Tại Sao Da Ếch Khô Thì Ếch Sẽ Chết / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Cách Câu Ếch Đồng. Cách Làm Mồi Câu Ếch, Lưỡi Câu Và Bẫy Câu Ếch

Câu ếch đồng không khó nhưng cần hiểu tập tính của ếch và biết cách làm mồi câu, đặt bẫy câu ếch mới hiệu quả. Ếch đồng được nhiều người ví von là “gà đồng” vì thịt trắng, ngon như thịt gà đồng. Để câu ếch, người câu không cần đầu tư nhiều vốn cũng không cần chuẩn bị cầu kỳ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bà con cách câu ếch đồng và chi tiết cách làm mồi câu, lưỡi câu, bẫy câu ếch.

Thời điểm đặt cần câu thường là buổi chiều đến chập tối, từ khoảng 15h đến 17h30. Nếu đi vào chập tối, bà con cần trang bị thêm chiếc đèn đội đầu để soi cho rõ.

Khi đã sẵn sàng mồi, cần câu, bà con cũng cần chọn điểm đặt câu sao cho hiệu quả. Ếch thường tập trung nhiều ở bờ ruộng, đê bao, liếp, ao… Để câu được nhiều ếch nên chọn những nơi bờ thấp, trống hoặc ít cỏ.

Trước khi cắm cần câu, bà con cần phải móc đất xoa bùn cho láng phẳng rồi để mồi lót lên mặt. Mục đích của việc làm này là bởi ếch thích ăn mồi ở chỗ láng, phẳng.

Tiếp đến, ta lấy chiếc cần câu móc mồi cắm mạnh xuống bờ và để chiếc lưỡi trên mặt bãi bùn phẳng vừa tạo xong. Mỗi cần đặt cách nhau 5 – 6m, tối đa là 7m.

Sau khi đặt cần khoảng 2 giờ, bà con bắt đầu đi sửa lại mồi, gỡ ếch mắc câu.

Theo chia sẻ của một số bà con có kinh nghiệm câu ếch, nơi nào nước càng cao ếch càng nhiều, nhất là nơi có rẫy mía hoặc bờ bao ngạn, bụi rậm, lục bình…

Nếu không đặt bẫy câu mà ngồi câu như câu cá, người câu cần nhẹ nhàng khi đến địa điểm câu vì ếch có thính giác cao, chỉ cần một tiếng động nhỏ là chúng nhảy trốn mất.

Khi chuẩn bị mồi câu, bà con cầu lưu ý dùng cọng rau muống nối phần lưỡi câu lên dây câu để lưỡi câu không bị vướng khi rê trên cỏ. Nhấp cần nhấp cần câu liên tục, ếch thấy mồi động đậy, tưởng là sâu bướm hay côn trùng rớt xuống mặt nước sẽ nhảy lại đớp mồi.

Bí quyết để mồi thu hút được ếch nhất là cho cá, ốc bằm viên vào chai nhựa, vặn kín nắp rồi đem phơi nắng 10 – 20 tiếng cho mồi bắt đầu lên mùi. Mồi mùi càng nặng ếch càng dễ nhận biết, đánh hơi tìm đến ăn.

Ngoài ra, theo kinh nghiệm của một số người câu, trong quá trình tạo mồi cắm câu ếch nên trộn thêm một ít dầu chuối để tăng độ “nhạy” của mồi.

– 2 con cá biển loại cá bạc má hay cá nục (nếu cá nhỏ thì 3 con) .

– 3 ống dầu chuối, 4 ống vani, 3 ống ấp xanh (ấp xanh là loại dạng rượu, dùng để ướp thịt hay lạp xưởng, có bán ở tạp hóa).

Hưỡng dẫn cách làm

Cá biển để nguyên con bằm nhuyễn cho vào chai nhựa (có thể dùng chai nước ngọt loại 1,25l) sau đó đổ nước vào khoảng gần nửa chai sau đó phơi nắng 1- 2 ngày.

Nên làm vào lúc sáng sớm để phơi được 2 nắng sớm, khi phơi thỉnh thoảng lắc mạnh chai cho cá nhừ ra. Đến ngày thứ 2 bà con thấy cá ủ lên ga là được. Trưa ngày thứ 2, bà con đổ vào 1 ống ấp xanh lắc đều và phơi nắng tiếp. Chiều trước khi cắm câu ếch, đổ tất cả 3 ống dầu chuối, 4 ống vani, 2 ống ấp xanh vào lắc đều là đã có một thứ mồi có mùi rất “nặng” và thu hút ếch.

Ngoài ra, bà con có thể kiếm mồi câu là giun đất nhưng phải để nguyên con và khi móc lưỡi câu vào giun không được luồn nguyên con mà chỉ móc ngang ở giữa bụng giun khoản 1 cm, chừa hai đầu cho giun ngo ngoe. Giun chết ếch sẽ không ăn.

Dụng cụ cần thiết

Chai nhựa nhỏ (4 chiếc, chọn loại ếch có thể chui vừa), 1 bình nhựa to (như bình nước đóng chai hay bán trên thị trường), mỏ hàn nhiệt cầm tay, dây, kéo và dao rọc giấy.

Các bước thực hiện

– Đầu tiên cắt hai đầu chai nhựa cho thủng.

– Phần đáy chai dùng cắt dọc thành nhiều đường (khoảng cách mỗi đường gần 1cm, cắt chiều dài tầm 5cm).

– Dùng kéo cắt các lỗ tròn trên bình nước đóng chai có kích thước bằng đường kính các chai nhựa nhỏ. Dưới đáy khoan các lỗ nhỏ bằng mỏ hàn nhiệt để ếch khi dính bẫy không bị ngạt và nếu ước vào có thể thoát ra dễ dàng.

– Buộc cố định các chai nhỏ vào bình nước lớn. Đem bẫy ra nơi định đặt, đào một hố nhỏ để đặt vừa vặn bình nước (lưu ý phần chai nhựa nhỏ để lộ bên trên mặt đất). Bỏ mồi vào trong bình qua các chai nhựa để nhử ếch chui vào bẫy. Dùng lá bèo, cỏ, bùn ngụy trang.

Cuối cùng, chờ ếch đến ăn mồi và kiểm tra thành quả. Chúc bà con thành công!

Kỹ Sản Xuất Giống Ếch Đồng

 

1. Nuôi ếch bố mẹ để cho đẻ 1.1. Nơi nuôi vỗ : – Ðiều kiện ao, vườn như ao nuôi ếch thịt; – Nơi có điều kiện thì nuôi riêng đực – cái 1 tháng, trước khi cho đẻ. 1.2. Phân biệt đực – cái : – Ếch đực : Có 2 màng kêu (2 chấm đen) ở hàm dưới, hai bên hầu, gọi là túi âm thanh. Bàn chân trước nháp hơn, ngón chân trước có mấu thịt hoá sừng (chai sinh dục), da ếch đực màu xám, không trơn bóng như ếch cái, cùng tuổi, ếch đực nhỏ hơn ếch cái, ếch đực càng già, màng kêu càng to, tiếng kêu càng dõng dạc vang xa; – Ếch cái : Không có đặc điểm như ếch đực, đến mùa sinh sản thì ếch cái bụng to, mềm hơn ếch đực. 1.3. Mật độ nuôi vỗ : -Ếch đực : 3 – 5 con/m2, ếch cái 3 – 4 con/m2; – Khi cho đẻ : Mật độ : 1 – 5 cặp/m2 mặt nước. 1.4. Chế độ nuôi vỗ : – Tăng tỷ lệ đạm động vật trong khẩu phần thức ăn, ngoài giun, giòi, cua, ốc, trong thức ăn chế biến có 30% thịt cá và 70% bột ngũ cốc; – Quản lý như nuôi ếch thịt. 2. Cho ếch đẻ – Ðầu tháng 3 âm lịch, khi thấy bụng ếch cái to mềm và có tiếng kêu thưa thớt của ếch đực, là báo hiệu 3 – 4 ngày sau ếch sẵn sàng đi đẻ; – Nếu nuôi riêng đực – cái thì tối hôm đó, phải mở cửa để ếch đực sang với ếch cái. 3. Ương trứng ếch 3.1. Ương tại ao : ếch đẻ đêm thì sáng hôm sau chuyển hết ếch bố mẹ, để nguyên các ổ trứng trong ao, ương cho nở tự nhiên; tuỳ theo nhiệt độ, khoảng 24 giờ sau trứng nở thành nòng nọc; gây phù du động vật cho nòng nọc, như gây màu cho ao ương cá bột; sau khi nở 3 – 4 ngày, cho nòng nọc ăn thêm bột mỳ, bột gạo từ : 200 – 300 g/1 vạn con/ngày; mật độ ương khoảng 2000 trứng/m2 mặt nước; tỷ lệ nở bình quân 50%; sau 15 ngày có thể san thưa nòng nọc, đem nuôi ở ao, bể khác. 3.2. Ương trong giai, bể : Có lợi là tập trung trứng về một chỗ, tiện quản lý chăm sóc nhưng phải đảm bảo nước sạch, đủ ôxy và an toàn. 3.3. Ương trong ô xếp gạch, lót nilon : Thay nước ngày 1 – 2 lần hoặc có máy sục khí. Mật độ 1 – 2 vạn trứng/m2. Cách vớt trứng : ếch đẻ đêm, thì sáng hôm sau đem xô, chậu đi vớt ngay. Dùng đĩa, chậu nhỏ vớt nguyên cả màng trứng rồi đổ nhẹ vào chậu to, xô (có chứa vài lít nước sạch). Khi trứng đã kín mặt chậu, xô phải chuyển về bể, giai, ô rồi đi vớt mẻ khác. Trứng ếch ương ở nhiệt độ 22 – 26oC chỉ sau 22 giờ sẽ nở ra nòng nọc. Trong 2 – 3 ngày đầu nòng nọc có khả năng tự dưỡng nhờ bọc noãn hoàng dự trữ ở dưới bụng. Khi noãn hoàng tiêu hết, nòng nọc mới tự đi kiếm ăn. Mật độ nòng nọc : 15000- 2000con/m2. Cho nòng nọc ăn : Sau khi nở 3 – 4 ngày, vớt phù du động vật từ ao về cho ăn hoặc cho ăn bằng lòng đỏ trứng (4 quả/1 vạn nòng nọc/2 bữa sáng, chiều) bóp nhuyễn, rắc đều quanh bể. Trung bình từ nòng nọc lên ếch giống đạt tỷ lệ sống 50%. San thưa : Sau 8 ngày nuôi ở bể, san thưa với mật độ 500 – 1000 con/m2. Thức ăn bổ sung gồm : 20 – 30 % đạm động vật trộn với 70 – 80% bột ngũ cốc. Khẩu phần ăn/ngày : 0,5 – 1 kg/1 vạn con. Tuỳ theo nhiệt độ, khoảng 21 – 25 ngày, nòng nọc biến thái thành ếch con. 4. Nuôi ếch giống 4.1. Mật độ : Thả 50 – 100 con/m2 (cỡ 2/5 g/con). 4.2. Thức ăn : 30% tôm, tép, cá xay nhỏ trộn với 70% mì sợi, bún khô ngâm nước, cắt đoạn hoặc cơm nguội; ngày cho ếch ăn 2 lần sáng và chiều; khẩu phần ăn trong ngày bằng 8 – 10% trọng lượng ếch có trong ao, vườn (khoảng 1 kg thức ăn/1000 con/ngày); khoảng 50 ngày tuổi, ếch con đạt cỡ ếch giống (5 – 10g/con); chuyển đi nuôi thành ếch thịt. 5. Thu hoạch và vận chuyển 5.1. Thu hoạch : – Thu nòng nọc bằng lưới cá hương; – Thu ếch con bằng lưới nilon mắt nhỏ; – Thu ếch thịt bằng lưới then 2 hoặc 3; – Dụng cụ thu ếch phải trơn, nhẵn; – Thời gian thu vào sáng sớm hay chiều mát. 5.2. Vận chuyển : – Chọn ngày trời mát, nhiệt độ không khi dưới 30oC; – Nòng nọc vận chuyển bằng thùng, xô, chậu có nước sạch; mật độ 80 – 100 con/lít; bằng túi PE có bơm ôxy : 600 – 800 con/lít; – ếch con vận chuyển bắng sọt, rổ tre, lồng (có lót nilon) hoặc thùng, chậu, túi vải trong có 1 ít rong, bèo; – ếch thịt vận chuyển dụng cụ lớn hơn, thiết kế nhiều tầng, không chồng đè lên nhau, thoáng và giữ được độ ẩm bão hoà. 6. Phòng và trị bệnh 6.1. Phòng bệnh : – Vệ sinh, tẩy trùng ao, vườn trước khi nuôi; – Ðảm bảo nguồn nước sạch và giữ được vệ sinh khu nuôi ếch; – Kiểm tra ếch giống khi mua về, có thể tắm nước muối ăn 3%; – Ðảm bảo số và chất lượng thức ăn trong từng giai đoạn phát triển của nòng nọc và ếch; – Không để xảy ra dịch bệnh. 6.2. Chữa bệnh : – Bệnh ghẻ lở ở ếch : Dùng dipterex phun với nồng động 100g hoà trong 50 lít nước phun trong 100m2 vườn và thay ngay nước cũ ở ao, mương; – Bệnh trướng hơi : Phổ biến ở nòng nọc; dùng chậu chứa 5 lít nước sạch, hoà 1 lọ penicilin 1 triệu đơn vị; tắm nòng nọc trong 10 phút rồi lại thả lại ao, bể đã làm vệ sinh và thay nước mới; cũng có thể tắm bằng CuSO4 nồng độ 5 phần triệu hoặc nước muối ăn 3% trong 10 phút; – Bệnh trùng bánh xe : Cả nòng nọc và ếch đều bị; dùng CuSO4 nồng độ 2 – 3 phần triệu phun xuống ao (2- 3 g/m3 nước); – Bệnh kiết lỵ : Cũng ở nòng nọc và ếch, giảm lượng thức ăn xuống còn 50% trong ngày và trộn ganidan giã nhỏ vào thức ăn với liều lượng 1 viên/1 kg thức ăn; cho ăn 2 – 3 ngày liên tục.

Bé Sơ Sinh Bị Hở Hàm Ếch

Làm cha mẹ, ai cũng mong muốn những đứa con của mình khỏe mạnh và lành lặn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp trẻ vẫn có nguy cơ mắc một số dị tật bẩm sinh. Và, bé sơ sinh bị hở hàm ếch là một dị tật như thế. Cùng Mebeaz tìm hiểu về nguyên nhân gây nên dị tật này ở trẻ.

Mẹ hiểu đúng: bé sơ sinh bị hở hàm ếch là như thế nào?

Cho tới thời điểm hiện tại, hở hàm ếch bẩm sinh là một trong những dị tật thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh. Đây là một loại dị tật xuất hiện ở vùng mặt của trẻ sơ sinh và khiến cho khuôn mặt trẻ bị biến dạng so với bình thường.

Những trẻ sơ sinh bị hở hàm ếch sẽ xuất hiện khe hở ở giữa vòm miệng và khoang mũi. Nó thường có sự xuất hiện đi kèm của dị tật sứt môi (đôi khi chỉ có hở hàm ếch). Thay vì môi có thể khép lại bình thường thì lúc này, môi bị tách ra và có các đường tách khác hình thành phía bên trong của vòm miệng.

Dị tật này sẽ xảy ra khi 3 khối mô bào thai có vai trò tạo thành môi trên không thể liền được với nhau. Loại dị tật này được chia làm 3 loại: Hở hàm ếch không sứt môi, sứt môi không hở hàm ếch; hở hàm ếch và sứt môi.

3 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ sơ sinh bị hở hàm ếch

Cho tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu chính xác nào xác định được nguyên nhân trẻ sơ sinh bị hở hàm ếch. Do vậy, những nguyên nhân mà chúng tôi đưa ra bên dưới chỉ là những kết luận tạm thời, những dự đoán dựa vào một số căn cứ khoa học.

Vào khoảng tuần thứ 4 và thứ 5 của thai kỳ, môi chính thức được hình thành; vào giữa tuần thứ 7 và tuần thứ 8 hàm trên được hình thành. Những khe hở của môi hay hàm được hình thành vào thời điểm này do những tác động của nhiều yếu tố.

Một nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị hở hàm ếch được nhiều người xác định đó là do tình trạng ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, hiện nay khi con người đang phải sống trong một môi trường quá nhiều ô nhiễm: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn… Những điều này càng có xu hướng làm tăng khả năng bào thai bị dị tật ngay từ trong bụng mẹ.

Thiếu – thừa dinh dưỡng, vitamin

– Sử dụng vitamin A liều cao là một nguyên nhân có thể gây nên tình trạng này ở trẻ. Có thể mẹ không biết mình mang thai nên vô tình sử dụng vitamin này để bổ sung cho cơ thể.

– Khi mang thai, cơ thể mẹ thiếu một số loại vitamin và khoáng chất như: axit folic, vitamin B12 và vitamin B6 cũng khiến bé sơ sinh bị hở hàm ếch.

– Những tháng đầu của thai kỳ, việc mẹ bổ sung nguồn dinh dưỡng quá nghèo nàn, mẹ bị nghén quá nặng không ăn uống được… cũng có thể khiến trẻ thiếu dinh dưỡng để hoàn thiện được sự hình thành của mình.

– Mẹ bị cúm trong tam cá nguyệt đầu thai kỳ là một nguyên nhân gây nên nhiều dị tật ở trẻ trong đó không thể không nhắc tới dị tật hở hàm ếch.

Phẫu thuật – phương pháp điều trị hở hàm ếch được sử dụng phổ biến hiện nay

Mục tiêu điều trị hở hàm ếch

Mục tiêu hướng đến khi tiến hành phẫu thuật chính là giúp bé có thể cải thiện được chức ăn: ăn – uống, nói chuyện và nghe bình thường như các bạn khác. Dựa trên tình trạng của mỗi trẻ mà tiến hành phẫu thuật chỉnh sửa môi cũng như vòm miệng.

Thứ tự thực hiện phẫu thuật thường tuần tự sau:

Sửa môi: Thường thực hiện từ 3 – 6 tháng đầu.

Sửa hở hàm ếch: Thực hiện ở tháng thứ 12 hoặc sớm hơn.

Các phẫu thuật tiếp theo: Thực hiện khi trẻ khoảng 2 tuổi rưỡi, giai đoạn tuổi thiếu niên.

Các biện pháp phẫu thuật thường thực hiện

Sửa môi: Phẫu thuật sửa môi để đóng sự tách biệt trong môi. Trong quá trình thực hiện, bác sỹ sẽ tiến hành rạch hai bên khe hở và tạo ra các vạt mô. Các vạt mô được khâu lại với nhau, cơ môi cũng được khâu lại. Qua phẫu thuật này, môi sẽ được định hình và cấu trúc môi cũng như chức năng sẽ được bình thường.

Sửa vòm miệng: Mỗi tình trạng của người bệnh khác nhau sẽ có những thủ tục phẫu thuật khác nhau để đóng tách vòm miệng. Bác sĩ sẽ tiến hành rạch hai bên khe hở và sắp xếp lại các mô cơ.

Phẫu thuật ống tai: Thường thì, với những trẻ sơ sinh hở hàm ếch có thể cần phải đặt lại ống tai để có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tai mãn tính, nếu nặng có thể khiến bé mất thính giác. Các ống nhỏ hình ống được tạo lên các lỗ mở ngăn ngừa sự tích tụ của các chất lỏng.

Phẫu thuật tái tạo ngoại hình: Phẫu thuật này tạo thẩm mỹ cũng như cải thiện hình dạng của môi, khuôn miệng và mũi.

Mẹ đã biết cách dự phòng bệnh hở hàm ếch cho trẻ chưa?

– Theo các nghiên cứu, axit folic có thể hạn chế được những dị tật ở khe hở hàm môi. Trước mang thai 1 tháng và trong quá trình mang thai, mẹ có thể bổ sung 0, 4 đến 1mg axit folic mỗi ngày.

– Tăng cường bổ sung rau xanh và ngũ cốc để bổ dung lượng axit folic tự nhiên trong cơ thể.

– Hạn chế, tránh sử dụng vitamin A liều cao khi mang thai.

– Hình thành thói quen sống lành mạnh, hạn chế rượu bia, chất kích thích.

Tại Sao Da Mặt Bị Khô?

” Tại sao da mặt bị khô?” là câu hỏi chung của rất nhiều chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ sau độ tuổi 30. Bởi lẽ không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để có giải pháp khắc phục hiệu quả. Nếu muốn phục hồi lại vẻ đẹp cho làn da mời bạn tìm hiểu những thông tin sau:

Tại sao da mặt bị khô? Các tác nhân đóng vai trò như thế nào?

Đáp án đầu tiên cho câu hỏi “Ánh sáng mặt trời: tại sao da mặt bị khô” là ánh sáng mặt trời. Tia UV trong ánh sáng mặt trời chính là “kẻ thù” làm hư tổn làn da. Dưới sự tác động của các tia UV đến lớp bề mặt da làm đẩy nhanh quá trình lão hóa khiến da mặt bị khô, nhăn nheo và tình trạng sạm nám gia tăng. Da mặt bị khô do lão hóa thường có những biểu hiện như da thô ráp, chai sần, nặng hơn có thể bị bong tróc từng mảng lớn, đỏ ửng làm giảm thẩm mỹ và dễ bị tổn thương lớp cấu trúc dưới da.

Nếu bạn sống trong một môi trường thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, khí thải độc hại thì đây chính là câu trả lời “Thời tiết khắc nghiệt, môi trường ô nhiễm: tại sao da mặt bị khô“. Dưới tác động của những tác nhân trên, da bị tổn hại lớp bảo vệ bên ngoài làm da khô ráp, sạm nám. Sự thay đổi đột ngột của thời tiết hoặc do mùa nóng, lạnh quá khắc nghiệt cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến làn da. Rất nhiều trường hợp da bị khô sần, bong tróc từng mảng khi nhiệt độ có sự biến chuyển lớn, nặng hơn có thể làm tổn thương cấu trúc da.

Stress kéo dài: Tại sao da mặt bị khô khi stress kéo dài? Nhiều người vẫn nghĩ rằng stress không tác động đến da nhưng thực tế cho thấy stress là nguyên nhân phá vỡ khả năng tự bảo vệ của da, khiến da không giữ được ẩm, đẩy nhanh quá trình da mặt bị khô. Để có một làn da đẹp, đầy sức sống nên sống lạc quan và tư duy tích cực bên cạnh việc kết hợp với các biện pháp chăm sóc da khoa học.

Nhiều chị em phụ nữ duy trì chăm sóc da thường xuyên nhưng vẫn gặp phải vấn đề khô da? Vậy Chăm sóc da không đúng cách: tại sao da mặt bị khô? Điều này cho thấy, bạn chăm sóc da chưa đúng cách, rửa mặt quá nhiều lần, sử dụng sản phẩm chứa cồn hoặc thường xuyên tẩy tế bào chết, hoặc ăn uống thiếu chất. Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến da. Vì vậy, nên tăng cường trái cây và rau xanh nhằm cung cấp vitamin và dưỡng chất giúp da căng mịn, khỏe khoắn hơn. Đồng thời, phái đẹp nên sử dụng những sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên vừa hiệu quả vừa an toàn, dịu nhẹ cho làn da.

Sự suy giảm chức năng của các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn dưới da cũng là nguyên nhân khiến da mặt bị khô. Tuổi tác càng cao làm khả năng tiết mồ hôi và lipid của da sẽ giảm dần vì vậy tình trạng này càng ngày càng tệ hơn. Đó là lý do Tuổi tác và sự thay đổi nội tiết tố: Sự thay đổi estrogen và testosterone có thể ảnh hưởng đến độ ẩm da và độ lipid trong da khiến da mặt dễ bị khô hơn. Sau thời kỳ mãn kinh, da càng ngày càng khô hơn vì vậy giai đoạn này chị em phụ nữ cần có những giải pháp chăm sóc da hiệu quả hơn. tại sao da mặt bị khô lại xuất hiện thường xuyên hơn sau độ tuổi 30.

Mối liên hệ giữa sạm – khô – nhăn – Nguyên nhân tại sao da mặt bị khô

Sự tương tác và ảnh hưởng giữa 3 yếu tố sạm – khô – nhăn cũng là nguyên nhân khiến da mặt bị khô, sạm nám, nhăn nheo. Tại sao da mặt bị khô và tái phát trở lại sau khi đã can thiệp bằng các biện pháp khác nhau? Theo các nhà khoa học, khi da bị khô sẽ kéo theo tình trạng da bị nhăn do sự thiếu hụt độ ẩm. Khi da bị nhăn làm tình trạng sạm nám gia tăng do khả năng phản xạ ánh sáng bị tác động. Vì vậy, cần có giải pháp xóa tan “kiềng 3 chân” làm tổn hại đến sắc đẹp của chị em phụ nữ. Ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng, chăm sóc da bên ngoài thì giải quyết đồng thời 3 vấn đề này từ bên trong với viên uống đẹp da Younger cũng là giải pháp cần được duy trì thường xuyên. Từ những thông tin hữu ích hơn, hy vọng chị em phụ nữ sẽ chủ động chăm sóc da bằng các giải pháp khác nhau giúp đẩy lùi sạm, khô nhăn một cách hiệu quả.