Tại Sao Lại Bị Nấc / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tại Sao Lại Bị Nấc

Nấc cụt là một hiện tượng xảy ra phổ biến đối với rất nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Tại sao lại bị nấc và nó có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của người bệnh không?

Nấc cụt là gì?

Nấc cụt là hiện tượng co thắt đột ngột và ngắt quãng không kiểm soát của cơ hoành. Do khi chúng ta hít đã đẩy một luồng khí đột ngột ra khỏi buồng phổi khiến nắp thanh quản đóng lại, gây ra tiếng nấc.

Việc lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy người ta thường gọi là bệnh nấc cụt, trong y học hiện tượng này được gọi là chứng kích động cơ hoành đồng bộ.

Điều này khiến người bệnh cảm giác khó chịu, bất tiện và gây trở ngại trong công việc, sinh hoạt và khi giao tiếp với mọi người khác.

Tại sao lại bị nấc?

Có nhiều nguyên nhân phát sinh hiện tượng này như: ăn quá nhanh, ăn đồ ăn cay hay có gia vị kích thích; dùng đồ uống lạnh trong khi đang ăn đồ ăn nóng; ợ hơi, thiếu nước, đói trong thời gian dài, uống quá nhiều đồ uống có cồn hoặc có thể do cười lớn, ho, khóc lóc.

Đối với một số trường hợp hút thuốc lá hay hít các khói thuốc khác như chất ma túy có thể gây ra ho; sử dụng các loại thuốc kích thích giảm đau mạnh như Heroin, Oxycodone và Morphine; thiếu cân bằng điện giải, thiếu vitamin; nói một hơi quá dài,… cũng gây ra hiện tượng này.

Ngoài ra, đôi khi nấc có thể xảy ra do áp lực lên thần kinh cơ hoành bởi các kết cấu tổ chức giải phẫu khác, hay cảm giác có thức ăn trong thực quản, đôi khi cũng có thể do các bệnh lý hoặc khối u ở cật gây nên.

Theo tổ chức ung thư Hoa Kỳ có khoảng 30% số bệnh nhân bị nấc cụt sau khi dùng các liệu pháp điều trị hóa học.

Phòng tránh nấc cụt như thế nào?

Không nên ăn quá nhiều, quá no, ăn quá nhanh gây ảnh hưởng đến dây thần kinh phế vị bị dừng lại.

Nên ăn chậm nhai kỹ thức ăn và nuốt từ từ để tạo nhiều khe hở và làm giảm lượng không khí đi vào dạ dày.

Không ăn các gia vị cay, nóng và nhất là đồ uống có cồn, cũng như chất kích thích. Vì các loại này sẽ gây ra tình trạng khó tiêu trong dạ dày, một số loại gia vị còn khiến trào ngược dạ dày lên thực quản, gây nấc cụt.

Chúng ta đều biết tác hại vô cùng của việc uống nhiều rượu bia, đặc biệt là những người có tiểu lượng kém khi uống rượu bị đỏ mặt. Vậy tại sao uống rượu lại đỏ mặt – Những nguy hiểm tiềm ẩn mà bạn cần phải biết.

Các biểu hiện cấp độ của bệnh nấc và cách điều trị

Nấc tuy chỉ là một triệu chứng đơn độc, nhưng đôi khi đây có thể là dấu hiệu lâm sàng cảnh báo một số căn bệnh nguy hiểm do nhiều nguyên nhân gây ra.

Nấc ít và thỉnh thoảng xảy ra.

Trường hợp này thường gặp ở những người hay cười nhiều, cười to; người bị stress, thần kinh căng thẳng hoặc cảm xúc quá mạnh,…

Đây là sự cố xảy ra bình thường không có gì đáng lo ngại do sự co thắt không tự chủ của cơ hoành.

Nấc dai dẳng

Khi bị cơn nấc dai dẳng và kéo dài hành hạ sẽ khiến người bênh vô cùng khó chịu. Do đó, người bệnh cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp điều trị đúng cách.

Để hạn chế tình trạng này, bạn có thể sử dụng thuốc chống co thắt: lioresal 10mg, uống 1-2 viên/ngày hoặc thuốc spasmaverin 40-80mg, primperan 10mg, uống 1-3 viên/ngày.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thuốc an thần chloproethazin (phenothiazin), dạng viên 25mg uống 1-2 viên/ngày hoặc dùng dạng ống 5ml tiêm 1-2 ống/ngày.

Nấc nặng

Đối với trường hợp này bạn nên kết hợp châm cứu, bấm huyệt hoặc dùng bupivacain để tạm thời ức chế cơ hoành hay cắt đứt dây thần kinh cơ hoành đi. Nên kết hợp sử dụng điện châm với cứu sẽ cho hiệu quả rất tốt.

Các mẹo vặt dân gian giúp chữa bệnh nấc hiệu quả nhanh

Uống nước từng ngụm nhỏ liên tục và lấy tau bịt mũi, cách này rất hiệu quả cơn nấc sẽ giảm dần rồi hết.

Ăn đường: Khi bị nấc, bạn nên ngậm một thìa đường trong miệng và cuối lưỡi vào, cảm giác ngọt sẽ đánh lừa sự khó chịu, làm các cơn nấc biến mất.

Áp vào hai bên hầu hai viên đá lạnh trong 2 phút, bạn sẽ thấy hiệu quả tức thì.

Cù buồn: Dùng tăm bông để khua nhẹ trên vòm miệng để tạo cảm nhác buồn nôn. Mẹo vặt này giúp người bị nấc khỏi ngay vì họ đã quên đi cơn nấc rồi.

Nín thở: Dùng tay bịt mũi trong vài giây để chữa nấc. Lưu ý khi bịt mũi, miệng cần ngậm chặt để không khí không thoát ra ngoài. Khi cơn nấc tạm ngưng, hãy hít một hơi thật sâu và thở đều.

Mở miệng và ít thở thật sâu bằng, lấy đầy hơi vào lồng ngực nhưng hãy nhớ giữ khí lại, không được thở ra trong vòng 10 – 15 giây. Lặp lại liên tục mấy lần chứng nấc cụt của bạn sẽ tự hết.

Dùng hai ngón tay ép nhẹ vào chỗ động mạch hai bên cổ, để tăng dần sức ép cho đến khi có cảm giác tức thì giảm bớt lực ép (đối với trẻ nhỏ sẽ gạt tay ra). Làm như vậy khoảng 5 – 6 lần thì sẽ khỏi ngay.

Một cách rất đặc biệt đó là bạn dùng bột tiêu và để trước mũi, hít ngửi nó. Lúc đó, bạn sẽ bị hắt hơi mạnh và khiến cơn nấc biến mất theo.

Lặp lại khoảng 5 lần việc đưa lưỡi ra ngoài hết cỡ và giữ như thế trong 5 giây. Cơn nấc cụt sẽ tự chấm dứt.

Dùng 2 ngón tây trỏ bịt chặt lỗ tai trong khoảng 3 phút. Sau đó uống thêm vài ngụm nước lạnh, thì bạn sẽ hết bị nấc. Cần ấn tay nhẹ nhàng, không đặt sau vào trong tai dễ dẫn đến tổn thương các bộ phận khác.

Đối Với trẻ nhỏ, bạn nên thực hiện các biện pháp “nhẹ nhàng” như: cho uống nước từng ngụm nhỏ, cho trẻ ngậm một thìa đường và nuốt dần hoặc cù nhẹ hay kể chuyện hài hước cho bé cười nắc nẻ, …để trẻ chấm dứt chứng nấc cụt.

Lời kết

Có lẽ trong cuộc sống, chúng ta ai cũng ít nhất gặp phải triệu chứng này một vài lần trong đời. Đối với những trường hợp nấc cụt chỉ kéo dài vài phút và ít khi gặp phải thì bạn hoàn toàn yên tâm.

Nó không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bạn, và cũng không phải do bệnh lý gây ra.

Nhưng đối với những người bị chứng nấc kéo dài dai dẳng, thì cần tìm gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao gây nên triệu chứng này để có cách điều trị phù hợp.

Để có thể giúp các bạn phần nào giải quyết cảm giác khó chịu do nấc mang lại trong cuộc sống thường ngày.

Tại Sao Da Lại Bị Đen

Tại sao da lại bị đen? Đó là vấn đề nhiều chị em hiện nay rất quan tâm.

# Người xưa thường có câu: “Nhất dáng, nhì da”, làn da trắng được xem là chuẩn của sắc đẹp, điều đó hoàn toàn có thể nằm trong tầm tay nếu bạn biết thực hiện dưỡng da đúng cách. Nhưng để tìm cho mình được cách thức chăm sóc tốt nhất và giúp làn da trắng hơn thì việc đầu tiên bạn nên tìm hiểu nguyên nhân tại sao da lại bị đen.

1/ Da bị đen do tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời:

# Ánh nắng mặt trời rất hại đến da là nguyên nhân hàng đầu khiến da bạn ngày càng đen. Bởi vì, trong ánh nắng mặt trời có tia tử ngoại UVA và UVB rất có hại cho làn da, kích thích quá trình sản xuất melanin trong da tăng lên và làm cho lớp biểu bì dưới da bị tổn thương.

# Điều này không những khiến màu da bạn đen mà còn trở nên khô sần, mất nước, nhanh chóng xuất hiện các dấu hiệu lão hóa… và thậm chí còn có thể gây ra ung thư da.

2/ Da bị đen do cơ thể thiếu nước:

# Việc hàng ngày không cung cấp đủ lượng nước cần thiết vào cơ thể, vừa ảnh hưởng không tốt đến cho sức khỏe, làm làn da bạn mất đi độ ẩm cần thiết.

# Từ đó, da bạn sẽ bị giảm các chức năng điều tiết tố, trở nên khô và yếu đi, giảm khả năng chống lại những tác động xấu của các yếu tố bên ngoài như ánh nắng mặt trời, môi trường ô nhiễm hoặc chăm sóc da không đúng cách. Điều này sẽ càng tệ hơn nếu không có biện pháp khắc phục, làn da càng thêm tối màu và thô ráp, nhăn nheo.

3/ Da bị đen vì dùng mỹ phẩm kém chất lượng:

# Đối với các chị em dùng mỹ phẩm để chăm sóc da hoặc làm trắng da, trị mụn, nám… là việc làm không thể thiếu, giúp da khỏe đẹp hơn.

# Tuy nhiên, nếu dùng mỹ phẩm kém chất lượng, chứa hóa chất độc hại như: hydroquinone, corticoid… thường xuyên sẽ làm da mỏng đi, yếu ớt và rất dễ bắt nắng, đen hơn so với lúc đầu. Hơn nữa, mỹ phẩm kém chất lượng còn gây kích ứng da, viêm da, teo da, rất nguy hiểm đến làn da cũng như sức khỏe.

4/ Da bị đen vì những thói quen không tốt cho da:

# Một số chất kích thích như thuốc lá, rượu, cafe, trà… cũng không tốt cho da của bạn chút nào. Những thứ này chứa hàm lượng nicotine khá cao, làm phá vỡ chức năng của da, khiến da bạn bị hư tổn và sạm màu làm da bạn bị đen.

5/ Da bị đen vì giảm cân đột ngột:

# Giảm cân đột ngột cũng là một nguyên nhân làm làn da bạn bị đen không còn sáng màu và mịn màng nữa. Do trọng lượng cơ thể thay đổi quá nhanh làn da không kịp thích ứng được, gây đảo lộn hoạt động của tế bào da, khiến da chị em bị xỉn màu, chảy xệ, nhăn nheo, thiếu độ đàn hồi và hình thành nhiều nếp nhăn.

6/ Da bị đen do rối loạn nội tiết tố:

# Nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ bị rối loạn bởi hóc môn sinh dục là estrogen và progesterone thay đổi do mang thai, thời kỳ cho con bú, mãn kinh, tiền mãn kinh, khiến cho các sắc tố melanin bị kích thích hoạt động quá mức cần thiết, gây tình trạng da bị sậm màu.

# Đặc biệt, rối loạn nội tiết tố còn là tác nhân phổ biến gây ra nám da, đốm nâu và tàn nhang.

7/ Da bị đen do tế bào chết tích tụ quá dày:

# Khi tế bào chết sẽ tích tụ trên da bạn quá nhiều, làm da kém mịn màng, mất đi độ tươi sáng và gây khó khăn trong vấn đề hấp thu các dưỡng chất từ kem dưỡng da. Tuy tế bào chết không tốt nhưng chỉ nên tẩy mỗi tuần 1 đến 2 lần là đủ, tránh tẩy tế bào chết quá nhiều, làm da mỏng hơn, dễ gây tổn thương và bắt nắng.

8/ Da bị đen do chế độ ăn uống không đầy đủ:

# Ăn uống không đủ chất, kiêng khem, ăn ít rau xanh, uống không đủ nước và dùng nhiều đồ ăn chứa dầu mỡ … cũng khiến da sản sinh nhiều sắc tố melanin, trở nên sạm màu, kém mịn màng, còn thúc đẩy quá trình lão hóa da tăng nhanh.

9/ Da bị đen do mất ngủ hay thức quá khuya:

# Ban đêm, khi đi ngủ là thời điểm da nghỉ ngơi, các tế bào da bị tổn thương được phục hồi lại và tế bào da mới cũng sản sinh mạnh mẽ nhất trong ngày. Chính vì vậy, nếu chị em mà thiếu ngủ, ngủ muộn làm hoạt động của cơ thể bị đảo lộn, khiến làn da nhanh bị lão hóa, sạm màu, nhiều nám, tàn nhang và mụn trứng cá.

# Nguy hại hơn là thức khuya còn làm cho sức khỏe bạn xuống cấp trầm trọng, gây ra một số bệnh về thần kinh, tim mạch. Tuy bạn ngủ nhiều vào ban ngày đi chăng nữa cũng không thể bù đắp những tổn thất do thức khuya gây ra.

Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Hay Bị Nấc Cụt Và Cách Chữa Trị Nấc Hiệu Quả?

Tại sao trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt?

Trẻ sơ sinh dù khoẻ mạnh cũng đều có thể bị nấc cụt vào bất cứ lúc nào, nhất là 3 tháng đầu sau sinh và sẽ giảm dần sau một tuổi. Nấc cụt ở trẻ thường xảy ra sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh,.. Vậy tại sao trẻ sơ sinh lại hay bị nấc cụt như vậy?!

– Nguyên nhân của hiện tượng này là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín lại.

– Nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra. Nấc cụt ở trẻ thường kéo dài vài phút và có thể vài lần trong một ngày.

– Mẹ lưu ý nếu trẻ nấc trong khoảng thời gian 2-3 phút, mỗi ngày có thể nấc vài lần thì đây là hiện tượng bình thường, cha mẹ không cần quá lo lắng hay bận tâm về vấn đề này, cũng không cần khám và điều trị gì, vì dần dần tình trạng này sẽ hết.

– Trẻ không được giữ ấm đúng cách hay thời tiết lạnh cũng là một trong những nguyên nhân có thể làm cho trẻ bị nấc cụt.

Cách chữa nấc hiệu quả cho trẻ sơ sinh

– Trước tiên, điều lưu ý là để giảm nấc thì không nên cho bé ăn khi bé bị đói quá, và cũng không nên cho ăn hoặc bú quá no, khi cho bé bú bằng bình cần chú ý không để trẻ bú quá nhanh làm dạ dày dãn nhiều hơi. Sau khi ăn nên bế trẻ đầu cao khoảng 10 phút.

– Nếu bé bị nấc mật độ dày và kéo dài, có thể cắt cơn nấc bằng cách cho bé uống một vài thìa nước hay bú mẹ, bế bé đứng thẳng đỡ đầu và lưng bé, để cằm bé tỳ vào vai mẹ sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút.

– Có nhiều mẹ còn dùng mẹo dân gian là lấy cuốn chiếu hoặc một mẩu giấy dán lên trán giữa đầu trong lông mày cũng làm trẻ hết nấc hiệu quả.

– Đối với những trẻ sử dụng sữa bình, cha mẹ cần lựa chọn cho con loại núm vú phù hợp, không quá to. Vì núm ti to sẽ làm không khí lọt vào gây ra nấc cụt.

– Đối với những trẻ đã cứng cáp hơn, các mẹ có thể cho bé uống nước hoặc sữa để chữa nấc cụt.

– Cha mẹ có thể sử dụng mật ong để chữa nấc cụt cho trẻ cực hiệu quả bằng cách dùng khăn màn của bé quấn vào ngón tay trỏ, chấm một lượng nhỏ mật ong vào ngón tay, sau đó đưa vào miệng của trẻ.

Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Hay Bị Nấc Cụt Và Cách Chữa

Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt và cách trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh

Bằng cách cho bé bú hoặc uống nước khi bị nấc, làm cho bé khóc, vỗ nhẹ lên lưng bé hoặc cho bé ăn một tí đường, mật ong thì bé sẽ quên đi trạng thái nấc cụt trước đó. Hiện tượng nấc cụt ở trẻ nhỏ là bình thường khi hệ tiêu hóa bé chưa quen, dần dần càng lớn chứng nức cụt sẽ giảm dần và biến mất.

Vì sao trẻ sơ sinh hay bị nất cụt

Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt: là hiện tượng xuất hiện khi có các kích thích tác động đến cơ hoành ở dưới ngực gây nên các co thắt. Điều này có thể xảy ra ở nhiều người thuộc mọi độ tuổi. Kể cả các trẻ sơ sinh vẫn có khả năng bị nấc cụt. Thậm chí, các bé còn nấc cụt nhiều hơn. Có thể thấy một số trường hợp nấc cụt sau:

Bé nấc cụt ngay sau khi bú bình

Rất nhiều bé có hiện tượng nấc liên tục sau bú. Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt lý giải cho điều này là bởi trong lúc bé bú, không khí trong bình sữa đã được nuốt cùng với sữa. Khi đạt đến mức quá cao nó gây nên kích thích khiến cơ hoành co thắt và tạo nên tiếng nấc.

Nền nhiệt thay đổi đột ngột khiến trẻ bị nấc

Khi nền nhiệt giảm mạnh và đột ngột, không khí đi vào phổi sẽ khiến bé bị lạnh. Điều này có thể gây ra tiếng nấc. Muốn khắc phục hiện tượng trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt, chỉ cần giữ ấm cho trẻ mỗi lúc trời trở lạnh.

Trào ngược dạ dày gây nên tiếng nấc

Khi xuất hiện hiện tượng trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt này tức là lúc axit có trong dạ dày của trẻ đang đi ngược lại vào thực quản. So với những trường hợp khác, trào ngược dạ dày gây nấc cụt là phổ biến hơn cả do hệ tiêu hóa của trẻ lúc này chưa thực sự hoàn thiện. Với những trường hợp nặng, trẻ cần được khám để xác định bệnh lý.

Cách chữa nấc cụt ở trẻ sơ sinh đơn giản mà hiệu quả

1/ Cho bé uống nước hoặc bú sữa khi bị nấtTrong các cách trị nấc cụt, nước là giải pháp dễ dàng và hiệu quả nhất. Bạn có thể dùng muỗng cho bé uống từng ngụm một nước chín để nguội. Với trẻ sơ sinh, bạn có thể cho bé bú mẹ ngay thay vì cho trẻ uống nước. Đối với trẻ đã ăn dặm, bạn có thể cho trẻ uống từ từ hết khoảng 100ml nước. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho trẻ uống từng ngụm nhỏ kèm theo động tác thở sâu và ngồi ở tư thế gập đầu gối. Hầu hết các bé đều khỏi nấc cụt với cách chữa này.

2/ Vỗ nhẹ lưng cho bé khi bị nhấtĐơn giản hơn, mẹ có thể chụm bàn tay lại và vỗ nhẹ từng cái vào lưng trẻ. Nên nhớ mỗi động tác vỗ phải dứt khoát và nhẹ nhàng. Cách này có thể giúp trẻ ợ hơi và tránh được các cơn trào ngược.

3/ Trị nất cụt bằng cách bịt lỗ tai hoặc lỗ mũi béBạn có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai của trẻ. Sau khoảng nửa phút lại thả ra. Cách khác, bạn có thể dùng tay khép hai cánh mũi song song với việc dùng tay bịt miệng trẻ trong ít giây đầu. Duy trì và lặp lại từ 10 -15 lần trẻ sẽ khỏi nấc.

Mặt khác, khi bé trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt mẹ có thể gãi lên môi hoặc phần mang tai của bé. Bạn đếm dần khoảng 50 cái thì trẻ sẽ hết nấc. Nếu trẻ có thể khóc ngay khi bị nấc sẽ giúp đánh bật được tiếng nấc vì tiếng khóc làm giãn thần kinh thực quản và cắt các kích thích lên cơ hoành dưới ngực.

4/ Cho trẻ ăn đường cũng giảm nước cụtĐường có vị ngọt sẽ đánh lừa được hệ thần kinh thực quản, giúp bé tránh khỏi cơn nấc cụt. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng cho các trẻ lớn từ 2 tuổi trở lên.

5/ Trị nất bằng mật ongMột vài giọt mật ong cũng có thể giúp trẻ qua được cơn nấc. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi rất dễ bị dị ứng với mật ong gây nên ngộ độc. Vì vậy, chỉ nên sử dụng cách này cho trẻ lớn. Nếu cần dùng, mẹ nên dùng gạc rơ lưỡi rơ mật ong cho trẻ để chữa nấc cụt.

6/ Làm cho bé khóc, bé sẽ hết nấtDùng ngón tay gãi nhẹ trên môi hoặc mang tai của bé nhiều lần hoặc làm cho bé khóc. Cách này sẽ làm thần kinh thực quản của bé giãn ra, làm mất triệu chứng nấc.

Nguyên tắc cần nhớ để trẻ không bị nất cụt trở lạiMẹ nên nhớ nguyên tắc: Không nên để bé quá đói rồi mới cho ăn, đồng thời tránh cho bé bú quá no. Sau khi ăn, bế trẻ giữ đầu cao khoảng 10 phút.

Bé hít thuốc lá hay hít phải khói thuốc lá và uống đồ uống có cồn thường gây ra nấc. Các dây thần kinh của cơ hoành bị xáo trộn dẫn đến nấc. Tránh sử dụng các thứ trên trong trường hợp nấc vẫn dai dẳng.

Chúng tôi hoạt động với phương châm khách hàng là số một trên tinh thần tìm kiếm sự hợp tác lâu dài với tôn chỉ : Phục vụ khách hàng như người thân và nhu cầu chăm sóc của bé không giới hạn thời gian dịch vụ chăm sóc sau sinh nên bạn có thể thoải mái chọn mốc thời gian linh hoạt, phù hợp với gia đình mình, kể cả chủ nhật, ngày lễ, tết nếu gia đình có nhu cầu.

Hãy đến với Khang Hy Care dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh tại nhà, hãy để chúng tôi san sẻ gánh lo với gia đình bạn. Chăm sóc mẹ và bé tại nhà đúng cách sẽ mang đến cảm giác thoải mái và an tâm cho gia đình bạn khi được tận mắt nhìn thấy con yêu khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.

Với tấm lòng yêu thương và sự tận tâm cùng đội ngũ chuyên nghiệp, Khang Hy Care sẽ cung cấp cho bạn d ịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất để mẹ khỏe, bé ngoan, gia đình thêm vui, thêm hạnh phúc.