Tại Sao Da Khô Vào Mùa Đông / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Vì Sao Da Bị Khô Vào Mùa Đông ?

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Nguyên nhân

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Dấu hiệu

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Chăm sóc-Điều trị

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Da nhăn

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Texas-Hoa Kỳ.

Tại Sao Da Nhờn Mùa Hè Nhưng Khô Mùa Đông?

Da dầu mùa hè khô mùa đông là một biểu hiện của da hỗn hợp. Nhiều người thường hiểu lầm, họ có làn da khô hoặc da dầu mà không biết rằng, da hỗn hợp bao gồm cả tình trạng khô và nhờn ở các vị trí khác nhau trên khuôn mặt. Tại sao da nhờn mùa hè nhưng khô mùa đông?

Hầu hết, làn da của chúng ta có sự thay đổi theo mùa và chịu sự chi phối của hormone trong cơ thể. Nguyên nhân gây nên tình trạng da dầu mùa hè khô mùa đông là do hoạt động của tuyến bã nhờn và các yếu tố bên ngoài tác động.

Nhiệt độ và độ ẩm cao trong mùa hè sẽ kích thích tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, tiết ra nhiều dầu khiến các vị trí da như vùng chữ T lúc nào cũng bóng bẩy, ẩm ướt. Vào mùa đông, nền nhiệt thấp, không khí hanh khiến cho tuyến bã nhờn ít tiết ra dầu hơn. Nếu sử dụng các loại mỹ phẩm kiềm dầu trong mùa hè, áp dụng cho mùa đông, da của bạn sẽ khô nứt, bong tróc ở một số vị trí nhất định.

Rối loạn hormone trong cơ thể cũng làm cho da bạn bị nhờn hoặc khô ở các khu vực khác nhau trên Da mặt hoặc toàn thân. Ngoài ra, yếu tố di truyền và tuổi tác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiện tượng này. Phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh sẽ sản sinh ít dầu hơn, đó là lý do vì sao da của người già thường khô và thô ráp hơn người trẻ.

Một số đặc điểm của da hỗn hợp

Để làm rõ những dấu hiệu của da hỗn hợp, bạn có thể căn cứ vào một số đặc điểm như sau: * Khu vực chữ T (bao gồm vùng trán, mũi kéo xuống cằm) của bạn luôn ẩm ướt, bóng nhẫy vì tiết nhiều dầu. Trong khi vùng hai bên má lại có hiện tượng khô hơn. * Da của bạn nhờn vào mùa hè nhưng lại khô vào mùa đông. Mùa xuân và mùa thu vùng chữ T có dầu trong khi vùng má lại khô hơn. * Vào mùa hè, da của bạn xuất hiện mụn trứng cá khiến bạn nghĩ rằng mình thuộc loại da dầu. Nhưng đến khi mùa đông, hiện tượng nẻ, khô da lại xuất hiện khiến bạn nhầm tưởng mình có làn da khô.

Cách chăm sóc da nhờn mùa hè khô mùa đông

Bí quyết để điều trị da nhờn mùa hè khô mùa đông là làm giảm những triệu chứng mà nó gây ra. Bạn cần làm sạch da để loại bỏ dầu đồng thời giữ ẩm cho những vùng da khô. Hãy tẩy tế bào chết bằng một chiếc khăn tắm ẩm. Nó sẽ giúp bạn làm sạch lớp dầu và loại bỏ các mảng do tróc vẩy hiệu quả.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng một số thói quen chăm sóc cho da dầu mùa hè khô mùa đông đơn giản như sau:

* Sử dụng sữa Rửa mặt cho da nhờn vào mùa hè và sữa rửa mặt cho da thường và khô vào mùa đông. Làm sạch da mặt tối thiểu 2 lần vào buổi sáng và buổi tối bằng nước lạnh trong mùa hè. Vào mùa đông, bạn chỉ nên rửa mặt với nước ấm 1 – 2 lần/ngày. * Làm ẩm các vùng da khô của bạn bằng kem dưỡng nhẹ, không chứa dầu. Vào mùa đông, bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm toàn thân. * Tẩy tế bào chết 2 lần/tuần. * Đắp mặt nạ bột đất sét giúp ngăn chặn sự hình thành mụn đầu đen và làm mềm mịn da 2 – 3 lần/tuần.

Ngoài việc chăm sóc da từ bên ngoài, bạn cũng nên chú ý bổ sung các dưỡng chất từ bên trong. Một trong các nguyên nhân gây khô da vào mùa đông là do cơ thể thiếu vitamin A và vitamin B. Do đó, bổ sung các dưỡng chất vitamin A, B3, C, E và khoáng tố canxi, selenium, kẽm trong thực phẩm ăn uống hàng ngày là biện pháp chủ động phòng ngừa tình trạng khô da, giúp da mịn màng và mượt mà hơn.

Nguồn tin: chúng tôi

Tại Sao Da Đầu Nhiều Gàu Hơn Vào Mùa Đông?

Hiện tượng da đầu nhiều gàu khiến cơ thể cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy. Đây là nguyên nhân dẫn đến bạn mất tự tin khi giao tiếp, ảnh hưởng lớn tới cuộc sống. Đặc biệt vào mùa đông, gàu thường xuất hiện nhiều hơn, nguyên nhân vì sao?

Băn khoăn về tình trạng của mình, chị Nguyễn Yến (22 tuổi, Hải Dương) cho biết bản thân bị gàu nhiều năm nay, đã sử dụng nhiều loại dầu đặc trị nhưng không khỏi. Đặc biệt, vào mùa đông, hiện tượng gàu ngứa xảy ra càng nhiều khiến bản thân cảm thấy vô cùng khó chịu.Vậy tại sao da đầu lại có gầu và có nhiều hơn vào mùa đông?

Gàu là hiện tượng rối loạn của da đầu trong quá trình đào thải và thay mới tế bào. Gàu xuất hiện gây nên hiện tượng đóng vảy trắng li ti bám trên da đầu, khiến da khô ngứa, có thể kèm theo ửng đỏ. Tuy không phải là loại bệnh nghiêm trọng nhưng lại gây khá nhiều phiền toái và khó chịu trong cuộc sống thường ngày.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng gầu nhưng tựu trung có 2 nguyên nhân chính: gầu nhiều không do bệnh lý và gầu do bệnh lý, trong đó viêm da dầu và nấm là một trong những nguyên nhân.

Một số người có tình trạng da nhờn, khi chất nhờn tiết ra nhiều thì đồng thời cũng tăng xuất hiện gầu nhiều ở vùng da đầu hay gặp ở tuổi dậy thì. Bạn có thể gội bằng các dầu gội đầu chống nhờn. Chú ý, nếu ngày nào cũng gội, hoặc sử dụng dầu gội có chất tẩy mạnh… bạn cũng đã vô tình tẩy hết lớp ceramide bảo vệ trên da đầu, tạo điều kiện cho các vi khuẩn và vi nấm ký sinh trên da đầu sinh sôi phát triển và trở thành tác nhân gây bệnh.

Gầu nhiều do bệnh lý hay gặp là nấm, các sợi nấm có khả năng tiêu được chất sừng có trên bề mặt da. Khi gây bệnh trên đầu chúng sẽ gây bong da trên đầu tạo thành những mảng trắng trông giống như gầu, nền da đỏ, có bờ sẩn mọc xung quanh đám tổn thương. Có thể kèm theo rụng tóc hoặc gãy tóc.

Nếu xét nghiệm có nấm thì phải dùng dầu gội chống nấm như nizoral,… gội 2-3 ngày một lần và bôi các thuốc kháng sinh chống nấm như nizoral, thậm chí kèm theo uống một đợt kháng sinh chống nấm. Khi có chỉ định uống kháng sinh chống nấm thì phải có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa da liễu.

Ngoài ra, gầu nhiều do viêm da tiếp xúc (dị ứng với thuốc nhuộm tóc, thuốc làm xoăn, các loại keo, gôm xịt tóc…). Cũng không loại trừ do bệnh vẩy nến. Vì vậy, tốt nhất bạn nên khám bác sĩ da liễu để tìm nguyên nhân và điều trị đúng.

Về mùa đông lại sao lại lắm gầu hơn? Thực tế mỗi sợi tóc được bao bọc bởi một lớp biểu bì có mục đích là bảo vệ sức khoẻ và duy trì độ ẩm cho sợi tóc, giúp sợi tóc phát triển tốt hơn. Vào mùa đông thời tiết hanh khô trong không khí nên làm cho độ ẩm của sợi tóc bị suy giảm. Chính vì vậy tóc không được bảo vệ và chăm sóc tốt nên trở nên khô cứng hơn. Đó là lý do giải thích vì sao mùa đông tóc không chỉ khô xơ mà màu tóc cũng suy giảm rõ rệt.

Bên cạnh đó lượng nước không đủ cung cấp cho tóc, quá trình tuần hoàn máu đến nang tóc chậm chạp hơn. Vì vậy khiến cho nang tóc, chân tóc và da đầu không đủ sức để loại bỏ các tế bào da chết, tăng cường sự tái tạo tế bào mới. Chính lẽ này khiến cho các mảng gàu trong mùa đông xuất hiện ngày một nhiều và dày đặc hơn.

Cách Chăm Sóc Da Khô Bon Tróc Vào Mùa Đông

Tìm hiểu về da khô bong tróc

Khô da là tình trạng xuất hiện khá phổ biến ở nhiều người. Nó là một loại tình trạng của da. Các loại da chính gồm: da thường, da khô, da dầu và da hỗn hợp. Da khô không hẳn là do da thuộc loại da khô mà do nhiều tác nhân khác nhau gây nên.

Da thường là loại da không bị khô cũng không bị dầu. Nhưng có nhiều nguyên nhân làm da thường trở nên khô.

Da khô là loại da dễ bị khô, biểu hiện là thường cảm thấy căng và thô ráp tại một số vùng.

Da dầu là làn da rất ít bị khô hơn. Trong trường hợp chăm sóc da không đúng cách, da dầu cũng sẽ bị khô.

Da hỗn hợp là sự trộn lẫn giữa da dầu và da thường. Tại các vùng da thường như hai bên vùng má sẽ bị khô do chúng ta thiến hướng sử lí vùng da dầu chữ T khiến vùng da này bị mất nước và trở nên khô.

Các dấu hiệu của da khô

Nhận biết dấu hiệu của da khô và tình trạng của da để từ đó tìm ra cách điều trị da khô bong tróc hiệu quả.

Tình trạng khi da bắt đầu mất độ ẩm, Biểu hiện da khô được nhận biết như sau :

Khi tình trạng da khô không được điều trị kịp thời, Hiện tượng da khô sẽ ngày càng tiến triển và trở nên nặng hơn. Biểu hiện:

Lúc này, da mặt khô bong tróc ngứa, các khe rãnh do hiện tượng khô da xuất hiện. Da khô lâu ngày dẫn đến sự lão hóa da sớm và hình thành các nếp nhăn.

Da khô do cả nguyên nhân và bên ngoài tác động làm da mất nước và trở nên khô.

Da khô và nhạy cảm

Da nhạy cảm không hẳn là do da khô, nhưng khi da đã bị khô thì lại vô cùng nhạy cảm. Bên dưới lớp da khô là một lớp da mới vô cùng mỏng manh. Do đó khi lựa chọn các dòng sản phẩm chăn sóc, bạn nên tránh dùng các sản phẩm có chứa các thành phần dễ gây kích ứng như: hương liệu và phẩm màu. Kiểm tra lại các sản phẩm đang dùng xem còn phù hợp đối với da nhạy cảm hay không. Thay đổi sản phẩm chăm sóc khi cần thiết.

Da khô có thể là do các bệnh khác

Xerosis là thuật ngữ y học nói về bệnh khô da. Cái tên này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp. “Xero” nghĩa là “khô” và “osis” nghĩa là “bệnh”.

Những người mắc bệnh đáo thái đường hay thận cũng có thể là gia tăng nguy cơ khô da.

Một số thuốc trị mụn, làm ức chế quá trình tiết dầu cũng khiến da trở nên khô bong tróc ngứa.

Khi bạn không chắc chắn tình trạng khô da cũng mình có phải là do bệnh hay không. Hãy đến gặp bác sĩ da liễu để được điều trị trước khi chúng trở nên nghiêm trọng hơn.

Nguyên nhân khiến da mặt khô bong tróc ngứa

Có nhiều nguyên nhân khiến da bị khô bong tróc ngứa Trong đó có cả nguyên nhân bên trong và tác động từ bên ngoài. Nhưng tết cả đều khiến làn da bị mất nước. Mức độ của sự khô da đều phụ thuộc vào cường độ của các yếu tố này.

Nguyên nhân bên ngoài

Tác nhân bên ngoài gây khô da đều trước tiên làm tổn thương đến hàng rào lipid bảo vệ bề mặt da. Lúc này, khi hàng rào lipid bị phá vỡ, độ ẩm da dễ dàng bị mất đi. Khi các tác nhân giữ ẩm mất đi, làn da dễ dàng bị thoát nước. Lượng nước bề mặt liên tục bị thất thoát cho đến khi chúng được bổ sung, và khi hàng rào lipid được phục hồi thì tốc độ mất nước mới dần ngưng và được phục hồi.

Da khô có thể được cải thiện bởi các loại kem dưỡng ẩm có chứa các nhân tố giữ ẩm. Nhưng nếu không được điều trị triệt để thì tình trạng có thể phát triển ngày càng nghiêm trọng hơn.

Các điều kiện khởi phát bên ngoài

Các nguyên nhân gây da tình trạng da khô bong tróc chính bên ngoài là do các tác động môi trường và phương pháp chăm sóc da không đúng cách. Khu vực da mặt dễ bị tác động bởi các tác nhân bên ngoài này hơn các vùng da khác.

Yếu tố môi trường

Thời tiết khắc nghiệt – gió hanh, nóng, lạnh và không khí khô.

Các thay đổi theo mùa – các triệu chứng da khô hơn vào mùa đông hơn là các mùa khác.

Làn da lão hóa nhanh hơn nhờ sự thúc đẩy của tia cực tím (tia UV) . Da dễ bị khô hơn khi lão hóa.

Quá trình chăm sóc da

Tắm gội lâu và thường xuyên với nước nóng, điều này làm lipid bị bào mòn và dễ dàng mất đi.

Phương pháp chăm sóc da rất quan ốt đến trọng. Việc chăm sóc không đũng cách cùn sản phẩm khôn phù hợp sẽ làm thất thoát dưỡng chất cùng tác động không tốt đến da.

Một số loại thuốc có thể làm mất cân bằng nội tiết tố tác động đến da. Thuốc như: loại thuốc kiểm soát huyết áp, như thuốc lợi tiểu,… thường sẽ có tác dụng phụ này. Hãy đưa ra nghi vấn và hỏi bác sĩ của mình về các loại thuốc đang dùng nếu như bạn nghĩ một loại thuốc nào đó có thể là nhân tố gây khô da.

Nhân tố bên trong gây nên tình trạng khô da

Yếu tố di truyền quyết định rất lớn đến màu tóc, mắt và da. Lượng lipid cũng vậy, điều đó có nghĩa là:

Với cùng điều kiện như nhau, những người khác nhau lượng lipid khác nhau quyết định độ ẩm và chất lượng da khác nhau.

Người có da sáng dễ bị khô da hơn người có làn da sẫm màu.

Các loại bệnh như Viêm da cơ địa, Vẩy nến, bệnh tiểu đường và bệnh vẩy cá thường có mối liên hệ di truyền.

Các tác nhân về nội tiết tố

Khi lượng nội tiết tố trong cơ thể thay đổi (dậy thì, mang thai, mãn kinh,…) mức cân bằng độ ẩm trong da có thể bị ảnh hưởng theo.

Khi già đi, mọi chức năng đều bị suy kiệt, khả năng tiết mồ hôi và lipid da cũng sẽ giảm đi theo chức năng của các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn dưới da.

Tuổi càng cao thì da càng dễ khô và da càng khô thì vết nhăn xuất hiện càng nhanh và nhiều.

Lão hóa da sớm

Lão hóa da thường xảy ra do tuổi tác dần tăng cao. Tuy nhiên, nhiều trường hợp lão hóa đến sớm do việc tiếp xúc với ánh nắng quá mức và không có sự bảo vệ da khỏi tia cực tím (tia UV). Điều này dẫn đến sự lão hóa đến sớm hình thành các rãnh và nếp nhăn sớm.

Khi da lão hóa, cấu trúc da lỏng, tổn thương sâu và các nếp nhăn sâu hơn bắt đầu xuất hiện.

Chế độ ăn uống

Da cần một lượng dưỡng chất, colagell, axit béo không bão hòa và vitamin nhất định để đảm bảo hoạt động bình thường. Thiếu hụt bất kì thành phần nào sẽ khiến mất cân bằng và có thể dẫn đến khô da.

Các nhân tố khác

Nhiều tác động bạn nghĩ đến nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình khô da. Hiểu rõ về vấn đề này sẽ giúp chúng ta có thể ngăn ngừa và giảm các tác động xấu từ đó.

Chăm sóc da không đúng cách

Khi da khô dần, không được chăm sóc và điều trị kịp thời. Khô sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc cung cấp độ ẩm từ sâu bên trong. Lúc này một chế độ chăm sóc da từ các loại kem giữ ẩm cần thiết.

Bảo vệ làn da dưới ánh mặt trời là điều cần thiết đặc biệt là da khô. Khi lựa chọn kem chống nắng dành cho da khô cần lưu ý: Sản phẩm dành cho da khô nứt nẻ không được chứa hương liệu và phẩm màu. Điều này sẽ chỉ khiến tình trạng ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Các tác hại do yếu tố nghề nghiệp

Một số nghề nghiệp khiến da khô dễ dàng hơn như:

Người phải làm việc trong điều kiện nóng hoặc lạnh

Công việc thường xuyên phải tiếp xúc với các chất hóa học như phải sử dụng thuốc tẩy, rửa thường xuyên (bác sĩ, y tá, thợ làm tóc)

Nghề tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt (thợ cơ khí, công nhân vệ sinh).

Cơ thể mất nước khiến quá trình cung cấp nước nuôi dưỡng da bị xáo trộn và không thể cung cấp đủ nước để giữ ẩm nuôi dưỡng làn da. Điều đó khiến da bị khô.

Cách trị da mặt khô vào mùa đông

Da mặt bị khô bong tróc thì phải làm sao? Vào mùa đông thời tiết khắc nghiệt khiến tình trạng da khô trở nên nặng hơn. Với cả những ai da dầu đều không thể tránh khỏi. Vậy làm sao để hạn chế tình trạng này?

1. Rửa mặt bằng nước ấm 2. Ngay lập tức dưỡng ẩm sau đó 3. Lựa chọn kem dưỡng ẩm một cách cẩn thận 4. Bảo vệ da dưới ánh nắng 5. Làm ẩm không khí 6. Uống đủ nước 7. Dưỡng ẩm ban đêm 8. Tẩy tế bào chết 9. Tránh xa các chất độc hại, chất tẩy rửa 10. Cung cấp độ ẩm cho da từ trong ra ngoài 11. Thay đổi sữa rửa mặt phù hợp 12. Sử dụng mặt nạ dưỡng ẩm

5 bước giảm khô ngứa cho làn da khi bước vào mùa khô

Bước 1: Tẩy tế bào chết trên da Bước 2: Làm sạch da nhẹ nhàng Bước 3: Dưỡng ẩm toàn thân Bước 4: Cảnh giác với ánh nắng mặt trời Bước 5: Chú ý những thực phẩm giúp làm đẹp da

Da vẫn khô? Hãy gặp bác sĩ ngay!

Nếu đã áp dụng các biện pháp trên mà bạn vẫn thấy da vẫn khô và ngứa. Bong tróc ngày càng nhiều, bề mặt da xuất hiện vết chàm, vậy bạn cần phải đi gặp khám da liễu. Bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và điều trị triệt để. Khô da không hẳn chỉ là vấn đề sinh lí mà nó còn có thể là bệnh lí. Hãy cảnh giác!

Da Liễu: Tại Sao Tóc Rụng Nhiều Vào Mùa Đông?

Da liễu –

Mỗi khi Đông về là không ít người phải đối mặt với tính trạng rụng tóc nhiều, và thường chỉ gặp ở mùa đông. Tuy nhiên hầu hết mọi người đều không biết nguyên nhân tại sao tóc rụng nhiều vào mùa đông?

Nhiều người bị rụng tóc vào mùa đông mà không biết ly do vì sao và khắc phục như thế nào

Tại sao mùa đông lại rụng tóc nhiều?

Theo thống kê thì chúng ta dễ dàng thấy được mùa khiến tóc rụng nhiều thường rơi vào mùa đông, thời điểm này cũng là lúc các vấn đề về da và tóc trở nên phổ biến, trong đó có những bệnh như: Bệnh nấm da đầu, gàu, tóc gãy rụng, khô xơ … một số lý chính khiến tình trạng này xuất hiện là do:

Không khí lạnh và khô hanh: Tác động làm cho da đầu không tự tiết ra dầu nhờn tự chăm sóc bảo vệ tóc được, khiến cho da tóc trở nên bị khô hơn dẫn tới dê rụng tóc. Vì vậy mà mọi người nên phòng tránh bằng cách giữ ấm da đầu vào mùa đông bằng mũ len, không nên cho tóc tiếp xúc với không khí bên ngoài trong khi đi đường.

Vệ sinh mùa đông kém: Mùa đông nước và không khí xung quanh rất lạnh vì thế mà hầu như bất kì ai cũng sợ nước ngại gội đầu, khi da đầu quá bẩn và bết sẽ làm cho da đầu dễ bị nhiễm nấm cũng như làm chân tóc dễ rụng hơn bình thường vì thói quen dùng tay gãi mạnh da đầu.

Thói quen gội đầu bằng nước nóng: Mùa đông nhiều người vệ sinh cơ thể bằng cách dùng nước nóng để tắm gội, tuy nhiên vì ngại chịu lạnh là nhiều người đã sử dụng nước quá nóng để gội đầu làm mất cân bằng sức chịu đựng của da đầu, da trở nên yếu ớt và dễ gãy rụng tóc hơn bình thường.

Uốn nhuộm tóc vào đông: Một nguyên nhân gây rụng tóc càng làm nguy cơ rụng tóc vào mùa đông hơn đó chính là dùng hóa chất nhuộm, duỗi, uốn…dưới tác dụng của hóa chất và nhiệt độ cao làm cho tóc trở nên khô gãy hơn rất nhiều.

Đây là những nguyên nhân gây nên tình trạng tóc rụng vào mùa đông mà mọi người nên biết để kịp thời ngăn ngừa bệnh rụng tóc làm ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cách hạn chế tóc rụng vào mùa đông

Dựa vào các nguyên nhân gây rụng tóc mùa đông ở trên chúng ta có thể đưa ra được biện pháp phòng ngừa tóc rụng hiệu quả nhất. Muốn không gặp phải hiện tượng rụng tóc vào mùa đông bạn tuyệt đối không nên bỏ qua những cách sau:

Vệ sinh da đầu đúng cách: Bạn nên gội đầu thường xuyên để hạn chế sự phát triển của vi nấm gây rụng tóc có cơ hội xuất hiện.

Cung cấp nhiều nước: Vào mùa đông tình trạng hanh khô làm cơ thể mất nước nhanh làm da trở nên khô hanh. Khi chân tóc bị khô sẽ không đủ chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tóc làm cho tóc trở nên khô và dễ gãy rụng hơn. Vì vậy mà mọi người vào mùa đông nên uống 2-2,5 lít nước mỗi ngày để hạn chế tình trạng rụng tóc.

Không tạo áp lực lên tóc: Không nên uốn, nhuộm tạo kiểu tóc vào mùa đông vì làm vậy sẽ càng làm cho tình trạng rụng tóc xảy ra nhiều hơn.

Chế độ sinh dưỡng hợp lý: Không chỉ giúp cơ thể bạn trở nên khỏe mạnh hơn mà còn giúp nuôi dưỡng tóc giúp bạn chế tình trạng rụng tóc xuất hiện.

Gội đầu bằng nguyên liệu thiện nhiên: Các loại thảo dược hay được dùng như: hương nhu, mần trầu, bồ kết… phối hợp với nhau sẽ tăng tuần hoàn dưới da đầu, làm chân tóc chắc khỏe và da đầu sạch. Tóc nhờ đó sẽ giảm hiện tượng rụng nhanh chóng và không bị gàu.

Cách chữa bệnh rụng tóc hiệu quả nhanh chóng và dứt điểm

Rụng tóc nhiều có ảnh hưởng tới sức khỏe không

Nguồn: chuyenkhoadalieu.net​