có giải pháp điều trị kịp thời.

Khi đã nhổ bỏ được chiếc răng khôn ra khỏi xương hàm, các bạn cần chú ý chăm sóc răng miệng đúng cách để vết thương nhanh lành, cụ thể như:

Chải răng bằng bàn chải lông mềm 2 lần mỗi ngày, tránh đụng chạm trực tiếp với vùng nhổ răng khôn

Ăn thức ăn lỏng và mềm để giảm áp lực nhai

Không sờ tay hay dùng vật nhọn tác động đến vùng mới điều trị

Khi Răng Lung Lay Làm Sao Để Chắc Lại ?

Không quan tâm tới vệ sinh răng miệng chính là một nguyên nhân gây nên tình trạng răng bị lung lay. Khi các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá huỷ sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng) và gây ra viêm lợi. Khi răng của bạn bị lung lay là dấu hiệu của bệnh lý tủy hoặc cũng có thể do viêm nha chu. Trong trường hợp răng bạn vẫn bị triệu chứng cũ, không giảm sau khi điều trị tủy thì có thể do điều trị tủy không tốt hoặc do bệnh thật sự của nó là viêm nha chu. Nếu là do điều trị tủy không tốt thì bạn phải điều trị lại, hết viêm, hết nhiễm trùng thì từ từ răng sẽ bớt lung lay. Còn nếu là do viêm nha chu thì tùy mức độ nặng nhẹ, lượng xương tiêu đi nhiều hay ít mà tiên lượng tốt hay không.

Vậy khi răng lung lay làm sao để chắc lại như bình thường?

Nếu xương xung quanh răng còn nhiều thì có khả năng răng cứng lại sau khi đã cạo vôi và xử lý mặt chân răng. Còn trong trường hợp xương bao quanh để giữ răng bị tiêu quá nhiều, chỉ còn 1 chút xíu giữ răng thì e rằng răng này phải nhổ. Tốt nhất, bạn nên đến bệnh viện hoặc các phòng khám khác để tham khảo ý kiến tư vấn trực tiếp của bác sĩ. Răng chúng ta không phải là lúc nào cũng cố định, cứng ngắc mà luôn có độ di động nhẹ để đáp ứng tốt hơn với lực tác động lên nó. Vì vậy, để phân biệt lung lay răng sinh lý và lung lay bệnh lý phải do bác sĩ xác định mới được. Thậm chí một số trường hợp răng đang lấy tủy có thể hơi lung lay nhiều hơn 1 chút, nhưng lấy tủy xong thì đa phần là chắc lại như trước. Bạn nên quay lại bác sĩ khám lại xem độ lung lay này của răng là có bình thường không hay là có nguyên nhân nào.

NHA KHOA QU ỐC TẾ Á CHÂU

TĐTel: 0243 9940951 *Mobile: 0912958635 Email: [email protected] ịa chỉ:: 95E Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ư vấn & CSKH (24/7): 0987302621

Răng Sâu Bị Lung Lay

Răng sâu bị lung lay có thể khiến răng bị tách khỏi nướu và ổ xương răng. Điều này có thể khiến răng di chuyển, gây ảnh hưởng đến việc nhai và tăng nguy cơ mất răng nếu không được điều trị phù hợp.

Tại sao răng sâu bị lung lay?

Răng sâu bị lung lay xảy ra khi một chiếc răng bị mất vị trí hỗ trợ, từ từ tách ra khỏi nướu răng và xương. Điều này khiến răng có thể bị va chạm, ngay cả khi đối với một lực tác động nhỏ nhất, khiến việc nhai hoặc ăn uống khiến răng bị tổn thương thêm.

Răng sâu bị lung lay cũng có thể dẫn đến một số triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng khác, chẳng hạn như:

Chảy máu chân răng

Sưng nướu răng

Nướu răng đỏ

Suy thoái nướu răng hoặc tụt nướu

Trong một số trường hợp, răng sâu bị lung lay là dấu hiệu của bệnh nướu răng tiến triển. Điều này xảy ra khi nhiễm trùng sâu răng lan rộng đến nướu, tấn công các mô nướu và xương xung quanh răng.

Bệnh nướu răng thường là do vệ sinh răng miệng kém gây ra. Nếu không chải răng, sử dụng chỉ nha khoa thường xuyên hoặc bỏ qua các bước làm sạch răng, cao răng có thể tích tụ vào khoảng trống bên dưới răng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, tình trạng này sẽ dẫn đến sâu răng và khiến răng lung lay. Nếu phát hiện sớm và tiêu diệt ổ sâu răng sẽ ngăn chặn được tình trạng viêm nhiễm và phục hồi sức khỏe răng.

Ngoài ra, một số nguyên nhân và điều kiện khác có thể khiến răng sâu bị lung lay bao gồm:

Thai kỳ: Nồng độ estrogen và progesterone tăng lên trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến xương và mô trong miệng. Các hormone này có thể làm thay đổi nha chi, dây chằng hỗ trợ răng và giữa răng đúng vị trí. Do đó, khi nha chu bị ảnh hưởng, một hoặc nhiều răng có thể bị lung lay.

Tổn thương răng: Căng thẳng, nghiến răng, thói quen sử dụng răng không phù hợp có thể khiến răng bị mẻ hoặc sâu. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến cấu trúc xương răng và khiến răng bị lung lay.

Răng sâu bị lung lay phải làm sao?

Việc điều trị răng sâu bị lung lay phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Trong các trường hợp không nghiêm trọng, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng với các biện pháp tại nhà, chẳng hạn như:

1. Sử dụng dầu dừa

Áp dụng dầu dừa lên vị trí răng bị lung lay có thể loại bỏ các tạp chất bằng cách tiêu diệt vi khuẩn có hại trong miệng. Điều này có thể hỗ trợ duy trì vệ sinh răng miệng tốt, loại bỏ mảng bám và phục hồi răng bị lung lay.

Để cải thiện tình trạng sâu răng, người bệnh thực hiện như sau:

Trước khi đánh răng vào buổi sáng, hãy súc miệng với dầu dừa khoảng 15 – 20 phút

Nhổ dầu dừa ra và súc miệng kỹ bằng nước ấm

Đánh răng như bình thường

Lặp lại điều này mỗi buổi sáng và lặp lại điều này vào buổi tối nếu cần thiết

2. Tỏi điều trị sâu răng

Tỏi là một chất kháng khuẩn mạnh, có thể được sử dụng để điều trị tình trạng nhiễm trùng gây răng sâu và lung lay răng. Việc đặt tỏi lên vị trí răng sâu có thể loại bỏ các vi khuẩn có hại theo thời gian.

Để cải thiện các triệu chứng, người bệnh thực hiện như sau:

Thái tỏi thành những lát mỏng và đặt lên vị trí răng giữa nướu và răng bị sâu

Để tỏi lưu lại càng lâu càng tốt

Thực hiện biện pháp 2 – 3 lần mỗi ngày để đạt hiệu quả tốt nhất

3. Súc miệng với Hydrogen Peroxide

Hydrogen peroxide có thể loại bỏ tất cả vi khuẩn có trong và xung quanh răng sâu bị lung lay. Những vi khuẩn này là một trong những lý do phổ biến nhất khiến răng lung lay do nhiễm trùng, sâu răng và mảng bám.

Để cải thiện các triệu chứng, người bệnh thực hiện như sau:

Ngậm một muỗng canh dung dịch hydrogen peroxide 3% trong miệng và súc miệng trong một phút.

Nhổ ra và súc miệng bằng nước thường.

Thực hiện điều này thường xuyên kết hợp với việc đánh răng và vệ sinh răng miệng phù hợp.

Lặp lại điều này một hoặc hai lần mỗi ngày.

4. Nghệ điều trị sâu răng

Nghệ có thành phần hoạt tính được gọi là curcumin, có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa và kháng khuẩn. Massage răng với nghệ có thể hỗ trợ giảm đau, viêm nướu và cải thiện tình trạng lung lay răng.

Người có răng sâu bị lung lay có thể xoa hỗn hợp bột nghệ nhẹ nhàng lên nướu răng trong 2 – 3 phút, sau đó rửa sạch lại với nước. Thực hiện điều này hàng ngày để răng và nướu chắc khỏe hơn.

Ngoài ra, đảm bảo bạn không ăn hoặc uống trong 30 phút tiếp theo sau khi sử dụng bột nghệ cải thiện sức khỏe răng.

5. Bổ sung Canxi và Vitamin D

Canxi và vitamin D cần thiết cho răng và sức khỏe của xương. Thiếu hụt các chất dinh dưỡng này có thể làm suy yếu sức khỏe răng miệng và khiến răng bị sâu hoặc lung lay. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung canxi và vitamin D có thể hỗ trợ cải thiện sức khỏe răng.

Tiêu thụ vitamin D và canxi theo hướng dẫn của nha sĩ và theo một liệu trình nhất định.

Giải pháp điều trị y tế cho răng sâu bị lung lay

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, nha sĩ có thể đề nghị loại bỏ mảng bám ở chân răng, sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn hoặc ghép mô xương răng để cải thiện các triệu chứng. Cụ thể, các biện pháp điều trị như sau:

Phẫu thuật vạt nướu răng: Nha sĩ sẽ rạch nướu răng, kéo lại mô nướu và thực hiện cạo vôi răng hoặc các mảng bám. Mô nướu sẽ được khâu lại sau khi thực hiện thủ thuật, để ngăn ngừa mất răng.

Ghép xương răng: Trong trường hợp xương răng bị thoái hóa, nha sĩ có thể lấy các mảng xương từ vùng khác trên cơ thể hoặc sử dụng các vật liệu ghép xương đặc biệt để sửa chữa phần xương răng bị tổn thương trong miệng. Điều này sẽ hỗ trợ cấu trúc răng và ngăn ngừa nguy cơ mất răng.

Nẹp: Nếu răng sâu bị lung lay chưa bong ra khỏi ổ răng, nha sĩ có thể sử dụng nẹp để cố định răng và ngăn ngừa nguy cơ mất răng. Nha sĩ sẽ sử dụng một miếng kim loại để kết dính hai răng lân cận. Điều này giúp chiếc răng lung lay được hỗ trợ thêm và giữ cho răng không bị xê dịch.

Điều chỉnh khớp cắn: Thủ thuật này định hình lại bề mặt cắn của răng bằng cách loại bỏ một lượng nhỏ men răng. Điều này làm giảm áp lực lên răng và giúp răng mau lành.

Ghép nướu: Ghép nướu có thể ngăn ngừa tình trạng tụt nướu hoặc mất răng ở những người bị bệnh nướu răng, viêm nha chu hoặc sâu răng nghiêm trọng.

Làm cầu răng: Đây là loại mão răng phù hợp với các răng ở hai bên của răng bị lung lay hoặc mất. Điều này tạo ra một cầu nối giữa hai răng khỏe mạnh và giữa răng lung lay ổn định.

Cấy ghép nha khoa: Đây là thủ thuật làm răng giả hoặc chân răng nhân tạo để kết nối răng bị ảnh hưởng với xương hàm.

Mặc dù các biện pháp điều trị răng sâu bị lung lay có thể mang lại hiệu quả tốt, tuy nhiên người bệnh cần xác định nguyên nhân cơ bản để tránh gây mất răng. Trao đổi với nha sĩ để được hướng dẫn và điều trị phù hợp.

Phòng ngừa tình trạng răng sâu bị lung lay

Mặc dù răng sâu bị lung lay không phải lúc nào cũng có thể ngăn ngừa được, tuy nhiên người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp để giảm nguy cơ. Cụ thể một số lưu ý để bảo vệ sức khỏe răng miệng và nướu bao gồm:

Tạo thói quen đánh răng ít nhất hai lần một ngày.

Sử dụng chỉ nha khoa thường xuyên để làm sạch giữa các kẽ răng.

Tránh hút thuốc và uống quá nhiều rượu.

Khám răng định kỳ và thường xuyên theo khuyến nghị của nha sĩ chuyên môn.

Bổ sung canxi và vitamin D để giúp củng cố xương chân răng.

Giữ vệ sinh răng miệng tốt là cách tốt nhất để ngăn ngừa tình trạng răng sâu bị lung lay. Đánh răng hai lần mỗi ngày, một lần vào buổi sáng và một lần trước khi đi ngủ. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể đánh răng sau mỗi bữa ăn hoặc dùng nước súc miệng để loại bỏ các mảnh thức ăn còn sót lại. Trao đổi với nha sĩ để được hướng dẫn cụ thể các biện pháp điều trị và chăm sóc răng miệng phù hợp.

Thông tin thêm: Cách chăm sóc nướu răng đúng cách – Ngừa viêm, nha chu