Tại Sao Hay Bị Bóng Đè / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Tại Sao Bị Bóng Đè, Ai Dễ Bị Bóng Đè Nhất, Làm Sao Để Không Bị Bóng Đè?

Nhiều người tin rằng “bóng đè” là do “người âm” hoặc “thần thánh” gây ra, hoặc do người bị “yếu bóng vía”. Từ đó dẫn đến tình trạng dán bùa đeo ngải, uống nước thải tàn nhang để mong “trục xuất” bóng ra… Vậy thực hư của hiện tượng này là gì?

1/ Bóng đè là gì?

Bóng đè là một hiện tượng rối loạn giấc ngủ không thực tổn (không có tổn thương thực thể), xuất hiện ở người khi ngủ. Bóng đè thường xuất hiện ở những người mới ốm dậy, cơ thể suy nhược, những người “yếu bóng vía”, hay ám ảnh vì những điều vu vơ mà thiếu suy xét khoa học, những người hay nghĩ về một vấn đề bế tắc trong nhiều ngày hoặc người khoẻ nhưng một lúc nào đó có điểm yếu trong tinh thần. Xem bói ngày hàng cho biếthững người hay sử dụng bia, rượu, chất kích thích cũng dễ bị bóng đè hơn.

Nếu bố hoặc mẹ bạn bị bóng đè, bạn cũng có thể bị bóng đè khi ngủ.

Người bị thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc dễ gặp bóng đè hơn người khác.

Mọi hôm bạn ngủ theo một tư thế khác, hôm nay bỗng dưng đổi tư thế cũng dễ gặp bóng đè.

Bóng đè dễ xảy ra hơn nếu bạn nằm ngửa (mặc dù khoa học vẫn chưa biết lí do tại sao).

Công việc của bạn đòi hỏi phải làm ca kíp.

Bạn bị căng thẳng hoặc đang dùng một số loại thuốc.

Bạn bị một rối loạn giấc ngủ ví dụ như chứng ngủ rũ (ngủ gật đột ngột và không kiểm soát được).

Nhiều người chỉ bị bóng đè ở một số giai đoạn trong đời, và nó thường xuất hiện ở tuổi thanh thiếu niên. Bóng đè ảnh hưởng đến nam giới nhiều hơn phụ nữ.

3/ Triệu chứng của bóng đè

Hiện tượng bóng đè có thể xuất hiện chỉ 1 lần hoặc thường xuyên, thậm chí nhiều lần trong 1 đêm.

Bóng đè thường xuất hiện khi bạn sắp thức giấc hoặc xuất hiện ngay khi bạn vừa mới ngủ.

Không có khả năng di chuyển cơ thể khi ngủ hoặc khi thức dậy, kéo dài trong vài giây hoặc vài phút

Tỉnh táo

Không thể nói trong khi bị bóng đè

Có ảo giác và cảm giác sợ hãi

Cảm thấy áp lực lên ngực

Khó thở

Cảm giác như cái chết đang đến gần

Đổ mồ hôi

Đau đầu, đau cơ và hoang tưởng

Sau khi trải qua một lần bị bóng đè, bạn có thể cảm giác rất buồn và lo lắng.

4/ Các trạng thái khác nhau của bóng đè

Theo bói bài cho hay trên thực tế, có rất nhiều kiểu “bóng đè” với những diễn biến khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, có một điểm chung là sự tức ngực, ngạt thở giống y hệt như những triệu chứng lâm sàng của một cơn ngừng tim, suy hô hấp nhưng không vùng vẫy hay kêu la được… Nhiều người tỉnh rồi mà vẫn còn sợ, không dám hoặc không thể ngủ tiếp được nữa.Ngành tâm thần học chia “bóng đè” thành 3 nhóm:

Ảo giác đột nhập: Người bị “bóng đè” dạng này thường thấy có người lạ vào phòng mình, đi lại xung quanh hoặc ngồi ngay lên giường ngủ… Cảm giác sợ hãi khiến cơ thể họ tê cứng, khó thở, lúc tỉnh dậy mình mẩy mỏi nhừ… là hậu quả của những cơn co cơ.

Điều rất đặc biệt là khi rơi, khi ngã, họ không bao giờ thấy mình chạm đáy mà chỉ rơi lưng chừng là họ đã tỉnh giấc vì sợ. Lúc đó, người họ vã mồ hôi, tim đập nhanh, hồi hộp, chân tay co quắp, phải mất vài ba phút họ mới trấn tĩnh lại được.

Ảo giác thực thể: Đây là dạng “bóng đè” phổ biến nhất, phần lớn xuất hiện vào khoảng gần cuối giấc ngủ. Những người này bị “bóng đè” ở vùng ngực, bụng khiến họ như tê dại, không thở được. Chỉ đến khi xuất hiện tình trạng thiếu oxy lên não thì họ mới tỉnh. Lúc ấy, họ thở hổn hển, ra nhiều mồ hôi. Có người do suy nhược thần kinh, một đêm bị “đè” 2-3 lần khiến họ “sợ” ngủ. Lâu dài dẫn đến suy nhược cơ thể.

5/ Phòng ngừa khi bị bóng đè

Để cải thiện tình hình và phòng tránh hiện tượng bóng đè, các chuyên gia lịch âm dương 2020 cho biết người dân cần thực hiện các biện pháp như sau:

Hàng ngày ngủ đủ giấc từ 7 – 8 giờ đối với người trưởng thành.

Thực hiện thời gian biểu sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, nên đi ngủ vào một giờ nhất định vào buổi tối và thức dậy đúng giờ vào buổi sáng

Cải thiện môi trường ngủ: nên tạo ra một không gian ngủ yên tĩnh và thoải mái nhất.

Mặc đồ ngủ thoải mái, bỏ hẳn nịt ngực và áo lót quá chật.

Nếu sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì chỉnh nhiệt độ phòng khi ngủ khoảng 26-28 độ C.

Giường ngủ cần sạch sẽ, êm ái, thoải mái.

Tập thể dục thường xuyên hàng ngày để giúp ăn ngon, ngủ yên nhưng lưu ý là không tập trước khi đi ngủ.

Giảm uống trà, cà phê và những chất có chứa caffein trước khi ngủ tối từ 3-5 giờ.

Không nên ăn quá no hay uống rượu bia trước khi ngủ.

Bỏ thuốc lá, thuốc lào vì chất nicotin trong thuốc có thể kích thích làm khó ngủ và hay mộng mị.

Nên ngủ trưa từ 15 – 30 phút mỗi ngày giúp ổn định thần kinh và tốt cho sức khỏe.

Quản lý các triệu chứng trầm cảm hoặc rối loạn lo âu

Không ngủ sấp

Bóng Đè Là Gì, Tại Sao Hay Bị Bóng Đè Khi Ngủ, Có Liên Quan Đến Ma Không?

Theo các nhà khoa học, bóng đè là một hiện tượng rối loạn giấc ngủ không phải do tổn thương thực tế, xuất hiện ở người khi ngủ.

Bóng đè thường xuất hiện ở những người mới ốm dậy, cơ thể suy nhược, những người “yếu bóng vía”, hay ám ảnh vì những điều vu vơ mà thiếu suy xét khoa học, những người hay nghĩ về một vấn đề bế tắc trong nhiều ngày hoặc người khoẻ nhưng một lúc nào đó có điểm yếu trong tinh thần.

Những người hay sử dụng bia, rượu, chất kích thích cũng dễ bị bóng đè hơn.

Hiện tượng bóng đè xảy ra rất phổ biến và có khoảng 40% nhân loại đã từng bị bóng đè ít nhất một lần trong đời.

Nhiều người cho rằng bóng đè là do ma quỷ ám nên chữa bằng cách cúng bái, làm lễ nhưng đây là cách làm sai lầm, mê tín và không có hiệu quả.

Dấu hiệu bị bóng đè

Hiện tượng bóng đè có thể xuất hiện chỉ 1 lần hoặc thường xuyên, thậm chí nhiều lần trong 1 đêm. Bóng đè thường xuất hiện khi bạn sắp thức giấc hoặc xuất hiện ngay khi bạn vừa mới ngủ. Triệu chứng chính của hiện tượng bóng đè là nhất thời không thể cử động hay nói năng được. Đây là điều rất đáng sợ, đặc biệt là khi nhận thức của bạn hoàn toàn tỉnh táo.

Thậm chí, “rùng rợn” hơn, khi bạn còn có cảm giác rất “thật” rằng có ai đó đang trong phòng riêng của mình trong suốt khoảng thời gian đó. Những kiểu ảo giác này rất hay xảy ra và làm bạn rất khiếp sợ. Hiện tượng “tê liệt” này kéo dài trong khoảng thời gian khó xác định, có thể vài giây hay vài phút và sau đó mọi hoạt động của bạn sẽ trở về bình thường, nhưng trong một tâm trạng hoang mang lo sợ.

Sau khi trải qua một lần bị bóng đè, bạn có thể cảm giác rất buồn và lo lắng. Nhưng bạn hãy yên tâm là: hiện tượng bóng đè không gây nguy cơ nào cho sức khỏe của bạn. Trên thực tế, có người thường gặp hiện tượng bóng đè liên tục, trái lại, nhiều người chỉ trải qua hiện tượng bóng đè này 1 – 2 lần trong suốt cuộc đời.

Nguyên nhân hiện tượng bóng đè

Trong suốt giai đoạn đầy mộng mị của giấc ngủ, các cơ bắp của chúng ta trở nên cứng đờ, ngăn cản cơ thể phản ánh các hành động đang diễn ra trong não. Giờ đây, các nhà khoa học tuyên bố đã tìm ra các chất hóa học giúp giữ yên cơ thể trong lúc nạp năng lượng vào buổi tối.

Phát hiện mới được cho là có khả năng hỗ trợ công tác điều trị tình trạng rối loạn giấc ngủ, theo báo cáo trên chuyên san The Journal of Neuroscience.

Các hóa chất não bắt đầu phát huy tác dụng trong giai đoạn gọi là REM, tức khoảng 90 phút sau khi ngủ. Trong khi REM diễn ra, hoạt động của não hết sức kích động, và các giấc mơ đạt mức cao trào. Tuy nhiên, các cơ chủ động của cơ thể, từ tay, chân, ngón tay, bất cứ phần cơ nào được kiểm soát khi thức, đều bị tê liệt.

Trạng thái này giúp giữ con người nằm yên trong khi não ra sức vẽ vời những kịch bản quái dị nhất. Đó cũng là lý do một số người đôi khi trải qua cảm giác bị bất động khi ngủ, hay khi đã thức gi

ấc rồi nhưng các cơ vẫn trong tình trạng đông cứng, dân gian gọi là ” bóng đè “.

Khoảng 40% người trên thế giới từng trải qua tình trạng tê liệt trong giấc ngủ, trong đó có những trường hợp cảm nhận ảo giác như có người xâm nhập vào phòng, lơ lửng phía trên họ. Có vẻ như cảm giác cực kỳ khó chịu đó ám ảnh không ít người ở mọi nền văn hóa, người thì cho là bị yêu tinh nữ hớp hồn, người thì đổ cho ma quái quay về cố tìm chút dư mộng ái ân ở người còn sống. Nói chung toàn là chuyện quỷ mị.

Những người cảm thấy dường như ai đó ở trong phòng, hoặc đè nặng lên ngực của họ đều do ảo giác. Một lý giải có thể có là lúc này, ảo giác là cách bộ não tìm cách dọn sạch sự xáo trộn khi có sự can thiệp vào vùng chứa “bản đồ” thần kinh của cơ thể hoặc chính nó, theo báo cáo gần đây của Jalal và đồng nghiệp Vilayanur Ramachandran được đăng trên tạp chí Medical Hypotheses.

Trong lúc người bị bóng đè, thùy đỉnh giám sát các tế bào thần kinh trong não (nằm ở phần giữa phía trên não) gửi tín hiệu ra lệnh cử động nhưng không gây chuyển động thực sự ở chân và tay, khiến chúng tê liệt tạm thời. Điều đó làm rối loạn quá trình não xây dựng ý thức về hình ảnh của cơ thể.

“Sự xuất hiện của kẻ đột nhập trong phòng ngủ là kết quả sau khi bộ não liên tưởng hình ảnh cơ thể của chính mình thành một nhân vật mờ ảo nào đó”, Jalal nói.

Trước đây, cơ chế khiến bắp thịt tê liệt vẫn là điều bí ẩn. Các cuộc nghiên cứu trước đây nghi ngờ một chất truyền dẫn thần kinh gọi là glycine, nhưng tình trạng bất động vẫn diễn ra khi glycine bị ngăn trở. Do đó, các chuyên gia Patricia Brooks và John Peever của Đại học Toronto (Canada) chuyển hướng nghiên cứu.

Họ tập trung vào 2 loại thụ quan thần kinh khác nhau ở cơ chủ động, gồm GABAB và GABAA/glycine. Theo đó, tình trạng tê liệt người khi ngủ cần phải có sự góp sức của cả hai thụ quan này. Việc xác định được quá trình hoạt động của các chất truyền dẫn thần kinh hết sức quan trọng đối với những người bị chứng rối loạn giấc ngủ, đặc biệt rối loạn hành vi trong giai đoạn REM. Điều đó có nghĩa bệnh nhân hành động như đang mơ, nói chuyện, đấm đá trong giấc ngủ.

Các chuyên gia hy vọng báo cáo mới sẽ cung cấp thêm thông tin để tìm ra liệu pháp chữa trị hiệu quả, vì 80% số trường hợp rối loạn REM sẽ dần phát bệnh thoái hóa thần kinh, như chứng Parkinson.

Xem clip về một trường hợp bị bóng đè

Tại Sao Lại Bị Bóng Đè Khi Ngủ?

Chợt tỉnh giấc, nhiều người cứng đơ toàn thân, không thể cựa quậy, thậm chí như có đồ vật đè chặt hai tay và vùng vai, muốn kêu cứu cũng không được.

Bóng đè được xem là hiện tượng mộng mị thường gặp ở nhiều người. Vậy đâu là nguyên nhân khiến con người rơi vào trạng thái nửa thực nửa mơ này khi ngủ?

Nhiều người thắc mắc, khi bị tỉnh giấc đột ngột rồi ngủ lại, họ có cảm giác cứng đơ thân thể, không thể cựa quậy, thậm chí như có đồ vật đè chặt hai tay và vùng vai, muốn kêu cứu và thoát khỏi tình cảnh bức bí đó. Khi họ đã mở mắt, miệng vẫn khô, ngực đau và vẫn không thể động đậy cơ thể.

Theo giới khoa học, đó là hiện tượng bóng đè, hay còn gọi là tình trạng liệt thân khi ngủ – sleep paralysis. Những người thường có trạng thái ngủ chập chờn, hay mộng mị, khó thở do đặt tay lên ngực khi nằm ngửa hoặc cúc áo chật chội hoặc do không khí trong phòng quá nhiều CO2… đều dễ gặp hiện tượng bóng đè này.

Khi bị bóng đè, vỏ não hoạt động nhanh, các cơ bắp toàn thân không căng do luồng thần kinh vận động bị chặn, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và hành động bị ức chế, kìm hãm, khiến ngoài đôi mắt có thể cử động, những bộ phận khác phần lớn đều trong trạng thái đơ cứng. Nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra trong vài chục giây hoặc vài phút.

Để tránh bóng đè, chúng ta nên tập thói quên ngủ nghỉ điều độ, tránh ngủ muộn, dậy muộn. Nếu thường xuyên gặp phải tình trạng khó chịu này, cần nhờ tới phương pháp trị liệu của bác sĩ.

Tuy nhiên, dậy quá sớm, ngủ không đủ giấc cũng khiến con người rơi vào trạng thái bóng đè, gây căng thẳng thần kinh. Một nữ doanh nhân ngoài 30 tuổi tại Trung Quốc thường có thói quen dậy sớm để đáp ứng nhu cầu công việc bận bịu trong ngày. Vào khoảng 4h, chị đã tỉnh giấc, làm vệ sinh cá nhân, uống cà phê khiến tinh thần trở nên tỉnh táo, nhưng đầu vẫn có cảm giác nặng trịch, chân mềm nhão. Nữ doanh nhân này thừa nhận, sau khi chập chờn vào giấc ngủ hoặc trước khi tỉnh giấc, cô rất hay rơi vào trạng thái mê mệt, muốn bật dậy nhưng phải mất vài phút mới thoát khỏi tình cảnh cơ đứng chân tay. Theo các chuyên gia Trung Quốc, chính sự mệt mỏi và căng thẳng trong công việc đã khiến người phụ nữ này gặp hiện tượng bóng đè khi ngủ.

Khi tới cơ quan, nữ doanh nhân này hay mắc phải tình trạng cáu giận. Bất cứ điều gì cũng khiến chị phật ý, nên thường xuyên cáu gắt đồng nghiệp, rầy la cấp dưới, thậm chí phạm những sai lầm không đáng có trong giải quyết công việc.

Các nhà khoa học khẳng định, không nên thu nạp quá nhiều những câu chuyện hoang tưởng về ma quỷ, truyện kinh dị, đặc biệt là tránh đọc những truyện này trước khi ngủ. Ngoài ra, cần có tư thế ngủ thật thoải mái. Tốt nhất là nằm nghiêng bên phải, đầu không nghiêng vẹo, chân tay co duỗi tự do. Nên mặc đồ ngủ rộng rãi, có chất liệu vải thoáng; phòng ngủ bày biện hợp lý, giúp không khí thông thoáng trong phòng.

Ngoài ra, nên thay đổi lối sống, chế độ làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi cho thật hợp lý và tích cực tham gia các hoạt động giải trí, rèn luyện cơ thể để tăng cường sức khỏe.

Đã đọc : 2732 lần

Giải Mã Hiện Tượng Bị Bóng Đè &Amp; Làm Sao Để Ngủ Không Bị Bóng Đè

Đối với những người thường xuyên bị bóng đè khi nằm ngủ thì đó chính là một điều đáng sợ nhất vì không dám ngủ, nếu ngủ mà cứ nữa tỉnh nữa mơ với cảm giác bị ai đó đè chặt lên người mình, tay chân cứng đơ không thể phản kháng nỗi thì thật mệt mỏi.

Bóng đè là gì?

Chúng ta vẫn thường hay nói là mình ngủ bị bóng đè khi có cảm giác người tê cứng như bị một thế lực vô hình nào đó đè nặng lên toàn thân chúng ta khiến cơ thể bất động và khó thở kiểu nữa tỉnh nữa mê. Bị bóng đè không chỉ vào ban đêm mà có khi ngủ trưa bị bóng đè hay bất cứ khi nào ngủ bị bóng đè. Vậy hiện tượng bị bóng đè là gì, được giải thích như thế nào và bị bóng đè thì như thế nào?

Theo các cuộc nghiên cứu của các chuyên gia nghiên cứu về giấc ngủ và giấc mơ của con người được tiến hành khảo sát ở những người từng nằm ngủ có hiện tượng bị bóng đè đều thuật lại rằng họ cảm thấy được rõ ràng dường như có một người nào đó nằm lên người mình hay đè chặt lên một phần cơ thể của mình thưởng là ở ngực, tay, chân, đầu hoặc mặt,… khiến họ cảm thấy ngạt thở, cơ thể tê cứng không thể cử động những lúc đó bộ não vẫn hoạt động, vẫn ý thức được bị điều gì đó đè nặng lên và muốn vùng vẫy, kêu cứu để thoát ra, nhưng lại không thể nào làm được. Như vậy mọi người trên toàn thế giới khi rơi vào tình huống bị bóng đè thì đều có chung cảm giác như vậy, kể cả bạn nữa đấy.

Hiện tượng bóng đè diễn ra như thế nào?

Khi bị bóng đè thì ai cũng rơi vào tình huống cơ thể bị tê cứng và ngạt thở như nhau

Theo khoa học nghiên cứu cơn bóng đè thường kéo dài trong khoảng từ 10 giây đến 1 phút, nhiêu đó thời gian đủ để hành hạ thể xác của chúng ta một cách đáng sợ khiến chúng ta không thể thở nỗi, muốn kêu mà không kêu thành tiếng được, muốn chống cự gồng người lên, giơ tay chân đẩy ra cũng không được, khi hết bị bóng đè thì người tỉnh dậy nhưng toàn thân mệt vô cùng.

Bóng đè thường xảy ra vào giai đoạn cuối của giấc ngủ chính là lúc mà chúng ta sắp sửa tỉnh giấc thì lúc này não bộ đã bắt đầu tỉnh về mặt nhận thức nhưng các cơ quan thần kinh vận động vẫn đang trong trạng thái tê liệt chưa được giải phóng. Điều này lý giải tại sao khi ngủ bị bóng đè sẽ có cảm giác rất rõ rệt là mình đang bị “đè” nặng lên cơ thể nhưng lại không vùng vẫy được.

Các nhà nghiên cứu khoa học giấc ngủ chia hiện tượng bị bóng đè thành 3 loại mà con người khi ngủ thường rơi vào trạng thái bị bóng đè. Đây chính là dạng bóng đè phổ biến nhất mỗi khi chúng ta ngủ bị bóng đè, một tình huống chung là người ngủ cảm giác rất chân thực rằng có một hình bóng nào đó đang đè nặng lên người mình, có thể là đè lên toàn thân, vùng ngực, vùng bụng, chân tay hoặc đầu của mình khiến chúng ta bị ngạt thở, tê cứng và không thể chống cự, vùng vẫy được. Chỉ đến khi xuất hiện tình trạng thiếu oxy lên não thì chúng ta mới tỉnh dậy được. Nghĩa là chúng ta lúc ngủ có cảm giác nhìn thấy rõ ràng một người lạ nào đó ở gần mình, đi lại xung quanh phòng hay ngồi kế bên mình, hoặc rõ ràng là nghe thấy tiếng ai đó gọi tên mình hoặc nói gì đấy. Lúc này dù đang ngủ nhưng lại có cảm giác sợ hãi, cơ thể cứng đơ, khó thở và không thể chống cự được hình ảnh và âm thanh ảo giác đó cho đến lúc tỉnh dậy thì cảm thấy mỏi mệt nhừ người. Là cảm giác lúc ngủ và cảm giác rõ rệt như rằng mình bị rơi xuống vực thẳm, bị ngã từ trên cao xuống, cảm thấy rõ ràng cơ thể mình rơi tự do một cách đáng sợ ngay trong lúc đang ngủ. Lúc tỉnh dậy thì cực kỳ mệt và sợ, tim đập nhanh và phải mất vài ba phút mới trấn tĩnh lại được.

Tại sao ngủ bị bóng đè?

Hiện tượng bóng đè thường xuất hiện ở mọi độ tuổi, nhưng chiếm đa số là ở lứa tuổi từ dậy thì đến trưởng thành. Theo lời dân gian thì gọi là bóng đè và cho rằng bóng đè là do người âm, ma quỷ đè lên thể xác của mình, thường những người yếu bóng vía mới bị bóng đè. Nhưng thực tế các nhà khoa học ngành Tâm thần học gọi đó là “sleep paralysis” và lý giải có nhiều nguyên nhân khiến con người bị bóng đè trong đó chủ yếu là do cơ thể suy nhược, người bị chấn thương tâm lý hoặc người bị bệnh rối loạn giấc ngủ, bên cạnh đó người bị bóng đè liên tục khi ngủ còn là triệu chứng chứng của một số bệnh tâm thần, đặc biệt là những trường hợp người mắc chứng tâm thần hoảng loạn, trầm cảm, lo âu, căng thẳng, bế tắc trong cuộc sống.

Quy tắc đối mặt với bóng đè

Khi bị bóng đè chắc chắn chúng ta không thể kêu cứu, không thể chống cự và càng không biết làm sao để tỉnh giấc thoát ra khỏi nó mà chỉ biết nằm im chờ nó qua đi, nhưng thực tế thì chúng ta có thể đối mặt với việc bị bóng đè bằng một số quy tắc khi bị bóng đè.

Không cố chống cự hay vùng vẫy

Đầu tiên là không nên phản kháng, nghĩa là khi phát hiện mình bị bóng đè lên người thì tốt nhất không nên chống cự hay cố sức để gồng người lên vùng vẫy hoặc cố mở miệng để cầu cứu vì như vậy chỉ khiến cơ thể bạn trở nên nguy kịch hơn, nếu cơn bóng đè kéo dài thì sẽ khiến bạn ngạt thở và rơi vào trạng thái nguy hiểm đến tính mạng đấy.

Co duỗi ngón chân

Giữ ý thức tỉnh táo

Rõ ràng khi chúng ta bị bóng đè ngoài cơ thể bị tê liệt nhưng bộ não vẫn ý thức được mình bị bóng đè vì vậy mà khi đang ngủ mà bị bóng đè thì chúng ta không nên cố hoạt động dùng cơ thể để vùng vẫy mà phải cố thả lỏng người, khơi dậy được ý thức tự nhắc nhở rằng ‘mình đang bị bóng đè, sẽ không sao cả’, hoặc nếu bạn tin vào tín ngưỡng tâm linh thì lúc rơi vào tình cảnh bị bóng đè hãy nghĩ đến đức Phật, đức Chúa hay tín ngưỡng mà bạn tin tưởng như vậy thì bạn sẽ sớm thoát ra được cơn bóng đè.

Tập trung thở đều

Làm sao để không bị bóng đè

Tìm hiểu hiện tượng bị bóng đè ngủ hay bị bóng đè

làm sao để ngủ không bị bóng đè