Tại Sao Lại Gọi Là Răng Khôn / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Tại Sao Lại Gọi Là Răng Khôn?

Tại sao lại gọi là răng khôn?

Răng khôn là răng như thế nào?

Răng khôn là răng mọc cuối cùng. Thường mọc ở độ tuổi từ 17 – 25 tuổi, là lứa tuổi trưởng thành về mặt trí tuệ nên được gọi là răng khôn chứ không phải nhờ răng này mà khôn hơn, thông minh hơn.

Biểu hiện của răng khôn

– Cơn đau dữ dội tỏa ra về phía mắt, tai hoặc đầu.

– Đau nhói nướu răng ở trong cùng. 

– Đau hàm hoặc đau ở mặt sau miệng. 

– Nướu bị sưng hoặc viêm. 

– Đau đầu dai dẳng hoặc đau tai.

Ngoài ra chúng cũng thường gây sưng, viêm, hơi thở hôi rất khó chịu.

Các thực phẩm nên và không nên ăn khi đau răng khôn

Khi mọc loại răng này, bạn nên tiêu thụ những loại thực phẩm mềm, dễ tiêu. Và nếu đau răng thì cần phải lựa chọn kĩ hơn. Bạn có thể dùng súp, cháo để thay thế cho cơm và bổ sung thêm chất dinh dưỡng, vitamin thông qua sữa chua, sinh tố, nước ép…

Uống nhiều nước và hạn chế nhai mạnh, cử động miệng nhiều để không ảnh hưởng đến vết thương. Bên cạnh đó, cần tránh thực phẩm cay nóng, thực phẩm chứa nhiều đường để không làm tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng hơn.

Vậy có nên nhổ răng khôn hay không?

Hiện nay, loại răng này còn gây nhiều tranh cãi bởi chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái do nó mang lại thì rất phổ biến. Thông thường khi mọc răng khôn hàm dưới hay có nhiều biến chứng hơn mọc hàm trên. Do mọc sau cùng, phía trước có răng số 7, phía sau có cành lên xương hàm dưới nên răng khôn hàm dưới có thể bị thiếu chỗ dẫn đến mọc lệch, mọc ngầm, không được ngay ngắn. Khi mọc răng khôn, nếu có dấu hiệu bất thường, gây phiền toái, bạn nên đến cơ sở nha khoa để được tư vấn và chữa trị. Hiện nay, chưa có thống nhất chính thức về việc nên hay không nên nhổ răng này.

Tại Sao Lại Gọi Là Răng Khôn? Răng Khôn Có Tác Dụng Gì?

Tại sao lại gọi là răng khôn? Răng khôn có tác dụng gì? Nên nhổ răng khôn hay giữ lại? Hiện này trên thế giới uớc tính, có khoảng 65% dân số sẽ mọc răng khôn, trong thời gian đó sẽ có những đau đớn, khó chịu và rắc rối là không thể tránh khỏi.

Thông thường khi mọc răng khôn hàm dưới hay có nhiều biến chứng đau nhức hơn khi nó mọc ở hàm trên. Do nó được mọc sau cùng, phía trước có răng số 7, phía sau có cành lên xương hàm dưới nên răng khôn hàm dưới có thể bị thiếu chỗ dẫn đến mọc lệch, mọc ngầm, không được ngay ngắn.

Khi răng khôn mọc, nếu các bạn thấy có dấu hiệu bất thường hoặc gây ra quá nhiều phiền toái, bạn nên đến cơ sở nha khoa để được tư vấn và chữa trị. Hiện nay, chưa có thống nhất chính thức về việc nên hay không nên nhổ răng này. Tuy nhiên, việc nhổ răng khôn khi nó gây ra quá nhiều phiền toái cho chủ nhân trong sinh hoạt thường ngày là rất cần thiết.

Răng khôn (Có tên khoa học là Wisdom tooth) là một thuật ngữ ở ngành nha khoa nói về chiếc răng số 8 hay răng cối lớn thứ ba (third molars) ở hàm dưới và hàm trên. Răng khôn là cái răng mọc cuối cùng của một đời người. Thông thường răng khôn sẽ mọc ở độ tuổi từ 17 – 25 tuổi.

Ở độ tuổi này được đánh giá là lứa tuổi trưởng thành về mặt trí tuệ nên nó được gọi là răng khôn, chứ không phải nhờ cái răng này mà người ta khôn hơn hay thông minh hơn… Thông thường khi mọc răng khôn hàm dưới hay có nhiều biến chứng hơn răng khôn hàm trên.

2. Tại sao gọi là răng khôn?

Trong khi mọc răng khôn nhiều người có cảm giác đau đớn ở chiếc răng, nhiều người còn nói vui rằng: Đây phải gọi là răng ngu chứ sao lại gọi là răng không được? Có phải khi răng đó mọc là khôn ra không? Nên giữ lại hay là nên nhổ răng khôn đi? Như nói ở trên, răng khôn mọc ở lứa tuổi trưởng thành nhất về sức khỏe, sự thông minh nên người ta thường gọi nó là răng khôn.

Nguồn gốc của cái tên răng khôn này xuất phải từ thế kỷ 19. Khi đó, người ta nhận thấy rằng những chiếc răng khôn tai quái này thường chỉ xuất hiện vào lúc con người khoảng 17-25 tuổi.

Mặt khác, người ta nhận thấy rằng đó cũng chính là giai đoạn mà tất cả chúng ta dần hoàn thiện bản thân, chuyển từ vị thành niên sang trưởng thành. Do đó, người ta đặt luôn tên gọi của nó là răng khôn với ngụ ý như đánh dấu sự trưởng thành, chín chắn và khôn lớn hơn của con người.

Lưu ý, khi người có chiếc răng này sẽ không làm cho họ không hơn, cũng không làm cho họ thông minh hay giỏi giang hơn. Không những không làm cho người có chiếc răng này thông minh hơn, nó còn gây cho chủ nhân nó nhiều đau đớn và khó chịu hơn trước khi nó được mọc ra.

3. Răng khôn có tác dụng gì?

Hiện nay có rất nhiều tranh cãi bởi chức năng của những chiếc răng khôn này. Tuy chức năng và tác dụng của nó không rõ ràng và chưa được chứng minh cụ thể, nhưng mà có những phiền toái do nó mang lại cho chủ nhân của nó thì lại rất phổ biến.

Việc con người có sự mọc răng khôn có tác dụng gì và ý nghĩa của nó ra sao chắc có thể nhiều người chưa nắm rõ được. Răng khôn là loại răng mà ai cũng sẽ phải mọc, nên việc tìm hiểu kỹ về chúng trước khi có một quyết định nên nhổ đi hay là để lại là một điều cần thiết.

Về tác dụng của nó thì hiện nay chưa có bất kỳ một nghiên cứu hoặc kết luận chính thức nào về công dụng của nó khi xuất hiện. Nếu bắt buộc phải trả lời tác dụng của răng khôn là gì thì văn phòng thám tử Sài Gòn chúng tôi chỉ có thể nói rằng: Khi răng khôn mọc là đánh dấu sự trưởng thành của con người.

4. Nên nhổ răng khôn hay để lại?

Nói cách khác so với nghĩa đen của nó, răng khôn đang là “kẻ thù” của rất nhiều người vì chính nó khi xuất hiện đã mang lại phiền toái cho chủ nhân hơn, trong khi đó, nó lại còn mọc không ngay ngắn nữa.

Hầu như răng khôn đều phải nhổ, theo kết quả nghiên cứ và điều tra, thống kê của Tổ Chức Chăm Sóc Răng Miệng Hoa Kỳ thì ước tính đến nay có khoảng 85% răng khôn đều bị nhổ bỏ thay vì để cho nó tồn tại đến hết quãng đời của bạn về sau.

Lý do cần phải nhổ là vì chiếc răng khôn này nó thường mọc vào những vị trí không thuận lợi, hoặc do xương hàm đã chật mà răng khôn lại nằm ở vị trí quá sâu bên trong hàm, nên việc vệ sinh răng miệng cũng như giữ gìn hơi thở không có mùi là rất khó. Đây cũng chính là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và làm tăng nguy cơ sâu răng, viêm nướu.

Đã có rất nhiều trường hợp mọc răng khôn nhưng họ cố tình không nhổ bỏ đi, và không được chữa trị kịp thời nên đã bị nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh gây ra xô răng, nhiễm trùng răng miệng.

Thời điểm mọc răng khôn là thời điểm khá nhạy cảm khi xương hàm cứng, còn niêm mạc, mô thì phủ dày bên trên dẫn đến việc thiếu không gian để phát triển. Cũng do đó, những chiếc răng khôn thường mọc ngầm, bị lệch lạc vì thiếu chỗ, đôi khi còn đâm cả vào chiếc răng bên cạnh. Và đây cũng chính là nguyên nhân mà chiếc răng khôn gây cho chúng ta cảm giác đau nhức.

Mọc Răng Khôn Có Ý Nghĩa Gì? Tại Sao Lại Gọi Là Răng Khôn?

Ngày đăng: 04/03/2023

Chắc chắn rằng bạn cũng thừa hiểu rằng khi bạn 18 tuổi thì bạn hoàn toàn thông minh và giỏi giang hơn so với năm 10 tuổi phải không. Và vì đây cũng là thời gian mọc phổ biến của những chiếc răng hàm số 3 nên người ta mới đặt cho chúng cái tên răng khôn đó.

Trải qua quá trình tiến hóa dài lâu của con người, những chức năng của răng khôn không còn rõ ràng nữa, xương hàm cũng thu hẹp lại không đủ chỗ cho răng khôn. Vì vậy, mọc răng khôn nếu xét về mặt sức khỏe thì chúng không mang ý nghĩa gì đặc biệt, thậm chí còn kéo theo nhiều phiền toái nữa.

Tuy nhiên nếu xét trên phương diện tinh thần thì việc mọc răng khôn lại có khá nhiều ý nghĩa đặc biệt khác nhau tại nhiều quốc gia.

Ở Hàn Quốc thì người ta gọi răng khôn với thuật ngữ là sa-rang-nee (tức là anh yêu em), lý do là bởi đây là những chiếc răng này mọc lên đúng vào độ tuổi mà các thanh thiếu niên bắt đầu biết yêu, biết trải nghiệm sự ngọt ngào cũng như nỗi đau của tình yêu.

Ở Nhật thì người ta lại gọi răng khôn với thuật ngữ khác là oyashirazu (nghĩa là không có cha mẹ), ý nghĩa là những chiếc răng này mọc vào thời điểm mà các thanh niên Nhật Bản bắt đầu xây dựng cuộc sống tự lập, không phụ thuộc vào gia đình hoặc cha mẹ nữa.

Ngoài ra còn một số quốc gia khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha hay Ả Rập thì ý nghĩa của việc mọc răng khôn chung quy lại cũng muốn nói tới sự trưởng thành hoặc già đi của con người.

3/ Nếu mọc răng khôn không có ý nghĩa gì thì phải xử lý ra sao?

– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng cách dùng chỉ nha khoa và đánh răng sau bữa ăn.

– Súc miệng bằng nước muối ấm với tỷ lệ pha loãng là 5g muối với 250ml nước thường xuyên trong ngày. Nước muối có tác dụng sát khuẩn, chống viêm rất tốt.

– Chườm đá lạnh bên ngoài má để gây tê, mất cảm giác đau.

Đây là những biện pháp để bạn đối phó với cơn đau chứ không phải giải pháp dùng xử lý tình huống khi mọc răng khôn. Điều bạn có thể làm là đi đến trung tâm nha khoa uy tín như nha khoa Paris để được thăm khám, chụp X-quang răng nhằm phát hiện sớm những biến chứng từ răng khôn. Từ đó, bác sỹ sẽ đưa ra chẩn đoán, lên phác đồ hỗ trợ điều trị giúp bạn chặn đứng những nguy cơ về bệnh răng miệng có thể xảy ra như nhiễm trùng, áp xe, sâu răng, chết tủy, viêm nướu…

Trong trường hợp răng khôn có biến chứng nguy hiểm, cách tốt hơn hết là định chỉ răng bằng cách nhổ bỏ. Đây là biện pháp có ý nghĩa lâu dài để phòng ngừa các bệnh lý về sau.

Tại Nha khoa Paris, đối với các trường hợp răng khôn, bác sỹ thường khuyên nên nhổ răng sớm để đảm bảo an toàn cho răng miệng về sau. Khi nhổ răng, bác sỹ sẽ ứng dụng công nghệ nhổ răng an toàn, không đau, không biến chứng. Đây là công nghệ nhổ răng không đau tân tiến hiện nay, cho phép nhổ răng an toàn, không biến chứng với hệ thống gây tê và khử trùng hiện đại.

Răng Khôn Là Răng Gì? Tại Sao Gọi Là Răng Khôn?

Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin được thông tin như sau:

Mỗi người trưởng thành thường có 32 răng, chia thành 4 nhóm răng cửa (8 chiếc), răng nanh (4 chiếc), răng tiền hàm (8 chiếc), răng hàm (12 chiếc). Răng khôn thuộc nhóm răng hàm, nằm ở vị trí thứ 8, tính từ ngoài vào trong.

Theo thống kê, răng khôn thường mọc trong độ tuổi từ 17 – 25. Do đó, ông bà ta gọi chúng là “khôn” để đánh dấu sự trưởng thành về thể chất, trí tuệ.

Mọc răng khôn không làm chúng ta thông minh hơn. Ngược lại, chúng có thể gây ra nhiều biến chứng cho sức khỏe răng miệng. Ở độ tuổi này, xương hàm của chúng ta đã phát triển ổn định, mô nướu cũng cứng chắc hơn trước nên răng khôn mọc lên khá khó khăn.

Song song với đó, vì mọc ở vị trí sau cùng của hàm, phía trước có răng số 7 và các răng vĩnh viễn khác, phía sau là cành xương hàm dưới, nên răng khôn thường không có đủ chỗ để phát triển, dẫn đến hiện tượng mọc ngầm, lệch lạc, không ngay ngắn.

Để xác định răng khôn của bạn nên nhổ hay giữ lại, bác sĩ sẽ thăm khám, chụp phim X – Quang để xác định hướng mọc của chúng và tình trạng của các mô xung quanh.

Nếu răng khôn của bạn mọc thẳng, nguy cơ biến chứng thấp, có thể không cần phải nhổ đi. Nếu chúng đang phát triển, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách xoa dịu các triệu chứng sưng, đau và theo dõi tình trạng của chúng khi bệnh nhân đến khám răng định kỳ.

Ngược lại, khi răng khôn có dấu hiệu mọc ngầm, lệch lạc, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng để phòng ngừa biến chứng về sau. Như:

✦ Viêm nướu: Khi răng khôn mọc lên, chúng có thể làm cho mô nướu bị kích thích, sưng đỏ, viêm nhiễm. Trường hợp nặng có thể phát triển thành viêm quanh răng gây ảnh hưởng trên diện rộng.

4. Nhổ răng khôn được thực hiện như thế nào?

Nhổ răng khôn là một kỹ thuật nha khoa không quá phức tạp, bạn có thể nhà trong ngày.

Cận cảnh nhổ răng khôn mọc lệch hàm dưới:

Trước khi nhổ răng, bác sĩ sẽ gây tê khu vực can thiệp để bạn không cảm thấy đau nhức và thoải mái trong quá trình thực hiện.

Sau khi thuốc tê có tác dụng, bác sĩ sẽ dùng thiết bị chuyên dụng để tách răng ra khỏi các mô xung quanh. Trong một số trường hợp răng khôn mọc ngầm, lệch lạc, bác sĩ có thể phải mở nướu, cắt xương hàm mới có thể đưa chúng ra ngoài.

Tại Nha khoa Đông Nam, quá trình nhổ răng khôn được thực hiện bằng máy siêu âm. Sóng siêu âm phát ra từ thiết bị này sẽ tác động lên dây chằng xung quanh răng khiến chúng đứt ra mà không làm ảnh hưởng đến các mô khác. Nhờ đó, quá trình nhổ răng khôn diễn ra nhanh chóng, ít chảy máu, sang chấn, vết nhổ cũng nhanh lành hơn.

Sau khi nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ đóng miệng vết thương (nếu cần thiết), cho bạn cắn gạc để cầm máu, kê toa thuốc và hướng dẫn chăm sóc. Sau đó, bạn có thể về nhà nghỉ ngơi.

Không giống như các răng khác, răng khôn gần như không có chức năng ăn nhai. Do đó, sau khi nhổ răng, bạn thường không cần phải trồng lại.

Tại Sao Răng Mọc Lệch, Phải Nhổ Bỏ Mà Lại Gọi Là Răng Khôn: Không Phải Vì Chúng Khôn Thật Đâu

Răng khôn là gì?

Chiếc răng cối thứ ba trong hàm răng của chúng ta được gọi là răng khôn. Từ 17 đến 25 tuổi chính là khoảng thời gian chúng sẽ mọc. Vào thời điểm này, bạn sẽ thấy xương hàm của mình cứng lại, vùng niêm mạc và mô bên trên bị phủ dày khiến thiếu không gian để răng khôn phát triển. Bởi vậy mới có tình trạng chúng mọc ngầm bên trong lợi và bị lệch lạc vì thiếu chỗ, thậm chí còn đâm cả vào chiếc răng bên cạnh.

Do đó, trong thời gian răng khôn mọc, bạn sẽ có cảm giác đau đớn, khó chịu cả tuần trời. Chúng còn làm những người ‘hàng xóm’ gặp phiền toái như lung lay, đau buốt và viêm nhiễm. Thậm chí, cả tuần bạn chỉ có thể ăn cháo loãng, uống nước lọc cầm hơi, 2 bên má sưng tấy đau nhức.

Vậy tại sao răng mọc lệch, phải nhổ bỏ mà lại gọi là răng khôn?

Thế kỷ 19 là xuất phát điểm của cái tên răng khôn hay còn gọi là răng số 8. Khi đó, con người dần hoàn thiện bản thân, chuyển từ vị thành niên sang trưởng thành (17 tuổi – 25 tuổi). Nhằm đánh dấu sự trưởng thành, chín chắn trong suy nghĩ cũng như khôn lớn hơn của con người mà họ đã đặt tên này cho răng số 8.

Trên thế giới những chiếc răng khôn còn có ý nghĩa vô cùng đặc biệt như sau:

– Răng khôn trong tiếng Hà Lan là trí tuệ.

– Tiếng Ả Rập răng khôn là ‘Ders-al-a’qel’, có nghĩa là chiếc răng của sự trí tuệ.

– Tây ban Nha, Bồ Đào Nha là ‘Muela de juicio’, sự trưởng thành được đánh dấu, người ở độ tuổi này có thể tự chịu trách nhiệm về mặt pháp lý.

– Indonesia là ‘Gigi bungsu’, có nghĩa là em út.

– Thái Lan là ‘Fan-khut’, có nghĩa là thiếu không gian.

– Nhật Bản là không biết đến cha mẹ, bạn có thể hiểu một cách đơn giản là người này đã trưởng thành và không sống chung với bố mẹ.

– Hàn Quốc là ‘Sa-rang-nee’, có nghĩa là nỗi đau của mối tình đầu, bởi từ 17 tuổi đến 25 tuổi cũng là lúc mối tình đầu chớm nở, có hạnh phúc cũng có những nỗi đau khiến bạn khó quên.