18:40 – 19/11/2020
Vì sao da mặt khô ngứa sần sùi khi bị vảy nến?
Vảy nến là một trong những bệnh da liễu phổ biến nhất hiện nay, ảnh hưởng tới khoảng 2 – 3% dân số toàn thế giới. Vảy nến thường xuất hiện ở những vùng tỳ đè như: Khuỷu tay, đầu gối, hoặc trên đầu, hay nhiều vị trí khác, trong đó có mặt.
Tình trạng da mặt khô ngứa sần sùi vì vảy nến
Bạn đang lo lắng vì tình trạng bong tróc da, ngứa ngáy khi bị vảy nến? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006107 để được tư vấn về vấn đề này và cách điều trị phù hợp
Các triệu chứng chung vẫn là da mặt khô ngứa sần sùi, bong tróc vảy liên tục, đồng thời tùy thuộc vào các vùng khác nhau sẽ có những đặc trưng khác. Chẳng hạn như:
– Ở mắt: Mắt có cảm giác sưng đau, viền mắt bị viêm đỏ, phủ vảy xung quanh gây tình trạng khó nhìn, thị lực giảm sút.
– Ở tai: Vảy tích tụ và có thể làm tắc ống tai của bạn, gây mất thính lực. Nhưng hầu hết các trường hợp vảy nến không ảnh hưởng đến phần tai phía trong.
– Miệng: Tổn thương có thể xuất hiện cả trên nướu, lưỡi, mặt trong má, hay ở môi gây viêm loét, đau rát, khiến người mắc không thể ăn uống hay nói chuyện bình thường…
Vậy đâu là nguyên nhân khiến bệnh khởi phát? Cho tới nay, vẫn chưa có khẳng định chính thức về điều này, tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy, sự suy giảm, rối loạn miễn dịch là yếu tố hàng đầu khiến vảy nến ở mặt tiến triển.
Ngoài ra, một số yếu tố kích thích từ môi trường cũng khiến vảy nến tiến triển nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như: Chấn thương trên da, thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, chất độc hại, dị ứng thực phẩm, căng thẳng, lo lắng kéo dài,…
Khắc phục tình trạng da mặt khô sần sùi vì vảy nến bằng cách nào?
Thực tế, chưa có cách điều trị đặc hiệu cho tình trạng trên. Các chuyên gia thường sẽ đưa ra những liệu pháp để bạn kiểm soát nhanh chóng triệu chứng da mặt khô sần sùi khi bị vảy nến. Bao gồm:
– Vitamin D tổng hợp, chẳng hạn như thuốc mỡ hoặc kem chứa calcipotriene, calcitriol giúp làm chậm sự phát triển của tế bào da, nhưng nó cũng có thể gây kích ứng da mặt của bạn nên cần chú ý khi sử dụng.
– Retinoids: Giúp loại bỏ vảy da và làm giảm phản ứng viêm khiến da mặt khô ngứa sần sùi, nhưng cũng tiềm ẩn tác dụng phụ là kích ứng da.
– Thuốc mỡ chứa crisaborole là một loại thuốc bôi khác giúp hạn chế bớt tổn thương trên da mặt. Tuy nhiên, nó có thể gây phồng rộp hoặc châm chích da tạm thời khi bôi.
– Axit salicylic: Có khả năng loại bỏ vảy, cải thiện bong tróc khi da mặt khô ngứa sần sùi. Chúng có thể được kết hợp với steroid để tăng cường tác dụng.
– Nếu các dạng bôi ngoài chưa đạt được hiệu quả, bạn có thể xem xét sử dụng thêm các chế phẩm uống hoặc tiêm như: Apremilast, cyclosporine, methotrexate, adalimumab,…
Một lựa chọn khác cũng thường được áp dụng là điều trị bằng tia cực tím (UV) có khả năng làm chậm sự phát triển của tế bào da, chống viêm và hạn chế tổn thương lan rộng trên da.
Các biện pháp chăm sóc da mặt khô ngứa sần sùi là vô cùng quan trọng để cải thiện tình trạng này nhanh chóng hơn, cụ thể:
– Sử dụng kem dưỡng hay các chất giữ ẩm khác thường xuyên, bởi mặc dù chúng không thể chữa lành bệnh vảy nến, nhưng có thể giúp làm dịu da mặt khô ngứa sần sùi, bớt bong tróc.
– Thực hiện chế độ ăn khoa học, giảm đồ ăn nhiều dầu mỡ, chứa hàm lượng protein cao như: Thịt đỏ, trứng, sữa, tăng cường rau xanh, trái cây, uống nước đầy đủ.
– Kiêng rượu, bia và các chất kích thích khác.
– Thư giãn, nghỉ ngơi thích hợp, tránh lo âu, căng thẳng.
Giải pháp cải thiện da mặt khô sần sùi vì vảy nến nhờ thảo dược thiên nhiên
Tình trạng da mặt khô sần sùi khi bị vảy nến có thể được kiểm soát nhanh bằng các phương pháp kể trên, tuy nhiên, những cách này chưa giúp tăng cường miễn dịch nên từ đó các triệu chứng vẫn có khả năng tái phát. Hơn nữa, việc dùng thuốc dài ngày còn tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ khôn lường cho sức khỏe.
Nắm bắt được thực tế này, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu và bào chế nên những sản phẩm từ thảo dược, vừa giúp cải thiện triệu chứng da mặt khô ngứa sần sùi, vừa nâng cao miễn dịch từ bên trong, nhờ đó khắc phục vảy nến ở mặt từ gốc.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang chứa thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá và L-carnitine fumarate giúp nâng cao sức đề kháng từ bên trong cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, nhờ đó khắc phục triệu chứng vảy nến ở mặt và ngăn ngừa tái phát.
Để tăng cường hiệu quả, bạn nên kết hợp dùng kem bôi Explaq, có thành phần chính là (chiết xuất từ vỏ các loài giáp xác) kết hợp với những thảo dược quý như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi giúp kháng khuẩn, chống viêm trên da, làm bong sừng bạt vảy, hạn chế da mặt khô ngứa sần sùi, kích thích tái tạo tế bào da mới.
Sự kết hợp trên đã mang tới giải pháp hữu hiệu cho người bị vảy nến ở mặt giúp cải thiện triệu chứng nhanh chóng, đồng thời ngăn ngừa tái phát.
Chị Lương chia sẻ cách khắc phục tình trạng da mặt khô sần sùi, bong tróc vì vảy nến mặt TẠI ĐÂY
Mời bạn lắng nghe phân tích của chuyên gia Đặng Văn Em về hiệu quả của kem Explaq trong video sau đây:
“Trong Explaq có yếu tố quan trọng đầu tiên chính là chitosan chiết xuất từ vỏ tôm, cua, hải sản giúp làm mềm da, dịu da rất tốt. Thành phần thứ 2 là dịch chiết hạt phá cố chỉ, cùng với tia cực tím giúp ức chế quá trình tạo sừng,… Còn các thành phần khác như: Dịch chiết ba chạc, dịch chiết lá sòi dùng cho những tổn thương gây viêm nhẹ”.
Ngoài ra, nhãn hàng Explaq đang triển khai chương trình CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHÔNG HIỆU QUẢ. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình!
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng