Tai Sao Bi Xuat Tin Som / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Bi Dị Ứng Kem Chống Nắng Phải Làm Sao?

Dị ứng kem chống nắng có thể khiến da bị nổi mẩn đỏ kèm theo các triệu chứng ngứa ngáy, châm chích hay nóng rát. Để khắc phục tình trạng này, cần loại bỏ ngay sản phẩm gây dị ứng. Đồng thời chú ý chăm sóc da đúng cách và dùng thuốc trong những trường hợp cần thiết.

Dị ứng kem chống nắng – Nguyên nhân do đâu?

So với các sản phẩm chăm sóc da khác như sữa rửa mặt hay kem dưỡng ẩm… thì kem chống nắng có phần dễ gây dị ứng hơn. Bởi sản phẩm này thường lưu lại trên da trong thời gian khá dài, có khi từ 8 – 12 tiếng đồng hồ.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng dị ứng kem chống nắng. Phải kể đến như:

Thành phần có trong sản phẩm

Một số loại kem chống nắng có thể chứa các thành phần dễ gây kích ứng. Điển hình như cồn, hương liệu hay chất bảo quản. Đặc biệt những người có làn da nhạy cảm hay bị mụn sẽ rất dễ bị kích ứng với các thành phần này.

Trường hợp bạn thuộc nhóm đối tượng có làn da nhạy cảm thì nên tránh các loại kem chống nắng có chứa axit bara-aminobenzoic. Đây là một hợp chất rất dễ khiến cho làn da bị nổi mẩn đỏ, nổi mụn và kích ứng.

Dùng kem chống nắng không rõ nguồn gốc, kém chất lượng

Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều các cơ sở kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc và kém chất lượng với các thành phần có hại cho da. Việc sử dụng các sản phẩm này có thể khiến cho làn da bị hư hại, tổn thương, dễ bùng phát các triệu chứng dị ứng.

Đồng thời các loại kem chống nắng này nếu dùng trong thời gian dài còn gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng hơn. Phải kể đến như làm tăng nguy cơ lão hóa sa, hình thành nếp nhăn, sạm nám và tàn nhang.

Sử dụng kem chống nắng không phù hợp với loại da

Các loại kem chống nắng hiện đang được sản xuất thành nhiều dòng khác nhau để có thể đáp ứng tốt hơn với từng loại da. Phải kể đến như da khô, da dầu, da nhạy cảm hay da hỗn hợp. Nếu lựa chọn sản phẩm không phù hợp với làn da của mình thì nguy cơ gặp phải các triệu chứng dị ứng như nổi mẩn đỏ hay ngứa ngáy là rất cao.

Thoa kem chống nắng không đúng cách

Việc thoa kem chống nắng không đúng cách, đặc biệt là thoa 1 lớp kem quá dày có thể khiến da bị kích ứng. Ngoài ra, việc sử dụng kết hợp các sản phẩm kem chống nắng hay kem dưỡng ẩm không phù hợp cũng có thể làm tăng nguy cơ gây dị ứng. Tình trạng dị ứng còn dễ phát sinh khi bạn thoa kem chống nắng lên da mà chưa làm sạch da trước.

Dùng kem chống nắng bị hỏng hay hết hạn sử dụng

Việc bảo quản kem chống nắng sai cách có thể khiến cho các thành phần có trong nó bị biến đổi. Khi thoa lên da thì nguy cơ làm phát sinh các triệu chứng dị ứng cũng sẽ cao hơn.

Ngoài ra, tình trạng dị ứng cũng rất dễ phát sinh khi bạn sử dụng sản phẩm đã bị hết hạn. Nhiều người khi dùng rất ít có thói quen quan tâm đến hạn dùng sau khi mở nắp mà chỉ quan tâm đến hạn dùng của sản phẩm khi còn chưa mở. Điều này rất dễ khiến cho bạn dùng sản phẩm đã hết hạn khuyến cáo mà không biết.

Dấu hiệu nhận biết dị ứng kem chống nắng

1. Các dấu hiệu ban đầu

Thông thường, khi bị dị ứng kem chống nắng, làn da của bạn sẽ có dấu hiệu bị dị ứng hay châm chích nhẹ. Vì triệu chứng này thường không rõ ràng nên khiến nhiều người bỏ qua, không chú ý tới. Đặc biệt phổ biến khi dùng các loại kem chống nắng có chứa các thành phần dưỡng da như AHA, BHA, Retinol…

2. Làn da bị ngứa rát

Kem chống nắng là sản phẩm chăm sóc da thường lưu lại trên da suốt 1 ngày dài. Nhiều trường hợp khi vừa thoa kem chống nắng lên sẽ không thấy dấu hiệu bất thường nhưng sau 1 ngày thì làn da có thể bị ngứa ngáy. Lúc này bạn cần chú ý xem xét sản phẩm mình đang sự dụng có gây dị ứng da hay không.

3. Da sạm và lỗ chân lông to hơn

Tình trạng này thường sẽ xuất hiện rõ ràng hơn sau một khoảng thời gian nhất định sử dụng kem chống nắng không phù hợp. Tuy nhiên nó khiến cho nhiều người chủ quan bởi dấu hiệu này thường không ảnh hưởng quá nặng nề đến thẩm mỹ làn da.

Tuy nhiên nếu kem chống nắng khiến cho da sạm đi thì chứng tỏ là sản phẩm đang không mang đến hiệu quả. Tình trạng lỗ chân lông giãn nở cũng sẽ là nguyên nhân khiến da dễ bị nổi mụn hơn.

4. Nổi mẩn đỏ hay mụn khắp bề mặt da

Trường hợp da bị nổi mụn hay mẩn đỏ chứng tỏ rằng bạn đang bị dị ứng kem chống nắng ở mức độ nặng. Tình trạng mụn và các vết mẩn có thể mọc khu trú ở nhiều vị trí hay lan tỏa trên diện rộng. Nếu không có biện pháp can thiệp và xử lý kịp thời thì tổn thương da sẽ càng nặng nề thêm.

5. Da bị bong tróc

Đây được cho là dấu hiệu nặng nề nhất của làn da bị dị ứng kem chống nắng. Lúc này các biện pháp chăm sóc tại nhà thường không thể đáp ứng tốt. Bạn cần nhanh chóng đến nay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và có biện pháp can thiệp phù hợp.

Da bị dị ứng kem chống nắng có sao không?

Đa phần các trường hợp bị dị ứng kem chống nắng đều không quá nghiêm trọng. Các triệu chứng trên da thường có xu hướng giảm dần sau khoảng vài ba ngày chăm sóc và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu phát hiện muộn hay làn da quá nhạy cảm thì tổn thương có thể sâu hơn, gây mụn viêm và để lại thâm sẹo.

Ngoài triệu chứng châm chích, ngứa ngáy và khó chịu thì tình trạng dị ứng kem chống nắng còn ảnh hưởng lớn tới ngoại hình. Từ đó khiến người bệnh luôn có tâm lý e ngại, đồng thời tổn thương da còn ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Chính vì thế trước khi thử nghiệm với loại kem chống nắng nào, bạn nên chú ý theo dõi sát sao phản ứng của da.

Bị dị ứng kem chống nắng phải làm sao?

Tùy thuộc vào biểu hiện nặng nhẹ của triệu chứng mà có thể áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp khi bị dị ứng kem chống nắng. Với những trường hợp nhẹ thì việc chăm sóc và điều trị tại nhà hoàn toàn có thể đáp ứng. Tuy nhiên nếu triệu chứng trở nên nặng nề thì cần thăm khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

1. Làm sạch da khi bị dị ứng kem chống nắng

Nếu thấy xuất hiện các triệu chứng dị ứng kem chống nắng thì trước hết bạn cần làm sạch hoàn toàn vùng da đang thoa kem. Càng để kem chống nắng lưu lại lâu trên da thì tổn thương da sẽ càng nặng nề.

Khi da đang bị tổn thương, tốt nhất không nên trang điểm, việc rửa mặt và vệ sinh da cũng cần chú ý. Không dùng các sản phẩm có độ pH cao hay chứa chất tẩy rửa mạnh. Thay vào đó có thể dùng nước muối sinh lý để vệ sinh da.

2. Ngưng loại kem chống nắng đang dùng

Đây là vấn đề mà bạn cần nghiêm túc thực hiện khi bị dị ứng kem chống nắng. Nếu tiếp tục sử dụng sản phẩm gây dị ứng có thể sẽ khiến tổn thương da nặng nề thêm, sưng viêm và triệu chứng có thể lan trên diện rộng.

Bạn chỉ nên chọn loại kem chống nắng khác để thay thế khi tổn thương da do dị ứng đã được chữa lành hoàn toàn. Nên tham khảo bác sĩ để được tư vấn về sản phẩm kem chống nắng phù hợp với làn da của bạn.

3. Dưỡng ẩm, làm dịu da

Làn da bị dị ứng kem chống nắng thường có hiện tượng sưng viêm, đỏ, châm chích và nóng rát. Chính vì thế, trong thời điểm này bạn cần chú ý đến việc làm dịu cũng như dưỡng ẩm cho da.

Chườm lạnh: Sau khi các triệu chứng dị ứng bùng phát thì bạn có thể chườm lạnh để làm dịu vùng da bị tổn thương. Đồng thời giảm ngứa cũng như ngăn ngừa triệu chứng lan tỏa rộng. Bên cạnh đó việc vệ sinh da bằng nước mát cũng rất tốt cho làn da đang bị dị ứng.

Dưỡng ẩm cho da: Khi bị dị ứng kem chống nắng, làn da của bạn thường có sức đề kháng yếu và dễ bị tổn thương. Vì vậy cần chú ý dưỡng ẩm da thường xuyên trong suốt thời gian điều trị để duy trì độ ẩm, cân bằng độ pH và phục hồi màng lipid trên da.

Xông hơi: Biện pháp này chỉ nên áp dụng khi làn da đã dần ổn định trở lại. Có thể dùng gừng, sả, chanh hay tinh dầu tràm trà để xông hơi. Cách này sẽ giúp làm sạch sâu lỗ chân lông, cân bằng độ pH cũng như điều hòa hoạt động tiết bã nhờn. Đồng thời còn giúp thanh lọc độc tố tích tụ, nuôi dưỡng làn da từ bên trong.

Sử dụng xịt khoáng: Da bị dị ứng kem chống nắng thường bị ngứa ngáy, khô ráp và đôi khi còn bong tróc. Để làm dịu da và dưỡng ẩm tốt hơn, bạn nên xịt khoáng khoảng từ 3 – 5 lần mỗi ngày.

4. Sử dụng thuốc chữa dị ứng kem chống nắng khi cần thiết

Nếu các triệu chứng dị ứng thời tiết không đáp ứng sau 3 ngày điều trị tại nhà thì tốt nhất bạn nên thăm khám. Bác sĩ sẽ xác định mức độ nặng nhẹ của tình trạng dị ứng để có biện pháp can thiệp đúng đắn. Đa phần, các triệu chứng dị ứng có thể được khắc phục nhanh chóng khi sử dụng thuốc.

Kem bôi có chứa Corticoid ngắn hạn: Dermovate, Eumovate, Flucinar…

Thuốc chống dị ứng: Cezil, Celestamine, Claritin…

Vitamin C liều cao và các viên uống bổ sung khác

Tất cả các loại thuốc này cần dùng đúng chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Việc tự ý mua thuốc về điều trị có thể để lại hậu quả nghiêm trọng khó lường. Trường hợp có bất thường phát sinh hay liều được chỉ định không đáp ứng thì cần báo ngay cho bác sĩ để được điều chỉnh kịp thời.

5. Giúp da nhanh phục hồi với mặt nạ tự nhiên

Khi các tổn thương trên da đã được chữa lành hoàn toàn thì bạn có thể đắp mặt nạ tự nhiên để hỗ trợ làm sáng da, giảm thâm sẹo và giúp da đều màu. Bên cạnh đó việc đắp mặt nạ còn giúp phục hồi hàng rào bảo vệ và tăng sức đề kháng tự nhiên cho da.

Sử dụng nha đam:

Chuẩn bị 1 lá nha đam tươi, rửa thật sạch và gọt bỏ phần vỏ.

Cạo lấy lớp gel trong và thoa trực tiếp 1 lớp mỏng nhẹ lên vùng da bị tổn thương.

Để khô tự nhiên khoảng 15 phút rồi dùng nước mát rửa cho sạch.

Dùng sữa chua và bột yến mạch:

Chuẩn bị 1 thìa cà phê sữa chua và 1 thìa cà phê bột yến mạch.

Trộn đều 2 nguyên liệu trên lại cùng nhau để thu được hỗn hợp dạng sệt.

Vệ sinh da sạch sẽ rồi dùng hỗn hợp này thoa đều lên.

Để khô tự nhiên khoảng từ 10 – 15 phút rồi dùng nước sạch rửa lại.

Sử dụng mướp đắng:

Chuẩn bị 1 quả mướp đắng nhỏ đem rửa sạch, bỏ ruột rồi ngâm trong nước muối loãng 10 phút.

Vớt ra để ráo sau đó cho vào máy xay nhuyễn.

Vệ sinh vùng da cần chăm sóc sạch sẽ rồi đắp khổ qua lên.

Để nguyên khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch với nước mát.

6. Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng

Bên cạnh các biện pháp cải thiện và chăm sóc ngoài da thì bạn cũng nên chú ý điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho lành mạnh. Các bác sĩ cho biết, ăn uống khoa học sẽ giúp thúc đẩy sản sinh collagen, tăng tốc độ hồi phục da và làm giảm thâm sạm. Đồng thời hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị.

Cần chú ý đến các vấn đề sau trong việc ăn uống:

Bổ sung đủ cho cơ thể 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày, ngoài nước lọc có thể tăng cường thêm các loại nước ép từ rau củ quả tươi.

Nên ăn nhiều các loại thực phẩm kích thích quá trình sản sinh collagen cho da như thịt heo, cá hồi, sữa, các loại hạt và tinh dầu tự nhiên.

Nên ăn sữa chua không đường hoặc ít đường từ 1 – 2 hũ/ngày để có thể nuôi dưỡng làn da trắng sáng, mịn màng từ sâu bên trong.

Hạn chế các đồ uống và thức ăn dễ khiến da bị thâm sạm như tôm, cua, mực, thịt bò, cà phê, trà đặc, rượu bia và nước ngọt có gas.

Cách phòng ngừa tình trạng dị ứng kem chống nắng

Tình trạng dị ứng có thể sẽ lặp lại nhiều lần nếu bạn liên tục gặp sai lầm trong việc chọn lựa và sử dụng kem chống nắng. Nếu triệu chứng bùng phát thường xuyên sẽ khiến cho tổn thương da thêm nặng nề. Chính vì thế mà bạn cần chủ động phòng ngừa bằng việc thực hiện các biện pháp sau đây:

Thận trọng khi lựa chọn các loại kem chống nắng, đọc kỹ thành phần của sản phẩm trước khi mua về dùng.

Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu để được tư vấn về sản phẩm kem chống nắng an toàn và thích hợp nếu bạn sở hữu một làn da nhạy cảm.

Cần chú ý bảo quản kem chống nắng đúng cách để tránh hư hỏng, đồng thời tuyệt đối không sử dụng sản phẩm đã hết hạn sử dụng.

Trước khi thoa kem chống nắng nên vệ sinh da sạch sẽ và không thoa 1 lớp kem quá dày. Cuối ngày hãy tẩy trang và vệ sinh da, đồng thời dưỡng ẩm cho da đầy đủ.

Dị ứng kem chống nắng không phải là tình trạng quá nghiêm trọng và có thể khắc phục nhanh chóng nếu sớm phát hiện và can thiệp. Tuy nhiên, nếu chủ quan tổn thương da có thể trở nên nặng nề và dễ để lại thâm sẹo sau điều trị. Tốt nhất, trước khi sử dụng bất cứ loại kem chống nắng nào, bạn nên tìm hiểu kỹ lưỡng để dự phòng nguy cơ bị dị ứng.

Cong Nghe San Xuat Xi Mang Lo Quay Kho

Published on

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ

1. 1. NGUYỄN TRƯỜNG AN 2. PHAN THỊ THUẬN TÂM 3. NGUYỄN NGỌC PHI 4. PHẠM THỊ TRINH 5. ĐỖ TRẦN THANH TÂM 6. TRẦN NGUYỄN THÚY NGA GVHD: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG

2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNSX XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

3. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG I

4. chúng tôi B 4 5 I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là vật liệu thông dụng nhất trong ngành công nghiệp xây dựng.

5. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Xi măng là chất kết dính thủy lực, thành phần cơ bản gồm có: CaO (59-67%), SiO2 (16-26%), Al2O3 (4-9%), Fe2O3 (2-6%), MgO (0,3-3%).

6. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Hiện nay có khoảng 20 loại xi măng khác nhau đang được sản xuất, được chia thành 2 loại chính: – Xi măng Pooc-lăng thường (PC 30, PC 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao. – Xi măng Pooc-lăng hỗn hợp (PCB 30, PCB 40,…) Clinker + Phụ gia thạch cao + Phụ gia khác (pudôlan, xỉ lò)

7. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Các công trình xây dựng: đường xá, cầu cống, thủy điện, công trình thủy lợi, nhà ở,… tiêu thụ một lượng xi măng rất lớn  nhu cầu sử dụng xi măng ngày càng tăng

8. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Nhà máy xi măng được xây dựng ngày càng nhiều hơn. Trong đó, các nhà máy xi măng sử dụng công nghệ lò quay, đặc biệt là theo phương pháp khô. Tính ưu việt: tiết kiệm nhiên liệu, điện năng và các vật tư sản xuất, đảm bảo chất lượng clinker ra lò, giảm bớt được lực lượng lao động trực tiếp trong nhà máy,…

9. chúng tôi I. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG Cả nước có 14 nhà máy xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế 21,5 triệu tấn/năm. Hầu hết các nhà máy sử dụng lò quay theo phương pháp khô, năng suất trộn xi măng từ 1,4-2,3 triệu tấn/năm. Các nhà máy xi măng trong nước: Hải Phòng, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Tam Điệp,…

10. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

11. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ II

12. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: a) Đá vôi: Là loại đá canxit (đá canxi cacbonat CaCO3). Thường lẫn các tạp khoáng dolomit (muối kép MgO.CaO.(CO2)2), đá sét, đá silic, quặng sắt, phôtphoric, kiềm, muối clorua,… Các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, độ cứng, độ kết tinh, hoạt tính  đảm bảo cho các phản ứng tạo khoáng trong quá trình nung luyện clinker.

13. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Khai thác đá vôi

14. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: b) Đất sét: Đất sét được lựa chọn phải đảm bảo các chỉ tiêu về hàm lượng, thành phần, trị số modun silic, độ ẩm, độ cứng của đá sét,… Đất sét và khai thác đất sét

15. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: c) Các phụ gia điều chỉnh: Thạch cao: phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Để điều chỉnh môđun silic, người ta sử dụng sét cao silic hoặc cát mịn thạch anh. Để điều chỉnh môđun alumin, người ta dùng sét cao nhôm hoặc quặng sắt .  Đánh giá chất lượng đất sét cho phù hợp  Đảm bảo chất lượng xi măng.

16. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng: Thạch cao Quặng sắt Một số phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng

17. chúng tôi II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 2. Nhiên liệu chính trong sản xuất xi măng: Dầu nặng (FO, MFO, DO, mazut,…), khí đốt tự nhiên, các loại than hoặc hỗn hợp của chúng như than nâu, than mỡ, than antraxit, than cám,… và các chất thải công nghiệp như xăm lốp, bả thãi cao su vụn,… Than cám

18. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng được bắt đầu từ công đoạn khai thạch, vận chuyển, đập nhỏ và đống nhất sơ bộ các nguyên liệu đến nghiền và xuất sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

19. Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất

20. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Quá trình sản xuất xi măng Pooc-lăng: Các công đoạn chính: – Nghiền nguyên liệu và đồng nhất – Nung Clinker sơ bộ và nung trong lò quay – Làm nguội Clinker – Ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao

21. Các công đoạn chính

22. Yêu cầu: đảm bảo thành phần hoá học và ổn định độ mịn của bột sống phối liệu cấp cho lò nung clinke. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất Sử dụng hệ thống nghiền bi sấy để nghiền nghiên liệu. Bột liệu sau khi nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng nhất bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động. Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh sau khi được khống chế tỷ lệ % nhờ các bộ điều khiển tự động sẽ được cấp vào máy nghiền tạo thành bột liệu.

23. Công đoạn nung clinker: Hình ảnh về Clinker

24. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Hệ thống trao đổi nhiệt: Tháp xyclon

25. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 1 Nhiệt độ khí đầu vào khoảng 5000C, đầu ra khoảng 3000C. Ở nhiệt độ này, với bụi phối liệu từ xylon bậc 2 vào có nhiệt độ khoảng 450 – 5000C. Quá trình chủ yếu trong xylon bậc 1 là quá trình sấy (bay hơi ẩm). Đây là xylon cuối cùng tính theo chiều khí chuyển động, cần thiết kế sao cho lượng bụi theo khí thải ra ngoài là ít nhất. Vì vậy, xylon bậc 1 thường gồm hai xylon có bán kính nhỏ hơn và dài so với các xylon bậc còn lại. Có thể coi như hai xylon lọc bụi.

26. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 2 Nhiệt độ khí đầu vào (từ xylon bậc 3) khoảng 6500C và nhiệt độ khí đầu ra khoảng 5000C. Phối liệu đầu vào có nhiệt độ 50 – 600C, đầu ra khoảng 5000C. Quá trình chính sẽ là quá trình sấy và bắt đầu mất nước hóa học, các chất hữu cơ lẫn trong phối liệu cũng sẽ cháy trong xylon này. Khí thải nhiều hơi ẩm H2O, CO, CO2, SO2…đi vào xylon bậc 1, phối liệu khô đi xuống xylon bậc 3.

27. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 3 Nhiệt độ khí đầu vào xylon bậc bậc 3 khoảng 8000C (từ xylon bậc 4), nhiệt độ khí đầu ra khoảng 6500C (vào xylon bậc 2). Nhiệt độ phối liệu đầu vào khoảng 5000C và đầu ra 6500C. Quá trình chính trong xylon bậc này sẽ là đất sét mất nước hóa học, biến đổi thù hình của SiO2, bắt đầu phân hủy cacbonat. Tạp chất hữu cơ lẫn trong nguyên liệu. Bột than trộn nhiên liệu cũng sẽ cháy hết trong giai đoạn này.

28. Công đoạn nung clinker: Nung sơ bộ trong hệ thống trao đổi nhiệt Xylon bậc 4 Nhiệt độ khí đầu vào của xylon bậc 4 là khoảng 11000C (là nhiệt khí thải từ lò quay, hoặc thiết bị làm nguội và ra khoảng 8000C được đưa vào xylon bậc 3. Nhiệt độ phối liệu tương ứng đầu vào 6500C, đầu ra khoảng 8000C đi vào lò quay nung clinker. Quá trình chủ yếu trong xylon này là tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung đốt nóng bột phối liệu.

29. Hệ thống trao đổi nhiệt (tháp xyclon) và lò quay

30. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Khi lò quay hoạt động, dòng khí nóng từ ngọn lửa của nhiên liệu được phun theo ống vòi phun từ phía đầu thấp của lò, chuyển vận từ đầu thấp lên đầu cao. Còn phối liệu được cấp vào phía đầu cao của lò theo ống dẫn vật liệu chuyển vận dần xuống phía đầu thấp, ngược chiều dòng khí nóng.

31. Quá trình nung Clinker trong lò quay: Trong quá trình vận chuyển, phối liệu sẽ được đưa qua các vùng có nhiệt độ khác nhau phân bố dọc theo chiều dài lò (gọi là các Zôn) thực hiện các giai đoạn chuyển biến hóa lý để chuyển hóa thành clinker. Các diễn biến hóa lí chủ yếu của quá trình nung luyện Clinker như sau:

32. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

33. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

34. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

35. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

36. Quá trình nung Clinker trong lò quay:

37. Làm nguội Clinker: Mục tiêu: làm tăng hoạt tính của các khoáng clinker, thu hồi nhiệt thải để cấp khí nóng cho vòi đốt và máy nghiền than, cũng như tải clinker đến máy đập nhỏ rồi đưa lên đổ vào 1 silô hoặc các silô chứa. Người ta thường dùng máy làm nguội clinker kiểu ghi thép ở giai đoạn này.

38. Công đoạn ủ nghiền, đồng nhất và đóng bao:

39. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Chất lượng xi măng sản xuất ra đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn kĩ thuật. a. Ưu điểm: – Làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại. – Sản xuất ra một lượng lớn xi măng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng trong và ngoài nước. – Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm hao phí cho quá trình sản xuất.

40. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ 3. Những ưu, nhược điểm của công nghệ: – Còn một số hạn chế về độ bền khi sử dụng xi măng cho các công trình tiếp xúc với nước biển, tiếp xúc với hóa chất, các chất phóng xạ,… a. Nhược điểm: – Việc sử dụng nhiều đá vôi, đã thải ra môi trường một lượng lớn khí CO2  hiệu ứng nhà kính. – Việc vận chuyển nguyên liệu từ các mỏ về gây tốn kém kinh phí, gây ô nhiễm môi trường

41. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG LÒ QUAY KHÔ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC I II III IV

42. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC III

43. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Phối liệu được nghiền ướt thành dạng bùn past (độ ẩm 45%), đi vào lò quay từ đầu phía trên, trải qua các biến đổi hóa lý xảy ra cả trong pha rắn và pha lỏng  Clinke. SƠ LƯỢC VỀ LÒ QUAY ƯỚT – Clinke sau đó được ủ trong silo, sau đó được nghiền với phụ gia thành xi măng. Lò quay là ống trụ dài 120-150m, đường kính 2,4-4m, độ nghiêng 4-60, quay với tốc độ 40-70m/s. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu. – Người ta thường lắp thêm hệ thống trao đổi nhiệt phía trong lò như xích sắt, thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm,…

44. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC – Các quá trình biến đổi hóa lý của phối liệu khô (độ ẩm <1%) xảy ra chủ yếu ở pha rắn được thực hiện trong hệ thống trao đổi nhiệt kiểu treo. Phần phản ứng pha lỏng được thực hiện trong lò quay. TÓM TẮT VỀ LÒ QUAY KHÔ  So sánh các chỉ tiêu kĩ thuật. – Lò quay có chiều dài 60-80m. Lò quay có đường kính, độ nghiêng và tốc độ tương đương lò quay ướt. Nhiên liệu phun vào lò theo hướng ngược với chiều chuyển động của phối liệu.

45. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nguyên lí làm việc Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Làm việc gián đoạn – Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống – Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều cao của lò trong từng viên phối liệu. – Làm việc liên tục – Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò, đảo trộn đều theo vòng quay của lò – Quá trình tạo khoáng được diễn ra theo chiều dài lò

46. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia) Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng viên, độ ẩm 12-16% – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm 12% (lò xyclon trao đổi nhiệt) hoặc dạng viên có độ ẩm 12-14% (lò có xích canxinato) – Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bùn, độ ẩm 35-40%, – Phối liệu có trộn lẫn với than (phối liệu đen) – Phối liệu không trộn lẫn với than (phối liệu xám)

47. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiên liệu Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình. – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất – Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất – Chỉ dùng nhiên liệu rắn (than). – Có thể dùng than hoặc dầu, khí.

48. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Quá trình nung Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Sử dụng lò đứng – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 14% xuống 2%. – Sử dụng lò quay. – Lò quay khô có hệ thống trao đổi nhiệt, tháp xylon. – Sử dụng lò quay. – Phải trải qua giai đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2%.

49. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Nhiệt độ, chất lượng Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt

50. III. SO SÁNH CNXN XM LÒ QUAY KHÔ VỚI CÁC CNSX KHÁC Chỉ tiêu kĩ thuật: Mức độ gây ô nhiễm Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay Phương pháp khô Phương pháp ướt – Lượng khí thải gây ô nhiễm lớn. Đặc biêt công nghệ này thải ra 1 lượng HF- chất khí rất độc hại, cần công nghệ xử lí hiện đại và chi phí cao – Lượng khí thải gây ô nhiễm là nhỏ nhất – Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu

51. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ IV

53. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 1. Nguồn gây ô nhiễm: – Các chất gây ô nhiễm (bụi, khí thải, nước thải, các chất thải rắn,…): + Từ các công đoạn trong quá trình sản xuất. VD: Quá trình nung luyện Clinker thải ra môi trường lượng lớn khí CO2. + Từ các phân xưởng chuyển tải; đập, nghiền nguyên liệu. + Từ các quá trình làm nguội thiết bị. + Từ việc rửa và vệ sinh thiết bị. – Tiếng ồn phát ra trong quá trình sản xuất

54. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Tăng tối đa hiệu quả các thiết bị và công nghệ chế tạo để  sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả hơn. Áp dụng 3 biện pháp kĩ thuật sau trong việc xử lý ô nhiễm: – Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất  thay thế bằng một phần sinh khối và phế thải có khả năng cung cấp nhiệt lượng và các vật liệu có hàm lượng cacbon thấp. – Thay thế một phần clinker bằng các phụ gia không đòi hỏi phải gia công nhiệt, giảm thải khí CO2 trên một tấn sản phẩm.

55. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống bể, bồn tự hoại. – Xử lý nước thải nhiễm dầu bằng các bể tách dầu có hoặc không có sục khí. – Xử lý nước thải sản xuất tập trung bằng phương pháp sinh học trước khi xả thải ra môi trường. – Thu hồi và xử lý nước làm nguội thiết bị để sử dụng lại trong vòng cấp nước tuần hoàn a. Biện pháp giảm ô nhiễm nguồn nước:

56. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: Các chất thải rắn: xỉ than, bụi,… + Xỉ than: thu gom và bán cho các cơ sở tái sử dụng với mục đích khác. + Bụi: thu hồi bằng hệ thống lọc bụi và được tái sử dụng. a. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn: Hệ thống lọc bụi

57. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình vận chuyển: + Khép kín hệ thống vận chuyển nguyên liệu từ nơi khai thác về nhà máy bằng hệ thống băng tải. + Bao bọc kín hệ thống vận chuyển và lắp đặt các túi lọc khí. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

58. chúng tôi IV. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ 2. Các phương án giải quyết: – Trong quá trình sản xuất: + Cần làm kín các nguồn phát sinh bụi, làm kín các thiết bị vận chuyển; trang bị các thiết bị lọc bụi túi, lọc bụi xyclon, lọc bụi tĩnh điện tại các nguồn phát sinh. + Lựa chọn chiều cao các ống xả, ống khói hợp lí để nồng độ bụi phát tán ra môi trường đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. + Lựa chọn phụ gia hợp lý để giảm thiểu nguồn khí SO2 (từ quá trình nung sấy) phát tán ra môi trường. c. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí:

59. LET’S cement YOUR DREAM THANKS FOR WATCHING

Nguyên Nhân Tại Sao Bị Ù Tai?Điều Trị Ù Tai Như Thế Nào?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến câu hỏi tại sao bị ù tai,và mỗi nguyên nhân sẽ có mức độ nguy hiểm khác nhau,cách điều trị khác nhau.Cụ thể như sau :

Nguyên nhân bị ù tai

1.Nghe âm thanh quá lớn

Tiếp xúc nhiều với tiếng ồn là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất làm bạn bị ù tai. Những người thường xuyên phải làm việc với thiết bị có âm thanh lớn như máy cưa hoặc những người có thói quen nghe nhạc âm lượng lớn đều có nguy cơ mắc bệnh ù tai cao.

2.Bạn gặp các vấn đề về sức khỏe

Các căn bệnh như Meniere (áp lực dịch tai trong bất thường), khối u không ung thư (u dây thần kinh thính giác), cao huyết áp, tiểu đường và dị ứng đều có thể gây ra triệu chứng ù tai.

Nếu bạn bị ù tai và không tìm được nguyên nhân gây ra những âm thanh lạ trong tai mình, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra sức khỏe và điều trị kịp thời.

3.Lâu không vệ sinh tai

Nếu ráy tai đọng lại quá nhiều, tai sẽ bị nghẹt khiến bạn nghe được những âm thanh không có thật. Tốt nhất, bạn hãy nhờ bác sĩ lấy ráy tai để đảm bảo an toàn và tình trạng bị ù tai sẽ không còn nữa.

4.Do bị trấn động vào đầu

Nếu bạn bị ù tai, đặc biệt là bị ù tai một bên (ù tai trái hoặc ù tai phải), thì hãy nhớ lại xem gần đây đầu bạn có bị va đập mạnh hay không. Ù tai là một trong những triệu chứng thường xuất hiện khi bạn bị chấn động.

Những dấu hiệu khác đi kèm với ù tai là đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Để hạn chế tình trạng này xảy ra, bạn nên dùng đồ bảo hộ chuyên dụng khi làm những công việc nguy hiểm như xây dựng, hoặc các môn thể thao vận động mạnh như khúc côn cầu.

5.Khớp hàm có vấn đề

6.Do sự phát triển của xương trong tai

Rất nhiều người thắc mắc thường xuyên vệ sinh tai nhưng tại sao bị ù tai nhiều ngày.sờ tay thấy đau và như có vật bên trong.

Theo nghiên cứu, chứng rối loạn di truyền được gọi là xơ cứng động mạch có thể làm xương bên trong tai phát triển không bình thường, khiến cho nguy cơ bị ù tai trở nên cao hơn.

Một trong những triệu chứng của xơ cứng động mạch bệnh ù tai hoặc tình trạng mất thính giác, thường bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn sau 30 tuổi.

Tuy vậy, bạn hoàn toàn có thể phẫu thuật để trị dứt điểm căn bệnh này. Nếu gia đình bạn có tiền sử bị xơ cứng động mạch, hãy bắt đầu chú ý tình trạng này sớm hơn.

7. Do stress căng thẳng

Stress cũng có thể làm tai của bạn bị ù. Thật ra, cảm xúc căng thẳng không phải là nguyên nhân. Tương tự như một cái radio, nếu có một bộ phận nào đó không hoạt động đúng, loa sẽ dần trở nên bị rè và tạo nhiều âm thanh lạ khác. Đó là nguyên nhân khiến bạn bị ù tai.

Không chỉ stress mà caffeine cũng sẽ tạo ra triệu chứng ù tai như vậy. Lượng caffeine được khuyến nghị sử dụng sẽ không còn phù hợp nữa nếu bạn bị ù tai. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia để giảm thiểu triệu chứng.

8. Do sử dụng thuốc

Rất nhiều dược phẩm có thể khiến bạn bị ù tai, đặc biệt là khi bạn phải dùng với liều lượng cao. Thông thường, các loại thuốc kháng sinh, thuốc trị trầm cảm và cả việc dùng thuốc giảm đau quá mức đều có thể là nguyên nhân gây ù tai.

Tuy nhiên, bạn không cần phải quá lo lắng, nếu bệnh ù tai của bạn là do nguyên nhân này gây nên, chỉ cần ngừng dùng thuốc thì sẽ hết ù tai.

Các cách điều trị khi bị ù tai như thế nào?

Trả lời

Khi bị ù tai trong một thời gian dài

Hãy áp dụng những biện pháp sau để đối phó với tiếng ù:

Cố gắng quên đi những tiếng ồn này bằng cách hướng sự chú ý của bạn đến những thứ khác.

Thực hiện các kỹ thuật giúp thư giãn như liệu pháp phản hồi sinh học, thiền định hoặc yoga.

Một căn phòng yên tĩnh có thể khiến chứng ù tai trở nên rối loạn hơn. Nếu có âm thanh làm nền sẽ giảm thiểu được lượng âm nhiễu bạn nghe thấy. Do đó, bạn nên bật nhạc hay các loại tiếng ồn trắng.

Hạn chế hoặc tránh tiếp xúc với những tiếng ồn có thể là nguyên nhân gây ra chứng ù tai của bạn. Nếu bạn không thể tránh được tiếng ồn lớn, hãy đeo nút tai hoặc đồ bịt tai để bảo vệ.

Trường hợp tai của bạn bị thương tổn vĩnh viễn

Bệnh ù tai nếu không thể chữa trị hoàn toàn thì vẫn có cách để bạn kiểm soát chứng bệnh này.

Sử dụng một thiết bị trợ thính nhỏ đeo ở tai: Thiết bị này sẽ tạo ra những tiếng ồn trắng, giúp át chế tiếng ù kéo dài trong tai. Nhưng mặt hạn chế của phương pháp này là hiệu quả không thể kéo dài.

Áp dụng phương pháp điều trị ù tai: Phương pháp này sẽ chỉ bạn cách để điều chỉnh âm thanh thay vì cố gắng che giấu tiếng ù. Dù phương pháp này mất khá nhiều thời gian để rèn luyện, nhưng thật sự đem lại hiệu quả cao.

Nguồn:Sưu tầm

Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!

Các Dấu Hiệu Cho Thấy Gan Bi Yếu

Gan là bộ phận lớn nhất trong cơ thể, mang trọng trách giải độc gan và lọc máu. Thực phẩm, thuốc và đồ uống có thể chứa những chất gây hại cho cơ thể. Khi cơ thể hấp thụ những chất này, chính gan là bộ phận chịu trách nhiệm làm sạch cơ thể. Có một vài triệu chứng cho thấy gan của bạn trở nên xấu đi, một khi gặp phải, hãy tới gặp bác sĩ, thăm khám ngay lập tức để tránh hậu họa khó lường.

Gan sản xuất ra mật, một chất đóng vai trò quan trọng đối với quá trình tiêu hóa của cơ thể. Nếu một người đang mắc bệnh về gan, triệu chứng thường gặp nhất ở anh ta là hệ thống tiêu hóa kém. Một người thường xuyên gặp các hiện tượng như ợ chua, trào ngược axit, buồn nôn và nôn mửa thì có thể anh ta đã bị bệnh về gan. Những người này có thể bị cổ trướng, bụng phình to giống phụ nữ mang thai. Đau bụng thường đi kèm với chứng viêm cổ trướng.

Một triệu chứng thường gặp của các bệnh về gan là vàng da. Khi người bệnh bị vàng da, tức gan đã không còn đủ sức loại bỏ những sắc tố billirubin không cần thiến ra khỏi cơ thể, sắc tố này là sản phẩm của quá trình phân lọc các tế bào máu ở gan. Billirubin có thể được tích tụ trong cơ thể, dẫn tới vàng da hoặc vàng mắt. Sự chuyển màu này thường xuất hiện trong lòng trắng mắt. Thậm chí bã kẹo cao su hoặc lưỡi cũng bị biến màu khi bạn bị bệnh về gan như viêm, xơ gan.

Nhiều người gan kém thường có dấu hiệu nổi mẩn trên da hoặc có các đốm trên gan. Các triệu chứng này có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu trên cơ thể. Các vết mẩn có thể màu đỏ hoặc hồng, gây ngứa ngáy. Trong một số trường hợp, bệnh nhân cảm thấy ngứa ngáy, một số trường hợp lại hoàn toàn không cảm thấy gì. Các chấm trên gan xuất hiện như các vết mẩn bình thường trên da, nhưng nó có màu vàng sáng. Các vết này thường không gây ngứa, khó chịu.

Lượng đường huyết và Insulin trong máu không đồng đều

Gan cùng với tuyến tụy có vai trò điều chỉnh lượng đường huyết trong cơ thể. Thông thường, khi cơ thể cảm nhận được lượng đường huyết quá cao, nó sẽ sản xuất ra insulin tự do giúp giảm lượng đường trong máu tới một mức vừa phải. Khi gan bị tổn thương hay hủy hoại, quá trình này không thể hoạt động bình thường. Một người có chức năng gan kém có thể có lượng đường huyết thấp hay lượng đường huyết cao. Lượng đường huyết thấp có thể dẫn tới chết não nếu không được điều trị kịp thời. Tương tự như vậy, lượng đường huyết cao có thể dẫn tới tổn thương gan, gây hôn mê và thậm chí tử vong.